Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh phương pháp làm trắc nghiệm về khối nón – khối trụ
lượt xem 2
download
Trong các tiết giảng dạy hàng ngày cần dành thời gian để kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản, kỹ năng của từng bài theo yêu cầu của chương trình qua việc chuẩn bị thật nhiều các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm kiểm tra lý thuyết lẫn bài tập để khắc sâu kiến thức cho học sinh đồng thời phân tích cho học sinh thấy những sai sót cần tránh và phân tích rõ cách làm bài trắc nghiệm sao cho hợp lý.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh phương pháp làm trắc nghiệm về khối nón – khối trụ
- “ Hướng dẫn học sinh phương pháp làm trắc nghiệm về khối nón –khối trụ” DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin HHKG Hình học không gian PP Phương pháp SKKN Sáng kiến kinh nghiệm SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông Ngụy Như Thái – GV Trường THPT An Phước; Năm học 2017 2018 1
- “ Hướng dẫn học sinh phương pháp làm trắc nghiệm về khối nón –khối trụ” Phần một LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong quá trình thực tế giảng dạy hình học không gian lớp 12, tôi thấy đa số học sinh rất lúng túng, kỹ năng giải toán hình không gian còn yếu và thậm chí không vẽ được một số hình cơ bản, đặc biệt là các dạng toán về khối nón –khối trụ. Bên cạnh đó bài tập sách giáo khoa của chương 2: Mặt tròn xoay trong chương trình hình học lớp 12 đưa ra bài tập cơ bản về khối nón –khối trụ còn ít. Từ năm 2017 môn Toán chuyển sang thi trắc nghiệm 100% thì chủ đề Mặt tròn xoay là một trong các chủ đề mà học sinh phải chuẩn bị ôn tập chuẩn bị cho kì thi quốc gia 2018. Do đó để dạy cho học sinh làm tốt bài tập toán dạng này, đặc biệt với chương này giáo viên cần có phương pháp giảng dạy hấp dẫn, sinh động, gây hứng thú cho học sinh, giáo viên cần tìm tòi, sáng tạo để soạn bài tập trên cơ sở chuẩn kiến thức và sách giáo khoa, thiết kế hình vẽ rõ ràng và giải thuật ngắn gọn hợp lý giảm bớt khó khăn giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản của bài học, hình thành Ngụy Như Thái – GV Trường THPT An Phước; Năm học 2017 2018 2
- “ Hướng dẫn học sinh phương pháp làm trắc nghiệm về khối nón –khối trụ” phương pháp, kĩ năng, kỹ xảo giải các bài toán hình học không gian và lĩnh hội kiến thức mới bền vững, từ đó đạt kết quả cao nhất có thể được trong các bài kiểm tra định kì nói riêng và kì thi THPT Quốc gia 20172018 nói chung. Kỳ thi quốc gia 2018 được tổ chức với 2 mục đích xét tốt nghiệp THPT và xét vào đại học, cao đẳng. Đề thi năm 2018, môn Toán thời gian làm bài 90 phút ( với 50 câu trắc nghiệm, nội dung nằm trong chương trình Toán lớp 11,12). Năm 2018 là năm thứ 2 môn Toán được thi bằng hình thức trắc nghiệm khách quan 100%, nên quá trình giảng dạy giáo viên phải có phải chú ý rèn luyện thêm cho học sinh kỹ năng làm bài trắc nghiệm môn Toán. Trong các tiết giảng dạy hàng ngày cần dành thời gian để kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản, kỹ năng của từng bài theo yêu cầu của chương trình qua việc chuẩn bị thật nhiều các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm kiểm tra lý thuyết lẫn bài tập để khắc sâu kiến thức cho học sinh đồng thời phân tích cho học sinh thấy những sai sót cần tránh và phân tích rõ cách làm bài trắc nghiệm sao cho hợp lý. Để giúp học sinh có đầy đủ kiến thức và kỹ năng của chương trình và kỹ năng làm trắc nghiệm môn Toán . Tôi xin chia sẽ kinh nghiệm đề tài “ Ôn tập thi quốc gia môn Toán Hình học 12 Chương Mặt tròn xoay”. Chương này có khá nhiều nội dung , đề tài xin chia sẽ một nội dung rất quan trọng và cũng là nội dung khó của chương này là : Hướng dẫn học sinh phương pháp làm trắc nghiệm về khối nón –khối trụ. Ngụy Như Thái – GV Trường THPT An Phước; Năm học 2017 2018 3
- “ Hướng dẫn học sinh phương pháp làm trắc nghiệm về khối nón –khối trụ” Phần hai GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Thực trang cua đê tai ̣ ̉ ̀ ̀ Năm học 20172018 Bộ giáo dục và đào tạo tiếp tục đổi mới thi THPT Quốc gia. Để giúp học sinh đạt được kết quả tốt trong kỳ thi THPT Quốc gia 2018, giáo viên cần phải tích cực đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh. Môn Toán thi trắc nghiệm 100% (50 câu, thời gian 90 phút ). Để làm được bài thi học sinh phải nắm thật vững kiến thức cơ bản và các kỹ năng cơ bản qui định trong chương trình. Giáo viên phải có ý thức dạy kỹ và sâu kiến thức từng bài học, rèn luyện thật chắc những Ngụy Như Thái – GV Trường THPT An Phước; Năm học 2017 2018 4
- “ Hướng dẫn học sinh phương pháp làm trắc nghiệm về khối nón –khối trụ” kỹ năng theo yêu cầu của bài học, bên cạnh đó phải giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, làm việc có kế hoạch và biết hệ thống hóa kiến thức từng bài học. Thực tế trong kì thi quốc gia 2017 cho thấy rất nhiều em học sinh không giải được các câu hình học không gian nói chung và khối nón, khối trụ nói riêng, mặc dù các câu trong đề thi không quá khó.Tìm hiểu thực trạng từ học sinh thì tôi mới rõ nguyên nhân học sinh chưa giải được các câu hình học và đặc biệt các câu về khối nón –khối trụ. Sau đây là một số nguyên nhân mà học sinh chưa giải được câu hình học và đặc biệt các câu về khối nón –khối trụ : Thứ nhất : Học sinh chưa nắm được các kiến thức hình học lớp 10,11 . Thứ hai : Học sinh chưa nắm chắc kiên thức về khối nón và khối trụ. Thứ ba : Học sinh chưa rèn luyện tốt phương pháp làm trắc nghiệm . Vì thế nên tôi mới mạnh dạn viết SKKN này nhằm mục đích giúp học sinh tự tin hơn trong việc giải được câu hình học và đặc biệt các câu về khối nón –khối trụ. II. Các biện pháp để tiến hành giải quyết vấn đề 1.Ôn tập các kiến thức bổ trợ 1.1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn MH sin α = M OM OH cos α = OM α MH tan α = O H OH Ngụy Như Thái – GV Trường THPT An Phước; Năm học 2017 2018 5
- “ Hướng dẫn học sinh phương pháp làm trắc nghiệm về khối nón –khối trụ” OH cot α = MH 1.2. Hệ thức lượng trong tam giác vuông Cho ∆ABC vuông tại A Định lý Pitago: BC 2 = AB 2 + AC 2 hay a 2 = b 2 + c 2 BA2 = BH .BC ; CA2 = CH .CB hay b 2 = a.b ', c 2 = a.c ' A AB. AC = BC. AH hay bc = ah 1 1 1 1 1 1 c b 2 = 2 + 2 hay 2 = 2+ 2 h AH AB AC h b c c' b' BC = 2 AM B H a M C 1.3. Hệ thức lượng trong tam giác thường Định lý hàm số Côsin: a 2 = b 2 + c 2 − 2bc.cos A a b c Định lý hàm số Sin: = = = 2R sin A sin B sin C 1.4. Các công thức tính diện tích. a. Công thức tính diện tích tam giác. 1 1 1 S = a.ha = bhb = chc A 2 2 2 1 1 1 c b S = ab sin C = bc sin A = ca sin B 2 2 2 ha abc S = a 4R B C S = pr a+b+c S = p( p − a )( p − b)( p − c) với p = (Công thức Hêrông) 2 Đặc biệt: 1 ∆ABC vuông ở A: S = AB. AC 2 ∆ABC a2 3 đều cạnh a: S = 4 b. Diện tích hình vuông cạnh a: S = a 2 (H.1) c. Diện tích hình chữ nhật: S = a.b (H.2) Ngụy Như Thái – GV Trường THPT An Phước; Năm học 2017 2018 6
- “ Hướng dẫn học sinh phương pháp làm trắc nghiệm về khối nón –khối trụ” 1 d. Diện tích hình thoi: S = m.n (H.3) 2 1 e. Diện tích hình thang: S = h ( a + b ) (H.4) 2 a b a b m n h a a H.2 H.3 H.4 H.1 1.5. Một số tính chất đặc biệt thường sử dụng Đường chéo hình vuông cạnh a là d = a 2 (H.5) a 3 Đường cao tam giác đều cạnh a là h = (H.6) 2 2 Điểm G là trọng tâm tam giác ABC thì AG = AM (H.7) 3A a a G a B C a M H.5 H.6 H.7 Ngụy Như Thái – GV Trường THPT An Phước; Năm học 2017 2018 7
- “ Hướng dẫn học sinh phương pháp làm trắc nghiệm về khối nón –khối trụ” 1.6. Các kết quả thường dùng trong quan hệ vuông góc HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC QUAN HỆ VUÔNG GÓC Đ.THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MP TRONG KHÔNG GIAN (P) (Q) Góc giữa (P) và (Q) bằng 90° HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC Hệ thống hóa kiến thức quan hệ vuông góc Ngụy Như Thái – GV Trường THPT An Phước; Năm học 2017 2018 8
- “ Hướng dẫn học sinh phương pháp làm trắc nghiệm về khối nón –khối trụ” 1.7. Hình nón –khối nón O I M Cho OIM vuông tại I. Khi quay nó xung quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình đgl hình nón tròn xoay. – Hình tròn (I, IM): mặt đáy – O: đỉnh – OI: đường cao – OM: đường sinh – Phần mặt tròn xoay sinh ra bởi OM: mặt xung quanh. Cho hình nón có chiều cao là h , bán kính đáy r và đường sinh là l . Diện tích xung quanh của hình nón : Sxq = π rl Diện tích toàn phần của hình nón: Stp = Sxq + Sday = π rl + π r 2 Ngụy Như Thái – GV Trường THPT An Phước; Năm học 2017 2018 9
- “ Hướng dẫn học sinh phương pháp làm trắc nghiệm về khối nón –khối trụ” 1 Thể tích khối nón : V = π r 2h 3 1.8. Hình trụ –khối trụ A D B C Xét hình chữ nhật ABCD. Khi quay hình đó xung quanh đường thẳng chứa 1 cạnh, chẳng hạn AB, thì đường gấp khúc ADCB tạo thành 1 hình được gọi là hình trụ tròn xoay. – Hình tròn (A, AD), (B, BC):Mặt đáy. – CD :Đường sinh. – Phần mặt tròn xoay sinh ra bởi CD: Mặt xung quanh. – AB :Chiều cao. Cho hình trụ có chiều cao là h , bán kính đáy r và đường sinh là l . –Diện tích xung quanh của hình trụ : Sxq = 2π rl Ngụy Như Thái – GV Trường THPT An Phước; Năm học 2017 2018 10
- “ Hướng dẫn học sinh phương pháp làm trắc nghiệm về khối nón –khối trụ” – Diện tích toàn phần của hình trụ: Stp = Sxq + 2.Sday = 2π rl + 2π r 2 –Thể tích khối trụ : V = π r 2h 2. Bài tập rèn luyện : Vấn đề 1 : Hình nón –khối nón Câu 1. Cho hình nón tròn xoay có bán kính đường tròn đáy r , chiều cao h và đường sinh l . Kết luận nào sau đây sai ? 1 A. V = π r 2 h . B. Stp = π rl + π r 2 . C. h 2 = r 2 + l 2 . D. S xq = π rl . 3 Hướng dẫn giải Ta có l 2 = h 2 + r 2 � h 2 = l 2 − r 2 , suy ra đáp án C sai. A,B,D đúng theo lý thuyết. Chọn đáp án C Câu 2. Cho hình nón có bán kính đường tròn đáy là r , chiều cao h và độ dài đường sinh là l . Gọi S xq ,Vkn lần lượt là diện tích xung quanh và thể tích của khối nón. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? 1 2 A. S xq 2 rl ;Vkn r h. B. S xq 2 rl ;Vkn r 2 h. 3 Ngụy Như Thái – GV Trường THPT An Phước; Năm học 2017 2018 11
- “ Hướng dẫn học sinh phương pháp làm trắc nghiệm về khối nón –khối trụ” 1 2 1 2 C. S xq rl ;Vkn r h. D. S xq rh;Vkn r l. 3 3 Hướng dẫn giải Ta có diện tích xung quanh của hình nón là S xq = πrl . 1 1 Và thể tích khối nón là Vkn .S đáy .h .( r 2 ).h 3 3 A,B,D sai theo lý thuyết. Chọn đáp án C Câu 3. Gọi l , h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón. Đẳng thức nào sau đây luôn đúng? 1 1 1 A. l 2 = h2 + r 2 . B. 2 = 2+ 2. C. r 2 = h 2 + l 2 . D. l 2 = hr . l h r Hướng dẫn giải Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông SOM, ta có: l 2 = h 2 + r 2 . B,C, D sai theo lý thuyết. Chọn đáp án A Câu 4. Trong không gian cho ∆ABC vuông tại A , BC = 2a và AC = a 3 . Tính chiều cao h nhận được khi quay ∆ABC xung quanh trục AB . A. h = a . B. h = a 7 . C. h = a 3 . D. h = 2a . Hướng dẫn giải Ngụy Như Thái – GV Trường THPT An Phước; Năm học 2017 2018 12
- “ Hướng dẫn học sinh phương pháp làm trắc nghiệm về khối nón –khối trụ” Khi quay ∆ABC xung quanh trục AB ta được hình nón tròn xoay có chiều cao h = AB = BC 2 − AC 2 = (2a )2 − (a 3)2 = a 2 = a . Chọn đáp án A Phân tích các phương án nhiễu cho học sinh thấy tại sao mình sai. Phương án nhiễu B: HS nhầm khi áp dụng h = BC 2 + AC 2 = a 7 Phương án nhiễu C: HS nhầm khi xác định h = AC = a 3 Phương án nhiễu D: HS nhầm khi xác định h = BC = 2a Câu 5. Cho hình nón có thể tích V = 36π a 3 và bán kính đáy bằng 3a .Tính độ dài đường cao h của hình nón đã cho. A. h = 4a . B. h = 12a . C. h = 5a . D. h = a . Hướng dẫn giải 1 1 Ta có V = π r 2 h � 36π a 3 = π .9a 2 h � h = 12a . 3 3 Chọn đáp án B Ngụy Như Thái – GV Trường THPT An Phước; Năm học 2017 2018 13
- “ Hướng dẫn học sinh phương pháp làm trắc nghiệm về khối nón –khối trụ” Phân tích các phương án nhiễu cho học sinh thấy tại sao mình sai. Câu 6. Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 3π a 2 và bán kính bằng a . Tính độ dài đường sinh l của hình nón đã cho. 5a 3a A. l = . B. l = 2 2a. C. l = . D. l = 3a. 2 2 Hướng dẫn giải Diện tích xung quanh của hình nón: S xq = π rl = π al = 3π a 2 � l = 3a. Chọn đáp án D Phân tích các phương án nhiễu cho học sinh thấy tại sao mình sai. Câu 7. Trong không gian cho ∆ABC vuông tại A , BC = 2a và AC = a 3 . Tính bán kính đáy nhận được khi quay ∆ABC xung quanh trục AC . A. r = a . B. r = a 2 . C. r = a 3 . D. r = 2a . Hướng dẫn giải Ngụy Như Thái – GV Trường THPT An Phước; Năm học 2017 2018 14
- “ Hướng dẫn học sinh phương pháp làm trắc nghiệm về khối nón –khối trụ” Khi quay ∆ABC xung quanh trục AC ta được hình nón tròn xoay có bán kính đáy r = BC 2 − AC 2 = (2a) 2 − (a 3) 2 = a 2 = a . Chọn đáp án A Phân tích các phương án nhiễu cho học sinh thấy tại sao mình sai. Câu 8. Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 3π a 2 và độ dài đường sinh bằng 3a . Tính bán kính đáy của hình nón đã cho. 5a 3a A. r = . B. r = 2 2a. C. r = . D. r = a. 2 2 Hướng dẫn giải Diện tích xung quanh của hình nón: S xq = π rl = π r.3a = 3π a 2 � r = a. Chọn đáp án D Phân tích các phương án nhiễu cho học sinh thấy tại sao mình sai. Ngụy Như Thái – GV Trường THPT An Phước; Năm học 2017 2018 15
- “ Hướng dẫn học sinh phương pháp làm trắc nghiệm về khối nón –khối trụ” Câu 9. Cho hình nón có bán kính đáy r = 3 và độ dài đường sinh l = 4 . Tính diện tích xung quanh của hình nón đã cho. A. S xq = 12π . B. S xq = 4 3π . C. S xq = 39π . D. S xq = 8 3π . Hướng dẫn giải Ta có : Sxq = π rl = 4 3π Chọn đáp án B Phân tích các phương án nhiễu cho học sinh thấy tại sao mình sai. Câu 10. Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4 . Tính thể tích V của khối nón đã cho. A. V = 16π 3 . B. V = 4π . C. V = 16π 3 . D. V = 12π . 3 Hướng dẫn giải 1 1 2 Tacó : V = π r 2h = π . 3 .4 = 4π . 3 3 Ngụy Như Thái – GV Trường THPT An Phước; Năm học 2017 2018 16
- “ Hướng dẫn học sinh phương pháp làm trắc nghiệm về khối nón –khối trụ” Chọn đáp án B Phân tích các phương án nhiễu cho học sinh thấy tại sao mình sai. Câu 11. Trong không gian cho tam giác A BC vuông tại A , A B = a và ? CB = 30ᄚ. Tính thể tích V của khối nón nhận được khi quay tam giác A ABC quanh cạnh AB. A. V = 3π a . C. V = 3π a . 3 3 B. V = 3π a3 . D. V = π a3 . 3 9 Hướng dẫn giải AB ∆ABC vuông tại A có: h = AB = a,r = AC = = 3a tan300 1 1 V = π r 2 .h = π .3a2 .a = π a3 3 3 Chọn đáp án D Phân tích các phương án nhiễu cho học sinh thấy tại sao mình sai. Câu 12. Cho tứ diện đều A BCD có cạnh bằng 3a . Hình nón ( N ) đỉnh A và đường tròn đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD . Tính diện tích xung quanh S xq của ( N ). A. S xq = 6π a2 . B. S xq = 3 3π a2 . C. S xq = 12π a2 . D. S xq = 6 3π a2 . Hướng dẫn giải Ngụy Như Thái – GV Trường THPT An Phước; Năm học 2017 2018 17
- “ Hướng dẫn học sinh phương pháp làm trắc nghiệm về khối nón –khối trụ” 2 3 Ta có : ∆BCD đều có CO = .3a. = a 3. 3 2 Sxq = π rl = π .a 3.3a = 3 3π a2 . Chọn đáp án B Phân tích các phương án nhiễu cho học sinh thấy tại sao mình sai. Câu 13. Một hình nón có đường cao h = 20cm , bán kính đáy r = 25cm . Tính diện tích xung quanh S xq của hình nón đó. A. S xq = 5π 41 B. S xq = 25π 41 C. S xq = 75π 41 D. S xq = 125π 41 Hướng dẫn giải Đường sinh của hình nón l = h 2 + r 2 = 5 41 cm Diện tích xung quanh: S xq = π.r.l = 125π 41 cm2 Chọn đáp án D Ngụy Như Thái – GV Trường THPT An Phước; Năm học 2017 2018 18
- “ Hướng dẫn học sinh phương pháp làm trắc nghiệm về khối nón –khối trụ” Phân tích các phương án nhiễu cho học sinh thấy tại sao mình sai. Câu 14. Cho tam giác đều ABC cạnh a quay xung quanh đường cao AH tạo nên một hình nón. Diện tích xung quanh S xq của hình nón đó là 1 3 A. S xq = πa 2 B. S xq = 2πa 2 C. S xq = πa 2 D. S xq = πa 2 2 4 Hướng dẫn giải a πa 2 nên Chọn đáp án C r = ; l = a; S xq = πrl = 2 2 Phân tích các phương án nhiễu cho học sinh thấy tại sao mình sai. Câu 15. Cắt khối nón bởi một mặt phẳng qua trục tạo thành một tam giác ABC đều có cạnh bằng a. Biết B, C thuộc đường tròn đáy. Thể tích V của khối nón là 3a 3π B. V = 2 3πa C. V = a π 3 3 3 A. V = a 3π 3 D. V = 9 24 8 Ngụy Như Thái – GV Trường THPT An Phước; Năm học 2017 2018 19
- “ Hướng dẫn học sinh phương pháp làm trắc nghiệm về khối nón –khối trụ” Hướng dẫn giải A B a C 2 a 1 a � a 3 πa 3 3 Ta có : r = , h = a 3 , suy ra V = π � � �. = , 2 2 3 �2 � 2 24 Chọn đáp án C Phân tích các phương án nhiễu cho học sinh thấy tại sao mình sai. Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy SC = a 6 . Khi tam giác SAC quay quanh cạnh SA thì đường gấp khúc SAC tạo thành một hình nón tròn xoay. Thể tích V của khối nón tròn xoay đó là 4πa 3 B. V = a π 2 C. V = πa 3 D. V = πa 3 3 3 3 A. V = 3 6 3 6 Hướng dẫn giải Ta có : r = AC = a 2 � h = SA = SC 2 − AC 2 = 6a 2 − 2a 2 = 2a Hình nón tròn xoay được tạo thành là một hình nón có thể tích là: 1 1 1 4π a 3 V = π R 2 h = π AC 2 .SA = π .2a 2 .2a = . 3 3 3 3 Ngụy Như Thái – GV Trường THPT An Phước; Năm học 2017 2018 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải nhanh bài toán khảo sát mạch điện xoay chiều khi các thông số của mạch thay đổi
20 p | 2552 | 1152
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn phụ đạo học sinh yếu Toán lớp 5
8 p | 1356 | 367
-
Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh thực hành từ loại Tiếng Việt
19 p | 1215 | 361
-
SKKN: Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh vẽ tranh đề tài - Trường THCS Bình Lăng
17 p | 823 | 81
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn giải nhanh một số bài tập dao động tắt dần của con lắc lò xo và con lắc đơn, chương Dao động cơ, môn Vật lí lớp 12
15 p | 442 | 67
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam trong học tập Địa lí lớp 12
17 p | 595 | 52
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải bài toán tìm x ở số học 6
7 p | 485 | 49
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà
12 p | 386 | 42
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải nhanh một số bài tập Hóa học ở trung học cơ sở
17 p | 265 | 33
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp 11 giải bài tập Hình học Không gian (Phần II)
20 p | 184 | 31
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh phân loại và giải một số dạng toán xác suất lớp 11
12 p | 182 | 28
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh vận dụng một số tính chất của Hypebol trong bài tập giao thoa sóng cơ
15 p | 174 | 24
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải bài toán định lượng về tính tương đối của chuyển động
14 p | 173 | 19
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp 6 trường THCS Bắc Sơn giải toán chuyển động đạt hiệu quả
20 p | 122 | 18
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh khối 12 giải nhanh bài tập về thời gian và đường đi trong dao động điều hoà bằng việc vận dụng mối quan hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều
17 p | 98 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học viên ôn tập và hệ thống hóa kiến thức Vật lí bằng sơ đồ trong tiết ôn tập chương
14 p | 90 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh tiếp cận với "Dòng biến thiên tuần hoàn bất kỳ"
10 p | 55 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải một số phương trình, bất phương trình và hệ phương trình vô tỉ bằng “con mắt” của lượng giác
11 p | 82 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn