PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU TRONG KHÔNG GIAN
lượt xem 104
download
Tham khảo tài liệu 'phương trình mặt cầu trong không gian', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU TRONG KHÔNG GIAN
- P H ƯƠ NG T R Ì NH M ẶT C ẦU T R O NG K H Ô NG G I AN 1) P h ư ơn g tr ìn h mặ t cầ u : 2 2 2 * Cho mặt cầu S(I,R) có tâm I ( a ; b; c ) và bán kính R : Pt mặt cầu là ( x - a ) + ( y - b ) + ( z - c ) = R2 * Dạng khai triển : x2 + y2 + z2 + a x + by + cz + d = 0 là pt mặt cầu khi và chỉ khi a 2 + b 2 + c 2 - 4d f 0 2 2 2 a 2 + b 2 + c 2 - 4 aö æ bö æ cö d æ Khi đó ta viết pt trên về dạng ç x + ÷ + ç y + ÷ + ç z + ÷ = 2ø è 2ø è 2 ø 4 è æ a b c ö 1 2 a + b 2 + c 2 - 4 Suy ra tâm mặt cầu là : I ç - ; - ; - ÷ , R = d è 2 2 2 ø 2 Ví dụ 1: Viết pt mặt cầu trong các trường hợp sau “ a) đường kính AB với A(1;1;1) , B ( 3; -1;1) b) đi qua 3 điểm A( 0; 0;1) , B (1; 0; 0 ) , C ( 0;1; 0 ) và gốc tọa độ c) đi qua 3 điểm A,B,C ở trên và có tâm thuộc mặt phẳng x + y + z - 3 = 0 1 Giả i : a) Tâm là trung điểm của AB là : I ( 2; 0;1) , bán kính R = AB = 2 2 2 2 2 Vậy pt mc là : ( x - 2 ) + y + ( z - 1) = 2 b) Gọi ptmc là : x2 + y2 + z2 + a x + by + cz + d = 0 Mặt cầu đi qua 4 điểm trên nên lần lượt thay tọa độ 4 điểm đó vào pt ta có hệ : ì1 + c + d = 0 ìa = -1 ï1 + a + d = 0 ïb = -1 ï ï . Vậy pt mc là : x2 + y2 + z2 - x - y - z = 0 Ûí í ï1 + b + d = 0 ïc = -1 ïd = 0 ï = 0 îd î ì IA = R ï IB = R ï d) Gọi tâm mặt cầu là I ( a ; b; c ) và bán kính R , Ta có : í ï IC = R ï I Î (a ) î ì a 2 + b 2 + (1 - c ) 2 = R2 ì a = 1 ï ïb = 1 2 ï(1 - a ) + b 2 + c 2 = R2 ï ï Ûí Ûí ïc = 1 2 ï a 2 + (1 - b ) + c 2 = R2 ï ï R = 2 î ï + b + c - 3 = 0 îa Ví dụ 2: Viết pt mc đi qua 3 điểm A( 0; 0;1) , B (1; 0; 0 ) , C ( 0;1; 0 ) và có bán kính nhỏ nhất. ì IA = IB Giả i : Gọi tâm mặt cầu là I ( a ; b; c ) và bán kính R , Ta có : í î IA = IC ìa 2 + b 2 + ( c - 1) 2 = ( a - 1 2 + b 2 + c 2 ) ï Ûí Û a = c = b 2 2 2 2 2 2 ï + b + ( c - 1) = a + b + ( c - 1) îa 2 1ö 2 2 æ 2 Ta lại có : R = IA = a + b + ( c - 1) 2 2 2 = 3a - 2a + 1 = 3 ç a - ÷ + ³ 3 ø 3 3 è 1 2 Bán kính nhỏ nhất khi và chỉ khi a = b = c = , R = 3 3 2 2 2 1ö æ 1ö æ 1ö 2 æ PTmc là: ç x - ÷ + ç y - ÷ + ç z - ÷ = 3ø è 3ø è 3ø 3 è h t t p : //t oa n ca p b a .com , h ọc t oá n và ôn t h i m iễn p h í, Võ T r ọn g T r í toancapba@gmail.co m 1
- 2) Mặ t ph ẳ n g tiếp xú c với mặ t cầ u : Cho mặt cầu S ( I , R ) và mặt phẳng (a ) . Mặt phẳng (a ) tiếp xúc mặt cầu S ( I , R ) Û d ( I , (a ) ) = R Ví dụ 3: Viết pt mc có tâm thuộc trục Ox, và tiếp xúc với hai mp sau : (a ) : 2 x + 2 y - z + 1 = 0, ( b ) : x + 2 y + 2 z - 6 = 0 Giả i : Tâm I Î Ox Þ I ( a ; 0; 0 ) ì 2a + 1 ìd ( I , (a ) ) = R ï 3 = R ï ï Ta có : í Þí ïd ( I , ( b ) ) = R ï a - 6 = R î ï 3 î é a = -2 Suy ra: 2a + 1 = a - 6 Û ê ê a = 5 ë 3 13 169 2 Với a = -2 Þ R = : ptmc là : ( x + 2 ) + y 2 + z2 = 3 9 2 5ö 169 5 13 æ Với a = Þ R = : ptmc là : ç x - ÷ + y2 + z2 = 3 9 3 ø 81 è 2 2 2 Ví dụ 4: Cho mặt cầu có pt : 9 x + 9 y + 9 z + 126 x + 272 = 0 ( S ) . Viết pt mặt phẳng t iếp xúc mặt cầu trên và đi qua các điểm A( 2;1;1) , B ( 0; 3; 0 ) 13 Giả i : Mặt cầu có tâm I ( -7; 0; 0 ) , R = 3 ìd ( I , (a ) ) = R ï ï Gọi pt mặt phẳng là : (a ) : a x + by + cz + d = 0 ( a 2 + b 2 + c 2 ¹ 0 ,Ta có : í A (a ) ) Î ï ï B Î (a ) î ì -7 + d a 13 = (1 ) ï2 a + b 2 + c 2 3 ï ï Û í 2a + b + c + d = 0 ( 2 ) ï ï3b + d = 0 ( 3 ) ï î * Nếu b = 0 : từ (3) ta có d = 0 , và từ (2) ta có c = - thay tất cả vào (1) ta có: 2a -7 a 13 7 13 = , do oó pt vô nghiệm = Û 5 2 3 5 3 a * Nếu b ¹ 0 : chọn b = 1 -7 a - 3 13 Từ (3) ta có d = - và từ (2) ta có : c = 2 - 2 . Thay vào pt (1) ta có : = 3 a 3 2 a 2 + 1 + ( 2 - 2 ) a ( ) 2 2 Giải pt này bằng cách bình phương hai vế : 9 ( 7a + 3 ) = 169 a 2 + 1 + ( 2 - 2 ) , ta tìm được a, từ đó tính a được c. Một đáp số là : x + 2 y + 2 z - 6 = 0 h t t p : //t oa n ca p b a .com , h ọc t oá n và ôn t h i m iễn p h í, Võ T r ọn g T r í toancapba@gmail.co m 2
- Ví dụ 5: Viết pt mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu ( S ) : x2 + y2 + z2 - 4 x + 2 = 0 , đi qua điểm A 1; 0;1) , và tạo ( với mặt phẳng ( xOy một góc 450 ) Giả i : Mặt cầu đã cho có tâm I ( 2; 0; 0 ) , R = 2 Gọi pt mặt phẳng là : a x + by + cz + d = 0 ( a 2 + b 2 + c 2 ¹ 0 ) ì ì c ì 2 + d a 1 ï = = 2 ï ï2 ï d ( I , (a ) ) = R ï 2a + d 2 2 2 ï a + b + c ï ï ï ï Ta có : í A (a ) Î Û ía + c + d = 0 Û ía + c + d = 0 ï uu r r ï ï c c 1 1 ï na . k ï ï 2 = = ï uu r r = cos 450 = ï a 2 + b2 + c2 ï a 2 + b 2 + c 2 2 2 î î 2 ï na . k î * Nếu c = 0 thì từ PT(1) ta thấy hệ vô nghiệm é a = 3 1 1 * Nếu c ¹ 0 : chọn c = 1 . Từ pt(2) ta có d = -1 - a thay vào (1) ta có = Û a - 1 = 2 Û ê a = -1 2a - 1 - a 2 ë 1 1 Với a = 3 Þ d = -4 thay vào (3) : = Þ vn 9 + b 2 + 1 2 Với a = -1 Þ d = 0 thay vào (2) ta có b = 0 Vậy mặt phẳng cần t ìm có pt : - x + z = 0 Ví dụ 6: Cho A(1;1;1) , B (1; 3; - ) . Viết pt mặt cầu có tâm thuộc mặt phẳng ( xOy ) , đi qua B và tiếp xúc với 1 đường thẳng OA tại A H ư ớn g dẫ n : Gọi mặt cầu S có tâm I ( a ; b; 0 ) , bán kính R. ì IB = R ï Ta có các điều kiện : í IA = R , giải ra được a = 1, b = 2, R = 2 ïuu uuu rr IA.OA = 0 î Ví dụ 7: Viết pt mặt cầu tiếp xúc hai mặt phẳng (a ) : 2a + 2 y + z + 1 = 0, ( b ) : 2 x + 2 y + z - 5 = 0 và đi qua hai điểm A( 2; 0; 0 ) , B (1; 0;1) 1 H ư ớn g dẫ n : Nhận xét hai mp trên song song với nhau., do đó bán kính mặt cầu R = d ( (a ) , ( b ) ) 2 1 -1 - 5 1 d ( M , ( b ) ) = Lây điểm M ( 0; 0; -1) Î (a ) , thì R = = 1 2 2 3 ì d ( I , (a ) ) = R ï Gọi mặt cầu S có tâm I ( a ; b; 0 ) , bán kính R, ta có : í ( ( ) ) ï d I , b = R giải hệ này ra được a,b,c ï IA = R ï î IB = R Ví dụ 8: Viết pt mặt cầu có tâm thuộc trục Oz và tiếp xúc hai đường thẳng D1 : x = 1 + t , y = 1 + 2t , z = 2t , D 2 : x = 3 + 2t , y = 2 + t , z = 2 + 2 t H ư ớn g dẫ n : Nhận thấy D1 Ç D 2 = I (1;1; 0 ) (a ) là mặt phẳng chứa đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng trên và vuông góc với mp chứa hai đt đó. Tâm I của mặt cầu là giao điểm của trục Oz với (a ) h t t p : //t oa n ca p b a .com , h ọc t oá n và ôn t h i m iễn p h í, Võ T r ọn g T r í toancapba@gmail.co m 3
- Cá ch kh á c: Gọi mặt cầu S có tâm I ( 0; 0; a ) , bán kính R. Và hai t iếp điểm của hai đường thẳng với mặt cầu M (1 + m,1 + 2m, 2 m) , N ( 3 + 2 n, 2 + n, 2 + 2 ) . n ì IM = IN ( = R ) ï uuu uur r ï Ta có : í IM .uD1 = 0 giải hệ ba pt 3 ẩn này t ìm được a, R,m, n. uur uuu r ï ï IN.uD 2 = 0 î *Hoặc gọi tọa độ tâm I ( 0; 0; a ) , khi đó ta có : ur uuur uu uur r éu1 ; IM ù éu2 ; IN ù ë û ë û ur uu , trong đó M (1;1; 0 ) , N ( 3; 2; 2 r d ( I , D1 ) = d ( I , D 2 ) = R Û ) = u1 u2 Ví dụ 9: Cho ba điểm A(1; 0; 0 ) , B ( 0;1; 0 ) , C ( 0; 0;1) . Viết pt mặt cầu có bán kính nhỏ nhất mà tiếp xúc với đường thẳng AC và OB H ư ớn g dẫ n : Gọi I là tâm mặt cầu, M,N lần lượt là tiếp điểm của mặt cầu và tiếp tuyến. Ta có : MN 2 = IM + IN ³ MN Þ R ³ R 2 Vậy R nhỏ nhất khi MN nhở nhất và I thuộc đoạn MN, hay MN là đoạn vuông góc chung và I là trung điểm của MN. đó là mặt cầu có đường kính MN là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng AC và OB 3) Mặ t ph ẳ n g cắ t mặ t cầ u : Cho mặt cầu S tâm I , bán kính R và mặt phẳng (a ) Nếu h = d ( I , (a ) ) p R thì mặt phẳng cắt mặt cầu theo giao tuyến là một đường tròn xác đinh như sau : Tâm H là hình chiếu vuông góc của tâm I trên mp (a ) Bán kính t ính theo công thức r = R2 - h 2 đường tròn lớn nhất khi và chỉ khi h = 0 hay mp (a ) đi qua tâm mặt cầu. Ví dụ 10: Cho mặt phẳng (a ) : 2 x + 2 y - z - 3 = 0 . Viết pt mặt cầu : 35p a) Có tâm là I (1;1; 2 ) và cắt mặt phẳng (a ) theo đường tròn có diện tích bằng 9 b) Có tâm thuộc trục Ox , tiếp xúc mặt phẳng ( yoz ) và cắt mặt phẳng (a ) theo đường tròn có bán kính lớn nhất. 2 + 2 - 2 - 3 1 Giả i : Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng (a ) là : h = = , từ công thức diện tích đường 22 + 22 + ( - ) 3 2 1 S 35 1 35 tròn S = p r 2 Þ r = . Mà R2 = h 2 + r 2 = + = = 4 Þ R = 2 p 3 9 9 2 2 2 Vậy pt mc cần tìm là : ( x - 1) + ( y - 1) + ( z - 2 ) = 4 b) Mặt cầu cắt mp (a ) theo một đường tròn lớn nhất khi tâm I thuộc mp (a ) . Theo giả thiết nó còn thuộc æ 3 ö Ox, nên ta có ngay tâm là I ç ; 0; 0 ÷ è 2 ø 3 Tiếp xúc mặt ( yO z nên có bán kính R = xI = ) 2 2 3ö 9 æ Vậy pt mc là : ç x - ÷ + y2 + z2 = 2 ø 4 è 2 2 Ví dụ 11: Cho mặt cầu có phương trình : ( x - 1) + y2 + ( z - 2 ) = 9 và hai điểm A(1; 0; 3 , B ( 2; 0; 2 ) ) h t t p : //t oa n ca p b a .com , h ọc t oá n và ôn t h i m iễn p h í, Võ T r ọn g T r í toancapba@gmail.co m 4
- Viết ptmp qua A,B sao cho nó cắt mặt cầu theo một đường tròn có a) Bán kính lớn nhất b) Bán kính nhỏ nhất Giả i : a) Mặt phẳng cần tìm đi qua A,B và tâm mặt cầu. Bạn tự giải b) Gọi pt mp là (a ) : a x + by + cz + d = 0 ( a 2 + b 2 + c 2 ¹ 0 ) ìa + 3c + d = 0 ìa = c Vì mặt phẳng đi qua A,B nên ta có : í Þí î2a + 2c + d = 0 î = -4 d c Mặt phẳng cắt mặt cầu theo một đường tròn có bán kính nhỏ nhất khi và chỉ khi khoảng cách từ tâm I của mặt cầu đến mp lớn nhất. a + 2 + d c - c h = d ( I (a ) ) = , = a 2 + b2 + c 2 2c 2 + b 2 Nếu c = 0 thì h = 0 1 Nếu c ¹ 0 chọn c = 1 : khi đó h = lớn nhất khi b = 0 2 + b 2 Khi đó ptmp cần tìm là : x + z - 4 = 0 Ví dụ 12: Viết pt đường tròn đi qua 3 điểm A(1;1; 0 ) , B ( 0; 2; 0 ) , C (1;1;1) H ư ớn g dẫ n : Viết pt mặt phẳng (a ) = ( ABC ) Lấy 1 điểm D Ï (a ) ( nên thử gốc tọa độ O ), viết pt mặt cầu đi qua 4 điểm A,B,C,D Đường tròn cần tìm là giao của mặt phẳng và mặt cầu trên Ví dụ 13: Cho mặt cầu ( S ) : x2 + y2 + z2 - 2 x + 2 z - 2 = 0 và mặt phẳng (a ) : 2 x - 2 y + z + 6 = 0 . Tìm điểm M thuộc mặt cầu ( S ) sao cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng (a ) nhỏ nhất , lớn nhất Hướng dẫn : Mặt phẳng không cắt mặt cầu. Giả sử đường thẳng qua tâm mặt cầu vuông góc với mp cắt mặt cầu tại hai điểm A,B. Đó là hai điểm cần t ìm 2 2 Ví dụ 14: Cho mặt cầu : ( S ) : x2 + ( y - 2 ) + ( x + 2 ) = 9 và hai điểm thuộc mặt cầu A( 3; 2; - ) , B ( 0; 2;1) . 2 Tìm điểm C thuộc mặt cầu ( S ) sao cho diện t ích DABC lớn nhất. H ư ớn g dẫ n : Ta có thể dễ dàng chứng minh rằng đó là 1 trong hai giao điểm của đường thẳng đi qua tâm mặt cầu và trung điểm của AB. 28 2 2 Ví dụ 15: Cho mặt cầu ( S ) : ( x - 1) + ( y - 1) + z2 = và mặt phẳng (a ) : 2 x - 2 y + z + 6 = 0 3 Viết pt mp nằm trong mp (a ) , đi qua điểm A( 2; 2; - và tiếp xúc với mặt cầu ( S ) 6) H ư ớn g dẫ n : đáp số D : x = -1 + 3t , y = 1 + t , z = -2 - 4t h t t p : //t oa n ca p b a .com , h ọc t oá n và ôn t h i m iễn p h í, Võ T r ọn g T r í toancapba@gmail.co m 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập phương trình đường thẳng trong mặt phẳng Oxy có đáp án
9 p | 4671 | 1406
-
PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU - ĐƯỜNG TRÒN TRONG KHÔNG GIAN
2 p | 1076 | 104
-
Chuyên đề luyện thi Đại học 2014 - 2015: Chuyên đề Hình học giải tích trong không gian
12 p | 173 | 45
-
Giáo án Hình học 12 bài Hệ tọa độ trong không gian - GV:Ng.A.Sơn
11 p | 309 | 43
-
Các dạng phương trình mặt phẳng trong không gian
4 p | 271 | 34
-
Tìm hiểu bí quyết phát hiện ra manh mối để lựa chọn cách giải hiệu quả nhất đề thi Đại học - Cuốn 4: Hình học OXY & OXYZ: Phần 2
186 p | 105 | 24
-
Ôn tập Phương pháp tọa độ trong không gian
13 p | 248 | 19
-
Giáo án tự chọn 12 học kì 2
41 p | 185 | 18
-
Chuyên đề 8: Phương pháp toạ độ trong không gian - Chủ đề 8.2
37 p | 178 | 16
-
Tiết 49 PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU – BÀI TẬP
5 p | 177 | 14
-
phương pháp tọa độ trong không gian oxyz: phần 1 - nguyễn quốc thịnh
83 p | 125 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kỹ năng viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng trong không gian Oxyz thỏa mãn điều kiện cực trị học cho học sinh lớp 12 THPT
20 p | 43 | 8
-
Đề kiểm tra 15 phút Toán 12
4 p | 168 | 6
-
Bài giảng Hình học 12 - Tiết 26: Hệ toạ độ trong không gian
25 p | 54 | 5
-
SKKN: Hướng dẫn ôn tập phương pháp tọa độ trong không gian cho học sinh trường THPT Thạch Thành 4 thi THPT quốc gia
22 p | 36 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn ôn tập phương pháp tọa độ trong không gian cho học sinh trường THPT Thạch Thành 4 thi THPT Quốc gia
22 p | 39 | 3
-
Phương pháp tọa độ trong không gian: Phần 1 - Nguyễn Hoàng Việt
50 p | 18 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn