intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn tập HK 2 môn Toán lớp 6

Chia sẻ: Trần Cao Huỳnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

105
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ôn tập HK 2 môn Toán lớp 6 cung cấp cho các bạn những kiến thức và những câu hỏi bài tập giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng bài tập. Hy vọng nội dung tài liệu giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn tập HK 2 môn Toán lớp 6

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KÌ II<br /> SỐ HỌC<br /> CHƯƠNG II – SỐ NGUYÊN<br /> A. Lý thuyết:<br /> - Phát biểu quy tắc chuyển vế, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên<br /> - Viết dưới dạng công thức các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân các số nguyên.<br /> B. Bài tập:<br /> 1. Các phép toán trong tập hợp các số nguyên<br /> 1) Tính:<br /> a) 8.13<br /> <br /> b)  7  .12<br /> <br /> c) 25.  9 <br /> <br /> d)  36  . 4<br /> <br /> e) 13 .  6 <br /> <br /> f )  250  .  8 <br /> <br /> g)  18  .  8 <br /> <br /> h)  9 <br /> <br /> 2<br /> <br /> 2) Tính:<br /> a)  13<br /> <br /> 2<br /> <br /> d)  31  24  .  2 <br /> <br /> b)  5 <br /> <br /> c)  49  6  .  6 <br /> <br /> 3<br /> <br /> f )  36  16  .  5   6.  14  6 <br /> <br /> e)  17  7. 2<br /> <br /> 3) Tính:<br /> <br /> a)  4  .3.  125 .25.  8<br /> <br /> b)  67  . 1  301  301.67<br /> <br /> c)  13 .77   13 .23<br /> <br /> d) 183.  23  83.  23<br /> <br /> e) 1234.  17   17.234<br /> <br /> f ) 19.  8  8.  134 <br /> <br /> g) 11.  13  27.  11   60  .11<br /> <br /> h)  5  .109  25.105<br /> <br /> 4) Tính nhanh:<br /> a)  31  476  31 24<br /> d) 2. 3 .4. 5 .25<br /> <br /> 2<br /> <br /> b) 80  13  180   13<br /> e) 4. 3 . 8 .  25.125<br /> <br /> g) 17.23  59. 17  17.18 h) 15 . 17 – 3.5 . 27<br /> 5) Tính:<br /> a) 19  37  91<br /> b)  71  80  9<br /> d)  3   4 . 5<br /> <br /> e)  121109 . 5<br /> <br /> g) 45.4   16 :  4<br /> <br /> h)  2 .  3<br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6) Tìm số nguyên x, biết:<br /> a) x + 58 = |-13|<br /> b) x + (–15) = - 41<br /> d) 9 . x = -72<br /> e) x : (-13) = -5<br /> g) 2x - 14 = -32<br /> h) 3x – 75 = 12 + 3.(-25)<br /> i)* -4 . |x| = -20<br /> j) |x + 13| = 0<br /> 7) Liệt kê và tính tổng các số nguyên x thỏa mãn:<br /> a) 5  x  3<br /> b) x  3<br /> 2. Bài tập nâng cao<br /> 8) Tính giá trị của biểu thức:<br /> <br /> c)  191  1234 191<br /> f)  33 .8  92. 33<br /> i) 55 – 5 . (20 + 11)<br /> c) 777   113  13 19<br /> f)  18  37 :  11  16<br /> <br /> i) *  33  4 .  2   3  27  : 4<br /> c) 91 – x = - 116<br /> f) (-72) : x = -24<br /> i) 3 . |x| = 6<br /> k) | x – 21| = 0<br /> <br /> A  1  2  3  4  ...  2009  2010<br /> <br /> B  1  3  5  7  ...  2009  2011<br /> <br /> C  x.  x  1 .  x  2  .....  x  100  vôùi x  11<br /> <br /> D  x 2 .  x 2  1 .  x 2  2  .....  