MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
lượt xem 11
download
HS nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng. Từ đó thiết lập được các hệ thức b2=ab’, c2=ac’, b2=b’c’ - Vận dụng được các hệ thức trên để giải bài tập II.Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu bài dạy – Bảng phụ - HS: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
- MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. Mục tiêu: - HS nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng. Từ đó thiết lập đ ược các hệ thức b2=ab’, c2=ac’, b2=b’c’ - Vận dụng được các hệ thức trên để giải bài tập II.Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu bài dạy – Bảng phụ - HS: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông III.Hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ Tìm các cặp tam giác ở hình bên? A AB AH ABC ~ HBA AB2 BC.AH ABC~HBA b BC BA c h
- AC HC ABC ~ HAC AC2 BC.HC ABC~HAC ’ ' BC AC c b B Ha C HBA ~ HAC(bắc cầu) Từ các cặp tam giác đồng dạng rút ra các cặp cạnh tỷ lệ? HĐ2. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền Từ nhận xét trên thay các cạnh AB, Ta có : c2=a.c’ b2=a.b’ BC, AC bằng a, b, c Định lý: SGK Nêu nội dung định lý 1 (SGK) C/m: Xét vuông AHC và vuông - Để chứng minh định lý trên ta dựa BAC có: vào cơ sở nào? A H 1v AHC ~ BAC ( gg ) Cchung b b' AC BH b2 ab' AC BC AHC~ BAC AC 2 BC .HChayb 2 ab ' a b BC BC HC AC - Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì về Tương tự: ta có c2=ac’ độ dài cạnh huyền? Vd1. Từ b2=ab’ và c2=ac’ - Tính tổng b2+c2? b 2 c 2 a (b ' c ' ) a 2 HA HC HBA~HAC HA 2 HB .HC HB HA Đây là cách C/m khác của định lý hay h2=b’.c’ Pitago qua tam giác đồng dạng.
- Từ HBA ~ HAC rút ra các cặp cạnh tỷ lệ? HĐ3. Một số hệ thức liên quan đến đường cao Từ nhận xét trên nêu nội dung định lý Định lý 2: (SGK) h2=b’.c’ 2? Vd2. ADC(D=1v) , BD AC BD2=AB.BC Thay số (2,25)2=1,5.BC Cho HS nhắc lại Đọc đề toán Vd2 (GV treo bảng phụ 2,252 3,375m BC= 1,5 hình 2 ADC(D=1v) , BD AC ta suy ra Vậy độ cao của cây: điều gì? 2,25+3,375==4,875m HĐ4. Củng cố - Luyện tập - Viết lại các công thức của định lý 1, định lý 2? 62 2 2 2 Bài tập 1: Ta có x y 6 8 10 , 6 =x(x+y) x 3,6 y 10 3,6 6,4 - 10 - Bài tập 2: x=(1+4).1=5, y=(1+4).4=20 HĐ5. Hướng dẫn - Nắm vững nội dung và hệ thức định lý 1,2 - Làm bài tập 1,2,6 vào vở bài tập, xem trước nội dung định lý 3,4
- MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt) I.Mục tiêu: 1 1 1 - Trên cơ sở định lý 1,2 HS thiết lập được hệ thức: bc ab, 2 2 2 h b c - Vận dụng được các hệ thức đó vào để giải được các bài tập II.Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu bài dạy - HS: Nắm hệ thức định lý 1,2 – Làm được bài tập III.Hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ - Vẽ ABC(A=900) đường cao AH. Viết hệ thức định lý 1, định lý 2 - Làm bài tập 6: AH2=1.2=2AH= 2 A AB2=1.(1+2)=3AB= 3 c h b AC2=2(1+2)=6AC= 6 B c’ H b’ C HĐ2. Một số hệ thức lên quan tới đường cao(t) - Từ hình trên hãy chỉ ra 1 cặp tam Định lý 3: AB AH giác đồng dạng? (ABC ~ HBA) ABC~HBA AB AC AH.BC . BC AC - Viết các cặp cạnh tương ứng tỷ lệ?
- hay b.c=a.h - Nêu nội dung định lý 2? Định lý 3: (SGK) - Nêu nội dung định lý 4? 1 1 1 Định lý 4: SGK 2 2 2 h b c - Chứng minh định lý bên ta dựa vào cơ C/m: sở nào? Từ hệ thức 3 ta có ah=bca2h2=b2c2 1 1 1 1 b2 c2 2 b2c2 2 2 2 2 h 2 a h b c ahbc h2 b2 c2 h2 b2c2 b2c2 a mà a2=b2+c2 h2 2 a b2c2 111 h2 2 2 2 2 2 b c h b c 1 1 1 Vậy 2 2 2 h b c HĐ3. Củng cố - Luyện tập - Nhắc lại hệ thức định lý 3,4? BC 6 2 8 2 10 - Làm ví dụ 3: A bc 6.8 Theo hệ thức định lý 3: h 6 8 4,8 a 10 5.7 35 Bài tập 3. y 5 2 7 2 74 ; x B H C 74 74 Bài tập 4. Theo định lý 2: x.1=22x=4 Theo định lý 1: y2=x(x+1)-4.5=20y= 20
- HĐ4. Hướng dẫn - Nắm vững hệ thức 4 địng lý - Chuẩn bị bài tập luyện tập vào vở nháp, giờ sau luyện tập
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số hệ thức về cạnh và góc_ Tiết 12
5 p | 222 | 59
-
Bài giảng Hình học 9 chương 1 bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
17 p | 284 | 21
-
Hình học lớp 9 - Tiết 9 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
10 p | 170 | 10
-
Giáo án Hình học 9 chương 1 bài 1: một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông hay nhất
9 p | 384 | 10
-
Giáo án môn Toán lớp 9 về một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
8 p | 374 | 9
-
Giải bài tập Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông SGK Toán 9 tập 1
5 p | 514 | 9
-
Bài giảng Hình học lớp 9 bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
13 p | 23 | 6
-
Giải bài tập Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông SGK Toán 9 tập 1
5 p | 218 | 5
-
Giải bài tập Luyện tập một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông SGK Toán 9 tập 1
6 p | 223 | 5
-
Giải bài tập Luyện tập một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông SGK Toán 9 tập 1
5 p | 125 | 4
-
Chuyên đề Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
21 p | 26 | 4
-
Chuyên đề Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
29 p | 32 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
11 p | 16 | 3
-
Giáo án Hình học 9 - Bài 4: Một số hệ thức lượng về cạnh và góc trong tam giác vuông (Tiết 1)
4 p | 48 | 1
-
Giáo án Hình học 9 - Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (Tiếp theo)
4 p | 84 | 1
-
Giáo án Hình học 9 - Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
3 p | 117 | 1
-
Hướng dẫn giải bài 26,27 trang 88 SGK Toán 9 tập 1
5 p | 226 | 1
-
Hướng dẫn giải bài 28,29,30,31,32 trang 89 SGK Toán 9 tập 1
5 p | 309 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn