Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh qua việc sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp trong giảng văn trung học cơ sở
lượt xem 15
download
Sau khi áp dụng hệ thống câu hỏi học sinh rèn luyện cho mình tư duy "Tích hợp", khả năng liên hệ giữa ba phân môn Văn-Tiếng việt-Tập làm văn. Liên hệ giữa Ngữ văn với các môn học khác (tích hợp ngang). Nắm chắc rõ toàn bộ phần Văn-Tiếng việt-Tập làm văn đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (tích hợp dọc).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh qua việc sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp trong giảng văn trung học cơ sở
- Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ. Trong quá trình dạy học nói chung và dạy học môn Ngữ Văn nói riêng thì việc đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề cần thiết và quan trọng, phát huy một cách có hiệu quả khả năng học tập của học sinh. Việc đổi mới dạy học đã trở thành vấn đề cấp thiết và điểm mấu chốt của ngữ văn tập chung trong hai chữ “Tích” : tích hợp và tích cực. Có “tích cực” mới phát huy tốt tính chất tích hợp, qua tích hợp học sinh càng tích cực hơn. Trong cả ba phân môn của ngữ văn: Văn Tiếng Việt – Tập làm văn. Tích hợp không phải là vấn đề khó, nhưng cũng không hề đơn giản. Nếu người thầy giáo không thực sự chú ý đến hệ thống câu hỏi tích hợp và hệ thống câu hỏi lại đặc biệt cần thiết với phần giảng văn. Bởi cái cốt lõi để người giáo viên có thể hướng dẫn, cùng học sinh tìm hiểu văn bản, cảm nhận được văn bản một phần chủ yếu là thông qua hệ thống câu hỏi. Để hệ thống câu hỏi phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh lại cần có tính tích hợp. Học sinh khi học văn còn phải liên hệ với Tiếng việt, với Tập làm văn, không chỉ có thế còn phải liên hệ chính phần giảng văn trong toàn bộ chương trình đã học với nhau mà rộng hơn là liên hệ giữa văn với kiến thức của các môn học khác như : Sinh, Sử, Địa, GDCD,Ngoại ngữ và tất nhiên để có thể trả lời tốt những câu hỏi tích hợp của thầy, học sinh không thể không “động não”, không thể không nghiên cứu kỹ càng khi soạn bài, luôn chú ý tới mối quan hệ giữa bài học này với bài học kia, môn học này với môn học khác. Nhờ vậy cũng hình thành cho các em khả năng tư duy tích hợp trong tình huống, trong cuộc sống hàng ngày. Từ những quan trọng của hệ thống câu hỏi “Tích hợp” trong giảng dạy Ngữ Văn, ngay từ đầu năm học được phân công giảng dạy Ngữ văn 9, tôi đã chú đến hệ thống câu hỏi “Tích hợp” ở cả 3 phần: Văn – Tiếng việt – Tập 1
- làm văn, đặc biệt chú ý đến hệ thống câu hỏi tích hợp ở phần giảng văn. Bản thân tôi xin đưa ra đề tài: “Phát triển năng lực tư duy cho học sinh qua việc sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp trong giảng văn trung học cơ sở” Phần thứ hai: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN. 1. Mục tiêu. Sau khi áp dụng hệ thống câu hỏi học sinh rèn luyện cho mình tư duy “Tích hợp”, khả năng liên hệ giữa ba phân môn VănTiếng việtTập làm văn. Liên hệ giữa Ngữ văn với các môn học khác (tích hợp ngang). Nắm chắc rõ toàn bộ phần VănTiếng việtTập làm văn đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (tích hợp dọc) Đối với hệ thống câu hỏi “Tích hợp” tôi luôn chú ý cho mọi đối tượng : GiỏiKháTrung bìnhYếuKém và luôn đặt ra câu hỏi cho mỗi tiết dạy văn Tích hợp cái gì? Tích hợp như thế nào để học sinh nắm được bài, thuộc ngay tại lớp làm được điều đó với lớp tôi (đối tượng đại tràlớp 9) quả thật không phải là dễ. 2. Quá trình và thời gian thực hiện. Áp dụng hệ thống câu hỏi tích hợp trong tất cả các bài giảng văn trong ngữ văn từ đầu năm đến hết năm học. Giai đoạn 1: Từ đầu năm đến hết học kỳ I rút ra kinh nghiệm và phương pháp thực hiện ở giai đoạn 2. Giai đoạn 2:Từ đầu học kỳ II cuối học kỳ II rút ra kinh nghiệm cả thời gian dài thực hiện. 3. Hình thức thực hiện. 3.1. Xác định nội dung kiến thức bài học với phần giảng văn đi theo các bước: Bước 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới. Bước 2: Đọc tìm hiểu bố cục, chú thích. 2
- Bước 3: Đọc tìm hiểu văn bản. Bước 4: Tổng kết. Bước 5: Hướng dẫn về nhà. 3.2. Áp dụng hệ thống câu hỏi với từng phần trong mỗi bài cụ thể. 3.3. Ở phần kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới. 3.3.1. Tích hợp ngang. Kiểm tra kiến thức ở bài cũ của phần văn bản có kết hợp với Tiếng việt, Tập làm văn trong toàn bộ chương trình. Ví dụ: Hãy tìm các hình ảnh trong bài thơ “Viếng lăng Bác” và phân tích tác dụng những hình ảnh đó . Ở câu này học sinh vận dụng kiến thức về “ẩn dụ”trong Tiếng việt để trả lời . 3.3.2.Tích hợp dọc. Ví dụ :Kết hợp kiểm tra bài cũ với giới thiệu bài mới,trả lời nhanh các câu hỏi ? 1.Một bài thơ nổi tiếng của bà Huyện Thanh Quan mà em đã học ở lớp 8? 2.Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu thơ sau ? “Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy …………..” (Ngữ văn 8) 3. Một tên gọi khác của truyện Kiều ? 4. Thuý Kiều có sắc đẹp như thế nào ? 5. Nguyễn Đình Chiểu còn có tên gọi khác là? 6. Người lợi dụng đêm tối đẩy Lục Vân Tiên xuống sông là ? 7. Một bài thơ nổi tiếng của Phạm Tiến Duật viết về người lính Trường Sơn là ai? Q U A Đ E O N G A N G Ô N G Đ Ô G I A 3
- Đ O A N T R Ư Ơ N G T Â N T H A N H N G H I Ê N G N Ư Ơ C N G H I Ê N G T H A N H Đ Ô C H I Ê U T R I N H H Â M T I Ê U Đ Ô I X E K H Ô N G K I N H Mỗi đáp án của câu hỏi tương ứng với hàng ngang ,tìm ra đáp án của 7 câu hỏi trên ta tìm ra hàng dọc có tên Đồng chí trên cơ sở đó giáo viên dẫn vào bài mới. 3.4. Ở phần đọc tìm hiểu chú thích, bố cục. Đây là phần dễ dàng nhất cho tích hợp ngang, liên hệ kiến thức Văn Tiếng việtTập làm văn thông qua các dạng câu hỏi. ?H1 Xác định giọng văn bản. ?H2 Xác định thể loại văn bản của văn bản, xác định ngôi kể, thứ tự kể (Tích hợp Tập làm văn) ?H3 Giải thích từ khó (Tích hợp Tiếng việt) Câu hỏi về tác giả và những tác phẩm có liên quan (Tích hợp ngang, dọc) Tóm tắt văn bản (Tích hợp Tập làm văn) 3. 5. Phần đọc tìm hiểu văn bản. Trong phần này có thể áp dụng, sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp tương đối hiệu quả khi khai thác văn bản, tích hợp ngang với 3 phân môn văn, các tác phẩm trong chương trình hoặc tích hợp mở rộng với các văn bản khác. *Ví dụ : Ví dụ cụ thể khi tìm hiểu văn bản “Mùa xuân nho nhỏ” trong phần tìm hiểu văn bản. 1/Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên . STT Câu hỏi Hướng trả lời Hướng tích hợp 1 Tác giả đã phác hoạ Tả cảnh thiên nhiên mùa hình ảnh thiên nhiên xuân với những hình ảnh 4