x 2  2011 vôùi x  4<br /> <br /> ) Tìm số nguyên x, biết:<br /> a) 5  x  3  0<br /> b) 2x  5  13<br /> c) (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + … + (x + 10) = 5<br /> CHƯƠNG III – PHÂN SỐ<br /> A. Lý thuyết:<br /> - Khái niệm phân số, phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số.<br /> <br /> 9<br /> <br /> - Rút gọn, quy đồng, so sánh phân số.<br /> - Số đối và số nghịch đảo của phân số<br /> - Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số<br /> - Hỗn số, số thập phân, phần trăm.<br /> - Ba bài toán cơ bản về phân số<br /> B. Bài tập:<br /> 1. Thực hiện phép tính:<br /> <br /> 2 12<br /> <br /> 3<br /> 3<br /> 3 5<br /> 2) <br /> 4 6<br /> 15 7<br /> <br /> 3)<br /> 8 36<br /> 5<br /> 7<br /> .(  )<br /> 4)<br /> 14 10<br /> 13<br /> )<br /> 5) 15.(<br /> 10<br /> 14 10<br /> 6)<br /> .<br /> 5<br /> 21<br /> 36 9<br /> :<br /> 7)<br /> 35 14<br /> 15 25<br /> :<br /> 8)<br /> 17 34<br /> 2<br /> 1<br /> 9) 3  2<br /> 7<br /> 5<br /> 2<br /> 5<br /> 10) 1  3<br /> 9<br /> 6<br /> 1  3<br /> 11) 5   6 <br /> 7  4<br /> 3  12 <br /> 12) 6 :  1 <br /> 5  13 <br /> <br /> 1)<br /> <br /> 2 3 1<br />  <br /> 5 4 2<br /> 3 1 3<br /> : <br /> 2)<br /> 4 2 2<br /> <br /> 1)<br /> <br /> 3) 1    1   1<br /> 10  12  15<br /> 5  6 <br />    1<br /> 11  11 <br />  3 1 5  2<br /> 5)  <br />  :<br />  8 4 12  3<br /> <br /> 4)<br /> <br /> 6) 2  1    2 <br /> 3 3  5<br /> 2 28<br /> 4<br /> <br /> : ( )<br /> 7 27<br /> 9<br /> 7 27 1<br />  .<br /> 8)<br /> 12 7 18<br /> 1 2 4<br /> 9) (  ).<br /> 2 3 5<br /> 9 3 1<br /> 10) .(  )<br /> 7 7 2<br /> 7<br /> 4<br />  4<br /> 11)  6  3   4<br /> 11 <br /> 9<br />  9<br /> 7   1<br />  5<br /> 12) *   0, 75   :  2 <br /> 12   8 <br />  24<br /> 4 1 3 1<br /> <br /> 13) *  6  2   3  1 :<br /> 5 8 5 4<br /> <br /> 15  4 2  1<br /> 14) * 1, 4      : 2<br /> 49  5 3  5<br /> 15 <br /> 4 2<br />   0,8  2  : 3<br /> 15) * (3, 2) <br /> 64 <br /> 15  3<br /> 1 1 1 3 1 1<br /> 5<br /> 16) : (  )  (  ) : ( )<br /> 5 3 2 4 3 6<br /> 4<br /> <br /> 7)<br /> <br /> 2. Tìm số nguyên x, biết:<br /> 5 7<br /> <br /> x 70<br /> 9 x<br /> 2) <br /> x 4<br /> 4 x<br /> <br /> 3)<br /> x 4<br /> <br /> 1)<br /> <br /> 2<br /> 4<br /> x <br /> 3<br /> 5<br /> 5 5<br /> 2) x  <br /> 6 4<br /> 1<br /> 3) 2  x <br /> 7<br /> <br /> 1)<br /> <br /> 1)<br /> 2)<br /> 3)<br /> 4)<br /> 5)<br /> 6)<br /> <br /> 2 15 15 15 4<br />  <br />  <br /> 17 19 17 23 19<br /> 7<br /> 18 4 5 19<br /> <br />   <br /> 25 25 23 7 23<br />  3 5   20 14 <br />    <br /> <br />  4 7   9 15 <br /> 1 1 <br /> <br />  7      6 <br /> 3  7 <br /> <br /> 5 2 5 9 12<br />  <br />  <br /> 7 11 7 11 7<br /> 5 4 15 5<br /> <br /> <br /> <br /> 7 19<br /> 7 19<br /> <br /> 7) 5  5  5  2  5  14<br /> 7 11 7 11 7 11<br /> 9 13 9 5 9 17<br /> .  .  .<br /> 16 4 4 16 16 4<br /> 1 4<br /> 2 4<br /> 9) 4 .  13 .<br /> 3 9<br /> 3 9<br /> 1 2<br /> 4 2<br /> 10) 6 ( )  14 ( )<br /> 5 7<br /> 5 7<br /> 1<br /> 31<br /> 341 2 1 1 1<br /> (<br /> ) ].(   )<br /> 11) [ <br /> 33 333 3333<br /> 2 3 6<br /> <br /> 8)<br /> <br /> 15 38 74 38 15 82<br /> (  ) (  )<br /> 37 41 45 41 37 76<br /> 13 29 45 45 9 13<br /> (  ) (  )<br /> 13)<br /> 29 5<br /> 8<br /> 8 8 29<br /> 1<br /> 5<br /> 14) 125%.( ) 2 : (1  1,5)  20080<br /> 2<br /> 16<br /> <br /> 12)<br /> <br /> 3 12 27<br />  <br /> 41<br /> 47 53<br /> 15)<br /> 4 16 36<br />  <br /> 41 47 53<br /> 4 8 1<br />  <br /> x<br /> 15 15 3<br /> 2<br /> 1<br /> 3<br /> 2) 3  x   2<br /> 7<br /> 8<br /> 4<br /> x 6 7 64<br /> 3) f )   .<br /> 2 7 8 49<br /> <br /> 1) *)<br /> <br /> x 6 7 64<br />   .<br /> 2 7 8 49<br /> y 9 6 36<br /> 5)   .<br /> 5 2 7 49<br /> <br /> 1<br /> 3<br /> 1<br /> x   1<br /> 2<br /> 4<br /> 4<br /> 3<br />  1 2<br /> 5)   x   <br />  15<br />  3 5<br /> <br /> 4)<br /> <br /> 2<br /> 1<br /> 5<br /> 2<br /> 1<br /> 2<br /> 1<br /> 5)  3  2 x   2  5<br /> 3<br />  2<br />  3<br /> <br /> 4) x : 0, 2   3<br /> <br /> 4)<br /> <br /> 6) x : 3  1   2<br /> 4 4<br /> 3<br /> 7) 1  2 : x  7<br /> 3 3<br /> 3. So sánh các phân số sau:<br /> 5 7<br /> a) ;<br /> 6 8<br /> <br /> b)<br /> <br /> 9 11<br /> ;<br /> 10 12<br /> <br /> c)<br /> <br /> 15 3<br /> ;<br /> 56<br /> 7<br /> <br /> 4. Bài tập nâng cao<br /> 1) *Cho biểu thức: A <br /> <br /> 3<br /> n 5<br /> <br /> a) Tìm số nguyên n để A là phân số<br /> 2) Cho biểu thức: A =<br /> <br /> b) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyên.<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> <br />  <br />  ...... <br /> . Chứng tỏ: < A < 1<br /> 21 22 23 24<br /> 40<br /> 2<br /> <br /> 3) Tính<br /> 12 22 33<br /> 992<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> B<br /> <br /> <br />  ... <br /> <br /> <br />  ... <br /> 1.2 2.3 3.4<br /> 99.100<br /> 1.2 2.3 3.4<br /> 49.50<br /> 2008<br /> 2009<br /> 100  2 100  17<br /> 4) Chứng tỏ hiệu sau là một số nguyên:<br /> <br /> 3<br /> 9<br /> A<br /> <br /> 5) Chứng minh các phân số sau là phân số tối giản A <br /> <br /> 12n  1<br /> 30n  2<br /> <br /> 6) Tìm x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất<br /> A  ( x  1)2  2008<br /> <br /> B  x  4  1996<br /> <br /> 7) Tìm x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất<br /> P  2010  ( x  1)2008<br /> <br /> Q  1010  3  x<br /> <br /> 1 1 1 1<br /> 1<br />  2  3  4  ...  100 . Chứng tỏ: A < 1.<br /> 2 2 2 2<br /> 2<br /> 8<br /> 8<br /> 10  2<br /> 10<br /> 9) So sánh A  8<br /> và B= 8<br /> 10  1<br /> 10  3<br /> 2<br /> 3<br /> 1  2  2  2  ...  22008<br /> 10) Tính tổng S <br /> 1  22009<br /> <br /> 8) Cho biểu thức A =<br /> <br /> 5. Ba bài toán cơ bản về phân số<br /> 1) Tìm:<br /> 5<br /> cuûa 48000 ñoàng<br /> 6<br /> 3<br /> 2) Một quả cam nặng 300g. Hỏi quả cam nặng bao nhiêu?<br /> 4<br /> a)<br /> <br /> 2<br /> cuûa 40<br /> 5<br /> <br /> b)<br /> <br /> c) 4<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> cuûa kg<br /> 2<br /> 5<br /> <br /> 3) Ba xe vận tải phải chở 1400 tấn xi măng từ nhà máy đến công trường. Xe thứ nhất chở được<br /> <br /> 2<br /> tổng số<br /> 5<br /> <br /> xi măng. Xe thứ hai chở được 60% số xi măng còn lại. Hỏi mỗi xe chở bao nhiêu tấn xi măng?<br /> 4) Một lớp có 45 học sinh. Khi trả bài kiểm tra, số bài đạt điểm giỏi bằng<br /> khá bằng<br /> <br /> 1<br /> tổng số bài. Số bài đạt điểm<br /> 3<br /> <br /> 9<br /> số bài còn lại. Tính số bạn đạt điểm trung bình. (Giả sử không có bài điểm yếu và kém).<br /> 10<br /> <br /> 5) Ba lớp 6A, 6B, 6C có tất cả 200 em. Lớp 6A chiếm 40% tổng số học sinh toàn khối, lớp 6B có số học<br /> sinh bằng 81,25% học sinh lớp 6A. Tính số học sinh lớp 6C?<br /> 2<br /> 1<br /> quả dưa hấu nặng 4 kg. Hỏi quả dưa hấu nặng bao nhiêu kg?<br /> 3<br /> 2<br /> 2<br /> 7)<br /> số tuổi của Mai cách đây 3 năm là 6 tuổi. Hỏi hiện nay Mai bao nhiêu tuổi?<br /> 3<br /> <br /> 6)<br /> <br /> 8) Một cửa hàng gạo bán hết số gạo của mình trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bán được 2 số gạo của cửa<br /> 5<br /> hàng. Ngày thứ hai bán được 36 tấn. Ngày thứ ba bán được số gạo bằng 25% số gạo bán được trong<br /> ngày thứ hai. Tính số gạo của cửa hàng.<br /> 1<br /> 9) An đọc sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc số trang, ngày thứ hai đọc 5 số trang còn lại, ngày thứ<br /> 3<br /> 8<br /> ba đọc nốt 90 trang. Tính số trang của cuốn sách?<br /> 10) Năm nay con 12 tuổi, bố 42 tuổi. Tính tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố:<br /> a) Hiện nay<br /> b) Trước đây 7 năm<br /> c) Sau đây 28 năm.<br /> 11) Trong 68 kg nước biển có 3,4 kg muối.Hãy tính tỉ số phần trăm muối trong nước biển.<br /> 12) Trân bản đồ tỉ lệ 1 : 1 000 000, đoạn đường bộ từ Hà Nội đến Vinh dài 29cm. Tính độ dài đoạn đường<br /> đó trong thực tế.<br /> 13) Một lớp có 36 học sinh gồm 3 loại học lực: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 2 số<br /> 9<br /> học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 75% số học sinh còn lại.<br /> a) Tính số học sinh mỗi loại<br /> b) Tính tỉ số giữa số học sinh giỏi và học sinh trung bình.<br /> c) Số học sinh giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm học sinh của cả lớp?<br /> 14) Học sinh khối 6 của một trường có 120 HS được chia làm 4 lớp , trong đó lớp 6A1 chiếm<br /> sinh của trường , lớp 6A 2 chiếm<br /> <br /> 1<br /> số học<br /> 4<br /> <br /> 2<br /> 2<br /> số học sinh còn lại và số học sinh lớp 6A 3 bằng 20 em. Tính<br /> 5<br /> 3<br /> <br /> số học sinh của lớp 6A 4 .<br /> 15) Lớp 6A có 40 học sinh. Số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng<br /> <br /> 6<br /> số<br /> 5<br /> <br /> học sinh giỏi. Còn lại là học sinh trung bình.<br /> a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A?<br /> b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.<br /> 16) Đội văn nghệ của trường gồm 40 bạn được chia làm ba nhóm: Nhóm múa, nhóm hát và nhóm kịch.<br /> Biết rằng, số học sinh nhóm múa bằng<br /> <br /> 3<br /> 3<br /> số học sinh trong đội, 1 số học sinh nhóm hát bằng 16.<br /> 5<br /> 5<br /> <br /> a) Tính số học sinh trong từng nhóm.<br /> b) Tính tỷ số phần trăm của mỗi nhóm so với cả đội và dựng biểu đồ phần trăm dạng cột.<br /> HÌNH HỌC<br /> CHƯƠNG II – GÓC<br /> A. Lý thuyết:<br /> - Góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt<br /> - Hai góc phụ nhau.Hai góc bù nhau. Hai góc kề nhau. Hai góc kề bù<br /> - Tia phân giác của một góc<br /> - Đường tròn. Tam giác.<br /> B. Bài tập:<br /> 1) Vẽ góc xOy và góc ABC.<br /> <br /> 2) Trên mỗi hình vẽ dưới đây có tất cả mấy góc? Viết kí hiệu góc, tên đỉnh, cạnh của mỗi góc? Đánh dấu<br /> các góc trên hình để phân biệt.<br /> E<br /> <br /> C<br /> <br /> y<br /> <br /> D<br /> <br /> A<br /> <br /> t<br /> <br /> O<br /> <br /> B<br /> <br /> x<br /> <br /> F<br /> <br /> G<br /> <br /> Hình 1<br /> Hình 2<br /> Hình 3<br /> 3) Vẽ góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt xOy.<br /> 4) Cho hình vẽ<br /> I<br /> a) Có bao nhiêu góc?<br /> b) Đo các góc và cho biết góc nào là góc vuông, góc<br /> nhọn, góc tù, góc bẹt.<br /> c) Sắp xếp các góc theo thứ tự tăng dần.<br /> <br /> K<br /> <br /> J<br /> <br /> H<br /> <br /> 5) Cho tia OB nằm giữa hai tia OA và OC, AOB  400 , BOC  600 . Tính số đo góc AOC.<br /> 1<br /> 3<br /> <br /> 6) Cho tia OI nằm giữa hai tia OA và OB, AOB  1200 , BOI  AOB . Tính BOI, AOI<br /> z<br /> 7) Cho hình vẽ, biết xOy  350 , xOz  1250<br /> a) Kể tên các cặp góc kề bù.<br /> y<br /> 125°<br /> b) Tính số đo các góc còn lại trên hình (khác góc bẹt).<br /> c) Tìm các cặp góc phụ nhau, bù nhau.<br /> 35°<br /> 8) Vẽ góc xOy có số đo bằng 1300 và góc ABC vuông.<br /> x<br /> O<br /> t<br /> 9) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ 2<br /> tia Ot và Oy sao cho góc xOt bằng 300; góc xOy bằng 600.<br /> a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại?<br /> b) Tính góc tOy ?<br /> 0<br /> 10) Vẽ góc xOy có số đo bằng 100 . Gọi Om là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho góc xOm bằng 50 0.<br /> So sánh hai góc xOm và yOm.<br /> 11) Cho xOy kề bù với góc xOz, biết xOy  700 . Vẽ Ot nằm trong xOz sao cho tOz  200 . Tính số đo các<br /> góc còn lại.<br /> 12) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB, OM, ON sao cho<br /> AOM  300 , AOB  1200 , NOB  200<br /> a) Chứng tỏ góc MOB vuông<br /> b) Tính số đo góc MON.<br /> 0<br /> 13) Cho góc xOy bằng 110 . Vẽ Om là tia phân giác của góc xOy. Tính các góc xOm, yOm.<br /> 14) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oz và Oy sao cho xOz = 750, xOy =<br /> 1500.<br /> a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?<br /> b) So sánh xOz, yOz .<br /> c) Tia Oz có phải là tia phân giác của xÔy không? Vì sao?<br /> 15) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ xOt = 350, xOy = 700.<br /> a) Tính góc tOy<br /> b) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?<br /> c) Gọi Ot’ là tia đối của tia Ot. Tính t'Oy .<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2