intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phân dạng các bài toán về hàm số trong chương trình toán THCS

Chia sẻ: Tabicani09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

25
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm giúp giáo viên nắm vững nội dung và xác định được phương pháp giảng dạy phần này đạt hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, đặc biệt là chất lượng tuyển sinh vào lớp 10 ở các trường THCS.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phân dạng các bài toán về hàm số trong chương trình toán THCS

  1. UBND HUYỆN GIA LÂM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN DẠNG CÁC BÀI TOÁN VỀ HÀM SỐ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TOÁN THCS Tác giả: Hồ Thị Lan Môn: Toán học Cấp học: THCS NĂM HỌC: 2016 - 2017
  2. Phân dạng các bài toán về hàm số trong chương trình toán THCS. MỤC LỤC Trang A. Đặt vấn đề …………………………………………….. 2 B. Giải quyết vấn đề ………………………………………. 3 I. Thực trạng ………………………………………… 3 II. Một số kiến thức liên quan ………………………. 3 III. Một số dạng toán …………………………………. 6 IV. Biện pháp thực hiện ……………………………. 27 C. Kết quả và bài học kinh nghiệm ....……………….. 28 D. Kết luận ……………………………………………… 29 E. Tài liệu tham khảo ……………………………………. 30 1
  3. Phân dạng các bài toán về hàm số trong chương trình toán THCS. A. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1. Cơ sở lí luận. Trong quá trình phát triển, xã hội luôn đề ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp đào tạo con người. Chính vì vậy mà dạy toán không ngừng được bổ sung và đổi mới để đáp ứng với sự ra đời của nó và sự đòi hỏi của xã hội. Vì vậy mỗi người giáo viên nói chung phải luôn tìm tòi, sáng tạo, đổi mới phương pháp dạy học để đáp ứng với chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước đặt ra. Trong chương trình môn toán ở các lớp THCS kiến thức về hàm số là một phần học quan trọng trong chương trình lớp 9 THCS, một trong những phần mà trong các đề thi học sinh giỏi cũng như tuyển sinh vào lớp 10 thường ra . Đó cũng là những tiền đề cơ bản để học sinh tiếp tục học lên ở THPT. 2. Cơ sở thực tiễn. Hàm số là dạng toán mà học sinh THCS coi là dạng toán khó và chứa đựng nhiều khái niệm mới, đồng thời hàm chứa nhiều dạng bài tập hay. Trong các kì thi vào lớp 10 THPT, kiến thức hàm số luôn đóng một vai trò quan trọng về điểm số song học sinh lại hay mất điểm về phần này vì dễ lẫn lộn giữa các khái niệm và không phân dạng được các bài toán để giải. Hàm số là chương học tương đối khó, các bái toán về hàm số rất đa dạng và khó, có nhiều trong các đề thi học sinh giỏi các cấp, thi vào lớp 10 THPT. Tuy nhiên, các tài liệu viết về vấn đề này chỉ nêu ra cách giải chung chưa phân dạng và phương pháp giải cụ thể gây nhiều khó khăn trong việc học tập của học sinh, cũng như trong công tác tự bồi dưỡng của giáo viên. Vì vậy việc nghiên cứu để “Phân dạng các bài toán về hàm số trong chƣơng trình Toán THCS” là rất thiết thực, giúp giáo viên nắm vững nội dung và xác định được phương pháp giảng dạy phần này đạt hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, đặc biệt là chất lượng tuyển sinh vào lớp 10 ở các trường THCS. 2
  4. Phân dạng các bài toán về hàm số trong chương trình toán THCS. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. I. THỰC TRẠNG: 1. Nguyên nhân: a) Hiểu biết về hàm số của học sinh còn hạn chế nên tiếp thu bài chậm, lúng túng từ đó không nắm chắc các kiến thức, kĩ năng cơ bản . b) Đa số các em chưa có định hướng chung về phương pháp giải, vận dụng các khái niệm, tính chất để hình thành cách giải các bài toán. c) Học sinh không phân được dạng toán nên khi làm toán thường bị lệch đề bài. 2. Một số nhược điểm của HS trong quá trình giải bài toán về hàm số: a) Đọc đề qua loa, khả năng phân tích đề, tổng hợp đề còn yếu, lượng thông tin cần thiết để giải toán còn hạn chế. b) Chưa có thói quen định hướng cách giải một cách khoa học trước. c) Trình bày cẩu thả không theo một phương pháp cụ thể nào. II. MỘT SỐ KIẾN THỨC LIÊN QUAN. 1. Khái niệm hàm số. Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho cứ mỗi giá trị của x chỉ cho một giá trị y duy nhất thì y được gọi là hàm số của x. Kí hiệu: y = f(x) 2. Tính chất chung của hàm số. Với x1 và x2 bất kì thuộc R: - Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R. - Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R. 3. Hàm số bậc nhất. a) Khái niệm hàm số bậc nhất. Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = a.x + b trong đó a, b là các số cho trước và a  0. b) Tính chất: (tính đồng biến, nghịch biến của hàm số) Hàm số bậc nhất y = a.x + b (a  0) +) Đồng biến  a > 0 +) Nghịch biến  a < 0. Ví dụ: Hàm số y = 2x – 1 là hàm số đồng biến (vì a = 2 > 0) Hàm số y = - 3x + 2 là hàm số nghịch biến (vì a = - 3 < 0) 4. Khái niệm về đồ thị hàm số. 3
  5. Phân dạng các bài toán về hàm số trong chương trình toán THCS. Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ. Chú ý: Dạng đồ thị: Hàm hằng. Đồ thị của hàm hằng y = m Đường thẳng x = m (trong đó m  R ) là một (trong đó x là biến, m  R ) là đường thẳng luôn song song y một đường thẳng luôn song với trục Oy. x=m song với trục Ox. y y=m m x m O x O Đồ thị hàm số y = ax ( a  0) là một đường thẳng (hình ảnh tập hợp các điểm) luôn đi qua gốc tọa độ. Yy Yy (I) (II) (I) (II) x > 0, y > 0 x < 0, y > 0 x > 0, y > 0 x < 0, y > 0 0) > ia (ví ax = Yy O Xx O Xx Y y = ax (v íi a < 0) (III) (IV) (III) (IV) x < 0, y < 0 x > 0, y < 0 x < 0, y < 0 x > 0, y < 0 Đồ thị hàm số y = a x + b (a, b  0) là một đường thẳng (hình ảnh tập hợp các b điểm) cắt trục tung tại điểm (0; b) và cắt trục hoành tại điểm (  ; 0). a Cách vẽ: Bước 1. Xác định hai điểm thuộc đồ thị của hàm số bằng cách: Cho x = 0  y = b  Giao điểm của đồ thị với trục tung có tọa độ (0;b) b Cho y = 0  x =  Giao điểm của đồ thị với trục hoành có tọa độ a b ( ;0) a Bước 2. Biểu diễn hai điểm vừa xác định trên cùng một hệ trục toạ độ. Bước 3. Kẻ đường thẳng đi qua hai điểm vừa vẽ để có đồ thị của hàm số. 4
  6. Phân dạng các bài toán về hàm số trong chương trình toán THCS. 0) i a> Yy Yy (ví b (II) (I) (II) + ax x < 0, y > 0 x > 0, y > 0 x < 0, y > 0 = (I) Yy x > 0, y > 0 O Xx O Xx Y y = ax + b (v íi a < (III) (III) 0) (IV) (IV) x < 0, y < 0 x > 0, y < 0 x < 0, y < 0 x > 0, y < 0 5. Vị trí tƣơng đối của hai đƣờng thẳng Hai đường thẳng y = ax + b ( a  0 ) và y = a’x + b’ ( a '  0 ) Trùng nhau nếu a = a’ và b = b’. Song song với nhau nếu a = a’ và b  b’. Cắt nhau nếu a  a’. Vuông góc nếu a.a’ = -1. Cắt nhau tại điểm trên trục tung nếu a  a’ và b = b’ 6. Góc tạo bởi đƣờng thẳng y = ax + b (a  0) và trục Ox Giả sử đường thẳng y = ax + b ( a  0 ) cắt trục Ox tại điểm A. Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a  0 ) là góc tạo bởi tia Ax và tia AT (với T là một điểm thuộc đường thẳng y = ax + b có tung độ dương). Nếu a > 0 thì góc  tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox được tính theo công thức như sau: tan  = a Nếu a < 0 thì góc  tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox được tính theo công thức như sau:  = 180o -  với tan  = a b y + ax y = y Y T T (a > 0) (a < 0)    A O x O A x Y y = ax + b III. MỘT SỐ DẠNG TOÁN. 5
  7. Phân dạng các bài toán về hàm số trong chương trình toán THCS.  Dạng 1: Bài toán tính giá trị của hàm số, biến số. 1. Phƣơng pháp giải - Thay giá trị của biến số, hàm số vào hàm số. - Tính giá trị của hàm số hay tìm biến số. 2. Ví dụ Ví dụ 1: 2x 1 5 a) Cho hàm số y = f(x) = . Tính f(0); f(-1); f( ); f( ); f(a); f(a + b). 5 3 2 1 1 b) Cho hàm số y = g(x) = 2x2. Tính g(1); g( ); g( ); g(-2); g(a); g(a - b). 2 3 Hướng dẫn: Thay từng giá trị của x vào công thức xác định hàm số để tính giá trị của hàm số tại các giá trị đã cho của biến. Ví dụ 2: Cho hàm số y = f  x  = 2x + 3 3 a) Tính giá trị của hàm số khi x = -2; - 0,5; 0; 3; 2 b) Tìm giá trị của x để hàm số có giá trị bằng 10; -7 Giải: a) Ta có: Khi x = - 2  f   2  = 2.(-2) + 3= - 4 + 3 = - 1 1  1   1  x=   f     2.    3  1  3  2 2  2   2 x=0  f 0  2 .0  3  3 x=3  f  3   2 .3  3  6  3  9 3  3  3 x=  f   2   2. 3  3 3 2   2 b) +) Để hàm số y = f x  2x + 3 có giá trị bằng 10  2x + 3=10 7  2x = 10 - 3  2x = 7  x= 2 7 Vậy khi x = thì hàm số có giá trị bằng 10. 2 +) Để hàm số y = f  x  = 2x + 3 có giá trị bằng -7  2x + 3 = -7  2x = -7 - 3  2x = - 10  x = - 5 Vậy khi x = - 5 thì hàm số có giá trị bằng -7. 3. Bài tập tƣơng tự: Bài 1: Cho hàm số y = 2x - 3 6
  8. Phân dạng các bài toán về hàm số trong chương trình toán THCS. 1 a) Tính giá trị của hàm số với x = 0; 2 b) Tìm x để hàm số nhận giá trị là 6 Bài 2: Cho hàm số y = f(x) = x2 + 1 a) Tính f(0); f( 1 );f( 5 ); 3 7 b) Tìm x biết f(x) = 2; f(x) = 17; f(x) = 25  Dạng 2: Bài toán về hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. 1. Kiến thức liên quan: Hàm số bậc nhất y = a.x + b (a  0) +) Đồng biến  a > 0 +) Nghịch biến  a < 0. 2. Ví dụ: Ví dụ 1:Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến trên R. Vì sao ? 2 4 3 a) y =  4 .x  b) y =  .x  3 3 5 2   2 c) y = 3 .x  3 d) y = n  3 .x  (x là biến số, n  3 ). 3 Ví dụ 2: Cho hàm số y = (m - 3)x + 2m - 1 (m ≠ 3) a) Tìm m để hàm số đồng biến ? b) Tìm m để hàm số nghịch biến ? Hướng dẫn: a) Hàm số đồng biến  a = m – 3 > 0  m > 3 Vậy m > 3 thì hàm số đồng biến b) Hàm số nghịch biến  a = m – 3 < 0  m < 3 Vậy m < 3 thì hàm số nghịch biến 3. Bài tập tƣơng tự: Bài 1: Cho hàm số y = (m2 + 1)x – 5 a) Chứng tỏ rằng y là hàm số bậc nhất b) Hàm số y là hàm số đồng biến? hay nghịch biến? Bài 2: Cho hàm số y = (5m2 - 20)x + 11 (m ≠  2) a) Tìm m để hàm số đồng biến ? b) Tìm m để hàm số nghịch biến ? c) Với m = -3 hàm số đồng biến? hay nghịch biến? 7
  9. Phân dạng các bài toán về hàm số trong chương trình toán THCS.  Dạng 3. Điểm thuộc đồ thị, không thuộc đồ thị hàm số. 1. Phƣơng pháp: - Thay hoành độ (hoặc tung độ) của điểm đó vào hàm số. - Nếu giá trị của hàm số bằng tung độ (hoặc hoành độ) thì điểm đó thuộc đồ thị hàm số. - Nếu giá trị của hàm số không bằng tung độ (hoặc hoành độ) thì điểm đó không thuộc đồ thị hàm số. 2. Ví dụ: Cho hàm số y = 2x – 1 a) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số? Vì sao? A(0; 1) B(1; 1) C(-2; 5) b) Tìm điểm D bất kỳ thuộc đồ thị hàm số trên? Giải: a) Xét điểm A Thay x = 0 vào hàm số ta có: y = 2.0-1 = -1 ≠ 1  A  đồ thị hàm số y = 2x - 1 Xét điểm B Thay x = 1 vào hàm số ta có: y = 2.1-1 = 1  B  đồ thị hàm số y = 2x - 1 b) Cho x = 2  y = 2.2-1 = 3  D(2;3)  đồ thị hàm số y = 2x – 1 3. Bài tập tƣơng tự; Cho hàm số y = 2x2 + 1 Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số? Vì sao? A(-1; 3) B(1; 2) C(3; 18) D( 2 ; 9)  Dạng 4. Bài toán xác định hàm số. 1. Phƣơng pháp: Thay tọa độ điểm thuộc đồ thị hàm số ta tính các hệ số. Lưu ý: - Điểm nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0. - Điểm nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0. 2. Ví dụ: Ví dụ 1: Cho hàm số bậc nhất y = ax + 5 Tìm a để đồ thị hàm số đi qua điểm A (-2; 3) Giải: Để đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A (-2; 3)  3 = a.(-2) + 5 8
  10. Phân dạng các bài toán về hàm số trong chương trình toán THCS. -2a + 5 = 3  -2a = 3 - 5  -2a = - 2  a = 1 Vậy khi a = 1 thì đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A (-2; 3) Ví dụ 2: a) Tìm hệ số a của hàm số y = ax + 1 biết rằng khi x = 1  2 thì y = 3  2 b) Xác định hệ số b biết đồ thị hàm số y= -2x + b đi qua điểm A ( 2; - 3) Giải: a) Khi x = 1  2 thì y = 3  2 ta có: 3  2 = a.( 1  2 ) +1  a.(1  2 ) = 3  2 -1  a.(1  2 ) = 2  2 2 2 2.  2 1   a= =  2 1 2 2 1 Vậy khi x = 1  2 và y = 3  2 thì a = 2 . b) Vì đồ thị hàm số y = - 2x + b đi qua điểm A ( 2; -3) nên ta có:  -3 = -2.2 + b  - 4 + b = -3  b =1 Vậy khi b = 1 thì đồ thị hàm số y= - 2x + b đi qua điểm A ( 2; -3) Ví dụ 3: Cho hàm số y = ( m - 3 ) x + m + 2 ( * ) a) Tìm m để đồ thị hàm số (*) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng - 3. b) Tìm m để đồ thị hàm số (*) song song với đường thẳng y = -2x + 1 c) Tìm m để đồ thị hàm số (*) vuông góc với đường thẳng y = 2x -3 Giải: a) Để đồ thị hàm số y = (m - 3 )x + m + 2 (* ) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3 m+2=-3  m=-5 Vậy với m = - 5 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng - 3 b) Để đồ thị hàm số y = ( m - 3 ) x + m + 2 ( * ) song song với đường thẳng y = - 2x + 1 m  3  2 m  2  3 m  1        m =1 m  2  1 m  1  2 m  1 Vậy với m = 1 thì đồ thị hàm số y = (m - 3 )x + m + 2 (* ) song song với đường thẳng y = - 2x + 1 c) Để đồ thị hàm số y = (m - 3 )x + m + 2 (* ) vuông góc với đường thẳng y = 2x - 3  a.a’ = -1  (m - 3) .2 = -1 9
  11. Phân dạng các bài toán về hàm số trong chương trình toán THCS. 5  2m - 6 = -1  2m = 5  m = 2 5 Vậy với m = đồ thị hàm số y = (m - 3 )x + m + 2 vuông góc với đường thẳng 2 y = 2x - 3 3. Bài tập tƣơng tự: Bài 1: Xác định hàm số y = ax + b, biết: a) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3 và đi qua điểm A(1; -2) b) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm B(2 ; 1) và C(-1; 4) c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = - x + 6 và đi qua A(- 1 ; - 9) Bài 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình: y = (m -1)x + n a) Với giá trị nào của m và n thì (d) song song với trục Ox? b) Xác định phương trình của (d) biết (d) đi qua A(1; -1) và có hệ số góc bằng -3 Bài 3: Trong hệ trục tọa độ Oxy, biết đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm M(-2; 1/4). Tìm a ?  Dạng 5. Viết phƣơng trình đƣờng thẳng. Loại 1: Lập phƣơng trình đƣờng thẳng đi qua hai điểm A(xA; yA) và B(xB; yB) trong đó xA  xB và yA  yB 1. Phương pháp : Bước 1: Gọi phương trình đường thẳng (d) cần lập đi qua A và B có dạng y = ax + b (a  0). (1) Bước 2 : Do A (d) thay x = xA; y = yA vào y = ax + b ta có yA = axA + b (2) Do B (d) thay x = xB; y = yB vào y = ax + b ta có yB = axB + b Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: y A  ax A  b   yB  axB  b Bước 3 : Giải hệ phương trình này tìm được a, b và suy ra phương trình đường thẳng (d) cần lập. Bước 4: Kết luận. 2.Ví dụ : 10
  12. Phân dạng các bài toán về hàm số trong chương trình toán THCS. Ví dụ 1: Lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(2; - 1) và B(- 2; 11) Giải: Gọi phương trình đường thẳng (d) đi qua A và B có dạng y = ax + b (a  0) (*). Do A  (d) thay x = 2; y = -1 vào(*)  -1 = 2a + b (1) Do B  (d) thay x = -2; y = 11 vào (*)  11 = -2a + b (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 1  2a  b 2b  1 0 b  5       11  2a  b 2a  1  b a  3 Vậy phương trình đường thẳng (d) cần lập là y = -3x + 5 Ví dụ 2. Viết phương trình đường thẳng (d) biết (d) đi qua điểm M(2; - 3) và cắt 4 trục hoành Ox tại điểm có hoành độ bằng . 3 Giải: Giả sử phương trình đường thẳng (d) có dạng tổng quát là: y = a.x + b. Vì (d) đi qua M(2; - 3) nên thay x = 2 và y = – 3 vào (d)  2a + b = – 3( 1) 4 Mặt khác: Vì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng nên (d) sẽ đi qua 3 4 điểm có tọa độ ( ; 0). 3 4 4 Từ đó, thay x = và y = 0 vào (d)  a + b = 0 (2) 3 3 4 Từ phương trình (2)  b = – a (*). 3 4 Thay (*) vào phương trình (1) ta được: 2a – a = –3 3 2  a=–3 3  2a = –9 9  a=  2 9 Thay a =  vào (*) ta có: b = 6 2 9 Vậy phương trình đường thẳng (d) cần tìm là: y =  x+6 2 3. Bài tập tƣơng tự: Bài 1: Viết phương trình đường thẳng biết đồ thị của hàm số đó đi qua điểm 1 I( ; 2) và cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 2 . 2 11
  13. Phân dạng các bài toán về hàm số trong chương trình toán THCS. Bài 2: Viết phương trình đường thẳng (d) biết (d) cắt trục hoành Ox tại điểm có 2 hoành độ bằng và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 . 3 Loại 2: Lập phƣơng trình đƣờng thẳng đi qua M(x0 ; y0) và có hệ số góc là k. 1. Phƣơng pháp: Bước 1: Phương trình đường thẳng có hệ số góc k có dạng y = kx + b Bước 2: Đường thẳng này đi qua M(x0 ; y0)  y 0  k x 0  b  b  y0  kx0 Bước 3: Phương trình đường thẳng cần tìm là y = kx  y0  kx0 2. Ví dụ: Lập phương trình đường thẳng đi qua M(1 ; 2) và có hệ số góc là k = 4 Giải: Phương trình đường thẳng có hệ số góc k = 3 có dạng y = 3x + b Đường thẳng này đi qua M(1; 2)  2  4 .1  b  b   2 Phương trình đường thẳng cần tìm là y  3 x  2 3. Bài tập tƣơng tự: Viết phương trình đường thẳng có hệ số góc là -3 và đi qua a) Điểm M(2;-3) b) Điểm N(-1; 4) c) Điểm E(3; 5 )  Dạng 6. Vẽ đồ thị hàm số. 1. Đồ thị hàm số y =ax (a≠ 0)  Dạng đồ thị: Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.  