Một số ứng dụng của đa thức đối xứng
lượt xem 35
download
Trong chương trình toán ở THCS khái niệm đa thức đã được trình bày. Nhưng thực sự chưa vận dụng được nhiều vào giải quyết một số bài toán. Trong bài này tôi xin giới thiệu một số ứng dụng của đa thức đối xứng vào việc giải quyết một số bài toán đại số sơ cấp một cách đơn giản.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số ứng dụng của đa thức đối xứng
- MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA ĐA THỨC ĐỐI XỨNG Ths. Cao Ngọc Châu Phòng GD&ĐT Can Lộc, Hà Tĩnh Trong chương trình toán ở THCS khái niệm đa thức đã được trình bày. Nhưng thực sự chưa vận dụng được nhiều vào giải quyết một số bài toán. Trong bài này tôi xin giới thiệu một số ứng dụng của đa thức đối xứng vào việc giải quyết một số bài toán đại số sơ cấp một cách đơn giản. I/ Cơ sở lý thuyết 1/ Định nghĩa: Một đa thức 3 ẩn x,y,z được gọi là đa thức đối xứng nếu nó không thay đổi giá trị khi ta thay thế một cách tuỳ ý các ẩn x,y,z cho nhau. Ví dụ 1: a, Các đa thức sau là đa thức đối xứng x+y, x.y, x2y+xy2, x2+y2, x5+y5, x2+y2+z2, x3+y3+z3-3xyz,... b, Các đa thức sau không phải là đa thức đối xứng: x-y, x2-y2,x3-3y2+2xy,... 2/ Đa thức đối xứng cơ bản a, Với đa thức hai ẩn có hai đa thức đối xứng cơ bản: δ 1 = x + y, δ 2 = xy b, Với đa thức ba ẩn có ba đa thức đối xứng cơ bản δ 1 = x + y + z, δ 2 = xy + xz + yz, δ 3 = xyz 3/ Biểu diễn đa thức đối xứng qua đa thức đối xứng cơ bản. a, Đối với đa thức hai ẩn việc biễu diễn tương đối đơn giản, Ví dụ 2: x2y + xy2=xy(x+y)= δ 1δ 2 , x2+y2=(x+y)2-2xy = δ 12 − 2δ 2 , x3+y3=(x+y)3-3xy(x+y) = δ 13 − 3δ 1δ 2 ,.... b, Đối với đa thức ba ẩn việc biểu diễn phức tạp h ơn, nh ưng ta có th ể dùng phương pháp hệ số bất định. +, Đa thức 3 ẩn viết dưới dạng đầy đủ f ( x, y, z ) = t1 x a1 y b1 z c1 + t 2 x a2 y b 2 z c 2 + ... + t m x am y b1m z cm , trong đó hạng tử t i x ai y b1i z ci có bộ số mũ là (a i , bi , ci ) với i = 1, m Ví dụ3: f ( x, y, z ) = x 3 + y 3 + z 3 − 3xyz = x 3 y 0 z 0 + x 0 y 3 z 0 x 0 y 0 z 3 − 3xyz +, Phương pháp biểu diễn: a b Chọn hạng tử cao nhất giả sử là t i x y z ci có bộ số mũ là (ai , bi , ci ) . i 1i Viết tất cả các bộ số mũ (d i , mi , ni ) thoã mãn d i + mi + ni = ai + bi + ci và d i ≥ mi ≥ n i . - Giả sử f ( x, y, z ) có dạng f ( x, y, z ) = k1δ d1 − m1 1 .δ 2m1 − n1 δ 3n1 + k 2δ d 2 − m2 1 .δ 1m2 − n2 δ 3 21 + ... + k t δ dt − mt 1 .δ 2mt − nt δ 3nt n
- Cho x,y,z tuỳ ý ta tìm được k1 , k 2 ,..., k t Ví dụ 4: Biểu diễn đa thức sau: f ( x, y, z ) = x 3 + y 3 + z 3 qua các đa thức đối xứng cơ bản. - Hạng tử cao nhất là x 3 có bộ số mũ (3,0,0). - Viết tất cả các bộ số mũ: (3,0,0),(2,1,0),(1,1,1) Giả sử có: x 3 + y 3 + z 3 = k1δ 13−0δ 20 −0δ 30 + k 2δ 12 −1δ 2−0δ 30 + k 3δ 11−1δ 2 −1δ 3 = k1δ 13 + k 2δ 1δ 2 + k 3δ 3 . 1 1 1 Cho x=1, y=-2, z=1 ta được δ = 0, δ 2 = −3, δ 3 = −2 ⇒ k 3 = 3 . Cho x=1, y=1, z=0 ta được δ 1 = 2, δ 2 = 1, δ 3 = 0 ⇒ 8k1 + 2k 2 = 2 Cho x=1, y=1, z=1 ta được: δ 1 = 3, δ 2 = 3, δ 3 = 1 ⇒ 27k1 + 9k 2 + 3 = 3 Từ đó suy ra: k1 = 1, k 2 = −3 Vậy x 3 + y 3 + z 3 = δ 13 − 3δ 1δ 2 + 3δ 3 II/ Một số ứng dụng 1. Chứng minh các hằng đẳng thức Ví dụ 5: Cho x + y = 1, x 3 + y 3 = a, x 5 + y 5 = b Chứng minh rằng: 5a(a + 1) = 9b + 1 Giải: Ta có x 3 + y 3 = ( x + y ) 3 − 3xy( x + y ) = δ 13 − 3δ 1δ 2 1− a ⇒ δ2 = (1) 3 Mặt khác b = x5 + y5 + x 2 y3 + x3 y 2 − x 2 y 3 − x3 y 2 = x 2 ( x 3 + y 3 ) + y 2 ( x 3 + y 3 ) − x 2 y 2 ( x + y) = ( x 2 + y 2 )( x 3 + y 3 ) − x 2 y 2 ( x + y ) = (δ 12 − 2δ 2 )(δ 13 − 3δ 1δ 2 ) − δ 1δ 22 = (1 − 2δ 2 )(1 − 3δ 2 ) − δ 22 5a 2 + 5a − 1 = 1 + 5δ 22 − 5δ 2 = theo (1) 9 Vậy: 9b = 5a 2 + 5a − 1 hay 9b + 1 = 5a(a + 1). Đpcm 2. Chứng minh các bất đẳng thức ( x − y ) 2 + ( y − z ) 2 + ( z − x) 2 ≥ 0 Từ bất đẳng thức ⇔ 2( x 2 + y 2 + z 2 ) − 2( xy + xz + yz ) ≥ 0 ⇔ 2(δ 12 − 2δ 2 ) − 2δ 2 ≥ 0 ⇔ δ 12 ≥ 3δ 2 Từ BĐT trên ta vận dụng chứng minh các BĐT khác. Ví dụ 6: Chứng minh các BĐT a, ( ab + ac + bc)2 ≥ 3abc(a + b + c) với a, b, c ∈ R b, (a + b + c)(ab + ac + bc) ≥ 9abc với a, b, c ∈ R + Giải:
- a, Từ δ 12 ≥ 3δ 2 hay ( x + y + z ) 2 ≥ 3( xy + xz + yz ) đặt x = ab, y = ac, z = bc ta được (ab + ac + bc)2 ≥ 3(a 2 bc + ab 2 c + abc 2 ) = 3abc(a + b + c) . b, Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với δ 1δ 2 ≥ 9δ 3 . Do a, b, c dương nên δ 1 , δ 2 , δ 3 > 0 . Từ các BĐT δ 12 ≥ 3δ 2 và δ 22 ≥ 3δ 1δ 3 ta có δ 12δ 22 ≥ 9δ 1δ 2 δ 3 Suy ra δ 12 ≥ 9δ 2 δ 3 3.Phân tích đa thức sau thành nhân tử: Ví dụ 7: Phân tích đa thức f ( x, y ) = x 3 + 3 x 3 y + 2 x 2 y + 3 x 2 y 2 + 2 xy 2 + 3 xy 3 + y 3 thành nhân tử Giải: Ta có: f ( x, y ) = x + y + 3xy ( x + y ) + 2 x y ( x + y ) + 3x y 3 3 2 2 2 2 = δ 13 − 3δ 1δ 2 + 3δ 2 (δ 12 − 2δ 2 ) + 2δ 1δ 2 + 3δ 22 = δ 13 − δ 1δ 2 + 3δ 12δ 2 − 3δ 22 = δ 12 (δ 1 + 3δ 2 ) − δ 2 (δ 1 + 3δ 2 ) = (δ 1 + 3δ 2 )(δ 12 − δ 2 ) = ( x + y + 3 y )( x 2 + y 2 + xy ). 4. Giải phương trình và hệ phương trình Ví dụ 8: Giải phương trình 4 x − 2 + 3− x =1 Giải: Đặt 4 x − 2 = u, 4 3 − x = v Ta có: u, v ≥ 0 u + v = 1 δ 1 = 1 Khi đó ta có hệ: 4 4 ⇒ 2 u + v = 1 (δ 1 − 2δ 2 ) − 2δ 2 = 1 2 2 Từ đó suy ra: δ 2 = 0 hoặc δ 2 = 2 . Vì u = v = 1 không xảy ra, nên δ2 ≠ 2 δ 1 = 1 u = 1 u = 0 Vậy: ta có hoặc δ 2 = 0 v = 0 v = 1 Nếu: u = 1, v = 0 thì phương trình có nghiệm x = 3 Nếu: u = 0, v = 1 thì phương trình có nghiệm x = 2 Ví dụ 9: Giải hệ phương trình x + y =3 Gi¶i hÖ: x 4 + y 4 =17 Giải: t1 = 3 Ta đặt t1= x + y và t2= x . y ta có hệ : thế t1 = t14 − 4t12t2 + 2t2 2 = 17 3 ta có :
- 2t2 2 − 36t2 + 64 = 0 � t2;1 = 16; t2;2 = 2 do đó x; y là các nghiệm của pt: u 2 − 3u + 16 = 0 hoặc u 2 − 3u + 2 = 0 x =1 x =2 từ đó ta có: hoặc y =2 y =1 Tài liệu tham khảo [1]. Tạp chí toán học và tuổi trẻ Quyển 2, NXB Giáo dục, 2006. [2]. Đậu Thế Cấp, Đai số sơ cấp, Nhà xuất bản Giáo dục, 2004. [3]. Ron Larson and Robert P.Hosterler, Houghton Mifflin Company Boston New York.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non
19 p | 834 | 213
-
SKKN: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giảng dạy ở trường mầm non
18 p | 520 | 104
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng tính đơn điệu của hàm số vào giải toán THPT - Nguyễn Minh Tiên
9 p | 361 | 93
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng thực tế của một số chất hóa học trong sách giáo khoa môn Hóa học ở trường phổ thông
20 p | 191 | 35
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng cấp số nhân giải một số bài toán thực thực tế nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh
37 p | 34 | 12
-
SKKN: Một số ứng dụng của định lí Vi-ét trong chương trình Toán 9
24 p | 159 | 12
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh giải một số bài toán trắc nghiệm tích phân hàm ẩn và ứng dụng của tích phân
53 p | 118 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức một số trò chơi môn Toán lớp 2
23 p | 52 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non Kim Sơn
29 p | 34 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Chỉ đạo đội ngũ giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin trong trường Mầm non
15 p | 68 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng của định lý Lagrange và định lý Rolle
28 p | 45 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực chung của học sinh lớp chủ nhiệm bằng một số hoạt động ứng dụng thuyết đa trí tuệ tại trường THPT Tân Kỳ
60 p | 28 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THCS qua việc ứng dụng hình học động trong môn Toán
16 p | 41 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học Ứng dụng của tích phân nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
24 p | 50 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số ứng dụng của phép biến hình vào giải toán trắc nghiệm lớp 12
24 p | 62 | 3
-
SKKN: Tính chất các điểm cực trị của đồ thị hàm số và ứng dụng
11 p | 58 | 3
-
Giáo án Bồi dưỡng giải toán trên máy tính điện tử Casio
59 p | 68 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn