intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luyện thi Đại học môn Toán - Chuyên đề 1: Khảo sát hàm số & các bài toán liên quan

Chia sẻ: Huỳnh Thanh Vân | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

86
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Luyện thi Đại học môn Toán -  Chuyên đề 1: Khảo sát hàm số & các bài toán liên quan do Huỳnh Thanh Vân biên soạn nhằm giới thiệu đến người học các nội dung, kiến thức: Khảo sát vẽ đồ thị của các hàm số, các bài toán cơ bản có liên quan đến hàm số, sự tương dao của hai đồ thị. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luyện thi Đại học môn Toán - Chuyên đề 1: Khảo sát hàm số & các bài toán liên quan

  1. THẦY : HUỲNH THANH VÂN  CHUYÊN BỒI DƯỠNG TOÁN CÁC LỚP 10-11-12-LUYỆN THI ĐẠI HỌC NHẬN DẠY KỀM TẠI NHÀ – DẠY THEO NHÓM – DẠY TẠI NHÀ THẦY ĐT : 0988288269 – 0917601994 - 0935380459 THẦY :HUỲNH THANH VÂN CHUYÊN BỒI DƯỠNG TOÁN CÁC LỚP 8-9-10-11-12-LTĐH Luyện thi đại học CHUYÊN ĐỀ 1 KHẢO SÁT HÀM SỐ & CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐC : 297/4 TRƯỜNG CHINH TP ĐÀ NẴNG ĐT : 0988288269 – 0917601994 - 0935380459 Năm học : 2015 - 2016 VẤNĐỀ 1:KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA CÁC HÀM SỐ Bài 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số bậc ba sau: 1
  2. THẦY : HUỲNH THANH VÂN  CHUYÊN BỒI DƯỠNG TOÁN CÁC LỚP 10-11-12-LUYỆN THI ĐẠI HỌC NHẬN DẠY KỀM TẠI NHÀ – DẠY THEO NHÓM – DẠY TẠI NHÀ THẦY ĐT : 0988288269 – 0917601994 - 0935380459 1) y = 2x3 – 9x2 + 12x – 4 (ĐH KA – 2006) 2) y = -x3 + 3x2 - 4 (ĐH KB – 2007) Bài 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số trùng phương sau: 1) y = x4 - 8x2 + 10 (ĐH KB – 2002) x4 2) y   2(x 2  1) (ĐH DB KA – 2006) 2 Bài 3:Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số nhất biến sau: 3x  1 1) y  (ĐH KD – 2002) x 1 2x 2) y  (ĐH KB – 2007) x 1 VẤN ĐỀ 2 : CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ 1.BÀI TOÁN 1 : HÀM SỐ CÓ MANG DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI Phương pháp chung: Để vẽ đồ thị của hàm số có mang dấu giá trị tuyệt đối ta có thể thực hiện như sau: Bước 1: Xét dấu các biểu thức chứa biến bên trong dấu giá trị tuyệt đối . Bước 2: Sử dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để khử dấu giá trị tuyệt đối Phân tích hàm số đã cho thành các phần không có chứa dấu giá trị tuyệt đối Bước 3: Vẽ đồ thị từng phần rồi ghép lại( Vẽ chung trên một hệ trục tọa độ) * Các kiến thức cơ bản thường sử dụng: 1. Định nghĩa giá trị tuyệt đối :  A neáu A  0 A   A neáu A  0 B  0 2. Định lý cơ bản: AB A  B 3. Một số tính chất về đồ thị: a) Đồ thị của hai hàm số y=f(x) và y=-f(x) đối xứng nhau qua trục hoành b) Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng c) Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng 2
  3. THẦY : HUỲNH THANH VÂN  CHUYÊN BỒI DƯỠNG TOÁN CÁC LỚP 10-11-12-LUYỆN THI ĐẠI HỌC NHẬN DẠY KỀM TẠI NHÀ – DẠY THEO NHÓM – DẠY TẠI NHÀ THẦY ĐT : 0988288269 – 0917601994 - 0935380459 * Ba dạng cơ bản: Bài toán tổng quát: (C1 ) : y  f ( x )  Từ đồ thị (C):y=f(x), hãy suy ra đồ thị các hàm số sau: (C 2 ) : y  f ( x )  (C 3 ) : y  f ( x) Dạng 1: Từ đồ thị (C ) : y  f ( x )  (C1 ) : y  f ( x ) Cách giải  f ( x) neáu f(x)  0 (1) B1. Ta có : (C1 ) : y  f ( x)    f ( x ) neáu f(x)  0 (2) B2. Từ đồ thị (C) đã vẽ ta có thể suy ra đồ thị (C1) như sau:  Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm phía trên trục Ox ( do (1) )  Lấy đối xứng qua Ox phần đồ thị (C) nằm phía dưới trục Ox ( do (2)  Bỏ phần đồ thị (C) nằm phía dưới trục Ox ta sẽ được (C1) Minh họa y f(x)=x^3-3* x+2 y f (x)=x^3-3 *x+2 f(x)=abs(x^3 -3*x+2) 8 8 y=x3y-= x -3x+2 3 6 6 3x+2 4 4 (C1 ) : y  x 3  3 x  2 2 2 x x -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 (C):3y = x -3x+2 -2 3 -2 y=x - -4 -4 3x+2 -6 -6 -8 Dạng 2: Từ đồ thị (C) : y  f(x)  (C2 ) : y  f( x ) ( đây là hàm số chẵn , -8 đồ thị đối xứng qua trục tung) Cách giải B1. Ta có : (C2 ) : y  f( x )  f(x) neá u x  0 f(x) neá u x  0 (1) (2)  B2. Từ đồ thị (C) đã vẽ ta có thể suy ra đồ thị (C2) như sau:  Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm phía bên phải trục Oy (1) )  Lấy đ/x qua Oy phần đồ thị (C) nằm phía bên phải trục Oy ( do do tính chất hàm chẵn )  Bỏ phần đồ thị (C) nằm phía bên trái trục Oy (nếu có) ta sẽ đượ (C2) Minh họa: 3
  4. THẦY : HUỲNH THANH VÂN  CHUYÊN BỒI DƯỠNG TOÁN CÁC LỚP 10-11-12-LUYỆN THI ĐẠI HỌC NHẬN DẠY KỀM TẠI NHÀ – DẠY THEO NHÓM – DẠY TẠI NHÀ THẦY ĐT : 0988288269 – 0917601994 - 0935380459 y y f( x)=x^3 -3* x+2 y y f(x)=x^3-3*x +2 f(x)=abs(x^3)-abs(3 *x) +2 8 8 x y=x3-3x+2 y = x3-3x+2 6 6 3 4 4 (C 2 ) : y  x  3 x  2 2 2 xx -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 xx -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 y=x3-3x+2 -2 -2 (C): y = x3-3x+2 -4 -4 -6 -6 -8 -8 Dạng 3: Từ đồ thi (C ) : y  f ( x)  (C 3 ) : y  f ( x) (có thể bỏ dạng này) Cách giải  f ( x)  0  B1. Ta có : (C3 ) : y  f ( x)   y  f ( x) (1)   y   f ( x) (2)  B2. Từ đồ thị (C) đã vẽ ta có thể suy ra đồ thị (C3) như sau:  Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm phía trên trục Ox ( do (1) )  Lấy đ/x qua Ox phần đồ thị (C) nằm phía trên trục Ox( (2) )  Bỏ phần đồ thị (C) nằm phía dưới trục Ox ta sẽ được (C3) Minh họa: y y f(x)=x^3-3*x+2 y y f(x)=x^3-3*x+2 f(x)=x^3-3*x+2 8 f(x)=-(x^3-3*x+2) 8 3 y=x - y = x3 -3x+2 6 6 3x+2 4 (C3) : y  x3 3x  2 4 2 x x 2 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 x x BÀI TẬP RÈN LUYỆN -2 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 -4 Bài 1: Cho hàm số : y   x  3x (1) 3 y=x 3 (C): y = x- -3x+2 -6 3 -2 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của 3x+2 hàm số (1) -8 -4 -6 2. Từ đồ thị (C) đã vẽ, hãy suy ra đồ thị các hàm số sau: a) y   x 3  3 x b) y   x 3  3 x c) y   x 3  3x x 1 Bài 2: Cho hàm số : y (1) x 1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) 2. Từ đồ thị (C) đã vẽ, hãy suy ra đồ thị các hàm số sau: x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 a) y  b) y c) y  d) y e) y x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 2.BÀI TOÁN 2 : SỰ TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ 4
  5. THẦY : HUỲNH THANH VÂN  CHUYÊN BỒI DƯỠNG TOÁN CÁC LỚP 10-11-12-LUYỆN THI ĐẠI HỌC NHẬN DẠY KỀM TẠI NHÀ – DẠY THEO NHÓM – DẠY TẠI NHÀ THẦY ĐT : 0988288269 – 0917601994 - 0935380459 Bài toán tổng quát:Trong mp(Oxy) . Hãy xét sự tương giao của đồ thị hai (C1 ) : y  f(x) hàm số :  (C2 ) : y  g(x) y (C1 ) y (C1 ) y (C1 ) M1 y2 M2 y1 (C2 ) M0 x x x O x1 O x2 O (C2 ) (C2 ) (C1) và (C2) ko có điểm chung (C1) và (C2) cắt nhau (C1) và (C2) tiếp xúc Phương pháp chung: * Thiết lập phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số đã cho: f(x) = g(x) (1) * Khảo sát nghiệm số của phương trình (1) . Số nghiệm của phương trình (1) chính là số giao điểm của hai đồ thị (C1) và (C2). Ghi nhớ: Số nghiệm của pt (1) = số giao điểm của hai đ/t (C1) và (C2). Chú ý 1 : * (1) vô nghiệm  (C1) và (C2) không có điểm điểm chung * (1) có n nghiệm  (C1) và (C2) có n điểm chung Chú ý 2 : * Nghiệm x0 của phương trình (1) chính là hoành độ điểm chung của (C1) và (C2). Khi đó tung độ điểm chungy là y0 = f(x0) hoặc y0 = g(x0). y0 x x0 O Áp dụng: 2x 1 Bài 1: Tìm tọa độ giao điểm của đường cong (C): y và đường thẳng x 1 ( d ) : y  3 x  1 1 x2 Bài 2: Tìm tọa độ giao điểm của hai đường cong (C): y 2 và (C ') : y  x 1 2 5
  6. THẦY : HUỲNH THANH VÂN  CHUYÊN BỒI DƯỠNG TOÁN CÁC LỚP 10-11-12-LUYỆN THI ĐẠI HỌC NHẬN DẠY KỀM TẠI NHÀ – DẠY THEO NHÓM – DẠY TẠI NHÀ THẦY ĐT : 0988288269 – 0917601994 - 0935380459 2x  1 Bài 3: Cho hàm số y . Chứng minh rằng với mọi m, đường thẳng x2 y  mx  2 luôn cắt đồ thị hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt. 3  2x Bài 4: Cho hàm số y . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường x 1 thẳng y  mx  2 cắt đồ thị hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt. Bài 5: Cho hàm số y  ( x  1)( x 2  mx  m) (1) Xác định m sao cho đ/t hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt. Bài 6: Cho hàm số y  x 3  3x 2  mx  m  2 (1) Xác định m sao cho đ/t hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt. Bài 7: Cho hàm số y  x 3   2m  1 x 2  xm  m (1) Xác định m sao cho đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ dương. Bài 8: Cho hàm số y  x 3  2  m  1 x 2   7m  2  x  4  6m (1) Xác định m sao cho đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ dương. Bài 9: Cho hàm số y  x 3  3  m  1 x 2  2  m2  4m  1 x  4m(m  1) (1) Xác định m sao cho đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn 1. Bài 10: Cho hàm số y  x 4  mx 2  m  1 (1) Xác định m sao cho đ/t hàm số (1) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt. Bài 11: Cho hàm số y  x 4  (3m  1) x 2  3m (1) Xác định m sao cho đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt sao cho các các hoành độ giao điểm này lập thành một cấp số cộng . Bài 12: Tìm m để đường thẳng y  1 cắt đồ thị (C) của hàm số y  x 4   3m  2  x 2  3m tại bốn điểm phân biệt đều có hoành độ nhỏ hơn 2. Bài 13: Tìm các giá trị của m để đường thẳng y  x  m cắt đồ thị hàm số x2  1 y tại hai điểm phân biệt A,B sao cho AB  4 (CTNC) x Bài 14: Tìm các giá trị của m để đường thẳng y   2x  m cắt đồ thị hàm số 2 x  x 1 y tại hai điểm phân biệt A,B sao cho trung điểm của đoạn thẳng AB x thuộc trục tung. (CTNC) x 1 Bài 15: Tìm m để đường thẳng y  m  x  1  2 cắt đồ thị (C) của hàm số y x 1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho A, B đối xứng nhau qua điểm M(1; 0) 6
  7. THẦY : HUỲNH THANH VÂN  CHUYÊN BỒI DƯỠNG TOÁN CÁC LỚP 10-11-12-LUYỆN THI ĐẠI HỌC NHẬN DẠY KỀM TẠI NHÀ – DẠY THEO NHÓM – DẠY TẠI NHÀ THẦY ĐT : 0988288269 – 0917601994 - 0935380459 2x  1 Bài 16: Tìm m để đường thẳng y  x  m cắt đồ thị (C) của hàm số y tại x2 hai điểm phân biệt A,B sao cho độ dài đoạn AB ngắn nhất. (CTNC) x 2  mx  m  1 Bài 17: Tìm m để đường thẳng ym cắt đồ thị (C) của hàm số y x 1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho OA  OB (CTNC) b. Điều kiện tiếp xúc của đồ thị hai hàm số : (CTNC) Định lý :  f(x)  g(x) (C1) tiếp xúc với (C1)  hệ :  ' ' có nghiệm  f (x)  g (x) y (C 1 ) M x O  (C 2 ) Áp dụng:  x 2  2x  3 Bài 1: Cho ( P) : y  x 2  3 x  1 và (C ) : y  . Chứng minh rằng (P) và (C) x 1 tiếp xúc nhau Bài 2: Tìm k để đường thẳng (d) : y  kx tiếp xúc với đường cong (C) : y  x3  3x2  1 Bài 3: Tìm k để đường thẳng (d) : y  k  x  2   7 tiếp xúc với đường cong (C) : y  x3  3x2  2 Bài 4: Tìm k để đt (d) : y  k  x  1  3 tiếp xúc với đường con (C) : y  2x  1 x 1 BÀI TẬP RÈN LUYỆN Bài 1: Cho hàm số y  2 x  3 x 2  1 (C) 3 Gọi (d) là đườngthẳng đi qua điểm M(0;-1) và có hệ số góc bằng k. Tìm k để đường thẳng (d) cắt (C) tại ba điểm phân biệt. Bài 2: Cho hàm số y  x 4  mx 2  m  1 (1) Xác định m sao cho đ/t hàm số (1) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt. 3.BÀI TOÁN 3: TIẾP TUYẾN VỚI ĐƯỜNG CONG a. Dạng 1: Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C):y = f(x) tại điểm M0 (x0 ;y0 )  (C) Phương pháp: Phương trình tiếp tuyến với (C) tại M(x0;y0) có dạng: y - y0 = k ( x - x0 ) Trong đó : x0 : hoành độ tiếp điểm, y0: tung độ tiếp điểm và y0=f(x0), k : hệ số góc của tiếp tuyến và được tính bởi công thức : k = f'(x0) 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2