intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sản xuất và chi phí

Chia sẻ: Chi Duong Duong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

102
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bất cứ doanhh nghiệp nào, nếu sản xuất thì phải có chi phí. Và chi phí bao gồm thuế, lương,vật liệu, khấu hao...do đó bộ phận kế toán chính là những thước đo và chuẩn mực thật chính xác để doanh nghiệp tồn tại và phát triển.Chi phí sản xuất của doanh nghiệp là toàn bộ chi phí cơ hội của các yếu tố đầu vào dùng cho việc sản xuất sản phẩm...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sản xuất và chi phí

  1. © 2007 Thomson South­Western
  2. Mục tiêu của doanh nghiệp? • LỢI NHUẬN © 2007 Thomson South-Western
  3. DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN • Tổng doanh thu • Là số tiền doanh nghiệp nhận được từ việc bán sản phẩm. • Tổng chi phí • Là giá trị thị trường của toàn bộ yếu tố đầu vào dùng trong sản xuất. • Lợi nhuận • Là chênh lệch tổng doanh thu trừ tổng chi phí • Lợi nhuận = tổng doanh thu – tổng chi phí © 2007 Thomson South-Western
  4. Chi phí kinh tế là chi phí cơ hội • Chi phí sản xuất của doanh nghiệp là toàn bộ chi phí cơ hội của các yếu tố đầu vào dùng cho việc sản xuất sản phẩm. • Chi phí hiện và chi phí ẩn • Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm cả chi phí hiện và chi phí ẩn. • Chi phí hiện là chi phí các yếu tố đầu vào yêu cầu hạch toán trực tiếp bằng tiền. • Chi phí hiện là chi phí các yếu tố đầu vào không yêu cầu hạch toán trực tiếp bằng tiền. © 2007 Thomson South-Western
  5. Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán • Nhà kinh tế đo lường lợi nhuận kinh tế bằng cách lấy tổng doanh thu trừ tổng chi phí, bao gồm cả chi hiện và chi phí ẩn. • Nhà kế toán đo lường lợi nhuận kế toán bằng cách lấy tổng doanh thu trừ tổng chi phí hiện. • Do vậy, khi tổng doanh thu cao hơn cả chi phí hiện và chi phí ẩn, doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế. • Lợi nhuận kinh tế thấp hơn lợi nhuận kế toán. © 2007 Thomson South-Western
  6. Hình 1 Nhà kinh tế và nhà kế toán Quan điểm kinh tế Quan điểm kế toán Economic profit Accounting profit Implicit costs Revenue Revenue Total opportunity costs Explicit Explicit costs costs © 2007 Thomson South-Western
  7. Sản xuất và chi phí • Hàm sản xuất – Là hàm biểu diễn mối quan hệ giữa các phối hợp yếu tố đầu vào để sản xuất sản phẩm và lượng sản phẩm được sản xuất. © 2007 Thomson South-Western
  8. Hàm sản xuất và năng suất biên • Năng suất biên (MP) • Năng suất biên của một yếu tố sản xuất là lượng sản phẩn tăng thêm khi tăng sử dụng một đơn vị yếu tố sản xuất đó (các yếu tố sản xuất khác không đổi). © 2007 Thomson South-Western
  9. Bảng 1 Hàm sản xuất và tổng chi phí © 2007 Thomson South-Western
  10. Hàm sản xuất • Năng suất biên giảm dần là 1 đặc trưng của sản xuất theo đó năng suất biên của một yếu tố đầu vào giảm dần khi sử dụng càng nhiều yếu tố sản xuất đó. • VD: khi thuê mướn càng nhiều nhân công, những lao động được thuê càng về sau đóng góp ngày càng ít cho sản xuất vì doanh nghiệp chỉ có một số lượng máy móc thiết bị cố định. © 2007 Thomson South-Western
  11. Hình 2 Hàm sản xuất Quantity of output 160 150 140 130 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 0 1 2 3 4 5 6 7 Number of Workers Hired © 2007 Thomson South-Western
  12. Hàm sản xuất • Năng suất biên giảm dần • Giá trị độ dốc của đường biểu diễn hàm sản xuất chính là năng suất biên của yếu tố đầu vào. • Khi năng suất biên giảm, đường hàm sản xuất trở nên phẳng hơn. © 2007 Thomson South-Western
  13. Từ hàm sản xuất đến đường tổng chi phí Đường tổng chi phí thể hiện mối quan hệ giữa tổng chi phí và sản lượng . © 2007 Thomson South-Western
  14. Bảng 1 Hàm sản xuất và tổng chi phí © 2007 Thomson South-Western
  15. Hình 2 Đường tổng chi phí Total Cost 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 Quantity of Output (cookies per hour) © 2007 Thomson South-Western
  16. Các thước đo chi phí • CPSX có thể được chia thành chi phi cố định và chi phí biến đổi. – Chi phí cố định là những chi phí không thay đổi khi sản lượng thay đổi. – Chi phí biến đổi là những chi phí thay đổi khi sản lượng thay đổi. © 2007 Thomson South-Western
  17. CP cố định và CP biến đổi • Tồng chi phí • Tổng chi phí cố định (TFC) • Tổng chi phí biến đổi (TVC) • Tổng chi phí (TC) • TC = TFC + TVC © 2007 Thomson South-Western
  18. Bảng 2 Các thước đo chi phí © 2007 Thomson South-Western
  19. Các chi phí đơn vị (chi phí trung bình) • Chi phí đơn vị • Chi phí đơn vị được xác định bằng cách chia chi phí tổng cho sản lượng được sản xuất. • Chi phí đơn vị là chi phí tính cho mỗi đơn vị sản lượng được sản xuất. © 2007 Thomson South-Western
  20. Các chi phí đơn vị • Chi phí trung bình • Chi phí cố định trung bình (AFC) • Chi phí biến đổi trung bình (AVC) • Chi phí trung bình tổng (ATC) • ATC = AFC + AVC © 2007 Thomson South-Western
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2