Cách vẽ: Bước 1: Xác định một điểm A bất kỳ thuộc đồ thị hàm số. Bước 2: Biểu diễn điểm A trên mặt phẳng tọa độ Bước 3: Vẽ đường thẳng OA ( đồ thị hàm số y =ax (a≠ 0) là đường y thẳng OA) 1 y   1 Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số: y   x 2 x 2 2 O x 12 1 A
  14. Phân dạng các bài toán về hàm số trong chương trình toán THCS. 1 1 Cho x = 2  y   .2   1  Điểm A(2;-1) thuộc đồ thị y   x 2 2 Đồ thị hàm số là đường thẳng OA. 2. Đồ thị hàm số y =ax +b (a≠ 0)  Dạng đồ thị: Là đường thẳng cắt hai trục toạ độ.  Cách vẽ: Bước 1: Xác định hai điểm A, B bất kỳ thuộc đồ thị hàm số. Bước 2: Biểu diễn điểm A, B trên mặt phẳng toạ độ. Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B. Đường thẳng AB là đồ thị hàm số cần vẽ. y Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số: y = x + 5 Cho x = 0  y = 5  A (0; 5) y = 0  x = - 5  B (-5; 0) Đồ thị hàm số y = x + 5 là đường thẳng đi qua 2 điểm A (0; 5); B (-5; 0) 3. Đồ thị hàm số y = ax2 (a≠ 0) x  Dạng đồ thị: Là Parabol đi qua gốc tọa độ, nhận trục Oy làm trục đối xứng.  Cách vẽ: Bước 1: Lập bảng xác định 4 điểm thuộc đồ thị hàm số khác gốc tọa độ ( xác định 2 điểm A, B bất kỳ thuộc đồ thị hàm số, lấy 2 điểm A’, B’ đối xứng với 2 điểm đó qua trục tung) Bước 2: Biểu diễn 4 điểm A, B, A’, B’ trên hệ trục tọa độ Bước 3: Vẽ parabol qua 5 điểm A, B, O, A’, B’. 2 x Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số y  (P) 4 Lập bảng giá trị tương ứng giữa x và y. x -2 -1 0 1 2 2 x 1 1 y  1 0 1 4 4 4 2 x Đồ thị hàm số y  (P) là một Parabol có bề lõm quay lên trên và đi qua các 4  1   1  điểm có tọa độ O (0; 0); A  1;  ; A’   1;  B’  2 ;1  ; B   2;1   4   4   Dạng 7. Sự tƣơng giao của hai đƣờng thẳng, 13
  15. Phân dạng các bài toán về hàm số trong chương trình toán THCS. đƣờng thẳng và đƣờng cong. 1. Tìm giao điểm của hai đƣờng thẳng. a) Phương pháp: - Lập phương trình hoành độ giao điểm và giải tìm hoành độ giao điểm. - Thay hoành độ vào hàm số ta có tung độ tương ứng. b) Ví dụ Ví dụ 1: Tìm giao điểm của: (d1): y = 3x + 5 và (d2): y = x - 1 Giải: Phương trình hoành độ giao điểm : 3x + 5 = x - 1  x = -3 Thay x = - 3 vào y = x - 1  y = - 4 Vậy tọa độ giao điểm hai đồ thị là (-3; -4) 5 Ví dụ 2: Tìm m để đường thẳng y= - 3x + 6 và y = x - 2m + 1 cắt nhau tại một 2 điểm nằm trên trục tung? Giải: Đường thẳng y = - 3x + 6 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 6. Đường thẳng 5 y = x - 2m + 1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng - 2m +1. 2 Do đó để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung cần 5 -2m + 1 = 6  m =  2 2. Tìm tọa độ giao điểm của Parabol với đƣờng thẳng. Cho (P) : y = ax2 (a  0) và (d) : y = mx + n. a) Phương pháp: - Xét phương trình hoành độ giao điểm ax2 = mx + n. - Giải phương trình tìm x. - Thay giá trị x vừa tìm được vào hàm số y = ax2 hoặc y = mx + n ta tìm được y. + Giá trị của x tìm được là hoành độ giao điểm. + Giá trị của y tìm được là tung độ giao điểm. b) Ví dụ Ví dụ 1: Tìm toạ độ giao điểm của (P) y = - 2x2 và (d) y = 2x - 4. Giải: Xét phương trình hoành độ giao điểm ta có - 2x2 = 2x - 4  2x2 + 2x - 4 = 0  x2 + x - 2 = 0 14
