intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Bài 4: Quản trị sản xuất và cung ứng dịch vụ quốc tế (TS. Nguyễn Thị Thu Hường)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

50
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Bài 4: Quản trị sản xuất và cung ứng dịch vụ quốc tế (TS. Nguyễn Thị Thu Hường) với mục tiêu giúp người học xem xét vai trò của nghiên cứu, phát triển và cải tiến trong chiến lược sản xuất; liên hệ một vài bước chủ yếu trong việc tạo ra sản phẩm và dịch vụ bao gồm nguồn cung ứng toàn cầu, kỹ thuật giảm chi phí, duy trì chất lượng, kiểm soát hàng tồn kho.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Bài 4: Quản trị sản xuất và cung ứng dịch vụ quốc tế (TS. Nguyễn Thị Thu Hường)

  1. QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Thu Hường v2.0015103208 1
  2. BÀI 4 QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ QUỐC TẾ TS. Nguyễn Thị Thu Hường v2.0015103208 2
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Xem xét vai trò của nghiên cứu, phát triển và cải tiến trong chiến lược sản xuất. • Liên hệ một vài bước chủ yếu trong việc tạo ra sản phẩm và dịch vụ bao gồm nguồn cung ứng toàn cầu, kỹ thuật giảm chi phí, duy trì chất lượng, kiểm soát hàng tồn kho. v2.0015103208 3
  4. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để hiểu rõ bài này, yêu cầu sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến các môn học sau: • Kinh tế vi mô; • Kinh tế vĩ mô; • Quản trị sản xuất và tác nghiệp; • Quản trị học; • Toán học. v2.0015103208 4
  5. HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của từng bài; • Liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề; • Tìm hiểu quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vấn đề về dự trữ hàng hóa, tồn kho, bài toán sản xuất… • Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài. v2.0015103208 5
  6. CẤU TRÚC NỘI DUNG Các vấn đề về quản trị sản xuất và cung ứng dịch vụ 4.1 quốc tế 4.2 Tổ chức sản xuất quốc tế 4.3 Tổ chức chuỗi cung ứng quốc tế v2.0015103208 6
  7. 4.1. CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ QUỐC TẾ • Vai trò của nghiên cứu, phát triển và đổi mới sản phẩm như thế nào? • Các hoạt động sản xuất nên đặt ở đâu trên thế giới? • Vai trò chiến lược dài hạn của các xí nghiệp nước ngoài là gì? • Công ty nên tự sản xuất hay mua từ nhà cung ứng độc lập? • Chuỗi cung ứng toàn cầu nên được quản trị như thế nào? v2.0015103208 7
  8. 4.1. CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ QUỐC TẾ (tiếp theo) 4.1.1. Khái niệm 4.1.2. Mục tiêu 4.1.3. Những áp lực khi thực hiện sản xuất và cung ứng dịch vụ quốc tế v2.0015103208 8
  9. 4.1.1. KHÁI NIỆM • Sản xuất là “các hoạt động liên quan đến việc tạo ra sản phẩm”. • Quản trị cung ứng là hoạt động quản lý việc lưu chuyển các nguyên vật liệu trong chuỗi giá trị từ mua đến sản xuất và vào phân phối. • Quản trị sản xuất và quản trị cung ứng liên kết chặt chẽ với nhau. v2.0015103208 9
  10. 4.1.2. MỤC TIÊU • Giảm các chi phí:  Đặt sản xuất ở các địa điểm có các yếu tố chi phí thấp nhất.  Giảm lượng hàng tồn kho trong hệ thống sản xuất. • Tăng quản trị chất lượng sản xuất:  Quản trị chất lượng toàn diện (TQM).  ISO 9000. Các mục tiêu này có mối quan hệ với nhau. v2.0015103208 10
  11. 4.1.2. MỤC TIÊU (tiếp theo) Tăng năng suất Giảm chi phí sản xuất Giảm chi phí Cải tiến hoạt làm lại Tăng lợi động và loại bỏ nhuận Giảm chi phí dịch vụ Giảm chi phí bảo hành Mối quan hệ giữa chất lượng và chi phí v2.0015103208 11
  12. 4.1.3. NHỮNG ÁP LỰC KHI THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ QUỐC TẾ Áp lực tối thiểu hóa chi phí thực hiện Vấn đề tài chính v2.0015103208 12
  13. 4.1.3. NHỮNG ÁP LỰC KHI THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ QUỐC TẾ (tiếp theo) Áp lực tối thiểu hóa chi phí thực hiện Nhiều nguồn lực cơ bản của công ty đa quốc gia bị chính quyền sở tại chỉ trích như: • Hội nhập ngược chiều (backward integration) → ít sử dụng nguồn lực địa phương. • Hội nhập về phía trước (forward integration) → Công ty đa quốc gia đồng nhất thị hiếu người tiêu dùng địa phương làm tổn hại đặc trưng quốc gia. • Hội nhập ngang (horizontal integration)→ làm sói mòn sự tồn tại của các công ty địa phương. • Vấn đề lao động và lương: Công ty đa quốc gia phải  Sử dụng nguồn lao động địa phương;  Huấn luyện nhà quản trị địa phương;  Giúp cải thiện môi trường sản xuất nước sở tại → chi phí sản xuất cao hơn. • Vấn đề tài chính:  Sự lựa chọn giữa vay địa phương và quốc tế;  Rủi ro về trao đổi ngoại tệ, luật thuế quốc tế, sự kiểm soát của Chính phủ. v2.0015103208 13
  14. 4.2. TỔ CHỨC SẢN XUẤT QUỐC TẾ 4.2.1. Nghiên cứu phát triển và đổi mới 4.2.2. Định vị sản xuất 4.2.3. Chọn hình thức tự sản xuất hay đặt hàng v2.0015103208 14
  15. 4.2.1. NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI Chiến lược sản xuất hiệu quả phải bắt đầu từ sự phát triển sản phẩm mới, không phải từ sản xuất. • Phát triển sản phẩm mới; • Tốc độ thâm nhập thị trường. a. Phát triển sản phẩm mới. • Nghiên cứu sản phẩm mới hoặc cải tiến sản phẩm hiện có; • Tự phát triển sản phẩm riêng hay dựa vào người khác; • Liên minh để sản xuất và tìm thị trường sản phẩm mới. v2.0015103208 15
  16. 4.2.1. NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI (tiếp theo) b. Tốc độ thâm nhập thị trường Thời gian 6 tháng 5 tháng 4 tháng 3 tháng 2 tháng 1 tháng Nếu công ty thâm nhập thị trường trễ, tổng lợi nhuận tiềm năng giảm –30% –24% –17% –11% –6% –3% Nếu thời gian thâm nhập thị trường sớm, lợi nhuận tăng 12,7% 9,4% 7,2% 5,9% 4,6% 2,8% Các bước cần xem xét để đẩy nhanh tốc độ thâm nhập thị trường: • Cải tiến mối quan hệ giữa thiết kế – sản xuất – marketing; • Sử dụng hệ thống các nhân tố đẩy nhanh tốc độ thâm nhập thị trường (giảm các cản trở và khuyết điểm, bảo đảm chất lượng và hình thức sản phẩm); • Đặt trọng tâm vào thiết kế sản phẩm và lập kế hoạch điều hành sản xuất. v2.0015103208 16
  17. 4.2.2. ĐỊNH VỊ SẢN XUẤT Các công ty đa quốc gia nên xem xét 3 yếu tố: • Các yếu tố quốc gia; • Các yếu tố công nghệ; • Các yếu tố sản xuất. a. Các yếu tố quốc gia • Kinh tế – chính trị – văn hóa; • Các yếu tố bên ngoài:  Lao động có kỹ năng;  Sự tập trung của ngành;  Các ngành công nghiệp hỗ trợ. v2.0015103208 17
  18. 4.2.2. ĐỊNH VỊ SẢN XUẤT (tiếp theo) b. Các yếu tố công nghệ Các chi phí cố định Yếu tố công nghệ Sự linh hoạt và sản xuất hàng loạt theo yêu cầu của khách hàng v2.0015103208 18
  19. 4.2.2. ĐỊNH VỊ SẢN XUẤT (tiếp theo) b. Các yếu tố công nghệ Các chi phí cố định: • Chi phí cố định thành lập xí nghiệp cao → sản xuất tại một hay một số ít địa điểm tối ưu. • Chi phí cố định tương đối thấp → sản xuất tại nhiều địa điểm nhằm:  Đáp ứng tốt hơn nhu cầu địa phương;  Phòng ngừa rủi ro. Sản xuất linh hoạt và hàng loạt theo yêu cầu của khách hàng. • Công nghệ sản xuất linh hoạt gồm các công nghệ sản xuất được thiết kế để:  Giảm thời gian khởi động các công cụ phức tạp;  Tăng kết hợp các máy riêng lẻ thông qua các kế hoạch thực hiện tốt hơn;  Tăng quản trị chất lượng tại tất cả các giai đoạn của quy trình sản xuất. • Mục đích: Sản xuất các sản phẩm đa dạng hơn thỏa mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng mà trước đó chỉ có thể thực hiện thông qua sản xuất hàng loạt các sản phẩm đã được tiêu chuẩn hóa. • Lợi ích:  Tăng năng suất;  Giảm chi phí;  Đáp ứng yêu cầu của các nhóm khách hàng khác nhau → có thể sản xuất tại một địa điểm tối ưu nhất. v2.0015103208 19
  20. 4.2.2. ĐỊNH VỊ SẢN XUẤT (tiếp theo) c. Các yếu tố sản phẩm 2 đặc điểm của sản phẩm tác động đến quyết định nơi sản xuất: • Tỷ lệ giữa giá trị và trọng lượng sản phẩm; • Yêu cầu về sản phẩm như nhau trên thế giới. Phân tán Các yếu tố quốc gia Sản xuất tập trung sản xuất Các khác biệt về kinh tế, chính trị Quan trọng Không nhiều Các khác biệt văn hóa Quan trọng Không nhiều Các khác biệt về các chi phí yếu tố Quan trọng Không nhiều Các rào cản thương mại Quan trọng Không nhiều Quan trọng Không quan Các yếu tố bên ngoài tại địa điểm cho ngành trọng cho ngành Tỷ giá hối đoái Ổn định Không ổn định v2.0015103208 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2