ĐỀ TẶNG KÈM SỐ 9<br />
<br />
MÔN VẬT LÝ<br />
Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề<br />
<br />
Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm ( 2 L<br />
áp xoay chiều ổn định<br />
<br />
u U<br />
<br />
2 c o s 2 ft ( V ).<br />
<br />
). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện<br />
Khi tần số của dòng điện xoay chiều trong mạch có giá trị f 1 3 0 2 H z hoặc<br />
CR<br />
<br />
2<br />
<br />
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có giá trị không đổi. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt<br />
giá trị cực đại thì tần số dòng điện bằng<br />
A. 2 0 6 H z .<br />
B. 50 Hz.<br />
C. 5 0 2 H z .<br />
D. 48 Hz.<br />
f2 40<br />
<br />
2 Hz<br />
<br />
Câu 2: Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở những điểm nào sau đây?<br />
A. Đều là các phản ứng hạt nhân xảy ra một cách tự phát không chịu tác động bên ngoài.<br />
B. Để các phản ứng đó xảy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao.<br />
C. Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng.<br />
D. Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng.<br />
Câu 3: Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ?<br />
A. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.<br />
B. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng.<br />
C. Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo của nguồn sáng.<br />
D. Mỗi nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang phổ vạch hấp thụ riêng đặc<br />
trưng.<br />
<br />
Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng nếu làm cho 2 nguồn kết hợp lệch pha thì vân sáng chính giữa sẽ<br />
thay đổi như thế nào?<br />
A. Xê dịch về nguồn trễ pha hơn.<br />
C. Vẫn nằm chính giữa không thay đổi.<br />
<br />
B. Không còn vân giao thoa nữa.<br />
D. Xê dịch về nguồn sớm pha hơn.<br />
<br />
Câu 5: Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song hẹp (coi như một tia sáng) từ không khí vào một bể nước với góc tới<br />
bằng 300. Dưới đáy bể có một gương phẳng đặt song song với mặt nước và mặt phản xạ hướng lên. Chùm tia ló ra khỏi<br />
mặt nước sau khi phản xạ tại gương là<br />
A. chùm sáng song song có màu cầu vồng, phương hợp với tia tới một góc 600.<br />
B. chùm sáng phân kì có màu cầu vồng, tia tím lệch ít nhất, tia đỏ lệch nhiều nhất.<br />
C. chùm sáng song song có màu cầu vồng, phương vuông góc với tia tới.<br />
D. chùm sáng phân kì có màu cầu vồng, tia tím lệch nhiều nhất, tia đỏ lệch ít nhất.<br />
<br />
Câu 6: Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40 và độ tự cảm<br />
<br />
0, 4<br />
<br />
<br />
H<br />
<br />
. Đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều<br />
<br />
có biểu thức u = U0cos(100t – π/2) V. Tại thời điểm t = 0,1 s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị<br />
độ của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu cuộn dây bằng<br />
A. 2 0 0 2 V.<br />
B. 220 V.<br />
C. 1 1 0 2 V.<br />
D. 2 2 0 2 V.<br />
<br />
2, 75<br />
<br />
2 A.<br />
<br />
Biên<br />
<br />
Câu 7: Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1,5 mH và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ C 1 = 50<br />
pF đến C2 = 450 pF khi một trong hai bản tụ xoay một góc từ 00 đến 1800. Biết điện dung của tụ phụ thuộc vào góc xoay<br />
theo hàm bậc nhất. Để mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1200 m cần xoay bản động của tụ điện một góc bằng bao<br />
nhiêu kể từ vị trí mà tụ có điện dung cực tiểu? Cho 2 1 0 .<br />
A. 990.<br />
B. 880.<br />
C. 1210.<br />
D. 1080.<br />
<br />
Câu 8: Trên một sợi dây đàn hôi có hai điểm A, B cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t, phần tử sợi dây ở A<br />
và B có li độ tương ứng là 0,5 mm và 0,866 mm(0,86 <br />
<br />
3<br />
<br />
), phần tử sợi dây ở A đang đi xuống còn ở B đang đi lên. Coi<br />
<br />
2<br />
<br />
biên độ sóng không đổi. Sóng này có biên độ<br />
A. 1,73 mm.<br />
B. 0,86 mm.<br />
<br />
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Vật Lý THPT Quốc Gia 2015<br />
<br />
C. 1,2 mm.<br />
<br />
D. 1 mm.<br />
1<br />
<br />
Câu 9: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động lần lượt là:<br />
x 1 = A 1 co s ω t+ φ 1 ; x 2 = A 2 co s ω t+ φ 2 . Cho biết: 4 x 2 + x 2 = 1 3 c m 2 . Khi chất điểm thứ nhất có li độ x1=1 cm thì tốc độ<br />
1<br />
2<br />
của nó bằng 6 cm/s, khi đó tốc độ của chất điểm thứ hai bằng.<br />
A. 8 cm/s.<br />
B. 9 cm/s.<br />
C. 10 cm/s.<br />
<br />
D. 12 cm/s.<br />
<br />
Câu 10: Năng lượng ε h f mà êlectrôn nằm ngay trên bề mặt kim loại nhận từ phôtôn được<br />
A. truyền hoàn toàn cho êlectrôn đó một động năng ban đầu.<br />
B. cung cấp cho êlectrôn một công thoát và truyền cho êlectrôn đó một động năng ban đầu.<br />
C. cung cấp hoàn toàn cho êlectrôn một công thoát.<br />
D. cung cấp cho êlectrôn một công thoát, truyền cho êlectrôn đó một động năng ban đầu và truyền một phần năng<br />
lượng cho mạng tinh thể kim loại.<br />
<br />
Câu 11: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực của máy phát với một đoạn<br />
mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Khi rôto của máy phát điện quay đều với tốc độ góc 3n vòng/s<br />
thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 3 A và hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5. Hỏi khi rôto của máy<br />
quay đều với tốc độ góc n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị bằng<br />
<br />
A.<br />
<br />
B.<br />
<br />
3A.<br />
<br />
2<br />
<br />
2 A.<br />
<br />
C.<br />
<br />
3<br />
<br />
3 A.<br />
<br />
D.<br />
<br />
2 A.<br />
<br />
Câu 12: Một khung dây dẫn quay đều quanh trục xx’ với tốc độ 150 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ<br />
B vuông góc với trục quay xx’ của khung. Ở một thời điểm nào đó từ thông gửi qua khung dây là 4 Wb thì suất điện<br />
động cảm ứng trong khung dây bằng 1 5 V . Từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng<br />
A. 6 Wb.<br />
B. 5 Wb.<br />
C. 4,5 Wb.<br />
D. 5 Wb.<br />
<br />
Câu 13: Mạch dao động LC lí tưởng thực hiện dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 12 V. Tại thời<br />
điểm điện tích giữa hai bản tụ có giá trị q = 6.10-9 C thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i 3 3 mA. Biết cuộn dây có độ<br />
tự cảm 4 mH. Tần số góc của mạch là<br />
A. 5.105 rad/s.<br />
B. 25.104 rad/s.<br />
C. 25.105 rad/s.<br />
D. 5.104 rad/s.<br />
<br />
Câu 14: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn AN và NB mắc nối tiếp, đoạn AN gồm biến trở R và cuộn cảm thuần có độ tự<br />
cảm<br />
<br />
L <br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
H<br />
<br />
, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C không đổi. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có biểu<br />
<br />
thức u A B 1 0 0 2 c o s1 0 0 t ( V ) . Vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu đoạn AN. Để số chỉ của vôn kế không đổi với<br />
mọi giá trị của biến trở R thì điện dung C của tụ điện có giá trị bằng<br />
<br />
A.<br />
<br />
10<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
F.<br />
<br />
B.<br />
<br />
Câu 15: Phản ứng nhiệt hạch<br />
<br />
10<br />
<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
F.<br />
<br />
C.<br />
<br />
10<br />
<br />
3<br />
<br />
D D X n 3, 2 5 M eV .<br />
<br />
MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân X là<br />
A. 9,24 MeV.<br />
B. 5,22 MeV.<br />
<br />
4<br />
<br />
F.<br />
<br />
D.<br />
<br />
10<br />
<br />
4<br />
<br />
Biết độ hụt khối của D là<br />
<br />
C. 7,72 MeV.<br />
<br />
4<br />
<br />
F.<br />
<br />
m D<br />
<br />
= 0,0024 u và 1 uc2 = 931<br />
<br />
D. 8,52 MeV.<br />
<br />
Câu 16: Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Ban-me là tần số f1. Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy<br />
Lai-man là tần số f2. Vạch quang phổ trong dãy Lai-man sát với vạch có tần số f2 sẽ có tần số bao nhiêu?<br />
<br />
A.<br />
<br />
f 2 f1 .<br />
<br />
B.<br />
<br />
f1 f 2 .<br />
<br />
C.<br />
<br />
f 1 .f 2<br />
f1 f 2<br />
<br />
.<br />
<br />
D.<br />
<br />
f 1 .f 2 .<br />
<br />
Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khe S phát ra đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc, có bước sóng tương ứng<br />
và λ 3 = 0 , 6 4 μ m . Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu cùng với màu vân<br />
trung tâm, quan sát thấy số vân sáng không phải đơn sắc là<br />
A. 35.<br />
B. 11.<br />
C. 44.<br />
D. 9.<br />
λ1 = 0 , 4 0 μ m , λ 2 = 0 , 4 8 μ m<br />
<br />
Câu 18: Dùng bức xạ điện từ có bước sóng = 330 nm chiếu vào catốt của tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của<br />
catốt là 0 = 660 nm, đặt giữa anốt và catốt một hiệu điện thế UKA = - 1,5 V. Động năng cực đại của các quang êlectrôn<br />
khi đập vào anốt là<br />
A. 5.10-20 J.<br />
B. 4.10-20 J.<br />
C. 3,01.10-19 J.<br />
D. 5,41.10-19 J.<br />
<br />
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Vật Lý THPT Quốc Gia 2015<br />
<br />
2<br />
<br />
Câu 19: Một chất phóng xạ phát ra tia α, cứ một hạt nhân bị phân rã sinh ra một hạt α. Trong thời gian một phút đầu,<br />
chất phóng xạ sinh ra 360 hạt α, sau 6 giờ thì trong một phút chất phóng xạ này chỉ sinh ra được 45 hạt α. Chu kì của chất<br />
phóng xạ này là<br />
A. 3 giờ.<br />
B. 4 giờ.<br />
C. 1 giờ.<br />
D. 2 giờ.<br />
<br />
Câu 20: Bắn một hạt prôtôn vào hạt nhât<br />
<br />
đang đứng yên. Phản ứng hạt nhân tạo ra hai hạt giống nhau có cùng tốc độ và<br />
hợp với phương chuyển động của prôtôn góc 600. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối. Tỉ số độ lớn vận<br />
tốc của hạt prôtôn và của hạt X là<br />
A. 0,5.<br />
B. 4.<br />
C. 0,25.<br />
D. 2.<br />
7<br />
3<br />
<br />
Li<br />
<br />
Câu 21: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện có điện dung C giống nhau mắc nối<br />
tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ C. Mạch đang thực hiện dao động điện từ thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng<br />
điện trường và năng lượng từ trường trong mạch bằng nhau. Kể từ thời điểm đó biên độ của cường độ dòng điện trong mạch sẽ<br />
A. giảm 2 / 3 lần.<br />
B. không đổi.<br />
C. tăng 2 lần .<br />
D. giảm 3 / 2 lần.<br />
<br />
Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng<br />
điện chạy qua đoạn mạch là<br />
i 2 I 0 c o s 1 0 0 t / 1 2 A .<br />
<br />
A.<br />
C.<br />
<br />
Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là<br />
<br />
u 6 0 c o s 1 0 0 t / 3 V .<br />
u 60<br />
<br />
Nếu nối tắt tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là<br />
<br />
i1 I 0 c o s 1 0 0 t 7 / 1 2 A .<br />
<br />
B.<br />
D.<br />
<br />
2 c o s 1 0 0 t / 4 V .<br />
<br />
u 6 0 c o s 1 0 0 t / 4 V .<br />
2 c o s 1 0 0 t / 3 V .<br />
<br />
u 60<br />
<br />
Câu 23: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, dao động trong hai mặt phẳng song song cạnh nhau và cùng vị trí<br />
cân bằng. Chu kì dao động của con lắc thứ nhất bằng hai lần chu kì dao động của con lắc thứ hai và biên độ dao động của<br />
con lắc thứ hai bằng ba lần con lắc thứ nhất. Khi hai con lắc gặp nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế<br />
năng. Tỉ số độ lớn vân tốc của con lắc thứ hai và con lắc thứ nhất khi chúng gặp nhau bằng<br />
<br />
A. 4.<br />
<br />
B.<br />
<br />
14<br />
<br />
C.<br />
<br />
..<br />
<br />
140<br />
<br />
.<br />
<br />
.<br />
<br />
D. 8.<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />
A. Chu kì của dao động cưỡng bức có thể bằng chu kì của dao động riêng.<br />
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.<br />
C. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.<br />
D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức.<br />
Câu 25: Một chùm ánh sáng đơn sắc chiếu lên bề mặt một tấm kim loại và làm bứt các êlectrôn ra khỏi kim loại này.<br />
Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì<br />
A. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần.<br />
B. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần.<br />
C. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần.<br />
D. công thoát của êlectrôn giảm ba lần.<br />
<br />
Câu 26: Một con lắc đơn có quả nặng là một quả cầu bằng kim loại thực hiện dao động nhỏ với ma sát không đáng kể.<br />
Chu kỳ của con lắc là T0 tại một nơi g = 10 m/s2. Con lắc được đặt trong điện trường đều, vectơ cường độ điện trường có<br />
phương thẳng đứng và hướng xuống dưới. Khi quả cầu mang tích điện q1 thì chu kỳ con lắc là T1 = 3T0. Khi quả cầu mang<br />
tích điện q2 thì chu kỳ con lắc là T2 =<br />
<br />
3<br />
5<br />
<br />
T0<br />
<br />
. Tỉ số<br />
<br />
q1<br />
<br />
bằng<br />
<br />
q2<br />
<br />
A. - 0,5.<br />
B. 1.<br />
C. 0,5.<br />
D. -1.<br />
Câu 27: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức<br />
tần số góc biến đổi. Khi 1 4 0 ( ra d / s ) và khi 2 3 6 0 ( ra d / s ) thì cường độ dòng điện hiệu<br />
dụng qua mạch điện có giá trị bằng nhau. Để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất thì tần số góc bằng<br />
A. 110 (rad/s).<br />
B. 200 (rad/s).<br />
C. 120 (rad/s).<br />
D. 100 (rad/s).<br />
u U<br />
<br />
2 cos t,<br />
<br />
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Vật Lý THPT Quốc Gia 2015<br />
<br />
3<br />
<br />
Câu 28: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với chu kỳ T, biên độ<br />
<br />
cm. Khi vật đi qua vị trí cân<br />
bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại. Bắt đầu từ thời điểm đó vật sẽ dao động điều hoà với biên độ<br />
là<br />
A. 5 2 c m .<br />
B. 2 , 5 2 c m .<br />
C. 5 cm.<br />
D. 1 0 2 c m .<br />
5<br />
<br />
2<br />
<br />
Câu 29: Một âm thoa có tần số dao động riêng 850 Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng<br />
đứng cao 80 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30 cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ<br />
truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng từ 300 m/s đến 350 m/s. Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì<br />
có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại rất mạnh?<br />
A. 3.<br />
B. 4.<br />
C. 2.<br />
D. 1.<br />
<br />
Câu 30: Cho hai nguồn sóng âm kết hợp A, B đặt cách nhau 2 m dao động cùng pha nhau. Di chuyển trên đoạn AB,<br />
người ta thấy có 5 vị trí âm có độ to cực đại. Cho biết tốc độ truyền âm trong không khí là 350 m/s. Tần số f của nguồn<br />
âm có giá trị thoả mãn<br />
A. 175 Hz f < 262,5 Hz.<br />
B. 350 Hz f < 525 Hz.<br />
C. 350 Hz < f < 525 Hz.<br />
D. 175 Hz < f < 262,5 Hz.<br />
<br />
Câu 31: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có các biên độ thành phần lần<br />
lượt là 2 cm, 5 cm. Biên độ dao động tổng hợp là 3 cm. Chọn kết luận đúng?<br />
A. Hai dao động thành phần lệch pha 1200.<br />
B. Hai dao động thành phần cùng pha.<br />
C. Hai dao động thành phần ngược pha.<br />
D. Hai dao động thành phần vuông pha.<br />
<br />
Câu 32: Một con lắc lò xo dao động điều hòa có phương trình dao động<br />
<br />
(t tính bằng s). Kể từ<br />
thời điểm ban đầu t = 0, khoảng thời gian nhỏ nhất để tỉ số giữa động năng của vật và thế năng của lò xo bằng 1/3 là<br />
A. 1/12 s.<br />
B. 2/7 s.<br />
C. 2/15 s.<br />
D. 1/6 s.<br />
x A cos 4 t / 2 cm<br />
<br />
Câu 33: Trên một sợi dây AB hai đầu cố định đang có sóng dừng. Khi tần số sóng là f 1 thì thấy trên dây có 11 nút sóng.<br />
Muốn trên dây AB có 13 nút sóng thì tần số sóng là f2 phải có giá trị<br />
<br />
A.<br />
<br />
6 f1<br />
<br />
1 3 f1<br />
<br />
B.<br />
<br />
.<br />
<br />
C.<br />
<br />
.<br />
<br />
11<br />
<br />
5<br />
<br />
5 f1<br />
<br />
D.<br />
<br />
.<br />
<br />
6<br />
<br />
1 1f 1<br />
<br />
.<br />
<br />
13<br />
<br />
Câu 34: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình<br />
<br />
x A cos t <br />
<br />
. Vận tốc cực đại của vật là vmax = 8<br />
<br />
cm/s và gia tốc cực đại amax = 16 cm/s . Trong thời gian một chu kì dao động vật đi được quãng đường là<br />
A. 20 cm.<br />
B. 8 cm.<br />
C. 16 cm.<br />
D. 12 cm.<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
Câu 35: Một lò xo độ cứng k = 50 N/m, một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng khối lượng m = 100 g. Điểm treo<br />
lò xo chịu được lực tối đa không quá 4 N. Lấy g = 10m/s 2. Để hệ thống không bị rơi thì vật nặng dao động theo phương<br />
thẳng đứng với biên độ không quá<br />
A. 10 cm.<br />
B. 8 cm.<br />
C. 5 cm.<br />
D. 6 cm.<br />
<br />
Câu 36: Đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức<br />
thuần có độ tự cảm L =<br />
là<br />
<br />
1<br />
3π<br />
<br />
H<br />
<br />
u = U 0 c o s 1 2 0 π t + /3 V<br />
<br />
nối tiếp với một tụ điện có điện dung<br />
<br />
C <br />
<br />
10<br />
<br />
vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn cảm<br />
<br />
4<br />
<br />
24<br />
<br />
F<br />
<br />
. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu mạch<br />
<br />
thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 1A Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là<br />
<br />
40<br />
<br />
2 V<br />
<br />
A.<br />
<br />
i = 2 c o s 1 2 0 π t + /6 A .<br />
<br />
C.<br />
<br />
i = 2<br />
<br />
2 c o s 1 2 0 π t - /6 A .<br />
<br />
B.<br />
<br />
i = 3 c o s 1 2 0 π t - / 6 A .<br />
<br />
D.<br />
<br />
i = 3<br />
<br />
2 c o s 1 2 0 π t - / 6 A .<br />
<br />
Câu 37: Một con lắc lò xo dao động tắt dần trong môi trường có lực ma sát nhỏ, biên độ lúc đầu là A . Quan sát thấy<br />
tổng quãng đường mà vật đi được từ lúc dao động đến khi dừng hẳn là S. Nếu biên độ dao động lúc đầu là 2A thì tổng<br />
quãng đường mà vật đi được từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn là<br />
A. S 2 .<br />
B. 2S.<br />
C. S/2.<br />
D. 4S.<br />
<br />
Câu 38: Catôt của tế bào quang điện có công thoát A = 5,68.10-19 J. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng<br />
λ 0, 25 μm<br />
<br />
. Tách một chùm hẹp các êlectrôn quang điện và hướng nó vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 -4 T, sao<br />
<br />
cho vận tốc ban đầu v 0 m a x của các êlectrôn quang điện vuông góc với vectơ cảm ứng từ<br />
êlectrôn khi chuyển động trong từ trường là<br />
<br />
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Vật Lý THPT Quốc Gia 2015<br />
<br />
B<br />
<br />
. Bán kính cực đại của quỹ đạo<br />
<br />
4<br />
<br />
A. 4 cm.<br />
B. 3 cm.<br />
C. 5 cm.<br />
D. 2 cm.<br />
Câu 39: Hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì<br />
A. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.<br />
B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.<br />
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.<br />
D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.<br />
Câu 40: Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây?<br />
A. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động ngược pha.<br />
B. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.<br />
C. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng.<br />
D. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng là nửa chu kì.<br />
Câu 41: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f = 50 Hz và có giá trị hiệu dụng U = 220 V vào hai đầu đoạn mạch RLC<br />
nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
H<br />
<br />
, điện trở thuần có giá trị R = 100 , tụ điện có điện dung C thay đổi<br />
<br />
được. Điều chỉnh C để cho cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại I max. Giá trị của C và Imax lần lượt<br />
là<br />
<br />
A.<br />
<br />
10<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
B.<br />
<br />
F; 2, 2 A .<br />
<br />
10<br />
<br />
4<br />
<br />
C.<br />
<br />
F; 2, 5 5 A .<br />
<br />
<br />
<br />
10<br />
<br />
4<br />
<br />
D.<br />
<br />
F; 2, 2 A .<br />
<br />
<br />
<br />
10<br />
<br />
4<br />
<br />
F ; 1, 5 5 A .<br />
<br />
2<br />
<br />
Câu 42: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm có ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) một điện áp xoay<br />
chiều có biểu thức u = U<br />
<br />
A.<br />
<br />
R <br />
<br />
L<br />
<br />
2<br />
<br />
cos t. Cho biết U R <br />
<br />
B.<br />
<br />
.<br />
<br />
2L<br />
<br />
R <br />
<br />
3<br />
<br />
U<br />
<br />
1<br />
<br />
và C <br />
<br />
2L<br />
<br />
2<br />
<br />
C.<br />
<br />
.<br />
<br />
R <br />
<br />
2<br />
<br />
. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng R, L và là<br />
<br />
D.<br />
<br />
3 L .<br />
<br />
R L .<br />
<br />
3<br />
<br />
Câu 43: Đồng vị<br />
<br />
24<br />
11<br />
<br />
Na<br />
<br />
phóng xạ<br />
<br />
β<br />
<br />
-<br />
<br />
với chu kì bán rã 15 giờ, tạo thành hạt nhân con<br />
<br />
chất người ta thấy ở thời điểm bắt đầu khảo sát tỉ số khối lượng<br />
<br />
24<br />
12<br />
<br />
Mg<br />
<br />
và<br />
<br />
24<br />
11<br />
<br />
Na<br />
<br />
24<br />
12<br />
<br />
Mg<br />
<br />
. Khi nghiên cứu một mẫu<br />
<br />
là 0,25. sau đó bao lâu tỉ số này bằng 9<br />
<br />
A. 25 giờ<br />
B. 45 giờ.<br />
C. 30 giờ.<br />
D. 60 giờ.<br />
Câu 44: Tính chất nào sau đây là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại?<br />
A. Làm ion hóa không khí.<br />
B. Có tác dụng nhiệt.<br />
C. Có tác dụng chữa bệnh còi xương.<br />
D. Làm phát quang một số chất.<br />
Câu 45: Cho mạch điện gồm ba phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự R, C, L. Trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L<br />
thay đổi được, điện trở thuần có giá trị R = 100 và tụ điện có điện dung C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện<br />
L1<br />
<br />
áp xoay chiều tần số f = 50 Hz. Thay đổi L người ta thấy khi L = L1 và khi L = L2 =<br />
<br />
2<br />
<br />
thì công suất tiêu thụ trên đoạn<br />
<br />
mạch bằng nhau nhưng cường độ dòng điện tức thời lệch pha nhau một góc 2π/3. Giá trị của L1 và điện dung C lần lượt là<br />
<br />
A.<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
<br />
H;<br />
<br />
10<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
F.<br />
3<br />
<br />
B.<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
<br />
H;<br />
<br />
10<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
F.<br />
3<br />
<br />
C.<br />
<br />
1<br />
4<br />
<br />
H;<br />
<br />
3 .1 0<br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
F.<br />
3<br />
<br />
D.<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
<br />
H;<br />
<br />
3 .1 0<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
F.<br />
3<br />
<br />
Câu 46: Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài nằm ngang. Hai điểm P và Q nằm trên sợi dây và cách nhau một<br />
khoảng<br />
<br />
5<br />
4<br />
<br />
( là bước sóng). Biết rằng phương truyền sóng trên dây từ P đến Q. Chọn kết luận đúng?<br />
<br />
A. Li độ của P và Q luôn trái dấu.<br />
B. Khi P có vận tốc cực đại thì Q cũng có vận tốc cực đại.<br />
C. Khi P ở vị trí biên dương thì Q ở vị trí biên âm.<br />
D. Khi P có li độ cực đại thì Q có vận tốc cực đại.<br />
Câu 47: Một vật có khối lượng m1 = 1,25 kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào<br />
<br />
tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m 2 = 3,75 kg<br />
<br />
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Vật Lý THPT Quốc Gia 2015<br />
<br />
5<br />
<br />