5/5/2013<br />
<br />
CHƯƠNG 7<br />
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT<br />
VÀ TỒN KHO<br />
<br />
Nguyễn Minh Đức<br />
<br />
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG<br />
Giới thiệu<br />
Nhà quản trị: cần xác định và quản lý các<br />
chi phí, mức sản xuất, và tồn kho có lợi<br />
nhất;<br />
Hiểu biết các mối quan hệ và trình tự tính<br />
toán chi phí giúp quản lý quá trình sản<br />
xuất của xí nghiệp và ra các quyết định<br />
sản xuất có hiệu quả hơn.<br />
1)<br />
<br />
1<br />
<br />
5/5/2013<br />
<br />
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG<br />
Hệ thống thông tin quản lý<br />
Hệ thống thông tin quản lý (MIS = management<br />
information system): để điều hành và giám sát<br />
chi phí sản xuất kinh doanh có hiệu quả, gồm:<br />
(i)<br />
Cung cấp thông tin chính xác và kịp thời;<br />
(ii) Các dữ liệu để ra quyết định;<br />
(iii) Số liệu kế toán để lập các báo cáo tài chính;<br />
(iv) Giúp thực hiện chức năng giám sát.<br />
2)<br />
<br />
II. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ<br />
Khái niệm<br />
Là khoản chi ra để nhận được một hàng hóa hoặc<br />
dịch vụ;<br />
Tuy nhiên, chi phí theo quan điểm kế toán có thể khác<br />
với kinh tế, và theo quan điểm nhà quản trị lại có<br />
thể khác với cả 2;<br />
Mục đích xây dựng thông tin về chi phí thường quyết<br />
định cách định nghĩa chi phí.<br />
<br />
1)<br />
<br />
2<br />
<br />
5/5/2013<br />
<br />
II. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ<br />
Phân loại chi phí<br />
a. Chi phí cơ hội, chi phí ẩn và chi phí hiển thị<br />
Chi phí cơ hội là giá trị cao nhất trong số các dự<br />
án lựa chọn đã bị bỏ qua;<br />
Chi phí hiển thị là các chi phí trực tiếp liên quan<br />
đến thành phẩm;<br />
Chi phí ẩn là các chi phí không chi trả trực tiếp<br />
bằng tiền nhưng cần phải được tính vào trong<br />
tổng chi phí của sản phẩm.<br />
<br />
2)<br />
<br />
II. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ<br />
2) Phân loại chi phí<br />
Bỏ qua chi phí ẩn có thể dẫn đến các quyết<br />
định kinh doanh gây ra bất lợi cho lợi<br />
nhuận dài hạn;<br />
Nhà quản trị dễ dàng tìm ra phương thức để<br />
giám sát chi phí hiển thị;<br />
Tuy nhiên họ có thể gặp nhiều khó khăn khi<br />
muốn giám sát chi phí ẩn vì họ không<br />
thể nhìn thấy được chúng.<br />
<br />
3<br />
<br />
5/5/2013<br />
<br />
II. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ<br />
2) Phân loại chi phí<br />
b. Chi phí kiểm soát và không kiểm soát được<br />
Nếu phần lớn chi phí phát sinh có thể kiểm soát được<br />
có thể quản lý có hiệu quả việc sử dụng đầu<br />
vào;<br />
Rất khó để đạt được một mức lợi nhuận hợp lý nếu<br />
phần lớn chi phí là không kiểm soát được (như<br />
hợp đồng lao động sản xuất sản phẩm/giờ bất kể<br />
nhu cầu sản phẩm như thế nào).<br />
<br />
II. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ<br />
2) Phân loại chi phí<br />
c. Chi phí tăng thêm, chi phí tránh được và chi<br />
không tránh được<br />
Chi phí phù hợp trong ra quyết định là các chi<br />
có thể thay đổi do tác động của quyết định;<br />
Chi phí có thể tránh (avoidable costs) là các chi<br />
không phát sinh thêm do một quyết định<br />
phí tăng thêm (incremental costs);<br />
Chi phí không tránh được (sunk costs) là các chi<br />
không thay đổi khi ra quyết định<br />
không<br />
đến trong ra quyết định.<br />
<br />
phí<br />
phí<br />
phí<br />
chi<br />
phí<br />
xét<br />
<br />
4<br />
<br />
5/5/2013<br />
<br />
2) Phân loại chi phí<br />
c. Cp. tăng thêm, cp. tránh được và<br />
cp. không tránh được<br />
Khi ra quyết định chỉ quan tâm đến chi phí tăng<br />
thêm<br />
nguyên tắc phân tích biên tế<br />
Doanh thu tăng thêm > chi phí tăng thêm: thực<br />
hiện;<br />
Doanh thu tăng thêm < chi phí tăng thêm: không<br />
nên thực hiện.<br />
<br />
II. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ<br />
2) Phân loại chi phí<br />
d. Định phí và biến phí<br />
Định phí: phát sinh theo thời gian và không thay<br />
đổi trong mỗi chu kỳ sản xuất bất kể lượng sản<br />
phẩm sản xuất;<br />
Biến phí: thay đổi theo sản lượng sản xuất;<br />
Có khi chi phí mang tính hỗn hợp<br />
việc tách biệt<br />
các thành phần chi phí giúp nâng cao hiệu<br />
quả quản lý chi phí.<br />
<br />
5<br />
<br />