intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC.

Chia sẻ: Abcdef_47 Abcdef_47 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

118
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp học sinh nắm: - Định nghĩa phép đối xứng trục. - Biểu thức tọạ độ và các tính chất của phép đối xứng trục. - Trục đối xứng của một hình. 2. Kỹ năng: - Dựng ảnh của một điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép đối xứng trục - Xác định toạ độ của một điểm qua phép đối xứng trục Ox, Oy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC.

  1. GV: Nguyễn Văn Lộc. Trường THPT Thừa Lưu Bài dạy: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC. Tiết thứ: 3. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm: - Định nghĩa phép đối xứng trục. - Biểu thức tọạ độ và các tính chất của phép đối xứng trục. - Trục đối xứng của một hình. 2. Kỹ năng: - Dựng ảnh của một điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép đối xứng trục - Xác định toạ độ của một điểm qua phép đối xứng trục Ox, Oy. - Viết phương trình của đường thẳng, của đường tròn, các đường cônic qua phép đối xứng trục Ox, Oy. Kỹ năng dựng trục đối xứng của một hình. 3. Thái độ: - Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép đối xứng trục. - Có nhiều sáng tạo trong hình học. - Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
  2. GV: Nguyễn Văn Lộc. Trường THPT Thừa Lưu 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Các hình vẽ từ 1.10 đến 1.17trong sách giáo khoa. - Thước kẻ, phấn màu. Các hình có tính đối xứng trong thực tế. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập lại phép đối xứng trục đã học ở cấp hai. III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp.(2 phút) Kiểm tra bài cũ: (5 đến 7 phút) 2. r r Câu 1: Nêu các tính chất của phép tịnh tiến. Cho v  0 Khi nào thì phép tịnh tiến theo r vectơ v biến đường thẳng thành chính nó. Câu 2: Nêu biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. Cho đường thẳng (d): 2 x  3 y  5  0 và r vectơ v   2;6  Hãy viết phương trình ảnh của đường thẳng (d) qua phép tịnh tiến theo r vectơ v . 3. Bài mới: Thời Nội dung kiến thức và Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian Câu hỏi 1 Cho hai điểm M và M ’. Hãy dựng đường
  3. GV: Nguyễn Văn Lộc. Trường THPT Thừa Lưu ’ trung trực của đoạn thẳng MM ? (d) . M’ M.  Đối xứng nhau qua đường thẳng (d). ’ Câu hỏi 2 Nhận xét hai điểm M và M ?  Chính điểm M Câu hỏi 3 Nếu M  d điểm đối xứng với M qua đường thẳng (d) là điểm nào? Giáo viên giới thiêu định nghĩa. I. Định nghĩa. (SGK) Ký hiệu: Đd d trục đối xứng.  Ảnh của A, B, C lần lượt Ví dụ 1: GV treo hình 1.11 là: Câu hỏi 4 Hãy xác định ảnh của A, B, C qua phép A’, B’, C’. đối xứng trục là đường thẳng d? 10 Giáo viên giới thiệu A'B 'C ' là ảnh của ABC qua phép đối xứng trục là đường thẳng d. Từ đó giới Phút thiệu hình đối xứng của một hình qua phép đối xứng trục.
  4. GV: Nguyễn Văn Lộc. Trường THPT Thừa Lưu Nhận xét: Cho đường thẳng d. Với mỗi điểm M gọi M0 là hình chiếu vuông góc của M lên đương thẳng d.Khi đó: uuuuuu r uuuuur 1. M ’ = Đd(M)  M 0 M '   M 0 M . 2. M ’ = Đd(M)  M = Đd(M ’). II. Biểu thức toạ độ.  M ’(2; -3). Câu hỏi 5 Cho hệ trục toạ độ 0xy. Và M(2 ; 3). Gọi M ’ là ảnh của M qua phép đối xứng trục Ox Hãy  Hoành độ bằng nhau, tung xác định toạ độ của M ’. Nhận xét về hoành độ và độ đối nhau. tung độ của hai điểm M và M ’ Câu hỏi 6 Với M(x ; y) Hãy xác định toạ độ của M ’ là ảnh của M qua phép đối xứng trục 0x.  M ’(x ; -y). Giáo viên giới thiệu biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục 0x . 8 Câu hỏi 7 Với M(x ; y) Hãy xác định toạ độ của M ’ là ảnh của M qua phép đối xứng trục 0y. Phút  M ’(-x ; y). Giáo viên giới thiệu biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục 0x . Ví d ụ 2 Câu hỏi 8 Cho A(3 ; 5), B(-2 ; 4) Hãy xác định toạ
  5. GV: Nguyễn Văn Lộc. Trường THPT Thừa Lưu độ của các điểm là ảnh của A, B qua phép đối xứng trục 0x.  A ’( 3 ; -5). B ’(-2 ; -4). 0y.  A ’(-3 ; 5). B ’( 2 ; 4). III. Tính chất. Giáo viên giơi thiệu tính chất1 và 2 sau đó treo hình 5 1.15 để minh họa cho học sinh. Phút  Đd(A) = B IV. Trục đối xứng của một hình. Cho hình thang cân ABCD. M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Hãy xác định ảnh của A, B  Đd(C) = D qua phép đối xứng trục là đường thẳng MN từ đó hãy xác định ảnh của hình thang ABCD qua phép  Ảnh của hình thang cân đối xứng trục là đường thẳng MN? ABCD là chính nó. A M B 7 Phút
  6. GV: Nguyễn Văn Lộc. Trường THPT Thừa Lưu C N D Hình vuông có 4 trục đối xứng. Giáo viên giới thiệu trục đối xứng của một hình. Hình chữ nhật có 2 trục đối Định nghĩa : (SGK trang 10) xứng. Giáo viên treo hình vẽ các hình vuông, hình chữ Hình tròn có vô số trục đối nhật, hình tròn, hình bình hành và yêu cầu học sinh xứng. xác định trục đối xứng. Hình bình hành không số trục đối xứng. IV. Củng cố: (5 phút) Nhắc lại: Định nghĩa phép đối xứng trục. - Biểu thức toạ độ và các tính chất của phép đối xứng trục. - trục đối xứng của một hình. - Bài tập về nhà: Bài 1, 2, 3 SGK trang 11. Hướng dẫn: Bài 1: Dùng biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục 0x.(Xem lại ví dụ 2)
  7. GV: Nguyễn Văn Lộc. Trường THPT Thừa Lưu  x'   x  x   x'    Bài 2: Dùng biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục 0y  ' ' sau đó y  y y  y   thay vào phương trình của đường thẳng d ta được phương trình của đường thẳng d’.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0