- Mùa xuân như thế quen thuộc, dòng sông nào? xanh ,bông hoa tím biếc ,tiếng chim chiền chiện … 2 Cấu tạo ngữ pháp Đảo vị ngữ trong hai câu trong 2 câu đầu có gì đầu đặc biệt ?Có tác “Mọc giữa dòng sông xanh Tích hợp dụng gì khi xây dựng Một bông hoa tím biếc” ngang cấu tạo đặc biệt Động từ “mọc”làm vị ngữ (phầnTiếng đó ? đặt trước bộ phận chủ việt) ngữ ,ở đầu khổ thơ ,đầu đoạn thơ là một dụng ý nghệ thuật của tác giả. Nó không chỉ tạo cho người đọc ấn tượng đột ngột bất ngờ, mới lạ, mà còn làm cho hình ảnh sự vật trở nên sống đông như đang diễn trước mắt. Tưởng như bông hoa tím biếc kia đang từ từ, lồ lộ 3 mọc lên, vươn lên, xoè nở Ngoài ra ở những trên mặt nước xanh sông câu tiếp theo, tác giả xuân. sử dụng kiểu câu gì? Kiểu câu cảm. Thể hiện cảm xúc “ơi con chim chiền chiện gì? Hót chi mà vang trời” Tiếng chim chiền chiện hót ríu ra trong bầu trời xuân, càng làm cho không khí trở Tích hợp nên vui tươi, rộn ràng, ấm áp ngang 5
- (GV bình chuyển) và náo nức. (phần Tiếng 4 Thể hiện cảm xúc say sưa Việt) trước cảnh vật mùa xuân Thử phỏng đoán thiên nhiên của tác giả… trong hai câu thơ tiếp Không rõ là giọt gì. Giọt theo “giọt long lanh” sương sớm, giọt mưa xuân, là giọtgì? giọt long lanh hay là giọt nước trong suốt phản ánh bình minh… Tích hợp Nếu liên hệ với hai câu trên ngang thì có thể là giọt sương long (phần Tiếng lanh của tiếng chim chiền Việt) chiện đang hót vang trời… Hay rộng hơn là giọt cảm 5 xúc của nhà thơ trước thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng… Hãy xác định biện Nghệ thuật ẩn dụ chuyển pháp nghệ thuật đổi cảm giác tiếng chim được sử dụng trong thông thường được cảm hai câu thơ? nhận bằng thính giác , giọt sương có thể cảm nhận bằng thính giác, giọt cảm xúc bằng cảm giác …nhưng lại được cảm nhận bằng xúc 6 giác… nhưng lại được cảm nhạn bằng xúc giác “đưa tay Nói rõ điều gì? hướng về” Cảm hứng say sưa đến bất tận của con người trước 6
- 7 mùa xuân, sử dụng mọi giác quan để thâu tóm, để đón Em có liên hệ với nhận mùa xuân. bức tranh mùa xuân Mùa xuân trong “Truyện thiên nhiên nào trong Kiều”đoạn trích “Cảnh quá trình tìm hiểu ngày xuân”: các văn bản đã học? “Cỏ non xanh rợn chân trời Cành Lê trắng điểm một vài GV bình chú thêm. bông hoa” Cảnh đẹp kiêu sa, trong sáng với những hình ảnh ước lệ tuyệt đẹp. Khác với mùa xuân nho nhỏ với những hình ảnh mùa xuân thiên nhiên thật gần gũi, bình dị mà đáng trân trong biết bao. Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân dễ dàng liên hệ với những cảm xúc của nhà thơ Xuân Diệu trước mùa xuân “Hỡi xuân hồng ta muốn căn vào ngươi” Thể hiện sự khát khao tưởng như muốn ngấu nghiến, muốn “nuốt chửng” lấy mùa xuân của đất trời… Còn với Thanh Hải, một động tác nhẹ nhàng nhưng 7
- cũng rất trân trọng mùa xuân. “Đưa tay hứng về” cũng là tình yêu với mùa xuân nhưng đó là một tình yêu dịu nhẹ Tích hợp dọc mà sâu sắc biết nhường nào… Thông qua hệ thống câu hỏi tích hợp, giáo viên đã cùng học sinh cảm nhận được bức tranh mùa xuân thiên nhiên của bài thơ, đảm bảo đặc trưng của một văn bản nghệ thuật qua những biểu hiện nghệ thuật để thể hiện nội dung của văn bản, hơn nữa còn góp phần mở rộng cho học sinh những kiến thức văn học có liên quan khi các em cảm nhận thơ văn. 3.6. Tích hợp trong phần tổng kết. Từ những nội dung học sinh đã được tìm hiểu qua các phần trước, hướng tích hợp chủ yếu ở phần này là để học sinh liên hệ văn bản với cuộc sống, với các môn học khác hoặc liên hệ về tư tưởng, tình camr của bản thân học sinh… VD: Tổng kết ý nghĩa văn bản “ánh trăng”của Nguyễn Duy: Hướng STT Câu hỏi Hướng trả lời tích hợp 1 Qua tìm hiểu toàn bộ Kết hợp hài hoà giữa tự sự với Tích bài thơ “ánh trăng” trữ tình. hợp nhận xét kết cấu Giọng điệu tâm tình của thể ngang giọng điệu bài thơ? thơ năm chữ. (Tập Nhịp thơ khi thì trôi chảy, tự làm văn) nhiên, nhịp nhàng, lúc thì ngân nga thiết tha cảm xúc, lúc lại trầm lắng biểu hiện suy tư. 2 Kết cấu, giọng điệu Kết cấu, giọng điệu có tác đó có tác dụng gì? dụng làm nổi bật chủ đè, lời 8
- giản dị nhưng gợi nhiều cảm nghĩ, tạo tính chân thực, chân thành, gây ấn tượng mạnh cho 3 Đọc bài thơ “ánh người đọc. Tích Trăng” em cảm nhận Từ một câu chuyện riêng, bài hợp được điều gì? thơ cất lên lời tự nhắc nhở ngang thấm thía về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa với đất nước… Liên hệ Ánh Trăng nằm trong mạch thực tế cảm xúc cuộc “Uống nước nhớ nguồn” gợi lên sống đạo lí sống thuỷ chung đã trở 4 Tìm trong văn học thành truyền thống tốt đẹp của Tích Việt Nam những bài dân tộc Việt Nam. hợp thơ về Trăng chứa VD:Thơ Trăng của chủ tịch Hồ ngang hàm ý khác? Chí Minh: Ngắm trăng, Rằm dọc tháng giêng, Tin thắng trận… Thơ Trăng của Hàn Mặc Tử. 3.7. Bài tập về nhà. * Ở phần hướng dẫn về nhà, với hệ thống câu hỏi tích hợp giúp học sinh chuẩn bị bài tốt hơn, có điều kiện ôn lại những kiến thức đã học dễ dàng, đồng thời mở rộng hơn những kiến thức có liên quan. VD: Sau khi học xong văn bản “Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của LaPhôngTen”, giáo viên hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 1/ Sưu tầm thêm thơ ngụ ngôn của LaPhôngTen. 9
- 2/ Tự rút kinh nghiệm khi làm bài nghị luận về một tác giảtác phẩm qua bài viết của BuyPhông “Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La PhôngTen” ghi rõ những điều em học được sau khi đọc văn bản này. * Chuẩn bị bài sau: “Con Cò”: 1/ Tìm hiểu về tác giả Chế Lan Viên ( Tìm trong sách văn học lớp 12, cuốn Thi nhân Việt Nam hoặc các báo, tạp chí…). Sưu tầm ít nhất một bài thơ của Chế Lan Viên. 2/ Tìm những bài thơ, ca dao có hình ảnh Con Cò. Suy nghĩ xem “Con Cò” đó ẩn dụ cho ai…? 3/ Trả lời các câu hỏi Phần đọc – hiểu văn bản (Sgk): PHẦN THỨ BA: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC. Cùng với việc tự rút kinh nghiệm cho bản thân, tôi còn mời các đồng nghiệp trong tổ dự giờ, góp ý về cách áp dụng hệ thống câu hỏi tích hợp trong giờ giảng văn thông qua các đợt thao giảng: Sau khi thực hiện áp dụng hệ thống câu hỏi tích hợp trong giờ giảng văn trong cả năm học, kết quả cụ thể như sau: Tổng số học sinh lớp 9: 29 em. Trả lời tốt câu hỏi: 15 em (học sinh khá giỏi)chiếm 52%. Trả lời chưa đầy đủ: 10em (học sinh Trung bìnhkhá)chiếm 34%. Chưa trả lời đúng câu hỏi : 4 em (học sinh trung bình)chiếm 14%. Kết quả như trên chưa thực sự cao nhưng bản thân tôí tự nhận thấy với việc áp dụng hệ thống câu hỏi này có tác dụng lớn trong học tập môn Ngữ văn, giúp học sinh củng cố, ôn luyện, mở rộng, liên hệ kiến thức tốt. Thông qua việc trả lời câu hỏi tích hợp, học sinh có điều kiện rèn kuyện tư duy, rèn luyện bản thân tốt hơn. Đưa hệ thống câu hỏi tích hợp vào bài giảng văn là cần thiết. Điều này đã được chứng minh rất rõ ràng qua cả lý thuyết và thực tiễn. Là người trực tiếp giảng dạy, bản thân tôi đã tự rút ra được một số kinh nghiệm: 10
- Người thầy giáo không ngừng tích luỹ, trau dồi kiến thức không chỉ của một bộ môn giảng văn, mà cả ở lĩnh vực kiến thức đời sống khác. Trên đây là một kinh nghiệm thực tế mà tôi đã áp dụng đối với lớp tôi đang giảng dạy. Tôi thấy việc giảng dạy theo hệ thống câu hỏi tích hợp tạo được niềm tin cho các em học tập và nâng cao hiệu quả giờ dạy phát huy được tính tích cực – sáng tạo của học sinh đồng thời rèn được nhiều kỹ năng khác. Rất mong được sự góp ý của các đồng nghiệp cho đề tài này ngày càng hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cám ơn! Ia Pa, ngày 24 tháng 02 năm 2016. Người viết Nguyễn Viết Thành 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm phát triển vốn từ cho trẻ lứa tuổi 24 – 36 tháng tuổi
23 p | 817 | 129
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc ở trẻ
12 p | 987 | 70
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua một số chủ đề dạy học ở chương trình Ngữ Văn lớp 12 hiện hành
47 p | 980 | 65
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy học sinh thông qua việc khai thác tính đơn điệu của hàm số mũ - lôgarit và hàm lượng giác
35 p | 194 | 50
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy thuật giải, tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 11 – THPT thông qua việc giải một số bài toán định lượng trong Hình học không gian bằng phương pháp véc tơ
27 p | 236 | 49
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học
18 p | 27 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển kỹ năng nghe cho học sinh THPT
23 p | 148 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh về chủ đề truyện, kí, kịch sau 1975
61 p | 125 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua bộ môn làm quen văn học thể loại truyện
24 p | 130 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực đặc thù cho học sinh thông qua phân tích kênh hình phần Di truyền học và Sinh lý động vật trong bồi dưỡng HSG quốc gia, HSG cấp tỉnh môn Sinh học
37 p | 14 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua môn làm quen văn học thể loại truyện kể
17 p | 38 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non Xuân Khang, huyện Như Thanh
22 p | 13 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển kỹ năng nói tiếng Anh cho học sinh thông qua cuộc thi Tuyên truyền viên xuất sắc với chủ đề Phòng chống bắt nạt trên không gian mạng - Anti - Cyberbullying
41 p | 10 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển năng lực gắn với phát triển phẩm chất sinh viên K29 khi dạy Chương I – Chủ nghĩa duy vật biện chứng, môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê Nin
41 p | 49 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thác các tính chất hình học để tìm lời giải cho một số bài toán tọa độ trong mặt phẳng (chương III hình học 10)
25 p | 55 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy và kỹ năng của học sinh qua bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất dựa vào đạo hàm
17 p | 48 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy học sinh thông qua bài toán tỉ lệ thể tích lớp 12
18 p | 61 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học phần Sinh học tế bào – Sinh học 10
84 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn