intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC DUY TRÌ SỈ SỐ HOC SINH

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

1.047
lượt xem
77
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiện nay việc huy động học sinh đến trường là vấn đề bức xúc nhất của tất cả các bậc học từ Mần Non đến Trung Học, đối với Ngành học mần Non nhất là nhà trẻ những năm qua tỉ lệ trẻ đến trường có tăng hơn so với trước, tuy nhiên làm sao để phụ huynh quan tâm gởi trẻ để trẻ không bỏ học giữa chừng ì những lý do chủ quan của cả gia đình hay nhà trường tạo ra. Năm học 2002 -2003 tôi vẫn được Ban Chủ Nhiệm phân công dạy nhýom 24...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC DUY TRÌ SỈ SỐ HOC SINH

  1. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC DUY TRÌ SỈ SỐ HOC SINH I/ THỰC TRẠNG BAN ĐẦU CỦA VẤN ĐỀ : Hiện nay việc huy động học sinh đến trư ờng là vấn đề bức xúc nhất của tất cả các bậc học từ Mần Non đến Trung Học, đối với Ngành học mần Non nhất là nhà trẻ những năm qua tỉ lệ trẻ đến trường có tăng hơn so với trước, tuy nhiên làm sao đ ể phụ huynh quan tâm gởi trẻ để trẻ không bỏ học giữa chừng ì nh ững lý do chủ quan của cả gia đ ình hay nhà trường tạo ra. Năm học 2002 -2003 tôi vẫn được Ban Chủ Nhiệm phân công dạy nhýom 24 – 36 tháng vào nh ững năm học trước lớp tôi phụ trách trẻ đi học không th ường xuyên và bỏ học giữa chừng rất nhiều, sĩ số học sinh không ổn định, đầu năm 18 cháu cuối năm 16 cháu. Trước thực trạng như thế tôi đắn đo trăn trở và cố tìm ra nguyên n hân biện pháp để duy trì tốt sỉ số cho năm học này. II/ LÝ DO ĐẶT VẤN ĐỀ : Việc duy trì sĩ số học sinh sẽ giúp cho công tác giáo dục và nuôi d ạy trẻ tốt hon rèn luyện nề nếp học tập thói quen sinh hoạt của các cháu đạt kết quả khả quan hơn. Qua nhiều năm công tác tôi nh ận thấy việc duy trì sỉ số học sinh sẽ làm cho tay nghề thêm vững vàng
  2. đạt hiệu quả tốt trong công tác nuôi dạy cháu vì thế tôi suy nghỉ và rút ra một số biện pháp nh ằm làm tốt hơn công tác duy trì sĩ số học sinh cho năm học này III/ CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH: Qua kinh nghiệm bản thân được đúc rút tôi từng bước lên kế hoạch sau: Vào đầu năm học tôi được Ban chủ nhiệm giao 16 cháu đầu tiên tôi xem sổ liên lạc của từng cháu,liên hệ với phụ huynh để nắm rõ cá tính thói quen hằng ngày của trẻ. Qua việc làm đó tôi hiểu rõ tâm lý của từng trẻ. Các cháu nhóm nầy đa số là cháu nhóm củ chuyển lên nên có nhiều thuận lợi, các cháu được các cô nhóm dưới rèn từ học tập đến giờ ăn ngủ đều rất ngoan và không còn lạ lẩm với trường lớp nữa, nhưng bên cạnh đó cũng có khó khăn cháu lạ với cô giáo mới n ên khóc và không chịu học.Đối với các cháu mới vào nhà trẻ, các cháu còn lạ lẫm mọi thứ tránh né bạn b è, không chấp nhận sự giúp đỡ của cô, thậm chí la khóc không ăn ,không ngủ,không học , chúng dường như không thể hòa nhập vào lớp học, phụ huynh rất lo lắng khi cho trẻ đến trường, nếu cho trẻ đến trường thì không yên tâm ra về, từ đó trẽ đi học không thường xuyên và bỏ học Biết được những lo lắng và khó khăn như thế tôi ân cần đón nhận trẻ một cách âu yếm , d ịu d àng , vổ về âu yếm trẻ “ à hôm nay con m ặc áo đẹp quá” “ cô sẽ cho con chơi nhiều đồ chơi nhé “ đ ể từ đó phụ huynh yên tâm giao trẻ lại cho cô Sau đó tôi phổ biến các nội qui của trư ờng , cuả nhóm: đi học phải đúng giờ, có mang khăn tay , mặc đồ đ ồng phục vào các ngày học thể dục, nghỉ học phải xin phép để tôi nắm được nguyên nhân tại sao cháu nghỉ, nếu cháu bệnh tôi đến nhà thăm hòi động viên cháu khi hết bệnh phải đến lớp và tôi thông báo lịch sinh họat giờ ăn giờ ngủ, giờ học của nhóm để phụ hu ynh luyện tập cho trẻ quen dần với lịch sinh hoạt ở nha .Khi trẻ ở lại bên tôi,
  3. tôi chăm sóc từng giấc ngủ bửa ăn, làm sao để trẻ khỏe mạnh, giờ ăn tôi động viên :” các con con nên ăn nhiều đề tốt cho sức khỏe và mau lớn”, dạy trẻ cầm muổng bằng tay phải để tự xúc ăn, các cháu rất vui vẽ khi ăn và ăn h ết suất, hàng tháng đều được tăng cân.Đến giờ ngủ tôi sắp xếp cho từng trẻ vào chổ ngủ.Đối với những trẻ n ào không ngủ được tôi vổ về hát ru để trẻ được ngon giấc. Vào hàng tu ần tôi thường xuyên cắt móng tay cho trẻ, tắm gội sạch sẽ cho trẻ hàng ngày để trẻ luôn có cảm giác như ở nh à và xem cô giáo như mẹ, luôn luôn trò chuyện cùng trẻ hỏi trẻ “ ở nhà con làm gì?, có giúp ba mẹ không, có ngoan và vâng lời không “ từ đó trẻ có sự giao tiếp cùng cô và có cảm giác gần gủi với cô Đến giờ trả trẻtôi trao đổi cùng phụ huynh về những diễn biến của trẻ cả ngày khi ở bên cô và đ ề nghị phụ huynh bồi dưỡng th êm cho những trẻ còn kénăn, cho trẻ ngủ sớm để trẻ thức dậy sơm đ ến trư ờng , từ đó phụ huynh có niềm tin và yên tâm khi cho trẻ đến trường . Bên cạnh việc chăm sóc trẻ còn phải giáo dục trẻ, hiểu được biết được những gì đang ở xung quanh m ình, đối với lứa tuổi 24 – 36 tháng, các cháu rất thích tìm tòi học hỏi vì vậy tôi bắt đầu từng bước thực hiện việc soạn giáo án, chuẩn bị thật nhiều đồ dùng dạy học , đồ chơi đ ể nâng cao chất lượng giảng dạy thu hút được trẻ Chẳng hạn môn nhận biết phân biệt đề tài to ,nhỏ lúc trước tiết dạy chỉ sơ sài là chén muổng, dĩa to nhỏ, qua sự h ướng dẫn của Ban chủ nhiệm tôi từng bước suy ngh ỉ làm thêm đddh tự tạo như : quà, kẹo , ngôi sao to nhỏ, ra thành từng nhóm do ông già NoEl tặng trẻ rất thích thú và tham gia học.
  4. Và môn giáo dục âm nhạc vào tiết học toi đ àn cho các cháu hát và trẻ rất chú ý lắng nghe cô hát. Về nhà hát cho ông, bà, cha, m ẹ cùng nghe, phụ huynh rất vui vẽ và yên tâm thường xuyên đưa trẻ đến trường . Bên cạnh đó nhà trường thường xuyên uôn luôn tổ chức các ngày lễ hội để giáo dục trẻ hiểu đưộc ý nghĩa các ngày lễ nh ư : 20 – 11 ngày lẽ thầy cô phải luôn luôn vâng lời kính trọng thầy cô hay lễ hội trăng rằm các cháu vui vẽ cùng ca hát đón chị hằng, cùng nghau rước đèn dưới ánh trăng, nhân ngày 8 – 3 tổ chức lễ hội mừng ngày cùa Bà, mẹ , cô. Ngo ài ra Ban Chủ Nhiệm thường xuyên sửa chửa cơ sở vật chất khang trang, thoáng m át, sạcg sẽ, trang trí các con vật và đ ồ chơi ngoài trời đẹp mắt để thu hút trẻ thừơng xuyên đến trường, từ đó trẻ không còn bỏ học giữa chừng uôn đi học đều, xem cô giáo như m ẹ hiền như bài hát mà tôi thường hát cho trẻ nghe” từ sáng sớm đến chiều học và chơi bên cô, cô d ạy cháu múa ca, chiều về với mẹ cha , xa cô cháu càng nhớ sớm mai lại gặp cô “. IV/ NHỮNG KẾT QUẢ CỤ THỂ : 1/ Kết quả ban đầu : Qua những việc làm trên trẻ nhóm lớp tôi phụ trách trong học kỳ I giử vững sỉ số học sinh 16/16 các cháu được nuôi dạy chăm sóc chun đáo nên phụ huynh rất vui vẽ yên tâm, tin tưởng khi cho trẻ đến trường và đạt kết quả cao hơn so với những năm học trước và so với các bạn đồng nghiệp cùng nhóm lớp như tôi . 2/ Kết quả đạt được : Từ những kết qu ả trên nên sang học kỳ II Ban Chủ Nhiệm tin tưởng và do yêu cầu gởi trẻ ngày càng tăng nên Ban Chủ Nhiệm có giao cho tôi thêm 2 cháu nữa, tôi củng tíêp
  5. tục rèn luyện như các cháu đ ầu năm , kết quả 2 cháu đi học rất thùơng xuyên, trẻ hứng thú đến trư ờng lớp để gặp cô, gặp bạn. Tiếp tục quan tâm chăm sóc cháu, đến nhà thăm hỏi khi cháu ốm đau, thường xuyên trao đổi cùng phụ huynh để nắm rỏ hơn về thói quen của trẻ. Sau thời gian thực hiện tôi thấy kết quả tốt h ơn so với những năm qua cụ thể như sau : SSHS SSHS TỈ LỆ CHUYÊN NĂM HỌC CẦN CUỐI NĂM ĐẦU NĂM 2000 - 2001 17 15 88,2% 83,1% 2001 - 2002 18 16 88,8% 86,2% 2002 - 2003 18 18 100% 95% V/ NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG : Chính vì lòng yêu ngh ề mến trẻ và bản thân luôn tìm tòi học hỏi, quan tâm đến trẻ để nắm được thói quen, cá tính tâm lí của từng trẻ để từ đó chăm sóc giáo dục trẻ đ ược tốt hơn.
  6. Thừng xuyên trao đổi cùng phụ huynh về những sinh hoạt hằng ngày của trẻ nào học ngoan, trẻ nào ch ậm tiếp thu và về nhà bồi dưỡng thêm cho trẻ đến trường, không còn bỏ học giữa chừng. Nhờ sự chỉ dẫn d ìu dắt của Ban Chủ Nhiệm luôn luôn kiểm tra thường xuyên sĩ số học, tỉ lệ chuyên cần hằng ngày của trẻ, tỉ lệ cân đo hàng tháng và các bạn đồng nghiệp thường xuyên trao đổi cùng tôi về vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ để tôi có đ ược kết quả như thế . VI/ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Việc chăm sóc và giáo dục ở lứa tuổi nhỏ là rất quan trọng, trẻ rất dể tổn thương về tâm lý vì vậy ngư ời giáoviên mầm non cần phải biết đặc điểm tâm lý chung của lứa tuổi và tâm lý riêng của từng trẻ ở từng độ tuổi. Tóm lại yếu tố quyết định sự phát triển “ Thành người “ của trẻ làm môi trường sống là công tac bảo vệ chăm, giáo dục càng ph ải tỉ mỉ chu đáo đúng đắn . VII/ KẾT LUẬN : Nghệ thuật làm 1 giáo viên m ầm non đặc b iệt là nhà trẻ có muôn m àu muôn vẽ và vô cùng phức tạp. Giáo viên nuôi dạy trẻ vừa là cô giáo, ngư ời mẹ, người thầy thuốc, người nghệ sỉ với những chức năng nghề nghiệp như vậy mổi giáo viên dù mới ra trường hay đ ã có nhiều năm kinh nghiệm phải thường xu yên trưởng thành, tự rèn luyện bản thân và hoàn thiện nghề nghiệp, chỉ có lao động cần cù, bền bỉ kiên trì chịu khó tìm tòi sáng tạo biết
  7. ch ắc lọc kinh nghiệm của bản thân và đồng nghiệp, bạn mới tìm th ấy hạnh phúc nghề nghiệp. Đó là “ làm cho cuộc sống trẻ em trong trư ờng mần non là ngày hội .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2