intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn tập HK 2 môn Toán lớp 9

Chia sẻ: Trần Cao Huỳnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

103
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ôn tập HK 2 môn Toán lớp 9 cung cấp cho các bạn những kiến thức tóm tắt và những câu hỏi bài tập giúp các bạn củng cố lại kiến thức và có thêm tài liệu học tập và ôn thi. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn tập HK 2 môn Toán lớp 9

ÔN TẬP HK II<br /> Môn: TOÁN 9<br /> PHẨN 1: LÝ THUYẾT<br /> A/ ĐẠI SỐ<br /> - Biết giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế.<br /> - Nắm được các bước và giải được bài toán bằng cách lập hệ phương trình.<br /> - Hiểu các tính chất của hàm số y  ax 2  a  0  , cách vẽ đồ thị hàm số.<br /> - Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn số, công thức nghiệm phương trình bậc hai,<br /> định lý Viète .<br /> - Nhận dạng được phương trình quy về phương trình bậc hai.<br /> - Vẽ được đồ thị hàm số y = ax2 (a  0) với hệ số bằng số.<br /> - Vận dụng được công thức nghiệm để giải được phương trình bậc hai một ẩn.<br /> - Giải được phương trình đơn giản quy về bậc hai.<br /> - Vận dụng được định lý Viète để giải toán.<br /> - Nắm được các bước và giải được bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai.<br /> B/ HÌNH HỌC<br /> - Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung, góc nội tiếp<br /> - Nhận biết được góc tạo bởi tiếp tuyến với một dây cung, góc có đỉnh bên trong, bên ngoài<br /> đường tròn.<br /> - Hiểu quỹ tích cung chứa góc.<br /> - Hiểu định lý về tứ giác nội tiếp.,<br /> - Vận dụng được kiến thức về góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến với một dây<br /> cung, góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn, liên hệ giữa cung và dây vào làm toán.<br /> - Làm được bài tập liên quan đến tứ giác nội tiếp.<br /> - Tính được độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, diện tích hình quạt.<br /> PHẦN II : ĐỀ BÀI TOÁN<br /> A/ ĐẠI SỐ<br /> Bài 1: Giải các hệ phương trình:<br />  x  2 y  4<br /> a) <br /> 2 x  y  7<br /> <br /> 4 x  3 y  7<br /> b) <br /> 5 x  2 y  8<br /> <br /> 3 x  2 y  7<br /> c) <br /> 5 x  3 y  3<br /> <br /> x  y  1<br /> <br /> d)  x y<br />  2  3  334<br /> <br /> Bài 2 : Cho Parabol (P): y = x2.<br /> a) Vẽ (P).<br /> b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (D) : y = x + 2.<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> Bài 3 : Cho hàm số y = ax 2 có đồ thị là (P) . Đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ ( 1;  )<br /> a) Xác định hệ số a .<br /> b) Vẽ (P) .<br /> c) Trên (P) lấy hai điểm A, B lần lượt có h oành độ là – 2 ; 1 . Tìm tọa độ của A và B . Viết<br /> phương trình đường thẳng AB .<br /> d) Viết phương trình đường thẳng (d) song song với AB và tiếp xúc với (P) .<br /> Bài 4: Cho hàm số y = ax 2 .<br /> a) Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số tiếp xúc với đường thẳng y = 2x – 4<br /> b) Tìm tọa độ tiếp điểm.<br /> c) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ .<br /> Bài 5 : Cho hàm số y = x 2 có đồ thị là (P) và hàm số y = mx + 2 có đồ thị là (D)<br /> a) Vẽ (P) .<br /> b) Tìm m để ( P) và (D) cắt nhau tại hai điểm có hoành độ x 1 và x2 sao cho x12 + x22 = 8.<br /> Bài 6 : Cho hàm số y = (m-2)x2<br /> a) Tìm m để hàm số nghịch biến khi x > 0.<br /> 1<br /> <br /> b) Vẽ đồ thị hàm số với m =1.<br /> Bài 7 : Giải các phương trình :<br /> a) 3x2 – 7 = 0<br /> b) 4x2 + 5x = 0<br /> e) ( x – 2 )2 = 1 – 5x<br /> <br /> f) x + 4 =<br /> <br /> c) x2 – 10x – 24 = 0<br /> <br /> 6x<br /> 7x<br /> <br /> g)<br /> <br /> d) x2 – 5x + 6 = 0<br /> <br /> x<br /> x<br /> 8<br /> <br /> <br /> x 1 x 1 3<br /> <br /> h) x4 – 5x2 + 4 = 0<br /> i) 4x4 + 5x2 – 9 = 0<br /> Bài 8 : Cho phương trình : x2 – mx + m – 1 = 0<br /> a) Giải phương trình khi m = – 3<br /> b) Tìm m để phương trình có hai nghiệ m x1 ; x2 mà x1 = 2x2<br /> Bài 9: Cho phương trình : x2 – mx + m – 1 = 0<br /> a) Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m .<br /> b) Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm kép . Tính nghiệm kép đó.<br /> Bài 10 : Cho pt: x2 – 2mx – 5 = 0 (1)<br /> a) Giải pt (1) khi m = 2;<br /> b) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.<br /> c) Tìm m để pt (1) có hai nghiệm x 1, x2 thoả mãn điều kiện<br /> <br /> x1 x 2  19<br /> <br /> <br /> .<br /> x 2 x1<br /> 5<br /> <br /> Bài 11 : Cho phương trình : x2 - 2(m - 1)x -3 - m = 0<br /> a) Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi m.<br /> b) Xác định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1, x2 thoả mãn : x12  x 22  10 .<br /> c) Xác định m để phương trình có nghiệm x1 , x 2 sao cho E = x12  x 22 đạt giá trị nhỏ nhất.<br /> Bài 12 Cho phương trình x 2 - 2x + m -1 = 0<br /> a) Giải phư ơng trình khi m = -2<br /> b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x 2 thoả mãn điều kiện x1 = 2x 2<br /> Bài 13 Cho phương trình x 2 – mx + m – 1 = 0 (ẩn x, tham số m)<br /> a) Giải phương tr ình khi m = 3<br /> b) Chứng tỏ phương trình có 2 nghiệm x 1, x2 với mọi m.<br /> c) Đặt A = x12  x 22  6 x1 x 2 . Chứng minh A = m 2 – 8m + 8. Tính giá trị nhỏ nhất của A.<br /> Bài 14 : Một xe ôtô tải và một xe du lịch khởi hành đồng thời t ừ thành phố A đến thành phố<br /> B. Xe du lịch có vận tốc lớn hơn vận tốc ôtô tải 20km/h, do đó nó đến B trước xe ôtô tải 25<br /> phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết rằng khoảng cách giữa hai thành phố A và B là 100km.<br /> Bài 15 : Một xe lửa đi từ Hà Nội vào Bình Sơn (Quảng Ngãi). Sau đó một giờ một xe lửa<br /> khác đi từ Bình Sơn ra Hà Nội với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe lửa thứ nhất là 5km/h. Hai<br /> xe gặp nhau tại một ga ở chính giữa quãng đường . Tính vận tốc của mỗi xe, giả thiết rằng<br /> quãng đườ ng Hà Nội - Bình Sơn dài 900km.<br /> Bài 16 : Một ca nô xuôi một khúc sông dài 50 km rồi ngược khúc sông ấy 32 km hết 4 giờ 30<br /> phút. Tính vận tốc của dòng nước, biết vận tốc của ca nô là 18km/h.<br /> Bài 17 : Một tàu thuỷ xuôi dòng từ A đến B dài 48 km rồi ngược dòng sông từ B về A hết 5<br /> giờ. Tính vận tốc của tàu thuỷ, biết vận tốc của dòng nước là 4km/h.<br /> Bài 18 : Một đội công nhân dự định trồng 120 cây trụ điện , Số cây được chia đều cho mỗi tổ .<br /> Khi thực hiện đội được tăng cường thêm 3 tổ nữa nên mỗi tổ trồng ít hơn so với dự định ban<br /> đầu là 9 cây. Hỏi đội công nhân gồm có mấy tổ ?<br /> Bài 19: Một đội xe tải dự định chuyển 105 tấn gạo từ kho dự trữ Quốc gia về cứu trợ đồng<br /> bào bị bão lũ, với điều kiện mỗi xe đều chuyển số tấn gạo như nhau. Đến khi vận chuyển có<br /> hai xe được điều động làm công việc khác , vì vậy mỗi xe phải chuy ển thêm sáu tấn nữa mới<br /> hết số gạo cần chuyển. Hỏi số xe tải ban đầu của đội là bao nhiêu xe ?<br /> Bài 20: Một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông h ơn kém nhau 3 cm. Cạnh huyền bằng 15<br /> cm . Tính độ dài hai cạnh góc vuông<br /> Bài 21 : Cho mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 360 m 2 . Nếu tăng chiều rộng 2 m và giảm<br /> chiều dài 6 m thì diện tích mảnh đất không đổi . Tính chu vi của mảnh đất lúc ban đầu<br /> 2<br /> <br /> Bài 22: Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109 . Tìm hai số đó ?<br /> Bài 23: Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 15m và có diện tích 2700m2 .<br /> Tính chu vi đám đất .<br /> Bài 24: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 80m. Nếu tăng chiều dài thêm 3m, tăng chiều<br /> rộng thêm 5m thì diện tích của mảnh đất tăng thêm 196m2. Tính chiều dài và chiều rộng của<br /> mảnh đất ?<br /> B/ HÌNH HỌC<br /> Bài 1: Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng d không cắt (O). Kẻ OH  d tại H. Trên d lấy<br /> điểm A và kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (O) (B là tiếp điểm) sao cho A và B cùng nằm trên<br /> nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng OH. Gọi E là giao điểm của BH với (O) . Tiếp tuyến của (O)<br /> tại E cắt d tại C. Đặt OA = a. Chứng minh :<br /> a. Các tứ giác OBAH, OEHC nội tiếp.<br /> b. OBA OEC .<br /> c. Tính EC theo a và R.<br /> Bài 2 : Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và tia phân giác của góc A cắt đường tròn<br /> tại M. Vẽ đường cao AH. Chứng minh rằng :<br /> a) OM đi qua trung điểm của dây BC.<br /> b) AM là tia phân giác của góc OAH.<br /> Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên AC lấy m ột điểm M và vẽ đường tròn đường kính<br /> MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại D . Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. Chứng minh rằng :<br /> a) ABCD là một tứ giác nội tiếp.<br />   ACD<br /> .<br /> b) ABD<br /> c) CA là tia phân giác của góc SCB.<br /> Bài 4 : Cho tam giác ABC nội tiếp đường t ròn (O) (AB < AC). Vẽ dây AD//BC. Tiếp tuyến tại<br /> A và B của đường tròn cắt nhau tại E. Gọi I là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng:<br /> a) Tứ giác ADCB là hình thang.<br />   AOB<br /> <br /> b) AIB<br /> c) Năm điểm E,A,I,O,B cùng thuộc một đường tròn.<br /> d) OI  IE<br /> Bài 5 : Cho đường tròn ( O, R) và hai đường kính vuông góc AB, CD.Một cát tuyến d đi qua<br /> C cắt AB ở M và (O) ở N . Gọi P là giao điểm của tiếp tuyến của (O) tại N với đường thẳng<br /> vuông góc tại M của AB . Chứng minh :<br /> a) Tứ giác OP NM nội tiế p được.<br /> b) OP song song với d.<br /> c) Điểm P di động trên đường nào khi đường thẳng d quay quanh điểm C ?<br /> Bài 6 : Cho nửa đường tròn tâm O bán kính R, đường kính AB. Gọi C,D là hai điểm thuộc nửa<br /> đường tròn. Các tia AC, AD cắt tia tiếp tuyến Bx lần lượt tại E và F ( F nằm giữa B, E ).<br /> a) Chứng minh : AC.AE = AB2 , AD.AF = AB2 .<br /> b) Chứng minh : ACD<br /> AFE .<br /> c) Chứng minh : Tứ giác CDFE nội tiếp được trong một đường tròn.<br /> d) Tính phần diện tích nửa hình tròn (O;R) nằm bên ngoài tứ giác ACDB theo R trong<br /> trường hợp CÔD = 300 ; DÔB = 600 .<br /> Bài 7 : Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Gọi M là một điểm chuyển động trên<br /> nửa đường tròn đó. Tiếp tuyến tại M của (O) cắt các tiếp tuyến Ax tại A và tiếp tuyến By tại B<br /> của (O) ở C và D.<br /> a) Chứng minh: OACM và OBDM nội tiếp.<br />   <br /> b) Chứng minh: ACO<br /> MBD<br /> c) Nối OC và OD cắt AM và BM tại E và F. Tìm quỹ tích trung điểm I của EF ?<br /> <br /> 3<br /> <br /> Bài 8 : Cho Đường tròn tâm O , bán kính R và một đường thẳng d ở ngoài đường tròn , vẽ<br /> OA vuông góc với d tại A và từ một điểm M của d vẽ hai tiếp tuyến MI , MK với đường tròn<br /> O , dây cung nối hai tiếp điểm I và K cắt OM ở N và OA ở B . Chứng minh :<br /> a) OM vuông góc với IK.<br /> b) Tứ giác NMBA nội tiếp.<br /> c) OA. OB = R2. Từ đó suy ra B là điểm cố định.<br /> d) N chuyển động trên một đường tròn cố định khi M chuyển động trên d.<br /> Bài 9 : Cho tam giác ABC có AB < AC nội tiếp đường tròn (O), tia phân giác góc A cắt cạnh<br /> BC tại D và cắt đường tròn tại E.<br /> a) Chứng minh OE vuông góc với BC.<br /> b) Gọi S là giao điểm của BC với tiếp tuyến của đường tròn tại A . Chứng minh tam giác<br /> SAD cân.<br /> c) Chứng minh SB.SC = SD2<br /> Bài 10: Cho tam giác ABC nội tiếp trong nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. .Lấy<br /> H là trung điểm của dây BC. Tia OH cắt đường tròn tại D.Tia AC, AD lần lượt cắt tiếp tuyến<br /> Bx của nửa đường tròn tại E và F.<br /> a) Chứng minh AD là tia phân giác của góc CAB.<br /> b) Chứng minh tứ giác ECDF là tứ giác nội tiếp<br />  với dây CB.<br /> c) Cho CD = R. Tính diện tích của hình viên phân giới hạn bởi cung CDB<br /> Bài 11: Cho đường tròn (O;R), AB là đường kính vẽ hai tiếp tuyến Ax và By trên OA lấy<br /> 1<br /> 3<br /> <br /> điểm C sao cho AC  AB . Từ M thuộc (O;R); ( với M  A; B ) vẽ đường thẳng vuông góc với<br /> MC cắt Ax tại D và cắt By tại E Chứng minh :<br /> a) CMEB nội tiếp<br /> b) Tam giác CDE vuông và MA.CE =DC.MB<br />  =300 tính độ dài cung MA và diện tích MAC theo R<br /> c) Giả sử MBA<br /> Bài 12: Cho đường tròn tâm O bán kính R = 3 cm và một điểm S cố định ở bên ngoài đường<br /> tròn sao cho SO = 5cm . Vẽ tiếp tuyến SA với A là tiếp điểm và cát tuyến SCB không qua tâm<br /> sao cho O nằm trong góc ASB ; C nằm giữa S và B . Gọi H là trung điểm của CB .<br /> a) Chứng minh rằng tứ giác SAOH nội tiếp một đường tròn.<br /> b) Tính độ dài của đường tròn ngoại tiếp tứ giác SAOH.<br /> c) Tính tích SC.SB.<br /> d) Gọi MN là đường kính của đường tròn (O). Xác định vị trí của MN để diện tích tam<br /> giác SMN lớn nhất<br /> Bài 13 : Trên đường tròn (O) dựng dây BC không đi qua tâm. Trên tia đối của tia BC lấy điểm<br /> M. Đường thẳng đi qua M cắt đường tròn (O) lần lượt tại N và P, sao cho O nằm trong góc<br /> PMC . Trên cung nhỏ NP lấy điểm A sao cho cung AN bằng cung AP . Nối AB và AC lần lượ t<br /> cắt NP ở D và E . Chứng minh rằng :<br />   ACB<br /> <br /> a) ADE<br /> b) Tứ giác BDEC nội tiếp<br /> c) MB.MC = MN.MP<br /> d) Nối OA cắt NP tại K . Chứng minh MK 2 > MB.MC.<br /> Bài 13 : Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ dây MN vuông góc với OA tại điểm C (C<br /> nằm giữa A và O). Vẽ dây AD cắt đoạn thẳng MC tại I. Gọi giao điểm của hai đường thẳng<br /> MN và DB là P, gọi E là trung điểm của PI. Chứng minh rằng :<br /> a) Tứ giác CIDB nội tiếp<br /> b) PD.PB = PI.PC.<br /> c) PI.PC = PM.PN.<br /> d) ED là tiếp tuyến của đường tròn (O).<br /> <br /> 4<br /> <br /> MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II THAM KHẢO<br /> Năm học 2008 – 2009<br /> Bài 1 (3 điểm) : Giải hệ phương trình và các phương trình sau :<br /> x  y  1<br />  2x  y  5<br /> <br /> 2) x 2  2x  15  0<br /> <br /> 1) <br /> <br /> 3) x 4  3x 2  4  0<br /> <br /> 2<br /> <br /> Bài 2 (1,5 điểm) : Vẽ đồ thị của hàm số y = x trên mặt phẳng toạ độ Oxy.<br /> Bài 3 (2 điểm) : Một xe khách và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ địa điểm A đi đến địa<br /> điểm B cách nhau 60km. Xe du lịch có vận tốc lớn hơn vận tốc xe khách là 20km/h, do đó nó<br /> đến B trước xe xe khách 15 phút. Tính vận tốc mỗi xe.<br /> Bài 4 (3,5 điểm) : Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Đường thẳng vuông góc với<br /> AB tại O cắt nửa đường tròn (O) ở C, lấy M là điểm chính giữa của cung BC. Từ C hạ CI <br /> AM.<br /> 1) Chứng minh: Tứ giác ACIO nội tiếp.<br />  = CAI<br /> <br /> 2) Chứng minh: MOI<br /> 3) Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác IOM theo R.<br /> Năm học 2009 – 2010<br /> :<br /> các<br /> Bài 1 (3 điểm) Giải<br /> phương trình và hệ phương trình sau:<br /> 1) x 2  10x  24  0<br /> <br /> 2) x 4  4x 2  5  0<br /> <br />  x  2y  3<br /> 3x  2y  1<br /> <br /> 3) <br /> <br /> Bài 2 (2 điểm) :<br /> <br /> 1 2<br /> x (P).<br /> 2<br /> 2) Tìm m để đường thẳng y = x + m tiếp xúc với parabol (P). Tìm tọa độ tiếp điểm.<br /> Bài 3 (1,5 điểm) : Hai bạn A và B đi xe đạp từ Xuyên Mộc lên Bà Rịa với quãng đường dài<br /> 50km, khởi hành cùng một lúc. Vận tốc xe bạn A lớn hơn vận tốc xe bạn B là 5km/h nên bạn<br /> A đã đến Bà Rịa trước bạn B nửa giờ. Tính vận tốc xe mỗi bạn.<br /> Bài 4 (3,5 điểm) : Từ một điểm A ở ngoài đường tròn tâm O vẽ hai tiếp tuyến AB, AC (B, C<br /> là tiếp điểm) v à cát tuyến AMN (không đi qua O) với đường tròn.<br /> 1) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp.<br /> 2) Chứng minh AB2 = AM.AN.<br /> 3) Gọi H là giao điểm của OA và BC, từ O vẽ OI  MN cắt BC tại K. Chứng minh tam giác<br /> OMK vuông.<br /> Năm học 2010 – 2011<br /> Bài 1 (2,5 điểm): Giải các phương trình và hệ phương trình sau:<br /> 1) Vẽ đồ thị hàm số y =<br /> <br /> x  y  3<br />  2x  3y  4<br /> <br /> 2) x 2  x  12  0<br /> <br /> 1) <br /> <br /> 3) x 4  3x 2  4  0<br /> <br /> Bài 2 (2 điểm) :<br /> 1) Vẽ đồ thị hàm số y = 1 x 2 (P).<br /> 2<br /> <br /> 2) Tìm m để đường thẳng y = x – m tiếp xúc với parabol (P). Tìm tọa độ tiếp điểm.<br /> Bài 3 (2 điểm) : Một tàu thủy xuôi dòng sông từ A đến B dài 48km, rồi ngược dòng sông từ B<br /> về A hết 5 giờ. Tính vận tốc của tàu thủy, biết vận tốc của dòng nước là 4km/h.<br /> Bài 4 (3,5 điểm) : Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O; R) đ ường kính<br /> AD. Ba đường cao AK, BE và CF cắt nhau tại H. Chứng minh :<br /> 1) Tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp .<br /> <br />  = DAC<br /> 2) BAK<br /> 3) AD  EF.<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1