PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
lượt xem 104
download
Một đường thẳng được hiểu như là một đường dài (vô hạn), mỏng (vô cùng) và thẳng tuyệt đối. Trong hình học Euclide, có một và chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm bất kỳ khác nhau. Đường thẳng này tạo ra đoạn nối ngắn nhất giữa hai điểm đó.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
- CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GiỜ Lớp 12A3
- Kiểm tra bài cũ Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mp(P): x + 2y - z + 1 = 0, mp(Q): y+z =0 Xét vị trí tương đối của mặt phẳng (P) và mặt phẳng (Q).
- Trong không gian toạ độ Oxyz, a. (P) và (Q) cắt nhau ⇔ A:B:C ≠ A’:B’:C’ A = B =C ≠ D b. (P) // (Q) ⇔ A' B ' C ' D ' A=B=C =D c. (P) và (Q) trùng nhau ⇔ A ' B ' C ' D '
- Kiểm tra bài cũ Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mp(P): x + 2y - z + 1 = 0, mp(Q): y+z =0 Xét vị trí tương đối của mặt phẳng (P) và mặt phẳng (Q).
- z P Q y O x
- TRƯỜNG THPT PHAN THÀNH TÀI TR Tiết 40 – Hình Học 12A Bài giảng: §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 1) Lớp 12A3
- 1. Phương trình tham số và phương trình chính tắc*cVectơ chng thẳng.của đường thẳng: ủa đườ ỉ phương rr u ≠ 0 và nằm trên đường z thẳng song song hoặc trùng → u M với đường thẳng d gọi là vectơ M 0 chỉ phương của đường thẳng d y O d. x
- 1. Phương trình tham số và phương trình chính ta. c của ng trìnhthẳng.số: ắ Phươđường tham Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua M (x ; y ; z ) và có vectơ chỉ phương r u (a; b; c), với a2 + b2 + c2 > 0 z = M ∈ d khi và chỉ khi → r u M uuuuur u cùng phương với u M 0M M 0 uuuuur r u d ⇔ M 0 M = tu , t ∈ R. y O x
- r uuuuuu r , u = (a; b; c) M 0 M = ( x − x0 ; y − y0 ; z − z0 ), M(x; y; z) r tu = (ta; tb; tc) M0(x0; y0; z0) uuuuur r u M 0 M = tu, t ∈ R. z x = x0 + at → u M Khi đó y = y0 + bt M 0 z = z + ct , t ∈ R d 0 y O x
- 1. Phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng. a. Phương trình tham số: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua M (x ; y ; z ) và có vectơ chỉ phương r u= (a; b; c) khi đó d có phương trình tham số: x = x0 + at y = y0 + bt z = z + ct , t ∈ R 0 trong đó a2 + b2 + c2 〉 0
- Ví dụ 1: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình tham số: x = – 1 – 3t y=2+t z= t 1. Hãy tìm 1 vectơ chỉ phương của d. 2. Xác định tọa độ của các điểm thuộc d ứng với giá trị t = 0, t = -1.
- Đáp án: 1. Chọn vectơ chỉ phương của d là uu r ud = (−3;1;1) 2. t = 0 ứng với điểm M(-1; 2; 0) ∈ t = - 1 ứng với điểm N(2; 1; -1)
- Ví dụ 2: (Phiếu học tập số 1) Trong không gian toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình tham số: x = 1 − 2t y = 2 + t z = 2t trong các điểm A(-3 ; 4; 2 ), B(3; 1; -2) điểm nào thuộc d, điểm nào không thuộc d?
- Đáp án: Thay tọa độ A(-3; 4; 2) vào phương trình tham t = 2 số của d ta được: t = 2 (vô lý) t = 1 Nên A ∉ d ∈ ∈ Thay tọa độ B(3; 1; -2) vào phương trình tham số của d ta được: t = −1 t = −1 (thoả) Nên B ∈ d t = −1
- b. Phương trình chính tắc: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình tham số: x = x0 + at (1) y = y0 + bt (2) z = z + ct (3) x − x0 0 (1) ⇔ t = với abc ≠ 0 a y − y0 z − z0 (3) ⇔ t = (2) ⇔ t = b c x − x0 y − y 0 z − z 0 = = Khi đó a b c
- b. Phương trình chính tắc: Trong không gian toạ độ Oxyz, r ường thẳng d đ đi qua M0(x0 ; y0 ; z0) và nhậnu = (a; b; c) làm vectơ chỉ phương, có phương trình chính tắc: x − x0 y − y 0 z − z 0 = = , abc ≠ 0 a b c
- Ví dụ 3: A B Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 3; -3), B(3; 4; -1) 1. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng AB. 2. Viết phương trình tham số của đường thẳng AB. đ
- Đáp án: A B uuu r AB = (2;1; 2) 1. Ta có Phương trình chính tắc của AB là: x−1 y− 3 z+ 3 = = =t 2 1 2= 2. Phương trình tham số của AB là: x = 1 + 2t y = 3+t z = −3 + 2t , t ∈ R
- Ví dụ 4: (Phiếu học tập số 2) Trong không gian toạ độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P) và (Q) có phương trình (P): x + 2y – z + 1 = 0 (Q): y+ z =0 hai mặt phẳng (P), (Q) cắt nhau được giao tuyến là đường thẳng d 1. Tìm hai điểm A và B trên đường thẳng d. 2. Tìm một vectơ chỉ phương của d.
- z P Đáp án: M d Q y O 1. A(-1; 0; 0), B(-4;uuu -1) x 1;r 2. *Cách 1: Chọn AB = ( −3;1; −1) làm vectơ chỉ phương của d uur uuu uuu rr *Cách 2: Chọn ud = n( P ) , n(Q ) = (3; −1;1) làm vectơ chỉ phương của d uuu r uuur (n( P ) = (1; 2; −1), n(Q ) = (0;1;1))
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài Phương trình đường thẳng - Hình học 10 - GV. Trần Thiên
22 p | 1958 | 241
-
Phương pháp viết phương trình mặt phẳng và phương trình đường thẳng
8 p | 1059 | 132
-
Đề cương ôn tập về phương trình đường thẳng
8 p | 661 | 76
-
Bài giảng Phương trình đường thẳng - Hình học 10 - GV. Trần Thiên
28 p | 692 | 73
-
Bài giảng Hình học 12 chương 3 bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian
30 p | 323 | 61
-
Một số dạng bài tập về phương trình đường thẳng
3 p | 203 | 14
-
Giáo án Hình học lớp 10: Phương trình đường thẳng
34 p | 31 | 6
-
Bài giảng Hình học 12 - Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian
24 p | 68 | 6
-
11 dạng toán về Phương trình đường thẳng
8 p | 49 | 5
-
Đề cương ôn tập Phương trình đường thẳng
5 p | 46 | 5
-
Các dạng toán phương trình đường thẳng và một số bài toán liên quan
123 p | 44 | 5
-
Chuyên đề Phương trình đường thẳng
70 p | 66 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 12 - Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian
18 p | 17 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 12: Chương 3 bài 3 - Phương trình đường thẳng trong không gian
15 p | 16 | 4
-
Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn điều kiện cho trước
5 p | 63 | 3
-
78 câu trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong OXYZ
13 p | 71 | 3
-
Giáo án Hình học 12: Chuyên đề 7 bài 3 - Phương trình đường thẳng
45 p | 15 | 3
-
Giáo án Toán 12 - Chủ đề: Phương trình đường thẳng trong không gian
13 p | 45 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn