Lý luận phán đoán thị trường và thị trường mục tiêu - 1
lượt xem 10
download
Tham khảo luận văn - đề án 'lý luận phán đoán thị trường và thị trường mục tiêu - 1', luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lý luận phán đoán thị trường và thị trường mục tiêu - 1
- Lời mở đầu Trong th ời đại ngày nay, không một doanh nghiệp n ào bắt tay vào kinh doanh lại không muốn gắn kinh doanh của mình với thị trường. Vì trong cơ chế thị trường chỉ có như vậy doanh nghiệp mới có hy vọng tồn tại và phát triển được. Do đó, để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập vào hệ thống kinh doanh quốc tế và khu vực, các doanh phải tìm mọi cách để quảng b á được mẫu m• sản phẩm của mình tới tay người tiêu dùng hay nói cách khác các nhà kinh doanh phải làm thế nào để có thể đưa sản phẩm của m ình tiếp cận đư ợc với thị trường một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Để trả lời cho câu hỏi này tôi cho rằng không một giải pháp nào tốt hơn là khi doanh nghiệp đó áp dụng Marketing vào hoạt động của doanh nghiệp. Sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá làm cho của cải vật chất ngày càng tăng song việc tiêu thụ ngày càng khó khăn, cạnh tranh ngày càng gay gắt, mâu thuẫn giữa cung và cầu ngày càng phức tạp. Trước tình hình đó buộc các nh à kinh doanh phải phân đoạn th ị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu cũng như định vị h àng hoá của doanh nghiệp để tìm ra những giải pháp tối ưu trong sự đồng nhất về nhu cầu, đ ặc tính, h ành vi ứng xử của người tiêu đùngvà th ực hiện những mục đích kinh doanh của mìnhlà tối tối đa hoá lợi nhuận. Từ những năm đầu của thế kỷ 20, các nhà kinh doanh có chủ trương tạo mọi điều kiện thuận tiện nhất cho khách h àng, dùng mọi biện pháp m ưu m ẹo để bán được hàng từ việc quảng cáo b ày hàng cho đ ẹp, mua hàng có khuyến mại. Từ đó các nhà kinh nhận th ức đ ược cần phải tiến h ành phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, và đ ịnh vị hàng hoá của 1
- doanh nghiệp. Đây là những nội dung quan trọng nhất của lý thuyết Marketing và là một khâu không thể thiêú được của tiến trình ho ạch định các chiến lược Marketing. Xét trong ph ạm vi của khái niệm, ta thấy rằng, đối với Marketing, các doanh nghiệp chỉ có thể đáp ứng được nhu cầu và mong muốn chọn đư ợc một thị trư ờng mục tiêu phù h ợp. Tuy nhiên, để doanh nghiệp có thể chọn được một vị trí trên thị trư ờng thì th ật là khó b ởi lẽ không phải chỉ có một mình họ chiếm lĩnh trên th ị trường m à trước mắt họ là rất nhiều các đối thủ cạnh tranh có cùng nh ững cách thức lôi kéo khách hàng rất tinh vi và khôn khéo . Cho nên, phân đoạn thị trường, xác định thị trường mục tiêu được hiểu thực chất là vấn đề biết tập trung nỗ lực của doanh n ghiệp đúng thị trường, xác định cho mình một tư cách riêng, một h ình ảnh riêng, m ạnh mẽ và nh ất quán để khẳng định khả năng vốn có của doanh nghiệp một cách h iệu quả nhất. Nhận thức được tầm quan trọng của nó, tôi hiểu được rằng Marketing h iện đại chính là: “h•y bán những thứ m à thị trường cần” vì thị trư ờng là cầu nối giữa doanh nghiệp và người mua. Điều đó đ• thôi thúc tôi chọn chương phân đoạn th ị trường để bàn luận với các bạn ở đây. Tuy nhiên, mặc d ù đ• có nhiều cố gắng, song tác giả không thể tránh khỏi những thiếu sót do thời gian có hạn và kiến thức thu nhận chưa sâu rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn trong khoa. Qua đây tác giả cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể thầy cô giáo bộ môn Marketing và đ ặc biệt là Th ạc sĩ : Lương Minh Anh đ• nhiệt tình giúp đỡ tác giả hoàn thành đ ề tài này. Nội dung của tiểu luận có sơ đồ như sau: 2
- Hình 1: Sơ đồ tiến h ành các bước tiến h ành phân đo ạn thị trường 3
- 1 .Phân đoạn thị trường: 1 .1.Quan niệm chung về phân đoạn thị trường. Như chúng ta đ• biết, trước đây các cơ sở sản xuất kinh doanh chỉ biết sản xuất cho toàn bộ thị trư ờng một loại sản phẩm. Sau dần dần, họ biết tạo ra các sản phẩm khác nhau với hy vọng khách hàng có nhu cầu khác nhau sẽ có cơ hội lựa chọn được những sản phẩm khác nhau nên các công ty chủ động tạo ra các sản phẩm với mẫu m • rất là đa dạng chứ họ không biết thế n ào là phân đoạn thị trường để tạo ra nhiều lo ại sản phẩm khác nhau như vậy. Sau này, họ thấy rằng cần phải chủ động phân chia khách hàng theo những dấu hiệu nhất định, cần nhận biết rõ những nhu cầu của họ để doanh nghiệp có thể sẽ chỉ tập trung vào phục vụ một bộ phận khách hàng cụ th ể. Nếu thực hiện theo chiến lược này thì chắc chắn công việc kinh doanh của các doanh nghiệp đó sẽ làm ăn h ết sức thuận lợi và đạt hiệu quả cao. Vậy thì, các doanh n ghiệp đó phải biết đ ược thế nào là phân đo ạn thị trường? phân đoạn thị trường như th ế n ào để sao cho bộ phận khách hàng của mình được phục với một sự thoải mái nhất. Để trả lời cho câu hỏi n ày, các nhà sản xuất phải hiểu đ ược rằng, về thực chất phân đo ạn thị trường là việc phân chia thị trường theo những nhóm người tiêu dùng khác nhau sẽ cho phép doanh nghiệp tập trung giải quyết thoả m•n một số nhu cầu 4
- nhất định. Nó là cơ sở để xác định thị trư ờng mục tiêu, xác đ ịnh rõ giá cả, kênh phân phối & yểm trợ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm. 1 .2. Một số cách thức để phân đoạn thị trường. Trong một thị trư ờng, người tiêu dùng có th ể có những phản ứng giống nhau hay khác nhau trước những sản phẩm mà họ quan tâm. Nói một cách khác, ngư ời mua rất khác nhau về nhu cầu, khả năng tài chính, nơi cư trú, thái độ và thói quen mua sắm, do đó Marketing hiện đại phân ra các kiểu thị trường sau: Th ị trường đồng nhất. • Th ị trường phân tán. • Th ị trường co cụm. • VD: Trong một cuộc điều tra về thị trường xe máy, chẳng hạn Hà Nội được thông b áo là đa số người dân thành th ị thích đi xe Wave do tính năng của nó là dễ điều khiển, tốc độ vừa ph ải th ì đây chính là thị trường khá đồng nhất về sở thích do đó các nhà sản xuất ít quan tâm đến vấn đề phân đoạn thị trường. Nhưng khi số dân đó được thông báo là do mỗi người có khả năng tài chính khác nhau,nhu cầu về đi lại cũng khác nhau n ên người thì thích Future, Viva…người có ít tiền chỉ thích Wave anfa hay Wave tàu thôi. Như vậy, chúng ta thấymỗi người có một sở thích khác nhau do nhiều yếu tố chi phối thì ta gọi đó là th ị trường phân tán. Hoặc trong một cuộc điều tra khác, người ta thấy đa số phụ nữ th ường thích xe Spacy vì vẻ đẹp của nó, và dễ điều khiển…còn đàn ông thì lại ưa chuộng các loại xe phân khối lớn, với tốc độ cao, dáng khoẻ…như @, hay thanh niên thì thích những loại xe như FX, điều n ày cho th ấy sở thích của người dân đư ợc chia ra thành những nhóm khác nhau 5
- trong một thị trường, do đó nó đư ợc gọi là thị trường co cụm, Thị trường n ày các nhà sản xuất cần quan tâm nhiều h ơn tới chiến lư ợc phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu. 1 .3.Khái niệm đoạn thị trường & phân đoạn thị trường. Trên cơ sở dữ liệu, ta nhận thấy đoạn thị trư ờng là một nhóm người tiêu dùng có phản ứng như nhau đối với cùng một tập hợp những kích thích của Marketing. Như vậy, “Phân đoạn thị trường chính là quá trình phân chia người tiêu dùng thành từng nhóm(khúc, đoạn) trên cơ sở những điểm khác biệt nhu cầu, về tính cách hay h ành vi”. Qua định nghĩa trên cho thấy, sau khi phân đoạn, thị trường tổng thể sẽ được chia nhỏ th ành các nhóm đoạn, khúc để từ đó giúp cho những khách h àng trong cùng một đoạn thị trường sẽ có sự đồng nhất về nhu cầu hay ước muốn trước cùng một kích thích Marketing. Phân đo ạn thị trường nhằm mục đích giúp doanh nghiệp trong việc lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu. Để phân khúc thị trường , người ta căn cứ vào một số các tiêu thức sau: a. Phân đo ạn theo tiêu thức địa lý: Th ị trường tổng thể được chia cắt thành nhiều đơn vị địa lý khác nhau:quốc • gia, tiểu bang, vùng, qu ận, thành phố, các vùng có khí hậu và thổ nhưỡng khác nhau… b . Phân đoạn theo tiêu thức nhân khẩu học: 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phân đoạn thị trường khách hàng Doanh nghiệp của ngân hàng Thương mại cổ phần kỹ thương Techcombank
100 p | 257 | 59
-
Luận văn tốt nghiệp: Hiện trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động Marketing của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín- Chi nhánh Hải Phòng
70 p | 180 | 46
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu chiến lược phản đối của Unilever Việt Nam trong bối cảnh mở cửa thị trường bán lẻ và suy giảm tiêu dùng giai đoạn 2008-2009
113 p | 205 | 46
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Xây dựng chiến lược xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường EU tại công ty cổ phần Vinafor Đà Nẵng giai đoạn 2010-2020
26 p | 159 | 42
-
Tiểu luận Tình hình phá sản chung của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam và đi vào phân tích cụ thể một doanh nghiệp_ tập đoàn kinh tế Vinashin
30 p | 176 | 39
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế: Phát triển thị trường kinh doanh bất động sản của Công ty cổ phần Tập đoàn FLC
54 p | 58 | 26
-
Lý luận phán đoán thị trường và thị trường mục tiêu - 3
5 p | 116 | 17
-
Lý luận phán đoán thị trường và thị trường mục tiêu - 2
6 p | 129 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Vận dụng quan hệ phân phối thu nhập cá nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vào Tập đoàn Điện lực Việt Nam
0 p | 110 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế: Phát triển thương mại sản phẩm sơ mi của Tổng công ty May 10 – Công ty Cổ phần trên thị trường nội địa
54 p | 29 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Giấy Việt Nam giai đoạn đến năm 2020
140 p | 86 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên An Điền
118 p | 41 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện chiến lược marketing mục tiêu của CTCP TTQC và DVDL Đại Bàng
93 p | 71 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược thị trường tại Tổng Công ty 36 – CTCP trong giai đoạn 2021 - 2025
113 p | 16 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam
108 p | 35 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng trái cây xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2006 2015
69 p | 23 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Quản lý nhà nước đối thị trường vàng tại Việt Nam
0 p | 61 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn