Một cách khai thác bài toán so sánh một số với các nghiệm của tam thức bậc hai
lượt xem 79
download
Tài liệu tham khảo cho các bạn ôn thi toán
Bình luận(1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một cách khai thác bài toán so sánh một số với các nghiệm của tam thức bậc hai
- MỘT CÁCH KHAI THÁC BÀI TOÁN SO SÁNH MỘ T SỐ VỚI CÁC NGHIỆM CỦA TAM THỨ C BẬC HAI Nguyễn Thanh Bình - GV trường CĐSP Yên Bái Bài toán so sánh một số α với các nghiệm của tam thức b ậc hai hay gặp trong các đề thi tuyển sinh vào Đại học và Cao đ ẳng hiện nay và cũng gây không ít khó khăn cho các thí sinh. Hơn n ữa từ khi áp dụng chương trình phân ban THPT, trong chương trình Đại số 10 không còn giới thiệu nội dung định lí đảo về đấu của tam thức bậc hai. Do vậy, học sinh càng khó khăn hơn trong việc giải các bài toán này. Trong bài viết này chúng tôi trao đổ i với các bạn một kỹ thuật nhỏ đ ể giải quyết tố t các bài toán liên quan đ ến bài toán trên. Giả sử cho tam thức bậc hai f ( x) = ax 2 + bx + c có hai nghiệm phân biệt −b c x1 , x2 ( x1 < x2 ) . Đ ặt S = x1 + x2 = ; P = x1.x2 = . So sánh một số α với các a a nghiệm của tam thức bậc hai. Ta xét các bài toán sau: 1. Bài toán 1.Tam thức bậc hai f ( x) = ax 2 + bx + c có hai nghiệm thoả mãn x1 < α < x2 . Cách giải: Đ iều kiện của bài toán tương đương với x1 − α < 0 < x2 − α . Đ ặt x − α = y , sau đó biến đổ i f ( x) = ax 2 + bx + c về tam thức b ậc hai ẩn là y . V ậy để b ài toán thoả m ãn điều kiện đã cho thì tam thức bậc hai f ( y ) phải có hai nghiệm trái d ấu. * Thí dụ 1. Tìm m để phương trình (2m − 1) x 2 + ( m2 − 1) x + m + 2 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 sao cho x1 < 1 < x2 . Lời giải. Đặt f ( x) = (2m − 1) x 2 + ( m2 − 1) x + m + 2 , từ giả thiết x1 < 1 < x2 ⇔ x1 − 1 < 0 < x2 − 1 Đ ặt x − 1 = y ⇒ x = y + 1 . V ậy f ( y ) = (2m − 1)( y + 1) 2 + ( m2 − 1)( y + 1) + m + 2 = (2m − 1) y 2 + ( m2 + 4m − 3) y + m 2 + 3m Đ ể bài toán được thoả mãn thì tam thức bậc hai f ( y ) có hai nghiệm phân biệt 1 trái dấu ⇔ (2m − 1)(m 2 + 3m) < 0 ⇔ m < −3 hoặc 0 < m < . 2 2x − 1 * Thí dụ 2. Cho hàm số y = (1) x +1 V ới giá trị nào của m , đường thẳng d m đi qua A(-2; 2) và có hệ số góc m cắt đồ thị hàm số (1) tại hai đ iểm thuộc hai nhánh. Lời giải. Phương trình của đ ường thẳng d m : y = m( x + 2) + 2 X ét phương trình hoành độ giao điểm của d m và đồ thị hàm số (1): 1
- 2x − 1 = m( x + 2) + 2 x +1 ⇔ mx 2 + 3mx + 2m + 3 = 0 ( x ≠ −1) Đ ể d m cắt đồ thị của hàm số (1) tại hai điểm thuộc hai nhánh thì phương trình trên phải có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏ a mãn x1 < −1 < x2 . Đ ặt x + 1 = y , phương trình trên trở thành my 2 + my + 3 = 0 , pt này phải có hai nghiệm trái d ấu ⇔ 3.m < 0 ⇔ m < 0. 2. Bài toán 2. Tam thức bậc hai f ( x) = ax 2 + bx + c có hai nghiệm tho ả mãn α < x1 < x2 . Cách giải: Đ iều kiện α < x1 < x2 ⇔ 0 < x1 − α < x2 − α . Đ ặt x − α = y , dẫn đến m ột tam thức bậc hai ẩn y là f ( y ) có hai nghiệm dương phân biệt. * Thí dụ 3 . Tìm m để phương trình x 2 − 3x + 2m − 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn điều kiện 1 < x1 < x2 . Lời giải. Điều kiện 1 < x1 < x2 ⇔ 0 < x1 − 1 < x2 − 1 . Đ ặt x − 1 = y , phương trình đã cho trở thành y 2 − y + 2m − 3 = 0 . Để bài toán thỏa mãn thì phương trình m ới phải có hai nghiệm phân biệt đều dương ∆ = −8m + 13 > 0 2 13 ⇔ S = 1 > 0 ⇔ 0 mx 2 − x + m + 1 * Thí dụ 4. Cho hàm số y = (1) ( m là tham số) x −1 Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt Ox tại hai điểm phân biệt và có hoành độ lớn hơn 1. Lời giải. Đồ thị hàm số (1) cắt Ox tại hai điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn 1 ⇔ phương trình f ( x) = mx 2 − x + m + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 đều lớn hơn 1, tức là 1 < x1 < x2 . Tương tự thí d ụ 3, đặt x − 1 = y , ta được phương trình my 2 + (2m − 1) y + 2m = 0 phải có hai nghiệm phân biệt đều dương m ≠ 0 m ≠ 0 ∆ = −4m − 4m + 1 > 0 2 −1 − 2 −1 + 2 −1 + 2 ⇔ ⇔ 0 2 2 2 m 1 0 < m < 2 P = 2 > 0 3. Bài toán 3. Tam thức bậc hai f ( x) = ax 2 + bx + c có hai nghiệm tho ả mãn x1 < x2 < α . Cách giải: Tương tự như bài toán 2. 2
- 2 x 2 − 3x + m * Thí dụ 5. Cho hàm số y = (1) ( m là tham số) x −1 Tìm m để hàm số (1) đồng biến trên kho ảng ( 3; + ∞ ) . Lời giải. TX Đ: R \ {1} . Hàm số (1) đồng biến trên khoảng ( 3; + ∞ ) 2 x2 − 4 x + 3 − m g ( x) ⇔ y'= = ≥ 0 ∀x > 3 ( x − 1) ( x − 1) 2 2 X ét g ( x) = 2 x 2 − 4 x + 3 − m có ∆ ' = 2m − 2 . N ếu ∆ ' ≤ 0 ⇔ m ≤ 1 , thì g ( x) ≥ 0 ∀x , suy ra y ' ≥ 0 ∀x ≠ 1 , vậy hàm số (1) đồng biến trên toàn MXĐ, suy ra nó đồng biến trên khoảng ( 3; + ∞) . N ếu ∆ ' > 0 ⇔ m > 1 thì y ' ≥ 0 ∀x > 3 ⇔ g ( x ) ≥ 0 ∀x > 3 khi và chỉ khi g ( x ) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 < x2 ≤ 3 ⇔ g ( y) = 2 y 2 + 8 y + 9 − m ( với y = x − 3 ) có hai nghiệm phân biệt nhỏ hơn ho ặc bằng 0. m > 1 m > 1 ⇔ S = −4 < 0 ⇔ ⇔ 1< m ≤ 9 m≤9 9−m P = ≥0 2 Đ áp số: m ≤ 9 1 * Thí dụ 6. Cho hàm số y = x3 − 2 x 2 + mx − 2 (1) ( m là tham số) 3 Tìm m để hàm số đồ ng biến trên khoảng ( −∞;1) . Lời giải. TX Đ: R Hàm số (1) đồng biến trên khoảng ( −∞;1) khi và chỉ khi y ' = x2 − 4 x + m ≥ 0 ∀x < 1 X ét g ( x) = x 2 − 4 x + m có ∆ ' = 4 − m . N ếu ∆ ' ≤ 0 ⇔ m ≥ 4 thì y ' ≥ 0 ∀x . Do vậy, hàm số (1) đồng biến trên toàn R, vậy nó đồng biến trên kho ảng ( −∞;1) . N ếu ∆ ' > 0 ⇔ m < 4 thì y ' ≥ 0 ∀x < 1 khi và chỉ khi g ( x ) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn 1 ≤ x1 < x2 ⇔ g ( y) = ( y + 1) 2 − 4( y + 1) + m = y 2 − 2 y + m − 3 có hai nghiệm phân biệt không âm m < 4 m < 4 ⇔ S = 2 > 0 ⇔ ⇔ 3≤ m< 4 m≥3 P = m − 3 ≥ 0 Đ áp số: m ≥ 3 . 3
- * Bài tập tự luyện. Bài 1. Tìm m để p hương trình ( m + 4) x 2 + (m 2 − m) x + 2m = 0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 < −1 < x2 . Bài 2. Tìm m để phương trình ( m + 1) x 2 − (2m − 1) x + m = 0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn −2 ≤ x1 < x2 . x+2 Bài 3. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ). 2x + 1 Tìm các giá trị của m sao cho đường thẳng d m : y = mx + m − 1 cắt ( C ) tại hai điểm thuộc cùng mộ t nhánh của ( C). x2 − 2 x + 4 Bài 4. Cho hàm số y = có đồ thị ( C). x−2 Tìm m để đường thẳng d m : y = mx + 2 cắt đ ồ thị ( C) tại hai đ iểm phân biệt có hoành độ đ ều nhỏ hơn 2. −1 3 Bài 5. Cho hàm số y = x + ( m − 1) x 2 + (m + 3) x − 4 ( m là tham số) 3 Tìm m để hàm số trên đồng biến trên khoảng (0; 3). 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác một số bài toán về mạch điện xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp vào dạy học
19 p | 149 | 33
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giải bài toán khoảng cách trong hình học không gian
33 p | 35 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Khai thác và phát triển từ một bài toán đơn giản để bồi dưỡng toán 8
12 p | 43 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển tư duy, năng lực học sinh thông qua khai thác các bài toán hàm số hợp
43 p | 14 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác và phát triển một số bài toán trong sách giáo khoa Toán 10 để tạo hứng thú học tập, góp phần hình thành năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh
35 p | 17 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát triển tư duy của học sinh qua khai thác bài toán hình học cơ bản trong sách giáo khoa môn Toán lớp 9
27 p | 18 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy tích cực, sáng tạo của học sinh khá, giỏi thông qua việc xây dựng, khái quát và mở rộng các bài toán số học
26 p | 76 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn kĩ năng lập trình cho học sinh giỏi thông qua khai thác tư duy một số thuật toán
46 p | 44 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số cách trong giải bài toán cực trị trong Vật lý sơ cấp trung học phổ thông
19 p | 79 | 4
-
SKKN: Phát triển tư duy học sinh qua việc khai thác bài toán tỉ lệ thể tích khối chóp tam giác
18 p | 66 | 3
-
Khai thác tính chất hàm số bậc nhất, bậc hai trong giải bài toán về giá trị lớn nhất, nhỏ nhất - Cầm Thanh Hải
11 p | 23 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển tư duy, năng lực học sinh thông qua hoạt động hình thành, phát triển các bài toán hàm ẩn từ những bài toán gốc
34 p | 42 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm giúp học sinh tự đặt được đề bài toán khi thay đổi số liệu, đối tượng trong đề bài toán lớp 5
18 p | 45 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Từ một bài toán hình học tọa độ phẳng giúp học sinh nhận biết, khai thác và phát triển các bài toán mới
21 p | 54 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác một số bài toán gốc nhằm rèn luyện kỹ năng giải bài tập toán cho học sinh lớp 10
25 p | 30 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Góp phần nâng cao năng lực toán học cho học sinh thông qua dạy học vận dụng tính chất hình học vào bài toán cực trị hình không gian
35 p | 16 | 1
-
SKKN: Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh khai thác yếu tố khoảng cách để giải bài toán tọa độ trong mặt phẳng
21 p | 50 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn