Luận văn: Xuất khẩu hàng nông sản trong chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam
lượt xem 15
download
Khi hội nhập kinh tế quốc tế là bước đi tất yếu thì chủ chương mở rộng quan hệ ngoại thương của Đảng, Nhà nước ta là cần thiết và đúng đắn. Sau hơn 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, kinh tế nông nghiệp và nông thôn đã có những bước phát triển đáng kể
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Xuất khẩu hàng nông sản trong chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam
- Bộ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G LÊ V Ă N THANH XUẤT KHAU HÀNG NÔNG SẢN TRONG CHIÊN LƯỢC ĐAY MẠNH XUẤT KHAU • m CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ THÊ GIÓI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Mãsố : 5-02-12 LUẬN ÁN TIÊN SỸ KINH TÊ Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. LÊ ĐÌNH TƯỜNG HA N I, 2002
- LỜI CAM ĐOAN Tôi x i n cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và trích dẫn trong luận án là hoàn toàn trung thực. Các kết quả nghiên cứu của luận án đã được tác giả công bố trên tạp chí, không trùng với bất kỳ công trình nào. Hà Nội, Ngày tháng năm 2002. Tác giả luận án LÊ VĂN THANH
- MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh mục các biểu đồ, hình vẽ MỞ ĐẦU Ì Ì. Tính cấp thiết của đề tài Ì 2. Tinh hình nghiên cứu 3 3. Mục đích nghiên cứu 6 4. Đ ố i tượng và phỌm vi nghiên cứu 6 5. Phương pháp nghiên cứu 7 6. Những đóng góp của luận án 8 7. Kết cấu của luận án 8 Chương Ì: cơ sở KHOA HỌC C Ủ A HOẠT ĐỘNG 9 XUẤT K H Ẩ U H À N G N Ô N G SẢN VIỆT N A M . LI. Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế 9 1.1.1. Toàn cầu hoa 9 1.1.2. Khu vực hoa 17 1.1.3. Việt Nam trong xu thế hội nhập 23 1.1.4. Khái quát về lý thuyết lợi thế trong sản xuất và xuất khẩu 26 nông sản 1.1.4.1. Lợi thế tuyệt đối 26 Ì. Ì .4.2. L ợ i thế tương đối 28 1.1.4.3. L ợ i thế cỌnh tranh 31
- 1.2. Vị t í hàng nông sản trong nền kinh tế chung và trong chiến r 35 lược xuất khẩu của Việt Nam. 1.2.1. Hàng nông sản giữ vị t í quan trọng trong tổng GDP cả nước r 35 và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam. 1.2.2. Sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản thu hút phần lớn nguồn 40 nhân lực cả nước, tạo nguồn vộn phục vụ CNH và H Đ H nông nghiệp, nông thôn. 1.2.3. Bảo đảm nguồn lương thực và thực phẩm cho cả nước để 44 thực hiện mục tiêu công nghiệp hoa và hiện đại hoa. Ì .2.4. Đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào cho các ngành công nghiệp 46 đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản Ì .2.5. Góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế đội ngoại của 48 Việt Nam 1.3. Chiến lược xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2001-2010. 49 1.3.1. Mục tiêu tổng quát trong chiến lược xuất khẩu 51 1.3.2. Các chỉ tiêu GỤ thể 52 1.4. Kinh nghiệm của một sộ nước về xuất khẩu hàng nông sản 55 1.4.1. Kinh nghiệm của nước M ỹ 55 1.4.2. Kinh nghiệm phát triển ngành chế biến nông sản của Đài Loan 57 1.4.3. Kinh nghiệm của Trung Quộc 59 1.4.4. Kinh nghiệm của Malaysia 61 1.4.5. Kinh nghiệm xuất khẩu nồng sản của Thái Lan 63 1.4.6. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ các nước 65 Chương 2: TÌNH HÌNH XUẤT K H A U H À N G N Ô N G S Ả N T H Ế G I Ớ I 69 V À THỰC TRẠNG X U Ấ T K H A U N Ô N G S Ả N C Ủ A V I Ệ T NAM. 2.1. Tinh hình và xu hướng xuất khẩu nông sản thế giới 69
- 2.1.1. Tinh hình thương mại hàng nông sản thế giới 69 2. Ì .2. X u hướng thương mại hàng nông sản thế giới. 74 2.1.2.1. X u hướng thương mại thế giới chung. 74 2. Ì .2.2. X u hướng thương mại hàng nông sản thế giới. 79 2.1.3. Triển vọng thương mại một số nông sản chính trên thế giới 82 2.1.3.1. Mặt hàng gạo thế giới 82 2.1.3.2. Mặt hàng cà phê thế giới 83 2.1.3.3. Mặt hàng điều thế giới 86 2.1.3.4. Mặt hàng cao su thế giới 89 2.1.3.5. Mặt hàng chè thế giới 92 2. Ì. 3.6. Mặt hàng hạt tiêu thế giới 94 2.1.3.7. Mặt hàng thịt thế giới • 95 2.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam loi 2.2.1. Tinh hình xuất khẩu nông sản chung 101 2.2.1.1. K i m ngạch xuất khẩu nông sản trong tổng k i m ngạch xuất l o i khẩu cả nước 2.2.1.2. Cơ cấu các nhóm hàng nông sản xuất khẩu 102 2.2.1.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu nông sản của Việt Nam 105 2.2.2. Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu của 108 Việt Nam. 2.2.2.1. Mặt hàng gạo • 108 2.2.2.2. Mặt hàng cà phê 112 2.2.2.3. Mặt hàng nhân điều í 17 2.2.2.4. Mặt hàng cao su 119 2.2.2.5. Mặt hàng chè 121 _ 2.2.2.6. Mặt hàng rau quả 122 2.2.2.7. Mặt hàng thịt 123
- 2.2.3. Đánh giá chung về xuất khẩu nông sản Việt Nam. 125 2.2.3.1. Đánh giá những lợi thế chung 125 2.2.3.2. Những bất lợi trong xuất khẩu nông sản Việt Nam. 127 Chương 3: QUAN ĐIỂM, Mực TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP Đ A Y M Ạ N H XUẤT K H Ẩ U N Ô N G SẢN C Ủ A VIỆT N A M 132 - 3.1. Các quan điểm đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản cọa Việt Nam 133 3.1.1. Quan điểm thứ nhất: Là nhiệm vụ chiến lược quan trọng 133 3.1.2. Quan điểm thứ 2: Xuất phát từ lợi thế so sánh và hiệu quả 134 kinh tế, hiệu quả xã hội... 3.1.3. Quan điểm thứ 3: Dựa trên nhu cầu thị trường và theo hướng 135 đa dạng hoa, đa phương hoa 3.1.4. Quan điểm thứ 4: Khuyến khích các thành phần kinh tế cùng 136 tham gia xuất nhập khẩu 3.1.5. Quan điểm thứ 5: Xuất khẩu phải gắn với nhập khẩu 137 3.2. Mục t ê đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản cọa Việt Nam. iu 137 3.3. Phương hướng đẩy mạnh xuất khẩu nông sản cọa Việt Nam. 138 3.3.1. Triển vọng phát triển kinh tế và xuất khẩu cọa Việt Nam. 138 3.3.2. Định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu 140 nông sản cọa Việt Nam. 3.3.2.1. Điều chỉnh cơ cấu sản xuất phát triển nông nghiệp hàng hoa 140 trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh cọa các vùng. 3.3.2.2. Dự t n khối lượng và kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản cọa Việt íh 144 Nam 3.3.2.3. Định hướng thị trường xuất khẩu nông sản cọa Việt Nam. 145 3.3.2.4. Định hướng chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu. 151 3.4. Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản cọa Việt Nam 152 3.4.Ì. N h ó m giải pháp về chiến lược sản phẩm và nâng cao sức cạnh 153
- tranh hàng nông sản xuất khẩu. 3.4.1.1. Quy hoạch vùng sản xuất tập trung 153 3.4.1.2. Tăng cường đầu tư áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ 155 mới, đẩy mạnh quá trình CNH, H Đ H nông nghiệp, nông thôn nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản. 3.4.1.3. Á p dụng nghiêm ngặt chế độ đăng ký và kiểm tra chất lưứng 158 bắt buộc đối với hàng xuất khẩu 3.4.1.4. Đ a dạng các hình thức sản xuất 159 3.4.2. N h ó m giải pháp về tài chính - tín dụng 161 3.4.2.1. Chính sách tín dụng 161 3.4.2.2. Lãi suất và tỷ giá hối đoái linh hoạt 162 3.4,2.3. Bảo hiểm, hỗ trứ xuất khẩu 163 3.4.2.4. Chính sách thuế nông nghiệp và thuế xuất nhập khẩu 163 3.4.2.5. Chính sách đầu tư 164 3.4.3. N h ó m giải pháp về tổ chức và quản lý xuất khẩu nông sản 165 3.4.3.Ì. Tạo lập môi trường cho thị trường tiêu thụ nông sản 165 3.4.3.2. Giải pháp về chủ thể tham gia xuất khẩu 168 3.4.3.3. Đơn giản hoa các thủ tục xuất khẩu 169 3.4.3.4. Củng cố các công ty, từng bước thành lập các tập đoàn kinh tế 170 3.4.4. N h ó m giải pháp tăng cường sự phối hứp giữa Nhà nước và 171 doanh nghiệp trong việc mở rộng thị trường 3.4.4.1. Về phía Nhà nước 171 3.4.4.2. Về phía hiệp hội ngành hàng 173 3.4.4.3. Về phía doanh nghiệp 174 KẾT LUẬN - 1 7 6 TÀI L I Ệ U T H A M KHẢO. 130 DANH M Ụ C C Ô N G TRÌNH C Ủ A T Á C G I Ả 187
- DANH MỤC C Á C K Ý HIỆU, C Á C C H Ữ V I Ế T TẮT. PHẦN TIẾNG ANH ADB Asian Development Bank - Ngân hàng phát triển châu Á AFTA Asean Free Trade Area - K h u vực mậu dịch tự d o A S E A N APEC Asia-Pacific Economic Cooperation - D i ễ n đàn h ợ p tác k i n h t ế châu Á- Thái bình dương ASEAN Association o f South East Asian Nation - H i ệ p h ộ i các nước Đông N a m châu Á CEPT Common Effective Preferential Tariff- Ư u đãi t h u ế quan có hiệu lực chung DRC Domestic Resource Cost Coefficient-Hệ số chi phí nguồn lực nội địa EFTA European Free Trade Area - K h u vực tự do thương m ầ i châu  u EIƯ Economic Intelligence U n i t - C ơ quan tình báo k i n h t ế EU Eu ropean ưnion - Liên m i n h châu  u FAO Food and Àgricultural Organization - T ổ chức N ô n g n g h i ệ p và lương thực thế giới FDI Foreign Direct Investment - Đ ầ u tư trực tiếp nước ngoài FOB Free ôn Board - Giao hàng tầi boong tàu GATT General Agreement ôn T a r i f f and Trade - H i ệ p định c h u n g về thuế quan và mậu dịch GDP Gross Domestic Products - Tổng sản phẩm quốc n ộ i HACCP Hazard Analysis Critical Control Point - Phân tích n g u y cơ và k i ể m soát các khâu trọng yếu IMF International Monetary Fund - Quỹ tiền tệ quốc t ế ISO m ational Standard Organization- T ổ chức tiêu chuẩn hoa quốc tế Inte ITC International Trade Centre - T r u n g tâm thương m ầ i quốc t ế LC Letter of Credit - T h ư tín dụng NAFTA North American Free Trade Area - K h u vực mậu dịch tư do Bắc M ỹ NICs N e w l y Industrializing Countries - Các nước công n g h i ệ p m ớ i ODA O f f i c i a l Development Assistance - H ỗ trợ phát triển chính thức UN Ưnited Nation - Liên hợp quốc
- ƯSD United States Dollar - Tiền Đôla M ỹ USDA United State Department of Agriculture - Bộ Nông nghiệp M ỹ WTO World Trade Organization - Tổ chức Thương mại thế giới. PHẦN TIẾNG V I Ệ T BỌ Bình quân CCKT Cơ cấu kinh tế CĐ Chuyển đổi CN Công nghiệp CNH Công nghiệp hoa ĐCSVN Đảng cộng sản Việt nam ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSH Đổng bằng sông Hồng ĐVT Đơn vợ tính GTGT Giá trợ gia tăng KTQD Kinh tế quốc dân Kimng. X K N S K i m ngạch xuất khẩu nông sản KS Khoáng sản HĐH Hiện đại hoa NXB Nhà xuất bản PT Phát triển PTNT Phát triển nông thôn SL Sản lượng SP Sản phẩm s p.nn Sản phẩm nông nghiệp VINACAFE Tổng công ty Cà phê Việt nam TP Thực phẩm TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh tr. Triệu TS. Tiến sỹ TTCN Tiểu thủ công nghiệp XHCN Xã hôi ch ủ nghĩa
- D A N H M Ụ C C Á C B Ả N G BIÊU Chương 1. Ì .Biểu 1.1. Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam. Tr.35. 2.Biểu 1.2. Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế. Tr.36. 3.Biểu 1.3. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động. Tr.39. 4.Biểu 1.4. Các nguồn thu ngoại tệ của Việt Nam. Tr.42. 5.Biểu 1.5. Cơ cấu GDP của Thái Lan phân theo ngành. Tr.63. Chương 2. 6. Biểu 2.1. Dự báo dân số thế giới. Tr.73. 7. Biểu 2.2. Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới. Tr.74. 8. Biểu 2.3. Dự báo tăng trưởng kinh tế một số nước chủ yếu. Tr.76. 9. Biểu 2.4. Tốc độ tăng trưởng giá một số mặt hàng thế giới. Tr.78. 10. Biểu 2.5. Xu hướng sợn xuất và thương mại hàng nông sợn thế giới. Tr.79. li. Biểu 2.6. Dự báo xuất nhập khẩu các sợn phẩm nông nghiệp của các nước đang phát triển. Tr.80. 12. Biểu 2.7. Dự báo xuất khẩu điểu nhân thế giới. Tr.87. 13. Biểu 2.8. Dự báo nhập khẩu điều nhân thế giới. TY.87. 14. Biểu 2.9. Dự báo số lượng cao su tự nhiên thế giới. Tr.88. 15. Biểu 2.10. Dự báo xuất khẩu cao su tự nhiên thế giới. Tr.89. 16. Biểu 2.11. Dự báo nhập khẩu cao su tự nhiên thế giới. TY.90. 17. Biểu 2.12. Dự báo số lượng thịt thế giới. Tr.95. 18. Biểu 2.13. Dự báo xuất khẩu thịt thế giới. Tr.97. 19. Biểu 2.14. Dự báo nhập khẩu thịt thế giới. Tr.98. 20. Biểu 2.15. GDP cợ nước và tình hình xuất khẩu của Việt Nam.Tr. 100. 21. Biểu 2.16. Cơ cấu k i m ngạch xuất khẩu phân theo nhóm hàng. T i . l o i . 22. Biểu2.17. Khối lượng và k i m ngạch một số mặt hàng nông sợn xuất khẩu Việt Nam. Tr.102.
- 23. Biểu 2.18. C ơ cấu thị trường xuất khẩu của V i ệ t nam. Tr.103. 24. Biểu 2.19. C ơ cấu thị trường xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam. Ti". 104. 25.Biểu 2.20. Kết quả xuất khẩu gạo của V i ệ t Nam. TY. 107. 26. Biểu 2.21. T i n h hình sản xuất và xuất khẩu cà phê V i ệ t Nam. T r . i n . 27. Biểu 2.22. T i n h hình xuất khẩu điều của V i ệ t Nam. Ti".115. 28. Biểu 2.23. Tình hình sản xuất và xuất khẩu cao su V i ệ t Nam. Tr. 118. Chương 3. 29. Biểu 3.1. D ự báo k h ả năng xuất khẩu nông sản V i ệ t Nam. Tr.141.
- D A N H M Ụ C C Á C BIÊU Đ ồ , H Ì N H V Ẽ Chương 2. 1. Biểu đổ 2.1. Tỷ trọng thị trường nhập khẩu cà phê thế giới năm 2005. Tr. 85. 2. Biểu đồ 2.2. Dự báo thị trường nhập khẩu chè thế giới năm 2005. Ti". 93. 3. Biểu đồ 2.3. Giá cà phê Robusta B Ọ của Việt Nam và thế giới. Ti". 113. Chương 3. 4. Biểu đổ 3.1. Thị trường xuất khẩu nông s n của Việt Nam năm 2000. TY. 146. 5. Biểu đổ 3.2. Dự báo thị trường xuất khẩu nông s n của Việt Nam năm 2005. Tr. 147.
- Ì MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một nước nông nghiệp có nhiều lợi thế và tiềm năng về vị t í r địa lý, về đất đai và lao động, về khí hậu thời tiết và các điều kiện sinh thái khác cho phép nước ta phát triển tốt một nền nông nghiệp sinh thái bền vững, đa ngành, đa canh với nhiều loại nông sản hàng hoa xuất khẩu có giá trị kinh tế lớn. Sau hơn 15 năm đổi mới cơ chế kinh tế với các chính sách mụ cửa, đa phương hoa, đa dạng hoa các mối quan hệ kinh tế quốc tế và thực hiện chủ trương khuyên khích xuất khẩu của Đảng và Nhà nước ta, nền kinh tế Việt Nam nói chung, kinh tế nông nghiệp - nông thôn nói riêng đã có những bước phát triển đáng kể. Sản xuất nông nghiệp tăng trưụng liên tục với nhịp độ cao và khá ổn định: Bình quân hàng năm tăng 5,75% trong giai đoạn 1991 - 2000. Trên cơ sụ phát huy lợi thế so sánh của các vùng sinh thái, đã hình thành được nhiều vùng chuyên canh sản xuất nông sản xuất khẩu có quy m ô lớn như : lúa sạo ụ vùng; đồng bằng sông Cửu Long và vùng đồng bằng sông Hồng; cà phê ớ Tây Nguyên; cao su ụ vùng Đông Nam Bộ; chè ụ vùng Trung du-Miền núi phía Bắc...Sự phát triển vượt bậc của hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong những năm qua là một trong những thành tựu nổi bật nhất của công cuộc đổi mới đất nước. Khối lượng và k i m ngạch xuất khẩu nông sản hàng' hoa ngày một tăng nhanh. N ă m 1991 kim ngạch xuất khẩu nông sản đạt 804 triệu Ư S D , năm 1995 đạt 1,9 tỷ USD và đến năm 2000 đã tăng lên 2,8 tỷ USD, tăng gấp 3,5 lần so với năm 1991.[54],[55]. Tốc độ tăng trưụng k i m ngạch xuất khẩu nông sản bình quân hàng năm là 13,1%. Cơ cấu hàng xuất khẩu và cơ cấu thị trường xuất khẩu cũng đã có những đổi thay tích cực. Tỷ trọng hàng hoa đã qua chế biến tăng khá nhanh, thị trường xuất khẩu được mụ rộng và đa dạng hơn. Trong nhiều năm liền xuất khẩu đã trụ thành động lực chính của tăng trưụng
- 2 GDP và góp phần đáng kể vào quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế cả nước theo hướng công nghiệp hoa và hiện đại hoa, trong đó có cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn, nhờ đó đã có sự chuyển biến mạnh mẽ từ nền kinh tế thuần nông, tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hoa, khẳng định rõ vị thế của nền nông nghiệp Việt Nam trên trường quốc tế. Tuy đạt được những thành tựu nẫi bật, nhưng cho tới nay xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn khá nhỏ bé. Tẫng k i m ngạch xuất khẩu hàng hoa của cả nước năm 2000 mới đạt 14,3 tỷ USD ( nông sản hàng hoa xuất khẩu là 2,8 tỷ USD )[55, tr. 401], trong khi đó Thái Lan, Malaysia, Philippine, những nước có tiềm năng tương tự như Việt Nam đã vượt qua mức này từ lâu. Malaysia đạt kim ngạch xuất khẩu xấp xỉ 14 tỷ USD ngay từ năm 1986 và năm 2000 đã lên đến 80 - 90 tỷ USD. Thái Lan đạt k i m ngạch xuất khẩu 10 tỷ USD năm 1987, năm 2000 đã đạt 55 - 60 tỷ USD. Philippine là nước yếu nhất, năm 2000 cũng đã đạt k i m ngạch xuất khẩu là 25 tỷ USD, gấp hai lần nước ta.[Ì9]. Trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế toàn cầu và tự do hoa thương mại, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội để trao đẫi hàng hoa, dịch vụ và thông tin kinh tế tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế đất nước, song nền nông nghiệp nước ta cũng phải đối mặt vói nhiều thách thức và khó khăn mới. Nền nông nghiệp sản xuất hàng hoa của Việt Nam vừa hướng về xuất khẩu, vừa nhằm thoa mãn nhu cầu thị trường trong nước nên phải cạnh tranh rất quyết liệt cả trên thị trường quốc tế và ngay cả trên thị trường nội địa, m à trên thực tế thì Việt Nam chưa có mấy lợi thế, nhiều mặt còn yếu kém: về số lượng và chủng loại hàng hoa, về chất lượng sản phẩm và bao bì đóng gói, về giá thành sản xuất và giá cả, về kinh nghiệm và uy tín kinh doanh. Bên cạnh đó, còn có những mặt khó khăn bức xúc nảy sinh từ phía ngành nông nghiệp tác động lên toàn bộ nền kinh tế nước ta, như: lao động nông nghiệp, nông thôn dư thừa nhiều, năng suất lao động quá thấp, năng lực thu hút lao động nông nghiệp vào
- 3 các ngành kinh tế quốc dân khác chậm; sức ép về dân số và công ăn việc làm ngày càng gia tăng; thu nhập và đời sống của người dân còn thấp... Mặt khác, trong quá trình phát triển, các lợi thế và bất lợi trong sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam cũng không ngừng thay đổi. V I vậy, việc tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách, đổi mới cơ cấu kinh tế, khai thác các lợi thếvà tiềm năng nhộm phát triển sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh tế các loại nông sản hàng hoa xuất khẩu là vấn đề cơ bản để Việt Nam phát triển nền kinh tế, mở rộng thị trường và hội nhập một cách có hiệu quả vào nền kinh tế chung của khu vực và thế giới. Do sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và tiến trình hội nhập quốc tế, cho nên hình thái tổ chức thị trường và phương thức hoạt động thương mại cũng thay đổi theo. Việc lựa chọn các sản phẩm xuất khẩu và tổ chức tốt khâu thị trường trở thành nhân tố cực kỳ quan trọng trong việc đảm bảo nhịp độ tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu của Việt Nam trong tương lai. Chính vì những lẽ đó, nên tác giả đã chọn vấn đề : "Xuất khẩu hàng nông sản trong chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam " làm đề tài nghiên cứu của luận án. 2. Tình hình nghiên cứu Hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt nam được tiến hành từ những năm trong thời kỳ cơ chếkếhoạch hoa tập trung, nhưng chỉ đế giai đoạn nền n kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường sau năm 1988 thì hoạt động xuất khẩu nông sản nước ta mới thực sự phát triển và sôi động trên tất cả các mặt: khối lượng và chất lượng nông sản hàng hoa xuất khẩu, giá trị k i m ngạch xuất khẩu và thị trường xuất khẩu... Trong hem 10 năm gần đây có rất nhiều đề tài, dự án của các Bộ, các Trường Đ ạ i học, các Viện nghiên cứu đã nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu nông sản của nước ta, nhưng phần lớn mới chỉ đề cập đế các vấn đề kinh tế, n
- 4 kỹ thuật đơn lẻ như: quy hoạch phát triển sản xuất, công nghệ chế biến, xuất khẩu và thị trường xuất khẩu, các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khấu của từng loại sản phẩm nông nghiệp riêng biệt. Những nghiên cứu khoa hồc mang tính tổng hợp và đồng bộ như là một chương trì chiến lược xuất khẩu nh nông sản của cả nước trong tương lai dài chưa có nhiều. Công trình nghiên cứu: "Hồ sơ các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam - N h ó m hàng nông sản" [15] của Bộ Thương mại, xuất bản tháng 3 năm 1999 đã tập trung nghiên cứu những vấn đề về tì hì sản xuất và xuất nhập nh nh khẩu một số nông sản chính trên thế giới, về sản xuất, xuất khẩu và thị trường xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong giai đoạn 1992 - 1997, trên cơ sở đó đề t i đưa ra các khả năng và khuyến nghị các giải pháp đẩy mạnh sản xuất và à xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam. Nhìn chung đây là một công trình nghiên cứu khá công phu đề cập đến nhiều khía cạnh, nhưng vẫn còn thiếu một số nội dung quan trồng như phân tích các lợi thế cạnh tranh của từng sản phẩm, mặt khác số liệu phân tích trong báo cáo mới chỉ đến năm 1997. Một công trình khoa hồc khác là dự án "Hợp tác kỹ thuật TCP/VIE/8821 - Khả năng cạnh tranh của ngành nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh ASEAN và AFTA"[6] của Bộ Nông nghiệp và PTNT, gồm nhiều báo cáo nhánh về từng loại sản phẩm nông nghiệp (gạo, cà phê, cao su, chè...) và một báo cáo tổng hợp về toàn ngành nông nghiệp Việt Nam. Đây là một dự án trợ giúp, nghiên cứu sâu về vấn đề cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của từng loại nông sản, tuy nhiên mảng nghiên cứu về thị trường xuất khẩu, dự báo về giá cả thị trường thế giới và Việt Nam còn mờ nhạt. Báo cáo khoa hồc đề tài: "Nghiên cứu những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy lợi thế nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển thị trường xuất khẩu nông sản trong thời gian tới (gạo, cà phê, cao su, chè, điều)" [34] của Viện Kinh tế Nông nghiệp , Bộ Nông nghiệp và PTNT, có thể coi là một báo cáo
- 5 tổng quát, đi sâu nghiên cứu về tình hình sản xuất, khả năng cạnh tranh và hướng xuất khẩu của 5 loại nông sản chính. Báo cáo còn thiếu phần nghiên cứu về thị trường thế giới, định hướng thị trường xuất khẩu nông sản của Việt Nam, các giải pháp đưa ra chủ yếu tập trung vào mảng sản xuất và lợi thế cạnh tranh. Đ ề tài cấp Nhà nước của Bộ Thương mại (2001): "Chính sách và giải pháp phát triển thị trường hàng hoa xuất khẩu của Việt Nam thời kọ 2001 - 2010, tầm nhìn đến năm 2020"[Ì9], [20], [70], [71], gồm nhiều đề tài nhánh, đã đi sâu nghiên cứu về chính sách và thị trường xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam, trong đó có nông sản xuất khẩu. Các giải pháp mở rộng thị trường mang tính vĩ m ô chung cho tất cả các loại hàng hoa. Ngoài ra còn rất nhiều các nghiên cứu khoa học khác đã đi sâu nghiên cứu từng loại nông sản xuất khẩuriêngbiệt của nước ta trong thời gian vừa qua như: Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ mới - hướng xuất khẩu của TS Nguyễn Trung Vãn [63], [64]; Cây Điều ở Việt Nam và khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới của TS Phí Văn Kỷ [33]; Cà phê Việt Nam và khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới của TS Nguyễn Tiến Mạnh [35], [36]; Nghiên cứu khả năng cạnh tranh mặt hàng cao su Việt nam của ThS Phạm Minh Trí [56]... T ó m lại, vấn đề xuất khẩu nông sản của Việt Nam đã có nhiều nhà khoa học đi sâu nghiên cứu, nhưng vẫn chưa thật toàn diện, đầy đủ và cập'nhật. Hầu hết các nghiên cứu chỉ đi sâu vào một số khía cạnh chính của hoạt động xuất khẩu nông sản, chứ chưa phải là một chiến lược xuất khẩu nông sản của nước ta. Chính vì lẽ đó, tác giả luận án đã chọn đề tài này để nghiên cứu và tập trung đi sâu nghiên cứu vào các mảng lớn sau đây: Phân tích tình hình sản xuất, thị trường xuất khẩu nông sản trên thế giới, kinh nghiệm xuất nhập khẩu của các nước, tình hình sản xuất và khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam, tình hình xuất khẩu và khả năng xuất khẩu của nông sản Việt Nam, các giải pháp vi
- 6 m ô và vĩ m ô nhằm phát triển sản xuất, tăng khả năng canh tranh và mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản của nước ta. Đây là một đề tài mói m à cho đến nay chưa có một nghiên cứu khoa học nào được công bố trùng với tên của đề tài luận án. Nhụng vấn đề nghiên cứu của luận án có nhiều điểm mới và có giá trị cả về lý luận và thực tiễn. 3. M ụ c đích nghiên cứu 3.1. Làm rõ diêm vị trí và vai trò của ngành sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu nông sản trong chiến lược phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế của nước ta. 3.2. Phân tích, đánh giá thực trạng, chỉ ra nhụng mặt ưu điểm và tồn tại, nhụng lợi thế cạnh tranh trong sản xuất, trong hoạt động xuất khẩu nông sản ở nước ta. Trên cơ sở phân tích tình hình hoạt động xuất nhập khẩu hàng nông sản trên thế giới, luận án dự báo xu hướng xuất khẩu nông sản của Việt Nam . 3.3. Đưa ra quan điểm, mục tiêu, phương hướng và nhụng- giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh việc xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong thời gian tới. 4. Đôi tượng và phạm v i nghiên cứu - Đ ố i tượng nghiên cứu của luận án là các vấn đề về lý luận và thực tiễn trong hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam nhằm nhanh chóng đưa nền kinh tế nước ta hội nhập vào kinh tế quốc tế. - Phạm vi nghiên cứu : Theo phân loại của FAO, hàng nông sản là tập hợp của nhiều nhóm hàng khác nhau như: nhóm hàng các sản phẩm nhiệt đới, nhóm ngũ cốc, nhóm hàng thịt và các sản phẩm thịt, nhóm hàng sụa và các sản phẩm sụa, nhóm hàng nông sản nguyên liệu, nhóm hàng dầu mỡ và các sản phẩm dầu mỡ...Trong mỗi nhóm hàng lại bao gồm nhiều mặt hàng cụ thể khác nhau. Theo giáo trình Kinh tế nông nghiệp của Trường Đ ạ i học K T Q D Hà Nội thì nông sản là kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất nông nghiệp. Nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp gồm 2 ngành: trồng trọt và chăn nuôi, theo nghĩa rộng còn có cả ngành
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp “ Định hướng xuất khẩu hàng nông sản chế biến của Việt Nam đến năm 2010”
77 p | 1290 | 526
-
Luận văn tốt nghiệp “Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trường này”
68 p | 1005 | 479
-
Luận văn: Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty VILEXIM
127 p | 442 | 143
-
Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU
62 p | 236 | 69
-
LUẬN VĂN: "HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN"
93 p | 196 | 61
-
Luận văn " xuất khẩu mặt hàng nông sản sang thị trường khu vực châu Á Thái Bình Dương của cty KD XNK Việt - Lào "
45 p | 212 | 56
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược marketing xuất khẩu hàng nông sản chủ lực của nước CHDCND Lào đến năm 2020
165 p | 198 | 47
-
LUẬN VĂN: Thực trạng - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Tổng công ty Thương mại Hà Nội trong bối cảnh kinh tế hiện nay
101 p | 152 | 41
-
Luận văn: Tình hình xuất khẩu và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng nông sản ở Việt nam
35 p | 127 | 41
-
Báo cáo Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty VILEXIM
92 p | 191 | 35
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh thương mại: Cơ hội và thách thức đối với việc xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) giai đoạn 2020 – 2025
115 p | 123 | 34
-
Luận văn về: Tình hình xuất khẩu và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng nông sản ở Việt nam
9 p | 103 | 25
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chiến lược dài hạn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam xuất khẩu hàng nông sản ra nước ngoài
114 p | 149 | 21
-
TIỂU LUẬN: Biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản
12 p | 87 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU
109 p | 57 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý hoạt động xuất khẩu hàng nông sản tại Sở Công Thương tỉnh Thái Nguyên
111 p | 35 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 30 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn