intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn tốt nghiệp: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Bình Dương Chinh Long

Chia sẻ: Dương Văn Ba | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:58

86
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn tốt nghiệp trình bày cơ sở lý luận về tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm; tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Bình Dương Chinh Long. Mời các bạn cùng tham khảo luận văn để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn tốt nghiệp: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Bình Dương Chinh Long

  1. Báo cáo thực tập                                                       GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ LỜI MỞ ĐẦU         Trong thế kỷ XXI, nền kinh tế thế giới đang phát triển với tốc độ  nhanh chóng,  phát triển toàn diện cả về chiều rộng và chiều sâu. Quy mô của nền kinh tế thế giới   ngày càng được mở  rộng cùng với sự  phát triển hết sức mạnh mẽ  của tất cả  các   ngành nghề  và ngày càng xuất hiện nhiều sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã  đẹp, giá cả phù hợp dáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng.         Trong quá trình phát triển chung ấy, với các nguồn lực và lợi thế của mình, Việt   Nam có nhiều  khả năng  phát triển nền kinh tế, mở rộng quan hệ buôn bán và hợp  tác kinh tế  với các cường quốc kinh tế  ­ công nghệ  trên thế  giới, đa phương hoá  quan hệ, đa dạng hóa thị trường, phát triển nền kinh tế đối ngoại với tốc độ cao.        Với những thị trường lớn nhiều tiềm năng thì cạnh tranh luôn là yếu tố tất yếu.   Riêng dối với ngành bao bì thì nhu cầu sử  dụng thùng carton rất lớn, nguồn nhân  công dồi dào, giá nhân công rẻ nên có sức cạnh  tranh về giá gia công. Bên cạnh chất  lượng, mẫu mã của sản phẩm phù hợp với thị  hiếu tiêu dùng thì hạ  giá thành sản   phẩm là một nhân tố  cơ  bản để  doanh nghiệp có điều kiện thực hiện việc cạnh   tranh  đối với các đối tác có liên quan trong nền kinh tế thị trường. Hơn nữa, khi tiến   hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa nền kinh tế xã hội thì tiết kiệm lại là một quốc   sách. Để  có thể  thâm nhập, khẳng định và chiếm lĩnh vị  trí cao trên các thị  trường   lớn , ngoài việc khai thác lợi thế về nguồn nhân lực dồi dào, vị trí địa lý, ổn định về  kinh tế chính trị... thì việc cắt giảm chi  phí, hạ giá thành sản phẩm được coi là một  trong những giải pháp tối  ưu. Mục tiêu chính của biện pháp này là nâng cao tính  cạnh tranh, tranh chấp vị trí dẫn đầu về chi phí trên thị trường, nhưng ngoài ra nó còn  có nhiều tác dụng lớn khác phải kể đến như:  ­ Đảm bảo lượng lợi nhuận cần thiết cho công ty. ­ Là đòn bẩy nhằm ổn định  và cắt giảm giá cả. ­ Tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm lượng vật liệu dư thừa. ­ Tạo ra một cơ cấu tổ  chức đáng tin cậy cho công ty nhằm đối phó với những  thách thức trong tương lai. ­ Thiết lập kế  hoạch, thực hiện và   giám sát các mục tiêu và sự  đổi   mới một  cách kiên định. SVTT: Trần Thị Thu_TCKT10A                                                                Trang  1
  2. Báo cáo thực tập                                                       GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ    Đồng thời giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn bộ hoạt động của  doanh nghiệp, do đó doanh nghiệp phải phấn đấu để  hoàn thành kế  hoạch giá  thành và mức hạ giá thành sản phẩm. Để thực hiện được các  mục tiêu của doanh   nghiệp thì công tác kế  toán chung, kế  toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá  thành sản phẩm  nói riêng với tư cách là một công cụ quản lý kinh tế đã được thực  hiện như thế nào ? làm được gì ? và có thể làm được gì ?       Mong muốn tìm được câu trả lời nhằm mục đích  nâng cao trình độ lý luận và   khả  năng nghiên cứu thực hành của bản thân, bằng các kiến thức chuyên môn đã  được học tập trong nhà trường, trong quá trình thực tập, tôi đã đi sâu tìm hiểu,  nghiên cứu về  phần thực hành kế  toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành   sản phẩm. Từ đó tôi quyết định chọn đề tài : Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và   tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Bình Dương Chinh Long cho chuyên  đề tốt nghiệp của tôi. SVTT: Trần Thị Thu_TCKT10A                                                                Trang  2
  3. Báo cáo thực tập                                                       GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH BÌNH DƯƠNG CHINH LONG (Lô CN8, Đường N6, KCN Sóng Thần III, TX Thủ Dầu Một, Bình Dương) 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY. 1.1.1.  Giới Thiệu Sơ Bộ: ­Địa chỉ: Lô CN8, Đường N6, KCN Sóng Thần III, TX Thủ Dầu Một, Bình Dương ­  Điện Thoại : 0650 3636 900~9 ­Số fax               : 0650 3636 907~8~9 ­Mã số thuế        : 3701200901 ­Số Tài Khoản    : 010237010692 ( USD)                                     010200010692  ( VND) ­Mở  tại Ngân Hàng : MEGA INTERNATIONAL COMMERCIAL BANK CO.,LTD   HO CHI MINH CITY BRANCH. 1.1.2.  Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Công ty TNHH Bình Dương Chinh Long là đơn vị  thành viên của tập  đoàn   CHENG LOONG­ ĐÀI LOAN . Nằm trên địa bàn khu công nghiệp Sóng Thần III,  Thị xã Thủ Dầu Một, Bình Dương. Chuyên sản xuất các loại thùng carton, giấy bao  bì,   giấy   vệ   sinh,   sản   xuất   các   loại   pallet,   vách   ngăn,   các   sản   phẩm   khác   bằng  giấy,In( flexo, lifho) trên bao bì,… SVTT: Trần Thị Thu_TCKT10A                                                                Trang  3
  4. Báo cáo thực tập                                                       GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ Được thành lập vào năm 2008 , đi vào sản xuất năm 2008, Công ty TNHH Bình   Dương Chinh Long sau hơn 3 năm năm phát triển đã trở  thành một trong những  Doanh Nghiệp hàng đầu của của tập đoàn CHENG LOONG­ ĐÀI LOAN Với 450 cán bộ công nhân viên và nằm trên một diện tích 80.935 m 2 , hàng năm  nhà máy sản xuất khoảng 96.000.000 m2/ năm thùng carton (in flexo) và 2.200.000  tấn/ năm giấy bao bì các loại dạng tấm,  1.200.000 cái/ năm thùng carton ( in liftho ),   các sản phẩm khác bằng giấy 2.000.000 cái/ năm. Doanh Nghiệp bao gồm 3 phân   xưởng: một phân xưởng chạy sóng giấy theo công nghệ  liên tục, một phân xưởng   làm hàng flexo, palet… và một phân xưởng làm hàng lifho .Trong thời gian qua ,  Doanh Nghiệp đã không ngừng đổi mới thiết bị và công nghệ. Năm 2010,  lắp đặt và   đưa vào hoạt động nhiều máy móc thiết bị có tốc độ cao và chất lượng in  tốt.  Đầu   năm 2010 , lắp đặt và đưa vào hoạt động hai máy in flexo, 3 áy bắn đinh, 5 máy dán   hồ,  1 máy cán sóng …Cuối năm 2010  hoàn thiện hệ thống máy hút bụi, hút rác tự  động, lắp đặt và đưa vào hoạt động hệ  thống lọc bụi. Bên cạnh đó Doanh Nghiệp  cũng đã cải tạo và nâng cấp thiết bị   của phân xưởng cán bán tự  động ,  hệ  thống   băng   chuyền   liên   hoàn   đưa   từ   mục   tiêu     ban   đầu   là   96.000.000   m2/   năm   lên  130.000.000 m2/ năm. 1.1.3. Chức Năng Và Nhiệm Vụ Của Doanh Nghiệp: 1.1.3.1. Chức năng của Doanh Nghiệp: Công ty TNHH Bình Dương Chinh Long là đơn vị  thành viên của tập  đoàn   CHENG LOONG­ ĐÀI LOAN . Chức năng của doanh nghiệp gắn liền với tên gọi   của nó là sản xuất những mặt hàng về  thùng carton, các loại thùng carton có kích   thước từ nhỏ  đến lớn theo tiêu chuẩn, kích thước mà khách hàng yêu cầu, phục vụ  cho tất cả các doanh nghiệp có nhu cầu trong khu vực. Ngoài ra doanh nghiệp còn có thêm chức năng nữa là kinh doanh sản phẩm  thùng carton cố  định cho hãng giày NIKE bao gồm thùng carton trong, thùng carton   ngoài. Sản phẩm sản xuất ra giao cho các nhà máy sản xuất giày NIKE trong nước  và xuất khẩu  Vì vậy chức năng đầy đủ của doanh nghiệp là sản xuất các loại thùng carton flexo   và  thùng carton liftho.   1.1.3.2. Nhiệm vụ của Doanh Nghiệp:     Kế hoạch của Doanh Nghiệp từ khâu sản xuất cũng như đến khâu tiêu thụ đều  theo lệnh của Tổng Gám   Đốc, mục tiêu và kế  hoạch được giao vào đầu từng  tháng , bảo đảm đúng số lượng , chất lượng và chủng loại vật liệu . SVTT: Trần Thị Thu_TCKT10A                                                                Trang  4
  5. Báo cáo thực tập                                                       GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ Chủ động điều hòa số  lượng sản xuất hàng ngày , hàng tuần để  hoàn thành đúng  thời hạn . Kiểm tra chất lượng sản phẩm làm ra từng đợt nhằm phát hiện xử  lý kịp thời   các sản phẩm không đúng quy cách . Quản lý và sử dụng các thiết bị máy móc,  nhà xưởng. Trong quá trình sản xuất  nhằm nâng cao vượt mức công suất và hệ  số  sử  dụng thiết bị  chạy giấy. Theo dõi  hàng ngày tình hình hoạt động của đơn vị, cuối tháng, cuối quí nộp báo cáo lên Tổng  Gám Đốc. Đặc biệt nhà máy luôn phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ ở 3 mặt. + Sản lượng hàng năm tăng. + Chất lượng sản phẩm luôn ổn định và đạt chất lượng cấp 1. + Chi phí sản xuất ngày càng hạ thấp nhờ đó hạ được giá thành sản phẩm. 1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ CHỨC NĂNG TỪNG PHÒNG BAN:    1.2.1. Sơ đồ tổ chức. SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC: Tổng Giám Đốc Giám  Giám  Giám  đốc  đốc tài  đốc  kinh  chính sản  doanh xuất Phòng  Phòng  Phòng  Phòng  Phòng  Xưởng  kinh kế  Nhân  Tổng  sinh  sản  doanh  toán  Sự vụ quản  xuất SVTT: Trần Thị Thu_TCKT10A                                                                Trang  5
  6. Báo cáo thực tập                                                       GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ  1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban trong Doanh Nghiệp:  Tổng giám đốc doanh nghiệp :        Là người vừa đại diện cho nhà nước, cho doanh nghiệp, vừa đại diện cho CBCNV trong toàn doanh nghiệp theo chế  độ  một tổ  trưởng, tổng giám đốc chịu  trách nhiệm cao nhất toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp  theo  pháp lệnh của nhà nước.      Tổng giám đốc có quyền tuyển chọn lao động theo yêu cầu sản xuất kinh doanh   phù hợp, đảm bào việc làm cho công nhân viên, có quyền khen thưởng người có  thành tích, thi hành kỷ luật đến mức cho thôi việc đối với người có hành vi phạm nội  quy, quy chế áp dụng.   Giám đốc kinh doanh:         Là người giúp việc cho tổng giám đốc, quản lý phòng kinh doanh, thay mặt công  ty liên hệ và thỏa thuận về đơn hàng.   Giám đốc tài chính:         Là người giúp việc cho Tổng giám đốc, quản lý phòng kế toán – nhân sự ­ tổng   vụ. Giải quyết các vấn đề thu chi của doanh nghiệp – quản lý tổng thể ­  thực hiện   các nghĩa vụ với cơ quan nhà nước(Thuế, bảo hiểm…).    Giám đốc sản xuất:      Là người giúp việc cho tổng giám đốc, quản lý phòng Sinh quản và xưởng sản   xuất. Giải quyết các vấn đề liên quan đến sản xuất, chất lượng sản phẩm làm ra,  số lượng sản xuất, ngày giao hàng cho khách hàng, phương tiện vận chuyển.  Phòng kinh doanh.     Tìm kiếm khách hàng, đối tác để tiêu thụ sản phẩm, lấy đơn đặt hàng từ khách   hàng và khai đơn sau đó chuyển qua phòng sinh quản. Kiểm tra hàng làm ra trong  xưởng, sắp xếp lịch giao hàng cho khách hàng, lên công nợ  đối chiếu với khách   hàng.  Phòng kế toán:        Thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn theo nghiệp vụ kế toán hiện hành,quản  lý vốn của công ty, hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh, phân tích hoạt động của  công ty sau từng chu kỳ hoạt động,xác định hiệu quả kinh doanh theo dõi cập nhật  dữ liệu hàng ngày ,lập báo cáo hàng tháng, hàng quý và hàng năm. Quản lý sổ sách   SVTT: Trần Thị Thu_TCKT10A                                                                Trang  6
  7. Báo cáo thực tập                                                       GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ hồ  sơ  kế  toán đảm bảo an toàn và có khoa học .Giải quyết cá chế  độ  cho công   nhân , định mức tiền lương cho toàn công ty .  Phòng tổng vụ :       Mua sắm, quản lý các thiết bị  phục vụ  quản lý, văn phòng và y tế. Sắp xếp   phòng họp và quản lý tổng thể phòng ban..  Phòng nhân sự:        Có trách nhiệm bảo vệ  tài sản, bảo vệ  trật tự  an toàn phòng cháy chửa cháy,   phòng chống mọi biểu hiện tiêu cực và hành động phá hoại gây mất trật tự của kẻ  xấu, phụ trách công tác tự vệ, có quyền sử dụng vũ khí để  bảo vệ tài sản và tính   mạng của CBCNV theo đúng quy định của pháp luật.  Phòng sinh quản :        Nhận được đơn từ  phòng kinh doanh chuyển qua, nhập số liệu lên hệ thống   mạng SAP của công ty để dữ liệu được chuyển qua bộ phận ép chạy giấy,sang in   ấn,sang làm thùng để  đóng thành các thùng thành phẩm.sau đó nhập kho và xuất   hàng theo yêu cầu của đơn đặt hàng .  Phòng sản xuất:  Là nơi công nhân làm việc trực tiếp sản xuất ra sản phẩm   cho doanh nghiệp. Xưởng sản xuất theo đơn hàng sinh quản khai, quản lý số  lượng hàng và giao cho sinh quản xuất hàng đúng hẹn..      1.3. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP:       1.3.1. Hình thức tổ chức bộ máy Kế Toán:      DOANH  NGHIỆP tổ chức công tác kế  toán theo hình hình thức tập trung tất cả  các công việc kế  toán như  phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ  ban  đầu, định   khoản kế  toán, ghi sổ  tổng hợp và chi tiết, tính giá thành, lập báo, đều được thực  hiện tập trung ở phòng Kế Toán Tài Vụ của doanh nghiệp.      1.3.2. Cơ Cấu tổ Chức Bộ Máy Kế Toán Của Doanh Nghiệp:      1.3.2.1. Sơ đồ bộ máy kế toán: Kế toán nguyên vật liệu, nhiên liệu Kế toán thanh toán và công nợ Kế toán doanh thu, thuế SVTT: Trần Thị Thu_TCKT10A                                                                Trang  7
  8. Báo cáo thực tập                                                       GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ Thủ quỹ      1.3.2.2.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:  Kế  toán trưởng  :Phụ  trách tất cả  các bộ  phận kế  toán thuộc Doanh   Nghiệp tham mưu cho ban giám đốc chỉ  đạo quản lý kinh tế  của doanh nghiệp   quản lý vật tư, tiền, vốn, tài sản. Không ngừng nâng cao hiệu quả  sử dụng vốn, tăng nhanh vòng quay vốn, tiết  kiệm chi phí tạo ra nhiều lợi nhuận cho donh nghiệp. Kế toán trưởng giám sản chặt  chẽ công tác xây dựng có bản của doanh nghiệp theo đúng điều lệ của nhà nước ban  hành.  Kế  toán tổng hợp tính giá thành:Thực hiện công tác tổng hợp kế  toán theo  chế độ kế toán hiện hành của nhà nước. Từ số liệu kinh tế phát sinh tổng hợp lên  bảng kê chứng từ có liên quan từ đó tập hợp số liệu tính giá thành số tổng hợp lập  báo cáo biểu báo cáo tháng quý năm.  Kế toán vật tư :  Vào sổ chi tiết vật tư kịp thời đầy dủ chính xác. Lập bảng kê  Nhập Xuất tồn phân bổ  định kỳ  hàng tháng đối chiếu số liệu vật tư  và phòng kế  toán, thủ kho thông qua các kế toán kịp thời phát hiện thất thoát lảng phí vật tư.  Kế  Toán thanh toán và công nợ  :Căn cứ  vào chứng từ  gốc, Giấy đề  nghị  thanh toán, giấy đề nghị duyệt chi, các hóa đơn mua hàng vật tư, các giấy nhập đả  được kế  toán trưởng và thủ  trưởng đơn vị  xét duyệt.Căn cứ  chứng từ, bảng kê  chứng từ nghi sổ kế toán công nợ định kỳ đói chiếu với khách hàng, người vay nợ  người phải trả người phải thu .  Thủ  Quỹ:Là người quản lý tiền mặt hằng ngày của Doanh Nghiệp và trên   giấy thu, chi trả  được duyệt. Thủ  quỹ  thu chi tiền mặt và báo cáo quỹ, cuối năm   đói chiếu số  liệu kế  toán phải có trách nhiệm bảo quản chứng từ  trước khi giao   cho kế toán ghi sổ.  * Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp: Hiện nay công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:        Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ có được ghi căn cứ  vào các bảng kê, sổ  chi   tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số  liệu vào chứng tù ghi sổ. Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các chứng tù ghi sổ,   kiểm tra đối chiếu các số  liệu trên cácchứng tù ghi sổ  với các sổ, thẻ  kế  toán chi  tiết, bảng tổng hợp chi tiết có lien quan và lấy số  liệu của các chứng tù ghi sổ  ghi  trực tiếp vào sổ cái. SVTT: Trần Thị Thu_TCKT10A                                                                Trang  8
  9. Báo cáo thực tập                                                       GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ SƠ ĐỒ HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ: Chứng từ gốc Sổ đăng ký chứng từ  Chứng từ ghi sổ Thẻ và sổ kế toán chi  ghi sổ tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi  tiết Bảng cân đối số phát  sinh Báo cáo tài chính Ghi chú:                     Ghi chú ngày                      Ghi cuối tháng  Đối chiếu kiểm tra         1.3.2.3. Tình hình áp dụng tin học trong công tác kế toán:         Phương tiện tính toán trong doanh nghiệp hiện nay là toàn bộ đều áp dụng trên  máy vi tính, toàn bộ  sổ  sách đều nhập vào máy tính phần mềm được sử  dụng là   MISA_7.9, doanh nghiệp cài đặt chương trình giải quyết việc làm in  ấn sổ sách để  nhằm giảm khối lượng công việc ghi chép trong công tác kế toán.         1.3.3. Hệ thống tài khoản sử dụng:                 Doanh   nghiệp     đang   áp   dụng   hệ   thống   tài   khoản   ban   hành   theo   QDD1141/TC/QĐ/CĐKT và sau đó có những thay đổi bổ sung theo các thông tư mới   theo tiêu chuẩn và chuẩn mực kế toán Việt Nam. Hiện nay hệ thống tài khoản bao  gồm 74 tài khoản cấp 1 và nhiều tài khoản cấp 2 được phẩn bổ trong 9 loại.    ­ Loại 1 và 2: Phản ánh TÀI SẢN SVTT: Trần Thị Thu_TCKT10A                                                                Trang  9
  10. Báo cáo thực tập                                                       GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ    ­ Loại 3 và 4: Phản ánh NGUỒN VỐN    ­ Loại 5­9 phản ánh các quá trình hoạt động khác nhau trong doanh nghiệp              Quá trình phát sinh chi phí và hình thành các loại doanh thu, thu thập các tài  khoản loại 1 đến 9 được thực hiện theo phương pháp ghi kép (ghi nợ  phải đối ứng  với ghi có, liên quan đến ít nhất 2 tài khoản). Ngoài ra trong hệ thống tài khoản kế  toán cần có tài khoản loại 0 để  phản ánh một số  đối tượng đặc biệt, không nằm  trong bảng cân đối kế toán nên gọi là các tài khoản ngoài bảng. Các tài khoản này thực  hiện theo phương pháp ghi đơn (không đối  ứng với các tài   khoản khác).     1.4. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP:      1.4.1. Thuận lợi của doanh nghiệp:         ­ Cùng với sự  phát triển của kinh tế  thị trường được mở  rộng, các chính sách  của nhà nước tạo điều kiện hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.        ­Sự nhạy bén năng động của ban giám đốc, các phòng ban bộ phận tổ chức hợp   lý…, giúp doanh nghiệp ngày càng sản xuất và phát triển không ngừng trong tương  lai.        Vị trí của doanh nghiệp đặt tại tỉnh Bình Dương nên tận dụng được lợi thế nhân  công dồi dào,bên cạnh đó có thể nắm bắt được thông tin về thị trường một cách kịp   thời và chính xác các nhu cầu sử  sụng thùng carton của các doanh  nghiệp, có điều  kiện mở  rộng thị  trường trong và ngoài nước, hơn thế  nữa tỉnh Bình Dương đã và  đang là nơi đang rất phát triển các mô hình trọng điểm và chủ chốt của của cụm khu   công nghiệp, cũng là nơi tập trung số người khá đông chính vì thế  mà nó rất thuận  lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp.        ­Tình hình chính sách an ninh nội bộ tốt       Ban giám đốc có kinh nghiêm lâu năm trong nghề bên cạnh đó doanh nghiệp  có  mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng và đặc biệt với những nhà cung cấp.      1.4.2. Khó khăn của doanh nghiệp: Về  biến động nguyên vật liệu: do tỷ  giá đồng USD biến động tăng rất cao so với   cùng kì năm trước nên thị trường giấy cuộn là nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng   90% trong tổng sản phẩm tăng cao, nhập giấy cuộn từ nước ngoài về gặp rât nhiều   khó khăn làm cho hiệu quả sản xuất  vả doanh thu bán hàng của doanh nghiệp ngày  càng giảm đi.  SVTT: Trần Thị Thu_TCKT10A                                                                Trang   10
  11. Báo cáo thực tập                                                       GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ 1.5.   GIỚI   THIỆU   TÓM   TẮT   VỀ   QUY   TRÌNH   SẢN   XUẤT   CỦA   DOANH  NGHIỆP: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP: Giấy cuộn  Điện Keo ép Máy cán sóng Máy cắt  Máy in Máy dập Máy dán , đóng đinh Máy cột dây Thành phẩm CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẬP  HỢP CHI PHÍ SẢN  XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. SVTT: Trần Thị Thu_TCKT10A                                                                Trang   11
  12. Báo cáo thực tập                                                       GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ 2.1. KHÁI NIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: 2.1.1. Chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ  hao   phí lao động sống (như tiền lương và các loại bảo hiểm tính theo lương...) và hao  phí về  lao động vật hóa (như  nguyên liệu, công cụ  dụng cụ  khấu hao tài sản cố  định) cần thiết mà doanh nghiệp đã bỏ  ra để  tiến hành hoạt động sản xuất kinh   doanh trong một thời kỳ nào đó (quí, tháng, năm). 2.1.2. Khái niệm về giá thành sản phẩm: Gía thành sản phẩm là những chi phí sản xuất được tính vào giá thành sản  phẩm sau khi đã kết thúc quy trình công nghệ  kỹ  thuật sản xuất sản phẩm quy   định. 2.1.3. Phân biệt sự giống và khác nhau giữa chi phí sản xuất và tính giá thành   sản phẩm: *Giống nhau:Về  bản chất kinh tế  chi phí sản xuất và tính giá thành sản  phẩm đều là một vì đều là sự hao phí về lao động sống và lao động vật hóa. *Khác nhau: Về lượng tiêu hao chi phí vật chất do đặc điểm của sản xuất và  kỳ tính giá thành sản phẩm không phù hợp với chu kỳ công nghệ kỹ thuật sản xuất   sản phẩm. Vì vậy giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật   thiết với nhau. 2.2. NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH   SẢN PHẨM:     Xác định chính xác đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và phương pháp hạch   toán chi phí sản xuất kinh doanh, đối tượng tính giá thành phù hợp       Phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng đối tượng tập hợp chi phí bằng  các phương pháp phân bổ thích hợp tập hợp chi phí sản xuất theo các khoản mục chi  phí.       Thường xuyên kiểm tra đối chiếu và định kỳ phân tích tình hình thực hiện các  loại định mức chi phí trực tiếp các dự  toán với chi phí sản xuất chung, chi phí bán  hàng và chi quản lý doanh nghiệp  nhằm tăng cường quản lý và tiết kiệm chi phí sản   xuất kinh doanh phục vụ yêu cầu hạch toán kinh tế. SVTT: Trần Thị Thu_TCKT10A                                                                Trang   12
  13. Báo cáo thực tập                                                       GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ      Tổ chức và kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành cho sản phẩm. 2.3. PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUÁT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:       2.3.1.Phân loại chi phí sản xuất:         2.3.1.1. Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố: Là việc sắp xếp những khoản mục chi phí có cùng tính chất kinh tế  vào cùng   một loại với mục đích nhằm tìm xem những chi phí nào đả dùng trong quá trình sản  xuất sản phẩm và tỷ trọng của từng loại của từng chi phí đó là bao nhiêu trong tổng   só chí phí sản xuất của doanh nghiệp, không kể những chi phí đó phát sinh ở những   địa điểm nào và dùng vào mục đích gì trong sản xuất kinh doanh. Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế được chia thành: Chi phí về  nguyên vật liệu bao gồm  các giá trị  của các nguyên vật liệu xuất   dùng trong kỳ ( loại trừ các nguyên vật liệu dùng không hết trả  lại kho chuyển cho   kỳ sau, hoặc bán ra bên ngoài). Chi phí về nhân công: bao gồm toàn bộ các khoản phải trả cho người lao động (   tiền lương ,tiền công, tiền phụ  cấp có tính chất lương ) và các khoản trích theo  lương. Chi phí khấu hao TSCĐ là toàn bộ  các khoản trích khấu hao TSCĐ của doanh  nghiệp trong kỳ. Chi phí dịch vụ mua ngoài gồm các khoản chi phí phải trả cho công ty điện lực   điện thoại nước vệ sinh và các loại dịch vụ khác. Chi phí khác bằng tiền gồm những khoản chi tiêu bằng tiền được thể  hiện   trong các khoản trên hay các khoản phát sinh trong kỳ về các khoản như lệ phí, tiếp  khách hội nghi công tác. Cách phân loại này có tác dụng nhằm giúp cho việc xây dựng định mức và xét  duyệt định mức vớn lưu động cho các doanh nghiệp là cơ  sở  xây dựng dự  toán  chi phí trong suốt quá trình sản xuất là tài liệu quan trọng để  xác định mức tiêu   hao vật chất và tính thu nhập quốc dân.  2.3.1.2. Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục:           Là việc sắp xếp các khoản chi phí có cùng công dụng kinh tế  vào cùng một   loại nhằm để xác đinh nơi phát sinh chi phí (ở  phân xưởng nào bộ  phận nào và nơi   chịu chi phí sản xuất sản phẩm hay màng tính chất quản lý) Phân loại chi phí theo các khoản mục được chia thành: SVTT: Trần Thị Thu_TCKT10A                                                                Trang   13
  14. Báo cáo thực tập                                                       GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ Chi phí nguyên vật liệu trục tiếp:là các khoản chi phí nguyên vật liệu được   xuất ra để  sử  dụng trực tiếp cho việc sản xuất các loại sản phẩm ( không kể  cho  sản xuất chính hày sản xuất phụ) Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền lương phải trả và các khoản trích   theo lương của nhân công trực tiếp sản xuất các loại sản phẩm  ở  các phân xưởng  chính hoặc phân xưởng sản xuất phụ. Chi phí sản xuất chung: là toàn bộ các khoản chi phí thực tế đã chi ra cho việc  quản lý và phục vụ chung ở phạm vi phân xưởng tại các phân xưởng sản xuất chính  hay phụ. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm toàn bộ  các khoản chi phí đã chi ra cho   việc quản lý và phục vụ chung ở phạm vi toàn doanh nghiệp trong đó các khoản hci  phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí sản xuất chung được tính vào giá thành công  xưởng thực tế của sản phẩm sản xuất ra còn chi phí quản lý doanh nghiệp được tính   vào giá thành tiêu thụ của sản phẩm.  Như vậy phân loại chi phí sản xuất theo các khoản mục có ý nghĩa lớn trong   việc tổ  chức công tác kế  toán hoạch toán và tập hợp chi phí sản xuất và vận dụng   các tài khoản kế  toán thống nhất trong việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá  thành thực tế ở doanh nhiệp. Ngoài ra người ta còn có thể  phân chia chi phí sản xuất thành chi phí trực tiếp  và chi phí gián tiếp hoặc căn cứ  vào khả  năng quy nạp chi phí vào trong gía thành  người ta chia. Chi phí tính vào trong giá thành là các khoản chi phí có tham gia trực tiếp hoặc  gián tiếp vào việc chế tạo sản phẩm nó được bù đắp bằng doanh thu bán hàng. Chi phí ngoài giá thành là những chi phí không được phép tính vào giá thành sản  phẩm. Chi  phí trực tiếp ban đầu: là những khoản chi phí mà chúng để lại hoặc tạo ra   những chi phí rõ ràng cụ  thể đối với những đối tượng chịu chi phí. Các chi phí này   liên hệ trực tiếp đến số lượng và chất lượng của sản phẩm sản xuất ra. Chi phí chế  biến: là tổng của chi phí lao động trực tiếp và chí phí sản xuất   chung để biến đổi nguyên vật việu thành thành phẩm. 2.3.2. Thực tế  tại Công ty TNHH Bình Dương Chinh Long việc phân loại chi  phí sản xuất được thực hiện như sau: SVTT: Trần Thị Thu_TCKT10A                                                                Trang   14
  15. Báo cáo thực tập                                                       GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ Để  quản lý và hạch  toán chi phí sản xuất theo đối tượng tập hợp chi phí sản   xuất phục vụ  cho quá trình tính giá thành sản phẩm kế  toán donh nghiệp đã phân   loại chi phí sản xuất theo hai tiêu thức sau: Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí sản xuất bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu chính và phụ gồm: giấy cuộn, keo ép, bảng in,… Chi phí dụng cụ: dao cắt, gang tay… Chi phí nhân công Chi phí khấu hao TSCĐ gồm: nhà xưởng, vật kiến  trúc,…… Chi phí bằng tiền khác Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục tính giá thành bao gồm: Chi phí nguyên vật liêu trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí sản xuất chung: 2.3.3. Các loại giá thành sản phẩm: Gía thành thực tế của sản phẩm sản xuất ra Giá thành toàn bộ Ngoài ra để  phục vụ cho công tác quản lý ở  doanh nghiệp người ta thường sử  dụng các loại giá thành sau:  Gía thành kế hoạch: là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất của   kỳ kế hoạch, trên cơ sở các đinh mức và dự toán chi phí của kỳ kế hoạch giá thành   kế hoạch được coi là mục tiêu mà doanh ghiệp phải cố gắng đạt được, nhằm hoàn   thành mục tiêu chung của doanh nghiệp.         Gía thành định mức: là giá thành cũng được xác định trước khi bắt đầu sản   xuất, nhưng khác với giá thành kế hoạch là giá thành kế hoạch được tính trên cơ sở  các định mức không thay đổi trong kế hoạch, còn giá thành định mức được xây dựng  trên cơ  sở  các định mức hiện hành tại một thời điểm nào đó trong kỳ  kế  hoạch do  vậy giá thành định mức luân thay đổi để  cho phù hợp với sự  thay đổi của các định   mức chi phí trong quá trình thực hiện kế hoạch. 2.4. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: SVTT: Trần Thị Thu_TCKT10A                                                                Trang   15
  16. Báo cáo thực tập                                                       GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ Quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bao gồm hai  giai đoạn kế tiếp nhau và có mối quan hệ mật thiết với nhau: hai giai đoạn đó là:  Giai đoạn đầu: là giai đoạn hạch toán chi tiết chi phí sản xuất phát sinh theo   từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm và đơn đặt hàng, và phân tích chi phí đó theo  từng đơn đặt hàng.  Giai đoạn sau: tính giá thành sản phẩm đã hoàn thành dựa trên cơ sở số liệu  của giai đoạn đầu. Muốn tính giá thành sản phẩm hoàn thành được chính sác thì công việc cần  thiết đầu tiên phải làm là xác định đúng đắn đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và   đối tượng tính giá thành. 2.4.1.Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất :  Là các chi phí được tập hợp trong một giới hạn nhất  định nào đó như  sản  phẩm, chi tiết, bộ  phận, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, từng giai đoạn công nghệ,  tòan bộ quá trình công nghệ …. Hoặc là việc xác định hoạt đông hay phạm vi của chi phí phát sinh làm cơ  sở  cho việc tập hợp chi phí sản xuất. 2.4.2.  Đối tượng tính giá thành :  Là loại sản phẩm, dịch vụ, lao vụ  đã sản xuất hoàn thành nhất định đòi hỏi  phải tính giá thành và giá thành đơn vị. xác định đối tượng tính giá thành là xác định  đối tượng mà hao phí vật chất được  doanh nghiệp bỏ  ra đẻ  sản xuất đã được kết  tinh ở trong đó, nhằm định lượng được hao phí cần được bù đắp cũng như tính toán   được kết quả kinh doanh. 2.4.3.Sự giống và khác nhau giữa đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính   giá thành: * Giống nhau: có bản chất chung gống nhau vì chúng đều là các phạm vi giới  hạn để tập hợp chi phí theo đó và cùng phục vụ cho công tác quản lý phân tích, kiểm   tra chi phí và giá thành. * Khác nhau: xác định đối tượng chịu chi phí là xá định phạm vi nơi phát sinh  chi phí để  tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ  không liên quan đến kết quả  sản xuất. Còn xác định đối tượng tính giá thành là xác định những sản phẩm, công  việc hay dịch vụ đã sản xuất hoàn thành để  tính giá thành do vậy có liên quan mật   thiết đến kết quả sản xuất. SVTT: Trần Thị Thu_TCKT10A                                                                Trang   16
  17. Báo cáo thực tập                                                       GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ Một đối tượng tập hợp chi phí có thể có nhiều đối tượng tính giá thành.      2.4.4. Kỳ tính giá thành:Là thời điểm cần thiết phải tính giá thành, việc xác định  kỳ  tính giá thành trong doanh nghiệp phụ  thuộc vào tính chất, đặc điểm hoạt động  của doanh nghiệp và yêu cầu hạch toán. Đối với những doanh nghiệp có chu kỳ  sản xuất sản phẩm ngắn, sản phẩm  hoàn thành nhập kho liên tục, kỳ tính giá thành được xác định là hàng tháng vào ngày   cuối tháng. Trong trường hợp tổ  chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt, chu kỳ  sản xuất dài, sản phẩm chỉ hoàn thành, chỉ kết thúc sản xuất thì hàng tháng kế toán  vẫn tổng hợp chi phí sản xuất cho các đối tượng có liên quan nhưng không tính giá  thành, như sản phẩm hoàn thành sẽ sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp để  tính giá thành bằng những phương pháp thích hợp. Phụ thuộc vào tính chất, đặc điểm hoạt động của công ty và yêu cầu hạch toán   đối với những sản phẩm có chu kỳ  sản xuất sản phẩm giản đơn hay phúc tạp về  mặt kế toán hàng tháng vẫn tổng hợp chi phí sản xuất cho các đối tượng có liên quan   nhưng không tính giá thành, khi hết quý kế toán sẽ sử dụng số liệu chi phí sản xuất   đã tập hợp để tính giá thành. 2.5. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT: 2.5.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:  Khái niệm: CP NVL trực tiếp bao gồm tất cả CP về NVL chính, CP NVL phụ, nhiên liệu   sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm. Các loại nguyên liệu này đều  có thể xuất từ kho ra đế sử dụng, cũng có thể mua từ ngoài về để sử dụng ngay.  Chứng từ dử dụng: Hóa đơn mua hàng Phiếu xuất kho NVL  Tài khoản sử dụng: 621 “CP NVL trức tiếp”   *  Tài khoản này dùng dể  tập hợp tất cả  các khoản CP về  NVL, nhiên liệu   được ử dụng cho quá trình sản xất sản phẩm. Tài khoản này được mở chi tiết theo   từng đối tượng hạch toán CP hoặc đối tượng tính giá thành.    * Kết cấu TK 621: Bên nợ: Tập hợp chi phí NVL thức tế phát sinh SVTT: Trần Thị Thu_TCKT10A                                                                Trang   17
  18. Báo cáo thực tập                                                       GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ Bên có: Trị giá NVL sử dụng không hết trả lại kho Cuối kỳ  kết chuyển chi phí NVL trực tiếp về  tài khoản 154 “CP SXKD dở  dang” để tính giá thành. Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.  Sơ đồ hạch toán: TK 621 TK 152 TK 154 NVL DN tự SX     đưa vào sử dụng NVL thừa trả lại TK 141, 111, 112  111112 TK 154 Mua NVL đưa vào  sử dụng ngay Kết chuyển CP NVL trực tiếp    TK 152 Xuất NVL để SXSP SVTT: Trần Thị Thu_TCKT10A                                                                Trang   18
  19. Báo cáo thực tập                                                       GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ 2.5.2. Chi phí nhân công trực tiếp:  Khái niệm: CP NC trực tiếp bao gồm tất cả  CP liên quan đến người lao động trực tiếp  SXSP   như:   Tiền   lương  chính,   các   khoản  BHXH,   BHYT,   KPCĐ   trích   theo  lương, phụ  cấp theo lương. CP NCTT cũng được tổ  chức theo dõi riêng cho  từng đối tượng hạch toán CPSX hoặc đối tượng tính giá thành.  Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công Phiếu thanh toán tiền lương Bảng phân bổ tiền lương  Tài khoản sử dụng: 622 “CPNCTT” Bên nợ: Tập hợp CPNC trực tiếp phát sinh Bên có: Kết chuyển CPNC trực tiếp vào TK 154 để tính gía thành Tài khoản này không có số dư cuối kỳ. ­ Các tài khoản khác có liên quan: TK 334 Phải trả người lao động TK 3382 kinh phí công đoàn TK 3383 BHXH TK 3384 BHYT TK 3389 TCTN  Sơ đồ hạch toán: TK 111 TK 622 TK 154 Thanh toán CP NCTT bằng tiền (LĐ tạm thời) Kết chuyển CPNCTT TK 334 SVTT: Trần Thị Thu_TCKT10A                                                                Trang   19
  20. Báo cáo thực tập                                                       GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ Tiền lương phải trả  cho CNSX(cả tiền ăn) TK 338 BH các loại trích theo lương của CNSXTT TK 335 Trích trước tiền lương  nghỉ phép CNSXTT 2.5.3. Chi phí sản xuất chung:  Khái niệm: CPSXC là CP phục vụ  và quản lý SX gắn liền với từng phân xưởng sản  xuất. CPSXC là loại CP tổng hợp gồm các khoản  chi phí nhân viên, chi phí vật   liệu và dụng cụ dùng ở phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác   bằng tiền ở phân xưởng. CPSXC là CP phục vụ ở PXSX. CPSXC được theo dõi ở từng PXSX và cuối  mỗi kỳ mới phân bổ và kết chuyển vào chi phí của mỗi loại SP. Tùy từng loại SP,  kế toán phân bổ CPSXC cho từng loại SP theo từng tiêu thức phù hợp.  Chứng từ sử dụng: Bảng phân bổ công cụ dụng cụ bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ  Tài khoản sử dụng: 627 “chi phí sản xuất chung”. Bên nợ: Tập hợp CPSXC thực tế phát sinh Bên   có:   Các   khoản   làm   giảm   CPSXC   và   kết   chuyển   các  khoản CPSXC về bên nợ TK 154. SVTT: Trần Thị Thu_TCKT10A                                                                Trang   20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2