BIỆN PHÁP HƢỚNG DẪN KỸ NĂNG VẼ CÁC LOẠI VÀ DẠNG BIỂU ĐỒ CƠ BẢN TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 12<br />
<br />
Mar.<br />
31<br />
<br />
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI<br />
TRƢỜNG THPT HỒNG BÀNG<br />
TỔ : SỬ-ĐỊA–CÔNG DÂN<br />
<br />
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm<br />
<br />
BIỆN PHÁP HƢỚNG DẪN KĨ NĂNG VẼ<br />
CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ<br />
CƠ BẢN TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 12<br />
<br />
Năm<br />
học<br />
2011 - 2012<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện : NGUYỄN PHƯỚC TÂM<br />
Giáo viên Trường THPT Hồng Bàng<br />
<br />
NGUYỄN PHƢỚC TÂM- TRƢỜNG THPT HỒNG BÀNG<br />
<br />
BIỆN PHÁP HƢỚNG DẪN KỸ NĂNG VẼ CÁC LOẠI VÀ DẠNG BIỂU ĐỒ CƠ BẢN TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 12<br />
<br />
Mar.<br />
31<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI<br />
ĐƠN VỊ :TRƢỜNG THPT HỒNG BÀNG<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
<br />
BIỆN PHÁP HƢỚNG DẪN KĨ<br />
NĂNG VẼ CÁC LOẠI BIỂU<br />
ĐỒ CƠ BẢN TRONG<br />
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 12<br />
Ngƣời thực hiện:Nguyễn Phƣớc Tâm<br />
Lĩnh vực nghiên cứu:Phƣơng pháp dạy học<br />
bộ môn địa lí<br />
Năm học 2011-2012<br />
<br />
NGUYỄN PHƢỚC TÂM- TRƢỜNG THPT HỒNG BÀNG<br />
<br />
BIỆN PHÁP HƢỚNG DẪN KỸ NĂNG VẼ CÁC LOẠI VÀ DẠNG BIỂU ĐỒ CƠ BẢN TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 12<br />
<br />
Mar.<br />
31<br />
<br />
SƠ LƢỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC<br />
I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN<br />
1.Nguyễn Phƣớc Tâm<br />
2.Ngày tháng năm sinh:28/8/1981<br />
3.Nam/nữ:Nam<br />
4.Địa chỉ:Xuân Trƣờng –Xuân lộc –Đồng nai<br />
5.Điện thoại:0907708873<br />
6.Chức vụ:Giáo viên<br />
II.TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO<br />
-Học vị:cử nhân địa lí<br />
-Năm nhận bằng:2005<br />
-Chuyên ngành đào tạo:địa lí<br />
III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC<br />
-Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm:giảng dạy môn địa lí<br />
-Số năm có kinh nghiệm:7 năm<br />
-Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:<br />
+sử dụng sơ đồ trong dạy học địa lí<br />
+Hƣớng dẫn kĩ năng vẽ biểu đồ<br />
<br />
NGUYỄN PHƢỚC TÂM- TRƢỜNG THPT HỒNG BÀNG<br />
<br />
BIỆN PHÁP HƢỚNG DẪN KỸ NĂNG VẼ CÁC LOẠI VÀ DẠNG BIỂU ĐỒ CƠ BẢN TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 12<br />
<br />
Mar.<br />
31<br />
<br />
BIỆN PHÁP HƢỚNG DẪN KĨ NĂNG VẼ CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ CƠ BẢN<br />
TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 12<br />
NGUYỄN PHƢỚC TÂM<br />
TRƢỜNG THPT HỒNG BÀNG<br />
PHẦN I<br />
MỞ ĐẦU<br />
1/ Tính cấp thiết của đề tài :<br />
Từ thực tiễn của việc giảng dạy địa lí<br />
lớp 12 và thi tốt nghiệp THPT đối với<br />
bộ môn ở trong trƣờng THPT Buôn Ma<br />
Thuột chính là lí do cấp thiết khiến tôi<br />
chọn đề tài này.<br />
2/ Tình hình nghiên cứu :<br />
Trong quá trình giảng dạy địa lí cấp<br />
THPT ,các giáo viên đã sử dụng nhiều<br />
phƣơng pháp dạy học, trong đó phƣơng<br />
pháp dạy thực hành - đặc biệt là thực<br />
hành kỹ năng vẽ biểu đồ cho lớp 12<br />
chƣa thực sự đƣợc chú ý; trong khi đề<br />
kiểm tra và đánh giá, kể cả kỳ thi tốt<br />
nghiệp THPT đều có phần kiến thức<br />
này. Chính vì vậy phần thực hành kỹ<br />
năng vẽ trong chƣơng trình địa lí lớp<br />
12 thƣờng không đạt kết qủa cao.<br />
Trong các tài liệu tham khảo, có nhiều<br />
tác giả đã đề cập đến những kỹ năng<br />
làm bài thực hành, tuy vậy đến nay<br />
chƣa có một giáo trình chuyên biệt nào<br />
giảng dạy riêng cho thực hành kỹ năng<br />
địa lí nói chung và việc vẽ biểu đồ nói<br />
riêng.<br />
Việc nghiên cứu và thử nghiệm biện<br />
pháp hƣớng dẫn thực hành kỹ năng địa<br />
lí vẽ các loại và dạng biểu đồ cơ bản<br />
trong các bài tập địa lí lớp 12 có ý<br />
nghĩa lí luận và thực tiễn cấp bách .<br />
3/ Mục đích, đối tượng và nhiệm vụ<br />
nghiên cứu, phạm vi và giá trị sử<br />
dụng của đề tài:<br />
3.1. Mục đích, đối tượng :<br />
* Mục đích :<br />
- Hƣớng dẫn học sinh kỹ năng vẽ các<br />
loại và dạng biểu đồ địa lí trong<br />
chƣơng trình SGK địa lí lớp 12.<br />
<br />
- Góp phần nâng cao kết qủa học tập,<br />
đặc biệt trong các bài kiểm tra chất<br />
lƣợng học kỳ và thi tốt nghiệp THPT<br />
của bộ môn Địa lí.<br />
* Đối tƣợng nghiên cứu :<br />
- Giáo viên trong việc giảng dạy.<br />
- Học sinh trong việc học tập.<br />
3.2. Nhiệm vụ :<br />
- Nghiên cứu phƣơng pháp dạy thực<br />
hành vẽ các loại và dạng biểu đồ .<br />
- Đƣa ra những nguyên tắc chung về<br />
thực hành kỹ năng vẽ biểu đồ cơ bản<br />
trong chƣơng trình địa lí lớp 12 qua<br />
thực tế kiểm nghiệm của bản thân.<br />
3.3. Phạm vi của đề tài :<br />
- Các bài tập thực hành trong chƣơng<br />
trình SGK địa lí lớp 12 .<br />
- Giới hạn trong phƣơng pháp dạy học<br />
thực hành kỹ năng địa lí : Vẽ các loại<br />
và dạng biểu đồ cơ bản trong chƣơng<br />
trình địa lí lớp 12.<br />
3.4. Giá trị sử dụng của đề tài :<br />
- Đề tài có thể ứng dụng hoặc làm tài<br />
liệu tham khảo trong việc giảng dạy địa<br />
lí nói chung và hƣớng dẫn thực hành<br />
kỹ năng vẽ biểu đồ trong chƣơng trình<br />
địa lí lớp 12 nói riêng ở trƣờng THPT<br />
Buôn Ma Thuột .<br />
- Làm tài liệu tham khảo học tập, ôn<br />
luyện thi tốt nghiệp THPT và thi<br />
ĐH_CĐ cho học sinh 12.<br />
4/ Phương pháp nghiên cứu :<br />
- Kinh nghiệm thực tế của việc giảng<br />
dạy địa lí lớp 12 và chấm thi tốt nghiệp<br />
THPT, chấm thi Đại học khối C trong<br />
nhiều năm.<br />
- Phƣơng pháp thử nghiệm .<br />
- Các phƣơng pháp có liên quan đến lí<br />
luận dạy học đổi mới.<br />
<br />
NGUYỄN PHƢỚC TÂM- TRƢỜNG THPT HỒNG BÀNG<br />
<br />
BIỆN PHÁP HƢỚNG DẪN KỸ NĂNG VẼ CÁC LOẠI VÀ DẠNG BIỂU ĐỒ CƠ BẢN TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 12<br />
<br />
Mar.<br />
31<br />
<br />
PHẦN II<br />
NỘI DUNG, KẾT QỦA NGHIÊN<br />
CỨU<br />
1/ Cơ sở của việc lựa chọn đề tài :<br />
1.1. Khái quát về chương trình địa lí<br />
lớp 12 :<br />
* Bài mở đầu + 4 chƣơng :<br />
- Chƣơng I : 3 tiết ( các nguồn lực )<br />
- Chƣơng II : 10 tiết ( các vấn đề kinh<br />
tế - xã hội cụ thể )<br />
- Chƣơng III : 8 tiết ( các vấn đề kinh<br />
tế - xã hội trong các vùng )<br />
- Chƣơng IV : 3 tiết ( Việt Nam trong<br />
mối quan hệ với các quốc gia Đông<br />
Nam Á )<br />
* Nội dung chƣơng trình chủ yếu là các<br />
bài lí thuyết, ở cuối mỗi bài thƣờng có<br />
từ 3 - 4 câu hỏi bài tập. Trong đó có<br />
khoảng > 50% câu hỏi tái hiện và mở<br />
rộng kiến thức, 25% câu hỏi suy luận,<br />
< 25% câu hỏi về kỹ năng ( trong đó vẽ<br />
biểu đồ khoảng 10% )<br />
1.2. Hiện trạng dạy và học địa lí lớp 12<br />
:<br />
- Với nội dung và thời lƣợng nhƣ trên<br />
thì việc giảng dạy chủ yếu nghiêng về<br />
mặt lí thuyết và giảng dạy theo các<br />
phƣơng pháp sau :<br />
+ Nêu vấn đề .<br />
+ Thuyết trình.<br />
+ Trực quan.<br />
+ Thảo luận nhóm.<br />
- Vấn đề thực hành vẽ biểu đồ trong<br />
chƣơng trình lớp 12 không đề cập đến<br />
trong 1 tiết dạy cụ thể nào mà chủ yếu<br />
là nằm ở phần bài tập ( 10 % ). Trong<br />
khi kiến thức lí thuyết của các bài họpc<br />
rất dài, giáo viên không còn thời gian<br />
hƣớng dẫn học sinh vẽ biểu đồ. Tuy<br />
học sinh đã đƣợc học ở lớp 11, nhƣng<br />
lên lớp 12 những kỹ năng đó phần nào<br />
đã không còn nắm chắc, trong khi đến<br />
thời điểm này về phần thực hành kỹ<br />
năng vẽ biểu đồ đối với học sinh lớp 12<br />
đã phải hoàn thiện ( phải vẽ nhanh,<br />
đúng, chính xác , đầy đủ và đẹp ).<br />
<br />
* Để đảm bảo đạt đƣợc kết qủa cao<br />
trong việc học tập bộ môn, các thầy cô<br />
giáo cần phải tự bố trí thời gian nhất<br />
định và phù hợp để hƣớng dẫn học sinh<br />
thực hành những kỹ năng cơ bản về vẽ<br />
biểu đồ thƣờng gặp trong các bài thi<br />
chất lƣợng học kỳ và thi tốt nghiệp bộ<br />
môn. Đồng thời phát huy đƣợc khả<br />
năng vẽ biểu đồ nói chung và vẽ biểu<br />
đồ địa lí nói riêng.<br />
1.3. Khái quát chung về kỹ năng vẽ<br />
biểu đồ địa lí trong chương trình cấp<br />
THPT :<br />
* Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mô<br />
tả một cách dễ dàng động thái phát<br />
triển của một đại lƣợng ( hoặc so sánh<br />
động thái phát triển của 2-3 đại lƣợng<br />
); so sánh tƣơng quan về độ lớn của 1<br />
đại lƣợng ( hoặc 2-3 đại lƣợng ); thể<br />
hiện quy mô và cơ cấu thành phần của<br />
1 tổng thể .<br />
* Các loại biểu đồ rất phong phú và đa<br />
dạng. Mỗi loại biểu đồ lại có thể dùng<br />
để biểu hiện nhiều mục đích khác nhau.<br />
Vì vậy, việc đầu tiên là phải nắm hiểu<br />
đặc điểm của từng loại và dạng biểu<br />
đồ, sau đó xem xét kĩ bảng số liệu và<br />
phần yêu cầu cụ thể của đề bài ( có thể<br />
nói : đây là 3 căn cứ cơ bản và khoa<br />
học để chọn nhanh, đúng loại và dạng<br />
biểu đồ thích hợp nhất ).<br />
* Tuy vậy, bất kỳ một biểu đồ nào sau<br />
khi vẽ xong cũng cần phải đảm bảo các<br />
yêu cầu cơ bản sau :<br />
+ Tính khoa học ( chính xác )<br />
+ Tính trực quan ( đúng, đầy đủ )<br />
+ Tính thẩm mỹ ( rõ ràng, đẹp ).<br />
1.4. Các loại biểu đồ thường gặp trong<br />
chương trình dạy và học địa lí :<br />
- Biểu đồ đƣờng ( đồ thị ) : bao gồm<br />
các dạng : 1 đƣờng , 2 hoặc 3 đƣờng<br />
trong cùng 1 biểu đồ .<br />
- Biểu đồ cột : bao gồm các dạng : cột<br />
đơn ( 1 đại lƣợng ); cột nhóm ( nhiều<br />
đại lƣợng ); cột chồng ( cơ cấu thành<br />
phần của một tổng thể ).<br />
<br />
NGUYỄN PHƢỚC TÂM- TRƢỜNG THPT HỒNG BÀNG<br />
<br />