intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:83

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo: Phần 1" trình bày các nội dung chính sau đây: Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước, quản lý hành chính nhà nước và công vụ, công chức, viên chức; Đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục và đào tạo; Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo: Phần 1

  1. MAI QUANG THẮNG (Chủ biên) HOÀNG THỊ TUYÉT MAI, PHẠM ĐÌNH KHIẾT, VI THỊ THU HIỀN, TRÀN THỊ PHƯỢNG TRÀN THỊ MAI THU, Đ ỏ THỊ PHƯƠNG ĐIẸP, ĐINH QUANG MẠNH, NGUYÊN THỊ HÀ PHƯƠNG PHẠM THỊ THU HUYÈN, HOÀNG LINH CHI QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO (Tài liệu tham khảo) I NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
  2. MAI QUANG THẮNG (CHỦ BIÊN) HOÀNG THỊ TUYẾT MAI, PHẠM ĐÌNH KHIẾT, VI THỊ THU HIỀN, TRẦN THỊ PHƯỢNG, TRẦN THỊ MAI THU, Đ ỗ THỊ PHƯƠNG ĐIỆP, ĐINH QUANG MẠNH, NGUYỄN THỊ HÀ PHƯƠNG, PHẠM THỊ THU HUYỀN, HOÀNG LINH CHI QUÀN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VẢ QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO (TÀI LIỆU THAM KHẢO) N à XUÁT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NĂM 2019
  3. 01-110 MÃ s ó : ĐHTN -2019) 2
  4. m ụ c : l ịjc LỜI M Ở D À IJ............................................................................................................... 6 CHƯƠNG I. MỘT SÓ VÁN ĐÈ c o BẢN VÈ NIIẢ NƯỚC, QUẢN LÝ IIÀNII CHÍNH NHÀ N ƯỚ C VÀ CÔ N G v ụ , C ÔN G CHỨC, VIÊN C H Ứ C ................................................................................................................. 7 1.1. Một số vấn dề cơ bán về nhà nước cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam.. .. 7 1.1.1. Lý luận chung về Nhà n ư ớc.................................................................... 7 I 1.2. Nhà nước Cộng hòa xã hội chu nghĩa Việt N a m ........................... 10 1.2. Quản lý hành chính nhà n ư ớ c..................................................................... 14 12 I Khái niệm .............................................................................................. 14 1.2.2. Nội dung quản lý hành chinh nhà n ư ớ c ........................................... 15 1.2.3. Phương pháp quán lý hành chính nhà n ư ớ c.................................... 17 1.3. Công vụ, công chức, viên chức.................................................................. 19 1.3.1. Công v ụ ................................................................................................. 19 1.3.2. Cán bộ, công chức................................................................................24 1.3.3. Viên ch ứ c.............................................................................................. 28 Câu hỏi ôn tậ p ................................................................................................. 33 CHƯƠNG II. ĐƯỜNG LÓI, QUAN ĐIÉM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VÈ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 34 2 .1. Quan điếm chi đạo về sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạ o .............34 2.2. Chiến lược, chương trinh, kế hoạch của nhà nước về giáo dục và đào tạo.................................................................................................................... 39 2.2.1. Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 cùa Thủ tướng Chính p h ù ......................................................................................................... 39 2.2.2. Chương trìn h .......................................................................................... 40 2.2.3. Kế h o ạch ................................................................................................. 43 2.3. Mục tiêu và giải pháp phát triến giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại h ó a ............................................................................. 44 2.3 I Mục tiêu phát triển giáo dục và đào tạ o ........................................... 45 2.3.2 Giải pháp phát triển giáo dục và đào tạo............................................47 Câu hỏi ôn tậ p ....................................................................................................56
