intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số phản ví dụ về các lớp không gian tôpô quan trọng

Chia sẻ: ViBoruto2711 ViBoruto2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

89
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một trong những mục đích quan trọng khi phân loại các không gian tôpô trong toán học đó là nhằm metric hóa các không gian tôpô. Khi đó dựa vào các tính chất gần gũi của không gian metric, người ta phân loại các không gian tôpô thành nhiều lớp không gian khác nhau theo thứ tự giảm dần theo quan hệ bao hàm bởi các điều kiện ngày càng gần gũi với không gian metric

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số phản ví dụ về các lớp không gian tôpô quan trọng

TẠP CHÍ KHOA HỌC<br /> Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Số 8(3/2017) tr. 17 - 22<br /> <br /> MỘT SỐ PHẢN VÍ DỤ<br /> VỀ CÁC LỚP KHÔNG GIAN TÔPÔ QUAN TRỌNG<br /> Đoàn Thị Chuyên3<br /> Trường Đại học Tây Bắc<br /> Tóm tắt: Một trong những mục đích quan trọng khi phân loại các không gian tôpô trong toán học đó là<br /> nhằm metric hóa các không gian tôpô. Khi đó dựa vào các tính chất gần gũi của không gian metric, người ta<br /> phân loại các không gian tôpô thành nhiều lớp không gian khác nhau theo thứ tự giảm dần theo quan hệ bao<br /> hàm bởi các điều kiện ngày càng gần gũi với không gian metric. Trong bài báo này, chúng tôi sẽ xây dựng một<br /> số phản ví dụ đơn giản về các tôpô trên một số tập con đơn giản của , nhằm chỉ ra bao hàm thức thực sự cho<br /> các lớp không gian tôpô quan trọng đã biết.<br /> Từ khóa: Không gian metric, Không gian tôpô, Metric hóa tôpô, Không gian Frechet, Không gian<br /> Hausdorff, Không gian chính quy.<br /> <br /> 1. Một số khái niệm cần thiết<br /> Chúng tôi nhắc lại một số khái niệm cần thiết trong không gian tôpô dùng trong bài báo này.<br /> Định nghĩa 1. Cho một tập hợp X  . Một họ  các tập hợp con nào đó của X được<br /> gọi là một tôpô trên X nếu họ  thỏa mãn các điều kiện sau:<br /> i)  , X  ;<br /> ii) Nếu G1 , G2  thì G1  G2  ;<br /> iii) Nếu Gi iI  thì<br /> <br /> Gi  .<br /> iI<br /> <br /> Nếu trên tập hợp X có một tôpô  thì ta gọi X là một không gian tôpô, kí hiệu bởi<br /> cặp  X ,  .<br /> Định nghĩa 2. Không gian tôpô X được gọi là T0 - không gian nếu với mỗi cặp điểm x, y<br /> khác nhau của không gian luôn tồn tại lân cận của một trong hai điểm không chứa điểm kia.<br /> Ví dụ 1. Dễ dàng kiểm tra tập X  0,1 cùng với họ    X , 0 ,  là một không gian<br /> tôpô và là T0  không gian.<br /> Định nghĩa 3. (Không gian Frechet) Không gian tôpô X được gọi là T1  không gian<br /> nếu với mỗi cặp điểm x, y khác nhau của không gian X luôn tồn tại một lân cận của x không<br /> chứa y và một lân cận của y không chứa x.<br /> Ví dụ 2. Xét trên tập hợp X  [0;1] ta xét họ    X , , G ở đó G thu từ X bằng cách<br /> bỏ đi một số hữu hạn điểm hoặc một dãy số bất kì nằm trong X. Khi đó có thể thấy X là T1 <br /> không gian.<br /> 3<br /> <br /> Ngày nhận bài: 18/8/2016. Ngày nhận đăng: 25/9/2016<br /> Liên lạc: Đoàn Thị Chuyên, e - mail: doanchuyenkt@gmail.com<br /> <br /> 17<br /> <br /> Định nghĩa 4. (Không gian tách Hausdorff ) Không gian tôpô X được gọi là T2  không<br /> gian nếu với mỗi cặp điểm bất kì khác nhau của không gian luôn có các lân cận rời nhau.<br /> Ví dụ 3. Xét trên tập hợp X  [0;1] khoảng cách (rời rạc)<br /> <br /> 1 khi x  y<br /> 0 khi x  y<br /> <br />  ( x, y)  <br /> <br /> Khi đó X cùng với tôpô  cảm sinh bởi khoảng cách  nói trên là một T2  không gian.<br /> 1<br /> 1<br /> Thật vậy, với mọi x  y trong X ta chọn hai lân cận U x  B( x, ) của x và U y  B( y, ) của<br /> 2<br /> 2<br /> y thì hai lân cận này thỏa mãn Định nghĩa 4.<br /> <br /> Định nghĩa 5. (Không gian tôpô chính quy) Không gian tôpô X được gọi là không gian<br /> chính quy nếu X là T1  không gian và thỏa mãn với mỗi điểm x  X và mỗi tập đóng F<br /> không chứa x luôn tồn tại lân cận U của x và lân cận V của F sao cho: U V  . Trong<br /> trường hợp này ta cũng gọi X là T3  không gian.<br /> Định nghĩa 6. (Không gian chuẩn tắc) Không gian tôpô X được gọi là không gian<br /> chuẩn tắc nếu X là T1  không gian và thỏa mãn với hai tập đóng rời nhau F1 , F2 bất kì luôn<br /> tồn tại lân cận U của F1 và lân cận V của F2 sao cho: U V  . Trong trường hợp này ta<br /> cũng gọi X là T4  không gian.<br /> Nhận xét: Từ các định nghĩa và ví dụ minh họa ta đi đến nhận xét sau:<br /> Nếu X là T4  không gian  T3  không gian  X là T2  không gian  X là T1 <br /> không gian  X là T0  không gian. Mặt khác nếu lấy X <br /> <br /> thì với tôpô tự nhiên X đều<br /> <br /> thỏa mãn các không gian nói trên. Tuy nhiên điều ngược lại, nhìn chung không đúng. Mục<br /> tiêu chính của bài báo này là đưa ra các ví dụ đơn giản để thấy rằng điều ngược lại không<br /> đúng. Mặt khác rõ ràng từ định nghĩa, mọi tôpô cảm sinh bởi metric trên X là T4  không gian.<br /> 2. Một số phản ví dụ cho một số không gian tôpô quan trọng<br /> 2.1. Ví dụ về T0  không gian, không là T1  không gian<br /> Ta xét X  [0;1], đặt:   {G  X : G   hoặc 0  G}.<br /> Ta sẽ chứng tỏ rằng:<br /> a.  X ,  là không gian tôpô.<br /> b. Không gian tôpô  X ,  là T0  không gian, không là T1  không gian.<br /> Thật vậy, từ định nghĩa dễ ràng có thể kiểm tra  X ,  là không gian tôpô. Ta chứng<br /> minh khẳng định sau. Lấy bất kì hai điểm phân biệt y1 , y2 thuộc X. Nếu y1 , y2 khác 0, tập<br /> <br /> 0, y1<br /> <br /> là tập mở không chứa y2 . Nếu y1  0  0 không chứa y2 . Suy ra  X ,  là T0 <br /> <br /> không gian.<br /> 18<br /> <br /> Lấy y khác 0, theo định nghĩa của  , mọi lân cận của y đều chứa 0 nên  X ,  không là<br /> <br /> T1  không gian.<br /> 2.2. Ví dụ về T1  không gian, không là T2  không gian<br /> Cho X  [0;1] và đặt:   {G  X : G   hoặc G  X hoặc X \ G hữu hạn }.<br /> Ta chứng tỏ rằng:<br /> a.  X ,  là một không gian tôpô (còn được gọi là tôpô Zariski).<br /> b.  X ,  là T1  không gian mà không phải là T2  không gian.<br /> Thật vậy, từ định nghĩa dễ ràng có thể kiểm tra  X ,  là không gian tôpô. Ta chứng<br /> minh khẳng định b).<br /> Với mọi x, y  X , x  y. Đặt U x  X \  y ,Vy  X \ x. Suy ra U x ,Vy  và U x là lân<br /> cận của x không chứa y, Vy là lân cận của y không chứa x. Do đó  X ,  là T1  không gian.<br /> Ta chỉ ra  X ,  không là T2  không gian bằng phản chứng. Thật vậy, giả sử  X ,  là<br /> <br /> T2  không gian, khi đó tồn tại lân cận U x ,Vy  sao cho x U x , y Vy và U x Vy  .<br /> Mặt khác ta có  X \ U x  ,  X \ Vy  có hữu hạn phần tử và<br /> X  X \   X \ U x Vy    X \ U x    X \ Vy  .<br /> <br /> Suy ra X có hữu hạn phần tử mâu thuẫn với X  [0;1] là tập vô hạn. Vậy  X ,  không<br /> phải là T2  không gian.<br /> 2.3. Ví dụ về T2  không gian, không là T3  không gian<br /> Cho X  (1;1) là tập số thực, kí hiệu:<br /> Mỗi x  X<br /> <br /> đặt nx <br /> <br /> *<br /> <br /> 1<br /> {  X | n<br /> n<br /> <br /> *<br /> <br /> }.<br /> <br /> <br /> 1<br /> 1<br /> sao cho U i ( x)   x  , x    (1;1). Ta kí hiệu<br /> nx<br /> nx <br /> <br /> <br /> B( x)  U n ( x)nn .<br /> <br /> <br /> x<br /> <br /> Ta chứng tỏ các khẳng định sau:<br /> 1. B  x xX là hệ lân cận xác định tôpô  trên X.<br /> 2.  X ,  là T2  không gian.<br /> 3.  X ,  không là T3  không gian.<br /> Thật vậy, khẳng định thứ nhất B  x xX là hệ lân cận xác định tôpô  trên X.<br /> 19<br /> <br /> i. Rõ ràng x  X , B  x   , nếu U  B  x  thì x U .<br /> ii. Lấy V1 ,V2  B  x  . Khi đó các lân cận mở của x có dạng:<br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> V1   x  , x   , V2   x  , x   .<br /> n1<br /> n1 <br /> n2<br /> n2 <br /> <br /> <br /> Giả thiết n1  n2 suy ra V1 V2  V2 .<br /> Cả hai trường hợp đều có V1 V2  B  x  . Vậy B  x xX là hệ lân cận xác định tôpô <br /> trên X.<br /> iii. Lấy x  X , y V  B  x  , cần chỉ ra tồn tại lân cận W của y sao cho W  V .<br /> [•] Nếu y  x chọn W  V ;<br /> <br /> <br /> 1<br /> 1<br /> [•] Nếu y  x thì lân cận của x có dạng V   x  , x   , khi đó chọn số nguyên<br /> nx<br /> nx <br /> <br /> m y sao cho<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br />  min  d  x, y  ,<br />  d  x, y   . Suy ra W   y  , y <br /> <br /> <br /> <br /> my<br /> my<br /> ny<br /> ny<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br />   V .<br /> <br /> <br /> Vậy họ B  x xX sinh ra tôpô  trên X.<br /> Khẳng định thứ hai,  X ,  là T2  không gian. Gọi<br /> <br /> là tôpô tự nhiên trên tập số thực<br /> <br /> . Lấy G  , khi đó hiển nhiên ta có biểu diễn:<br /> G=<br /> <br /> <br /> 1<br /> 1<br />  x - ,x+ <br /> nx<br /> nx <br /> xG <br /> <br /> . Lại do  X ,<br /> <br /> nên ta có G  . Do đó tôpô  mạnh hơn tôpô<br /> <br /> <br /> <br /> là không gian Hausdorff<br /> <br /> nên  X ,  là không gian Hausdorff.<br /> Khẳng định thứ ba,  X ,  không là T3  không gian. Thật vậy, rõ ràng<br /> không gian  X ,  ,0 <br /> <br /> và bất kì các tập mở U ,V lần lượt chứa 0 và<br /> <br /> đóng trong<br /> <br /> có giao nhau khác<br /> <br /> rỗng. Vậy  X ,  không là T3  không gian.<br /> 2.4. Ví dụ về T3  không gian, không là T4  không gian<br /> Ta<br /> <br /> xét<br /> <br /> tập<br /> <br /> hợp<br /> <br /> X  [0;1]  [0;1] <br /> <br /> 2<br /> <br /> .<br /> <br /> Khi<br /> <br /> đó<br /> <br /> với<br /> <br /> mỗi<br /> <br /> x [0;1]<br /> <br /> ta<br /> <br /> đặt<br /> <br />  x  {(t , t  x)  X : x  t  x  1}. Ta xác định tôpô trên X cho bởi hệ lân cận như sau (Hình vẽ):<br /> <br /> (i) Tại mỗi điểm ( x, y)  X : y  0 ta xét các hình cầu tâm tại điểm này với khoảng cách<br /> rời rạc trong Ví dụ 2.3.<br /> (2i) Tại mỗi điểm ( x,0)  X ta trang bị cơ sở các tập mở gồm các tập có dạng  x \ F ở đó<br /> F là một tập hữu hạn và không chứa x.<br /> 20<br /> <br /> Rõ ràng tôpô xác định như trên có hệ cơ sở lân cận gồm các tập vừa đóng, vừa mở và<br /> làm cho X là T2  không gian. Hơn nữa, theo [7] ta có X là một T3  không gian.<br /> Ta sẽ thấy X không là T4  không gian. Thật vậy, xét hai tập đóng rời nhau trong X<br /> F1  {(x,0): x  }; F2  {(x,0): x <br /> <br /> \ }.<br /> <br /> Rõ ràng khi đó bởi Bổ đề Uryson trong [5] ta thấy nếu X là chuẩn tắc khi và chỉ khi tồn<br /> tại ánh xạ liên tục f : X  [0;1] sao cho f ( F1 )  0; f ( F2 )  1. Điều này là không thể do tính trù<br /> mật của<br /> <br /> và<br /> <br /> \<br /> <br /> trong<br /> <br /> .<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1]<br /> <br /> N. Comogonov, X.V. Fomin (1971). Cơ sở lý thuyết hàm và Giải tích hàm (Tập 2). Nhà<br /> xuất bản Giáo dục.<br /> <br /> [2]<br /> <br /> Nguyễn Văn Khuê, Bùi Đắc Tắc (1996). Không gian tôpô - Độ đo và lý thuyết tích<br /> phân. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.<br /> <br /> [3]<br /> <br /> Nguyễn Văn Khuê, Bùi Đắc Tắc, Đỗ Đức Thái (2001). Cơ sở Lý thuyết hàm (Tập 1).<br /> Nhà xuất bản Giáo dục.<br /> <br /> [4]<br /> <br /> Bùi Đắc Tắc, Nguyễn Thanh Hà (1999). Bài tập không gian tôpô - Độ đo tích phân. Nhà<br /> xuất bản Đại học Quốc gia.<br /> <br /> [5]<br /> <br /> Phạm Minh Thông (2007). Không gian tôpô. Độ đo-Tích phân. Nhà xuất bản Giáo dục.<br /> <br /> [6]<br /> <br /> Hoàng Tụy (2003). Hàm thực và giải tích hàm. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội.<br /> <br /> [7]<br /> <br /> G. Bezhanishvili (2009). Zero-dimensional proximities and zero-dimensional<br /> compactifications, Topology and its Applications, 156: 1496 - 1504.<br /> 21<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2