intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản Trị Chuỗi Cung Ứng

Chia sẻ: Pham Xuan Binh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:0

146
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

tìm kiếm những nhà cung cấp tiềm năng, so sánh giá cả rồi sau đó mua sản phẩm từ nhà cung cấp với chi phí thấp nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản Trị Chuỗi Cung Ứng

  1. Bài Thảo Luận: Môn: Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Đề tài: Thảo Luận Chương 3 : Các Quy Trình Của Chuỗi Cung Ứng. GVHD: Ths. Nguyễn Tú Anh
  2. Nhóm thực hiện: • Lê Ngọc Mai • An Quý Quỳnh • Vũ Thị Văn • Trần Vũ Hải Hằng • Khổng Văn Hiền • Đỗ Quang Tuyến • Phạm Xuân Bình
  3. Chương 3 Các quy trình của chuỗi cung ứng 3.1 Hoạch định và thu mua 3.2 Sản xuất và phân phối
  4. 3.1 Hoạch định và thu mua 3.1.1 Hoạch định 3.1.2 Thu mua (Tìm kiếm nguồn hàng)
  5. 3.1.1 Hoạch định • Quy trình hoạch định bao gồm tất cả các công đoạn cần thiết liên quan đến việc lên kế hoạch và tổ chức hoạt động cho 3 quy trình - thu mua, sản xuất và phân phối. • Các công đoạn này bao gồm: dự báo lượng cầu, định giá sản phẩm và quản lý lưu kho.
  6. 3.1.1 Hoạch định a) Dự báo lượng cầu Các biến số dự báo Những biến số dự báo 1. Nguồn cung Số lượng sản phẩm có sẵn 2. Lượng cầu Toàn bộ nhu cầu thị trường về sản phẩm 3. Đặc điểm sản phẩm Những đặc điểm sản phẩm tác động đến nhu cầu 4. Môi trường cạnh tranh Hành động của các nhà cung cấp sản phẩm trên thị trường
  7. 3.1.1 Hoạch định a) Dự báo lượng cầu Các phương pháp dự báo Phương pháp dự báo 1. Định tính Dựa trên trực giác hay những ý kiến chủ quan của cá nhân 2. Hệ quả Cho rằng nhu cầu có liên quan mật thiết đến những nhân tố nào đó 3. Chuỗi thời gian Dựa trên mô hình nhu cầu đã có từ trước 4. Mô phỏng Kết hợp phương pháp hệ quả và chuỗi thời gian
  8. 3.1.1 Hoạch định b) Định giá sản phẩm Các công ty cùng toàn bộ chuỗi cung ứng có thể tác động đến nhu cầu bằng cách sử dụng công cụ giá cả. Tùy thuộc vào cơ cấu chi phí của công ty để thực hiện chiến dịch khuyến mãi trong suốt thời kỳ nhu cầu thấp để bù đắp chi phí hay trong suốt những giai đoạn cao điểm để tăng doanh số. Nếu một công ty có khả năng thích ứng để thay đổi quy mô nhân công, năng suất sản xuất cũng như chi phí chuyên chở hàng tồn kho quá tốn kém thì tốt nhất nên tập trung vào việc kích cầu trong những mùa cao điểm. Nếu công ty không đủ khả năng để thay đổi quy mô nhân công và công suất, đồng thời chi phí vận chuyển hàng tồn kho là tương đối thấp thì giải pháp đúng đắn nhất là tạo ra nhu cầu trong thời kỳ ế ẩm.
  9. Khuyến mãi (giảm giá) khi đang ở đỉnh cao nhằm tăng doanh thu hay trong giai đoạn trì trệ để bù đắp chi phí GIAI ĐOẠN ĐỈNH CAO GIAI ĐOẠN TRÌ TRỆ Nếu công ty đủ linh hoạt để Nếu công ty không đủ khả năng để thay thay đổi đội ngũ nhân sự và đổi đội ngũ nhân sự và năng lực sản xuất năng lực sản xuất một cách một cách nhanh chóng nhanh chóng TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN LƯỢC GIẢM GIÁ Tăng trưởng về quy mô thị trường Tăng trưởng thị phần Kích cầu
  10. c) Quản Lý Hàng Tồn Kho • Việc quản trị tồn kho hiệu quả trong môi trường ngày nay thường khó khăn. • Chúng ta có thể hiểu hơn điều này qua các ví dụ sau: • Năm 1993, cổ phiếu của công ty máy tính Dell giảm sau khi công ty dự báo tình hình lỗ trong năm. Dell tuyên bố rằng công ty dự báo không chính xác nhu cầu và đã giảm số lượng tồn kho cần thiết • Năm 1994, IBM phải vật lộn với sự thiếu hụt của dòng sản phẩm ThinkPad do quản trị tồn kho không hiệu quả • Những ví dụ này làm nổi bật hai vấn đề quan trọng trong quản trị tồn kho: 1. Dự báo nhu cầu 2. Tính toán số lượng đặt hàng
  11. 3.1.1 Hoạch định c) Quản lý hàng tồn kho Mô hình EOQ: - Nhu cầu biết trước và không đổi - Biết trước khoảng thời gian giao nhận và ko đổi - Tất cả lượng hàng đc vận chuyển trong 1 chuyến hàng - Ko có chiết khấu giảm giá - Sự thiếu hụt trong kho hoàn toàn ko xảy ra khi đơn hàng đc thực hiện đúng - Mỗi lần mua 1 lượng hàng ko đổi Q
  12. 3.1.1 Hoạch định c) Quản lý hàng tồn kho Mô hình EOQ
  13. Quản lý hàng tồn kho
  14. 3.1.1 Hoạch định c) Quản lý hàng tồn kho Mô hình EOQ Trong đó: D là nhu cầu tiêu thụ hàng hóa trong năm D a d là nhu cầu hàng hóa theo ngày d= a Dm là nhu cầu hàng hóa mỗi tháng 365 Imax là hàng tồn kho tối đa Da Imin là hàng tồn kho tối thiểu = Dm Imax = Imin +Q 12 Q là khối lượng đặt hàng +I I Da I= max min 2 Là số lần đặt hàng trong năm Q 2D × S S là chi phí đặt hàng EOQ = a H là chi phí tồn kho H
  15. 3.1.1 Hoạch định c) Quản lý hàng tồn kho Mô hình xác định quy mô lô sản xuất EPQ: - Tiến hành sản xuất theo đơn hàng, hay sản xuất hàng loạt. - Đơn hàng đến cùng lúc
  16. 3.1.1 Hoạch định c) Quản lý hàng tồn kho Mô hình xác định quy mô lô sản xuất EPQ:
  17. 3.1.1 Hoạch định c) Quản lý hàng tồn kho (tiếp) Mô hình xác định quy mô lô sản xuất EPQ: P=p x N Trong đó: p – khả năng sản xuất sản phẩm/1ngày D – Nhu cầu sản phẩm trong 1 năm p=Da /N P – Khả năng sản xuất sản phẩm liên tục trong 1 năm p>d d – Nhu cầu hàng hóa trong 1 ngày T=Q/p N – Số ngày làm việc trong 1 năm Thời gian tiến hành sản xuất xong đơn hàng là T=Q/p Sản lượng tích lũy tồn kho mỗi ngày là p-d sản phẩm. Số lượng sản phẩm đã tiêu thụ là dxT=dx(Q/p) Số lượng sản phẩm sản xuất ra tích lũy vào tồn kho là: (p-d)x(Q/p)=(1-d/p)xQ
  18. 3.1.1 Hoạch định c) Quản lý hàng tồn kho (tiếp) Mô hình xác định quy mô lô sản xuất EPQ (tiếp) Giả sử Imin =0, do đó Imax =(1-d/p)xQ Tồn kho bình quân = (1-d/p)x(Q/2) Tổng chi phí tồn kho là: TC=(D /Q)xS+(1-d/p)xQ/2 Quy mô lô sản xuất tối ưu là: 2D × S S là chi phí chuẩn bị sản Q= a D xuất (chi phí thiết đặt sản H × (1 − a ) xuất) P H là chi phí lưu kho
  19. Ví dụ Công ty X có mức nhu cầu về một loại sản phẩm là 10,000 đơn vị/năm, mức sử dụng đều. Khả năng sản xuất của công ty là 80 đơn vị/1 ngày. Số ngày làm việc trong năm là 250 ngày. Chi phí chuẩn bị sản xuất là 2 triệu đồng. Chi phí lưu kho là 3200 đ/1 đơn vị/1 tháng. Hãy xác định quy mô lô sản xuất tối ưu và giá trị tồn kho cao nhất. Biết rằng, mỗi khi bắt đầu lô sản xuất lượng tồn kho là 200 đơn vị.
  20. 3.1.2 Thu mua Nhiệm vụ truyền thống của một nhà quản lý mua hàng là tìm kiếm những nhà cung cấp tiềm năng, so sánh giá cả rồi sau đó mua sản phẩm từ nhà cung cấp với chi phí thấp nhất. Ngày nay, công tác mua hàng được nâng lên một tầm vóc mới với tên gọi “thu mua”. Chức năng thu mua có thể được phân thành năm công đoạn chính sau: - Mua hàng, - Quản lý việc tiêu dùng, - Tuyển chọn nhà cung cấp, - Đàm phán hợp đồng, - Quản lý hợp đồng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2