  5. CIIƯƠNG III. QUẢN LÝ NIIÀ NƯỚC VÈ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 57 3 .1. Khái niệm, tính chất, đặc điểm của quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo ........................................................................................................................ 57 3.1.1. Khái niệm .................................................................................................. 57 3.1.2. Tính chất và đặc điểm của quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạ o .................................................................................................................. 58 3.2. Nguyên tắc và nội dung quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo ...... f3 3.2.1. Nguyên tắc quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo ........................ Ế3 3.2.2. Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạ o ............................(4 3.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạ o ........(6 3.3.1. Khái niệm cơ cấu tổ chức quản lý ......................................................... É6 3.3.2. Bộ máy quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo...............................£6 Câu hỏi ôn tậ p .....................................................................................................82 CHƯƠNG IV. LUẬT GIÁO DỤC, ĐIÈU LỆ, QUY CHÉ, QUY ĐỊNH ĐÓI VỚI GIÁO DỤC MÀM NỎN VÀ GIÁỎ DỤC PHÓ THÔNG ' 83 4 1 Luật Giáo d ụ c ...................................................................................................83 4.1.1. Những quy định chung............................................................................83 4.1.2. Hệ thống giáo dục quốc dân...............................................................83 4.1 3. Nhà trường và các cơ sở giáo dục k h á c ........................................84 4 .1 4 . Nhà g iá o ................................................................................................... 90 4.1.5. Người học..................................................................................................91 4.2. Các điều l ệ ........................................................................................................92 4.2.1. Điều lệ trướng mầm n o n .................................................................... 92 4.2.2. Điều lệ trường tiểu học........................................................................95 4.2.3. Điều lệ trường phổ thông................................................................... 99 4.3. Tiêu chuẩn chức danh đối với ngạch viên chức cụ thể........................ 101 4.3.1. Giáo viên mầm n o n ........................................................................... 101 4.3.2. Giáo viên tiểu h ọ c ............................................................................. 103 4.3.3. Giáo viên trung học cơ s ở ................................................................ 104 4.4. Các quy chế quy định về hoạt động giảng dạy ờ các bậc h ọ c ............ 107 4 4.1. Bậc mầm n o n ..................................................................................... 107 4
  6. 4.4 2. Bậc tiểu học và bậc trung h ọ c..................................................... 110 4.5. Các quy định về thanh tra, kiểm tra các bậc h ọ c ............................... 114 4.6 Các quy định công nhặn các trường đạt chuẩn quốc g ia .................... 115 4.6.1 Bậc mầm n o n ................................................................................... 115 4 6.2. Bậc tiểu học...................................................................................... 117 4,6.3. Bậc trung h ọ c ..................................................................................... I 19 Câu hòi ôn tậ p ............................................................................................. 120 CHƯƠNG V. T Ừ T H Ụ C TRẠNG GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO VIỆT NAM ĐÉN T H Ụ C TIỄN GIẢÒ DỤC TUYÊN QUANG 121 5.1 Thực trạng giáo dục và đào tạo ờ Việt Nam hiện n a y ....................... 121 5.1.1. Tình hình........................................................................................... 121 5.1.2. Nguyên n hân.................................................................................... 124 5.2. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong thực tiễn giáo dục và đào tạo tại Tuyên Quang........................................................................................ 126 5.2.1. Thành tự u .......................................................................................... 126 5.2.2. Hạn c h ế ............................................................................................. 147 5.2.3. Nguyên nhân của hạn c h ế ............................................................... 149 5.3. Quan điểm chi đạo về giáo dục và đào tạo cùa địa phương...............149 5.3.1. Mục tiê u ............................................................................................ 150 5.3.2. Nhiệm vụ, giải pháp......................................................................... 151 Câu hỏi ôn tậ p ............................................................................................. 158 TÀI LIỆU THAM K H Ả O .................................................................................. 159 5
  7. LỜI MỞ ĐÀU Ngày 22/7/2002, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định số 33/2002/QĐ-BGDĐT vè việc ban hành chirtnìịỉ trình quàn lý hành chinh nhà nước và quan tý ngành giáo dục và đào lạo. Mục tiêu cùa chương trinh nhằm trang bị cho giảng viên, sinh viên sư phạm những kiến thức cơ bản về quàn lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo để khi trở thành nhà giáo có thề hoàn thành tốt nhiệm vụ, chức trách được giao. Sau nhiều năm đưa vào sử dụng, hiện nay nhiều nội dung có liên quan đến học phần Quản lý hành chinh nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo đã có sự thay đổi cả về lý luận và thực tiễn. Đe phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập cùa giảng viên, học viên, sinh viên sư phạm Trường Đại học Tân Trào, cuốn sách đã cập nhật, bố sung một số nội dung mới đang có giá trị và hiệu lực thi hành. Cuốn sách gồm 5 chương: - Chương I. Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước, quản lý hành chính nhà nước và công vụ, công chức, viên chức - Chương II. Đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục v à đào tạo - Chương III. Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo - Chương IV. Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định đối với giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông - Chương V. Từ thực trạng giáo dục và đào tạo Việt Nam đến thực tiễn giáo dục Tuyên Quang Quá trình biên soạn, mặc dù các tác giả đã có nhiều nỗ lực, cố gang nhưmg không tránh khỏi những mặt còn hạn chế, thiếu sót. Nhóm tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp, xây dựng cũa cán bộ, giảng viên, sinh viên nhà trườmg cũng như bạn đọc để cuốn sách hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn. Nhóm Tác giả 6
  8. CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ C ơ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 1.1. Một số vấn dề C ' bán về nhà nu'ó'c Cộng hòa xã hội chủ nghĩa O Việt Nam 1.1. ì. ỉ.ỷ luận chung vè Nhà nước I. L í. I. Nguồn gốc cùa Nhà nuxrc Nhà nước là một hiện tượng lịch sứ, được phát triển qua quá trình phát triển tụ nhiên của xã hội loài người. Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, khi con người mới thoát thai từ vượn người, tụ tập với nhau thành xã hội, mọi người còn ăn chung, ở chung, không có sự chiếm đoạt cùa chung thành cùa riêng, nên chưa có xung đột về lợi ich lớn và do đó cũng chua có sự phân chia xã hội thành giai cấp và chưa có nhà nước. Trong giai đoạn này, đứng đầu các thị tộc và bộ lạc là các tộc trưởng (tộc chù) do những người dân ở trong những cộng đồng đó bầu ra với quyền lực được xác lập qua uy tín và đạo đức cùa họ. Việc điều chình các quan hệ xã hội khi ấy được thực hiện thông qua việc thừa nhận các quy tắc chung, những tập quán trong cộng đồng. Cùng với sụ phát triển của con người là quá trình phát triển lực lượng sản xuất, trước hết là sụ phát triển của công cụ lao động dẫn đến năng xuất lao động tăng cao, cùa cải làm ra ngày càng nhiều, do đó bắt đầu có của cải dư thừa, kèm theo đó là sự tích trữ, đồng thời xuất hiện một bộ phận người chiếm đoạt cùa cải dư thừa đó (do năm quyền quản lý, cai quản) hoặc giàu lên nhờ tích trữ, đầu cơ, tức là xuất hiện sự phân hóa giàu nghèo, phân biệt giữa người có cùa và người không có cùa Sự phân hóa này dẫn đến hiện tượng phân chia người trong xã hội thành các tầng lớp khác nhau (gpi là phân chia giai cấp) và kéo theo là sự mâu thuẫn 7
  9. giai cấp. Nlũrng mâu thuẫn này đưa tới dấu tranh giai cấp và làm xuất hiện nhà nước với tư cách là bộ máy thong trị của giai cấp này đối với các giai cấp khác trong xã hội. Như vậy, nguyên nhân trực tiếp cùa sự xuất hiện nhà nước là những mâu thuẫn giai cấp không the điều hòa được V I Lênin nhận định: “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện cùa những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. Bất cứ ờ đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thế điều hòa được, thì nhà nước xuất hiện. Và ngược lại sự tồn tại cùa nhà nước chứng tò rằng những mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hòa được” 1. Nhà nước chí ra đời, tồn tại trong một giai đoạn nhất định cũa sự phát triển xã hội và sê mất đi khi những cơ sở tồn tại cùa nó không còn nữa. C.Mác và Ph.Ăngghen khi phân chia sự ra đời của nhà nước cũng đã nói: “Nhà nước là một sản phấm của một xã hội đã phát triển tới một giai đoạn nhất định; nó là sụ thú nhận rang xã hội đó bị lúng túng trong một mối mâu thuẫn với bản thân mà không sao giải quyết được, rằng xã hội đó đã bị phân thành những mặt đối lập không thế điều hòa và xã hội đó bất lục không sao loại bỏ được. Nhưng muốn cho những mặt đối lập đó, những giai cấp có quyền lợi kinh tế mâu thuẫn lẫn nhau đó, không đi đến chỗ tiêu diệt lẫn nhau và tiêu diệt luôn cả xã hội trong một cuộc đấu tranli vô ích, thì cần phải có một lực lượng cần thiết, một lực lượng rõ ràng là đứng trên xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột và giữ cho xung đột đó nằm trong vòng trật tự. Và lực lượng đó chính là nhà nước” .2 1.1.1.2. Dấu hiệu đặc trưng của Nhà nutre Với tư cách là một tổ chức chinh trị đặc biệt, nhà nước có các dấu hiệu sau đây: Thứ nhất, Nhà nước phân chia lãnh thổ quốc gia thành các đơn vị hành chính, thiết lập quyền lực và quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thô. Việc phân chia này dẫn đến việc hình thành các cơ quan quản lý theo đon vị hành chính - lãnh thồ như tỉnh, huyện, xã mà không phụ thuộc vào huyết 1V.l. Lenin: Toàn lập. NXB. Tiến bộ, Matsxcơva, 1976, T33, tr9 2c. Mác và Ph. Ảngghcn Toàn tập NXB. Chính tri quốc gia, I là Nội, 1995, T .2I, tr.252 8
  10. thống, nghề nghiệp, giới tính hay ý chí cùa dân cư Không một tố chức xã hội nào trong xã hội có giai cấp lại có lãnh thố riêng như Nhà nước. Vì vậy lãnh thổ là dấu hiệu riêng của nhà nước. Nha nước tồ chức và thực hiện quyền lực của minh trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ Thừ hai, Nhà nước thiết lập quyền lục cõng Trước khi Nhà nước ra đời, quyền lực của xã hội hòa nhập với dân cư, có nghĩa là mọi người có quyền như nhau, không ai hơn ai Khi Nhà nước ra dời thì Nhà nước có quyền thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt; quyền lực ấy không còn hòa nhập với dân cư nữa mà dường như tách rời khỏi xã hội và đứng trên xã hội. Quyền lực ấy mang tinh chinh trị, giai cấp và được thực hiện bởi bộ máy cai trị, đó là nhà tù, quân đội, cánh sát, tòa án Như vậy, để thực hiện quyền lực và để quản lý xã hội, nhà nước có một tầng lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý. Những người này được tổ chức thành các cơ quan nhà nước và từ đó hình thành một bộ máy thống trị có sức mạnh cưỡng chế để duy tri địa vị cùa giai cấp thống trị, buộc các giai cấp, tầng lớp khác phải phục tùng theo ý chí cùa mình Lúc này ý chi cùa giai cấp thống trị đã thông qua Nhà nước để công khai áp đặt và thong trị toàn xã hội. Thừ ha, Nhà nước là tổ chức mang chủ quyền quốc gia. Nhà nước là một tổ chức quyền lực có chù quyền quốc gia. Chủ quyền quốc gia mang nội dung chính trị pháp lý, thế hiện quyền tự quyết cùa nhà nuớc, cùa dân tộc về mọi chinh sách đối nội, đối ngoại, không phụ thuộc vào bất kỳ quốc gia nào khác. Chủ quyền quốc gia là thuộc tính gắn liền với nhà nước và mang tính tối cao. Tính tối cao cùa chủ quyền quốc gia thể hiện ở chỗ quyền lực nhà nước phổ biến trên toàn đất nước, đối với tất cả các cư dân, các cơ quan, tổ chức. Dấu hiệu chủ quyền quốc gia thể hiện sự độc lập, binh đẳng giũa các quốc gia, dân tộc với nhau dù đó là quốc gia, dân tộc lớn hay nhò. Thứ lư, Nhà nước ban hành pháp luật và buộc mọi thành viên trong xã hội phải thực hiện Nhà nirớc là người đại diện chính thống cùa xã hội đe quản lý đối với mọi công dân, mọi mặt của đời sống xã hội Nhà nước ban hành pháp luật và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế cùa minh. Thông qua pháp luật, ý
  11. chi cùa Nhà nước trớ thành ý chí cùa xã hội, buộc mọi cá nhân, cơ quan tổ chức phải tuân theo Trong xã hội chi có Nhà nước mới có quyền ban hành pháp luật. Thứ năm, Nhà nước quy định các loại thuế và tiến hành thu các loại thuế băt buộc Trong xã hội có một bộ phận người tách rời khỏi hoạt động lao động sản xuất trực tiếp để làm nhiệm vụ quàn lý nhà nước. Vì vậy, để nuôi dường bộ máy nhà nước, bào đảm cho sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng và giải quyết các công việc chung cùa xã hội, Nhà nước quy định và tiến hành thu các loại thuế bắt buộc đối với dân cư của mình. Trong xã hội có nhà nước, ngoài nhà nước ra không một thiết chế nào có quyền quy định về thuế và thu thuế. Từ các đặc trưng trên của nhà nước, có thế định nghĩa: Nhà nước là một tổ chức quyền lực chinh trị gồm một bộ máy đặc biệt đế thực hiện chức năng quán lý vù cuữnịỉ ché theo một Irậl lự pháp lý nhất định nham phục VII và bao vệ lợi ích cùa giai cấp cầm quyền. ì. 1.2. Nhà nước Cộng hòa x ã hội chũ nghĩa Việt Nam 1.1.2.1. Vị trí cua Nhà nưức Cộng hòa xã hội chu nghĩa Việl Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là tổ chức quyền lực thế hiện và thực hiện ý chí, quyền lực cùa nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý toàn bộ hoạt động cùa đời sống xã hội. Mặt khác, Nhà nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam chịu sự lãnh đạo và thực hiện đường lối chính trị của giai cấp công nhàn thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là trung tâm thực hiện quyền lực chính trị, là bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về kinh tế, văn hóa, xã hội và thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại. Quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật, Nhà nước phải có đủ quyền lực, đù năng lực ban hành ra pháp luật và năng lực tổ chức quản lý các mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật. Đe Nhà nước hoàn thành nhiệm vụ quản lý xã hội bằng pháp luật, thực hiện quyền lực nhân dân, phải luôn luôn chăm lo kiện toàn
  12. các cơ quan nhà nước, với cơ cấu gọn nhẹ, hoại động có hiệu lực, hiệu quả với một đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất chính trị vững vàng, năng lực chuyên môn giỏi; thường xuyên giáo dục pháp luật, nàng cao ý thirc sông, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật; có co chẻ và biện pháp ngăn ngừa tệ quan liêu tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm của một bộ phận đội ngũ cán bộ công chức; nghicm trị những hành động gây rối, thù địch; phát huy vai trò làm chù cùa nhân dân, tồ chức xã hội, xây dựng và tham gia quàn lý nhà nước. /. /. 2.2. Ban chất cùa Nhà nước ( 'ỏng hòa xã hội chu nghĩa Việt Nam Bản chất Nhà nước cùa nhân dân, do nhân dân và vỉ nhân dân được the hiện bằng những đặc trưng sau Một là, nhân dân là chũ thế tối cao cua quyền lực nhà nước. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành đấu tranh cách mạng, trải qua bao hy sinh gian khổ, giành thắng lợi trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, lập nén Nhà nước Việt Nam Dàn chú Cộng hoà (nay là Nhà nuớc Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam) Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân mà nòng cốt là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo cùa Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng Cộng sàn Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong cùa nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam, là lực lượng lãnh đạo để thực hiện quyền lực của nhân dân. Đó chính là tính chất giai cấp cùa Nhà nước ta. Nhân dân với tư cách là chú thể tối cao cùa quyền lực nhà nuớc, thực hiện quyền lực nhà nước với nhiều hình thức khác nhau Hình thức cơ bản nhất lả nhân dân thông qua bầu cử lập ra các cơ quan đại diện quyền lực cùa mình. Điều 6 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chù trực tiếp, bằng dân chù đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác cùa Nhà nước”. Đồng thời, nhân dân có quyền giám sát, yêu cầu các đại biểu và cơ quan do nhân dân lập ra trả lời những vấn đề của nhân dân đặt ra trong việc thực thi chức năng, nhiệm vụ, đảm bảo quyền lợi của nhân dân
  13. Hai là, Nhà nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam là Nhà nước của tất cả các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam, là biếu hiện tập trung của khối đại đoàn kết toàn dàn tộc. Tính dân tộc của Nhà nước Việt Nam vừa là bản chất, vừa là truyền thống, vừa là nguồn gốc sức mạnh của Nhà nước ta. Ngày nay, tính dân tộc ấy lại được tăng cường và nâng cao nhờ khả năng kết hợp giữa tinh giai cấp tính nhân dân, tính dân tộc và tính thời đại. Điều 5 Hiến pháp năm 2013 khăng định: “Nước Cộng hòa xã hội chú nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất cùa các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Các dân tộc bình đắng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.” Ba là, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tố chức và hoạt động trên cơ sờ nguyên tắc bình đắng trong mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân. Khi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, thì quan hệ giữa Nhà nước và công dân đã thay đổi, công dân có quyền tự do, dân chù trên tất cả các lĩnh vực cùa đời sống xã hội, đồng thời phải làm tròn nghĩa vụ trước Nhà nước. Pháp luật bảo đảm thực hiện trách nhiệm hai chiều giữa Nhà nước và công dân: quyền cùa công dân là nghĩa vụ, trách nhiệm của Nhà nước, nghĩa vụ của công dân là quyền cùa Nhà nước. Bốn là, tinh chất dân chủ rộng rãi cùa Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Dân chù hoá đời sống xã hội và hoạt động cùa Nhà nước là đòi hỏi có tính nguyên tắc, nảy sinh từ bản chất dân chù của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thực chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa là thu hút những người lao động tham gia một cách bình đẳng và ngày càng rộng rãi vào quản lý công việc cùa Nhà nước và cùa xã hội. Vi vậy, quá trình xây dựng Nhà nước phải là quá trinh dân chủ hoá tổ chức và hoạt động cùa bộ máy nhà nước, đồng thời, phải cụ thể hoá tư tường dân chù thành các quyền của công dân, quyền dân sự, chính trị
  14. cũng như quyền kinh tế, xã hội và văn hoá. Phát huy được quyền dân chủ cùa nhân dân ngày càng rộng rãi là nguồn sức mạnh vô hạn của Nhà nước. Những đặc điểm mang tính bản chất nêu trên cùa Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện cụ thể trong các chức năng, nhiệm vụ cùa Nhà nước và được pháp luật chế định một cách chặt chẽ. L 1.2.3. Tổ chức bộ máv Nhà nuức ( 75tiỊỊ hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam Theo Hiến pháp năm 2013, bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam bao gồm: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phù, hệ thống tư pháp (Toà án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dãn) và chinh quyền địa phương (bao gồm Hội đồng nhân dân và ủ y ban nhãn dân các cấp). Quốc hội: là cơ quan đại biểu cao nhất cùa nhân dân, cơ quan quycn lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa XIICN Việt Nam. Quốc hội thục hiện quyền lập hiến, lập pháp; quyết định các vấn đề quan trọng cùa đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động cùa Nhà nước. Chù tịch nước: là người đứng đẩu nhà nước, thay mặl nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và dối ngoại. Chù tịch nước do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội. Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội. Chính phù: là cơ quan hành chinh nhà nước cao nhất cùa nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội. Chinh phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, ù y ban Thường vụ Quổc hội, Chù tịch nước. Tòa án nhân dân: là cơ quan xét xử cùa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp. Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bào vệ lợi ích cùa Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Viện kiểm sát nhân dân: thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. Viện kiềm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, quyền con người, quyền công dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích Nhà nước, tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. 13
  15. Chính quyền địa phương được tố chức ớ các đơn vị hành chính cùa nước cộng hòa xã hội chú nghĩa Việt Nam Chính quyền địa phương gồm có I lội đồng nhân dân và ủ y ban nhân dân. Hội đồng nhàn dân là cơ quan quyền lực nhà nước ờ địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chù của Nhân dân địa phương, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề cùa địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân. Uỷ ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành cùa Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước I lội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên. Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tố chức thực hiện nghị quyết của ] lội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao. 1.2. Quản lý hành chính nhà nu'ó’ c 1.2.1. Khái niệm 1.2. ì. I. Khái niệm quán lý Quản lý là sự tác động có định hướng và tổ chức của chủ thế quản lý lên đối tượng quản lý bằng các phương thức nhất định để đạt tới những mục tiêu nhất định1 1.2.1.2. Khái niệm quan lý nhà nuởc Quản lý nhà nước là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước do các cơ quan nhà nước tiến hành đối với tất cả mọi cá nhân và tổ chức trong xã hội, trên tất cả các mặt cùa đời sống xã hội bằng cách sử dụng quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế đơn phương nham mục tiêu phục vụ lợi ích chung của cả cộng đồng, duy trì ổn định, an ninh trật tự và thúc đẩy xã hội phát triển theo một định hướng thống nhất của Nhà nước2 1' ’ I lọc viện Chinh trị Quốc gia I lồ Chí Minh.Gíóo trình Những vần dè cơ bùn vè Quàn lý hành chính nhà nước, NXB I,ỷ luận chinh trị, I là Nội, 2017; tr 9, 10 14
  16. 1.2. l.ỉ. Khái niệm quán lý hành chính nhà nước Quản lý hành chinh nhà nước là sự lác động có tổ chức và điều chình bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của công dân, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp từ Trung ương đến cơ sờ tiến hành để thực hiện những chức nàng và nhiệm vụ của Nhà nước, phát triển mối quan hệ xã hội, duy trì trật tự, an ninh, thoa mãn các nhu cầu hợp pháp cua công dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc' ỉ . 2.2. Nội dutìỊỊ quản lý hành cliínli nhà nưức Trong quá trinh thực thi quyền hành pháp, các cơ quan quản lý hành chinh nhà nước tiến hành các hoạt dộng: /. 2.2.1. Hoại động lập quy hành chinh Các cơ quan quán lý hành chính nhà nước có thẩm quyền ban hành vãn bản quy phạm pháp luật để cụ thể hóa các quy định pháp luật do cơ quan lập pháp ban hành Hoạt động lập quy hành chính tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động quản lý, điều hành cùa các cơ quan quán lý hành chính nhà nước. - Chinh phủ có thẩm quyền ban hành nghị định; nghị quyết liên tịch: + Nghị định quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, Nghị quyết cùa ủ y ban Thường vụ Quốc hội; lệnh, quyết định của Chù tịch nước. + Nghị định quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy cùa các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền thành lập cùa Chinh phù. + Nghị định quy định các biện pháp cụ thc dế thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chinh phù. + Nghị định quy định những vấn đề hết sức cần thiết nhưng chưa đù điều kiện xây dựng thành luật, pháp lệnh đế đáp ứng ycu cầu quản lý đất nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội. Việc ban hành nghị định này phải được sự đồng ý cùa Úy ban Thường vụ Quốc hội. 1 lọc viện Chinh Irị Quốc gia I lồ Chí M inh.ơ/óo trình Những vấn dề cơ bàn vè Quán lý hành 1 tchinh nhà nước, NXB Lý luận chính trị, I là Nội, 2017. tri I 15
  17. + Nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch ủ y ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được ban hành đế hướng dẫn thi hành những vấn đề khi pháp luật chưa quy định về việc tố chức chính trị-x ã hội tham gia quản lý nhà nước. - Thù tướng Chính phủ có thấm quyền ban hành quyết định: + Quyết định quy định biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động cùa Chính phù và hệ thống hành chính nhà nước từ Trung ương đến cơ sở, chế độ làm việc với các thành viên Chính phủ, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trục thuộc Trung ương và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền cùa Thủ tướng Chính phủ + Quyết định quy định biện pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt động cùa các thành viên Chính phù, kiếm tra hoạt động của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các cấp trong việc thực hiện chù trương, chính sách, pháp luật cũa Nhà nước. - Bộ trưởng, Thù trưởng cơ quan ngang bộ có thấm quyền ban hành thông tư; thông tư liên tịch: + Thông tư quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết cùa Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của ủ y ban thuờng vụ Quốc hội; lệnh, quyết định cùa Chủ tịch nước; nghị định của Chính phù, quyết định cùa Thủ tướng Chính phú. + Thông tư quy định về quy trình, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật cùa ngành, lĩnh vực do minh phụ trách + Thông tư quy định biện pháp để thực hiện chức năng quản lý ngành, lĩnh vực do mình phụ trách và những vấn đề khác do Chính phủ giao. + Thông tư liên tịch giữa Bộ trường, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trường Viện Kiểm sát nhân dân tôi cao được ban hành để hướng dẫn việc áp dụng thống nhất pháp luật trong hoạt động tố tụng và những vấn đề khác liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan đó. - ủ y ban nhân dân các cấp có thẩm quyền ban hành quyết định: + Quyết định ban hành để quy định các biện pháp cụ thể thi hành luật và tổ chức triển khai hoạt động quản lý mọi mặt đời sống trên địa bàn. + Quyết định ban hành để chấp hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp. + Quyết định ban hành để chấp hành văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên. 16
  18. ì.2.2.2. Hoạt động ban hành và tồ chức thực hiện các quyết định hành chính Đẻ thực hiện quản lý, điều hành trong nội bộ các cơ quan quán lý hành chinh nhà nước và đối với mọi mặt của đời sống xã hội, các co quan quàn lý hành chinh nhà nước ban hành và tổ chức thực hiện các quyết định hành chính Thực hiện việc ban hành và tổ chức thực hiện các quyết định hành chinh giúp hệ thống hành chính vận động và phát triển theo yêu cầu chung cùa xã hội Đồng thời, ban hành và tồ chức thực hiện các quyết dịnh hành chinh các chù thế quản lý hành chính nhà nước cũng duy trì sự vận động và phát triển của các đối tượng tham gia vào quá trinh kinh tế, xã hội theo mục tiêu quán lý đã định trước. 1.2.2.3. Hoại động kiếm tra, đánh giá Trong quá trình quàn lý, điều hành hành chinh, các cơ quan quản lý hành chính phải thực hiện kiểm tra và đánh giá hiệu quả hoạt động của các đối tượng quản lý. Việc kiểm tra và đánh giá hiệu quả hoạt động phải được tiến hành thường xuyên đối với mọi mặt hoạt động cùa đối tượng quản lý. Thực hiện tốt hoạt động này sẽ đảm bảo cho hoạt động cùa các đối tượng quản lý được thực hiện theo đúng quy định, đồng thời phát hiện kịp thời những sai lệch, vi phạm để có biện pháp xử lý và khắc phục hậu quả. Kiểm tra, đánh giá là biện pháp bảo đảm hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các đối tượng quản lý, góp phần vào sự ổn định và phát triển bền vững cùa xã hội. 1.2.2.4. Hoại động cuững chế hành chính Thực hiện cưỡng chế hành chinh góp phần thực hiện hiệu quả các chức năng hành chính khác. Trong quá trình điều hành, nhiều trường hợp để các đối tượng quản lý chấp hành các quy định cùa pháp luật, các cơ quan quản lý hành chính nhà nước phải tiến hành cưỡng chế hành chinh. 1.2.3. Phương pháp quản ¡ỷ hành chính nhà nước 1.2.3. ì. Khái niệm phuxrng pháp quan lý hành chinh nhà nước Phương pháp quản lý hành chinh nhà nước là cách thức tác động cùa chủ thế quán lý hành chính nhà nước lèn đối tượng quản lý của hành chính nhà nước (cá nhân, tổ chức) nham đạt đirợc những mục tiêu xác định 17
  19. /.2.3.2. ( 'ác phurrtiỊỊ pháp quán lý hành chinh nhà nưtrc a.Nhỏm phinniỊỉ pháp thử Iihấl - Phương pháp kế hoạch hóa: Các cơ quan nhà nước sử dụng phương pháp này để xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, lập quy hoạch, dự báo xu thế phát triển, đặt chương trình, mục tiêu, xây dựng kế hoạch... - Phương pháp thống kê: Dùng phương pháp này đế thu thập số liệu, khảo sát, phân tích, tồng hợp tình hình và nguyên nhân cùa các hiện tượng quản lý, làm căn cứ cho việc ra quyết định quản lý hành chính nhà nước. - Phương pháp tàm lý - xã hội: Phương pháp này nhằm tác động vào tâm tư, tinh cảm của người lao động, tạo cho họ không khí phan khởi, tạo động cơ làm việc, giải quyết những khó khăn, vướng mac trong công việc. - Phương pháp sinh lý hpc: Phương pháp này được thực hiện linh hoạt như: Bố trí nơi làm việc phù hợp với sinh iý cùa con người, tạo ra sự thoải mái trong khi làm việc và tiết kiệm các thao tác không cần thiết nhằm nâng cao năng xuất lao động, như bố tri phòng làm việc, vị tri ngồi, vị trí để điện thoại, tài liệu, màu sắc, ánh sáng trong phòng làm v iệc... h. Nhóm phtnrng pháp thứ hai - Phương pháp giáo dục: Phương pháp giáo dục là cách thúc tác động vào nhận thức của con người trong tồ chức, nhằm nâng cao tinh tự giác và khả năng lao động của họ trong việc thực hiện nhiệm vụ. - Phương pháp tổ chức: Phương pháp tổ chức là cách thức tác động lèn con người thông qua môi quan hệ tổ chức nhằm đưa con người vào khuôn khổ, kỷ luật, kỷ cương của tổ chức. 18
  20. - Phương pháp kinh tế: Phương pháp kinh tc là cách thức tác động vào đối tượng quản lý thông qua các lợi ích kinh tế, để cho dối tượng quản lý tự lựa chọn phương án hoạt động có hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động cùa họ. - Phương pháp hành chính: Phương pháp hành chính là cách thức tác động trực tiếp của các chủ thể hành chính nhà nước lẻn đối tượng quàn lý bằng các quyết định hành chính mang tính bắt buộc. 1.3. Công vụ, công chức, viên chức 1.3.1. Công vụ 1.3.1.1. Khái niệm công vụ Công vụ là thuật ngữ được xem xét đánh giá từ nhiều góc độ khác nhau. Theo cách hiểu chung nhất, công vụ là các việc công. Theo cách hiểu này, công vụ gắn liền với con người làm việc cho Nhà nước và những công việc của Nhà nước do những con người đó thực hiện. Ngoài ra còn có một số cách hiểu khác về công vụ, như: - Công vụ là các hoạt động của các cơ quan quyền lục nhà nước. - Công vụ là một hệ thống bao gồm tất cả hoạt động cùa những người lao động mang tính dân sự trong các cơ quan nhà nước và được bổ nhiệm dựa trên năng lực, không phải dựa vào sự liên kết chinh trị. Theo cách hiểu này, công vụ không bao gồm các hoạt động mang tinh quàn sự. - Công vụ là hoạt động đem lại quyền lợi chung cho mọi người. Điều này cũng có thể thấy: công vụ (thuật ngữ) gần với khái niệm dịch vụ công, khu vực công, hành chính công. - Công vụ là một loại lao động (hoạt động) đặc biệt thực hiện chức năng quản lý nhà nước, thi hành luật pháp sừ dụng hiệu quả nguồn lực công (công sản, ngân sách) nhằm đáp ứng mục tiêu cùa Nhà nước (chính trị) đã đề ra trong giai đoạn phát triển Tuy nhiên, công vụ thường hiểu theo nghĩa cùa các hoạt động cụ thề hơn là cơ cấu 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1