  16. Phân dạng các bài toán về hàm số trong chương trình toán THCS. a + b + c = 0 nên phương trình có hai nghiệm là : x1  1 , x 2  2 Thay x = 1 vào hàm số y = - 2x2  y = - 2, ta được giao điểm thứ nhất là (1; - 2) Thay x= -2 vào hàm số y = - 2x2  y = - 8, ta được giao điểm thứ hai là (-2; - 8) Vậy ta tìm được hai giao điểm của (P) và (d) là (1; - 2) và (-2; - 8) Ví dụ 2: Tìm tọa độ giao điểm của (P) y = x2 và (d) y = x + 6 Ví dụ 3: Tìm tọa độ giao điểm của (P) y = x2 và (d) y = 2x + 3 3. Tìm điều kiện để hai đƣờng thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. a) Phương pháp: Cho hai đường thẳng : (d1): y = a1x + b1 ; (d2): y = a2x + b2 +) (d1) cắt (d2)  a1  a2 +) (d1) // (d2)  a1 = a2 +) (d1)  (d2)  a1 = a2 và b1 = b2 +) (d1)  (d2)  a1.a2 = -1 (phải chứng minh mới được dùng) +) (d1) cắt (d2) tại điểm  Oy  a1  a2 và b1 = b2 b) Ví dụ : Ví dụ 1 : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, với giá trị nào của a, b thì đường thẳng (d) : y = ax + 2 - b và đường thẳng (d’) : y = (3-a)x+b song song với nhau ? trùng nhau ? cắt nhau ? Giải:  3 a  3  a a  (d) // (d’)     2 b  2  b b  1  Ví dụ 2: Cho hai đường thẳng: (d1) : y  (a  1 )x  2, (a  1) (d2): y  (3  a )x  1, (a  3 ) a) Tùy theo giá trị của tham số a, hãy xác định vị trí tương đối của (d1) và (d2) b) Nếu hai đường thẳng cắt nhau, hãy xác định tọa độ giao điểm Giải: a) Ví có hệ số tự do 2 ≠ 1 nên hai đường thẳng trên không thể trùng nhau (d1) // (d2):  a – 1 = 3 – a  a = 2  d1  c¾ t d2   a 1  3 a  a  2 d1  d2  2   ( a  1 )( 3  a )   1  a  4a  2  0 15
  17. Phân dạng các bài toán về hàm số trong chương trình toán THCS.  a  2  2 hoÆc a = 2 + 2 b)  d 1  c¾ t  d 2  khi a  2 . Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ phương trình ( a  1 ) x  2  ( 3  a ) x  1   y  (a  1 )x  2 1 7  3a Ta tìm được tọa độ giao điểm là (x ; y) = ( ; ) 4  2a 4  2a  Dạng 8: Xác định điểm cố định của hàm số. 1. Phƣơng pháp: Để tìm điểm cố định mà đường thẳng y = ax + b (a  0; a,b có chứa tham số) luôn đi qua với mọi giá trị của tham số m, ta làm như sau: Bước 1: Gọi điểm cố định là A(x0; y0) mà đường thẳng y = ax + b luôn đi qua với mọi giá trị của tham số m Bước 2: Thay x = x0; y = y0 vào hàm số được y0 = ax0 + b, ta biến đổi về dạng  A ( x 0 , y 0 ) . m  B ( x 0 , y 0 )  0 , đẳng thức này luôn đúng với mọi giá trị của tham số m hay phương trình có vô số nghiệm m Bước 3: Đặt điều kiện để phương trình có vô số nghiệm.  A (x 0, y 0 )  0 (Phương trình A ( x 0 , y 0 ). m  B ( x 0 , y 0 )  0 , có vô số nghiệm   )  B ( x 0 , y 0 )  0 2. Ví dụ: Chứng minh rằng đồ thị hàm số y = (m - 1)x + 2m – 3 luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của tham số m. Tìm điểm cố định đó. Hướng dẫn: - Giả sử A(x0; y0) là điểm cố định mà đồ thị hàm số y = (m - 1)x + 2m – 3 luôn đi qua với mọi giá trị của tham số m - Thay x = x0; y = y0 vào hàm số được y0 = (m - 1)x0 + 2m – 3, luôn đúng m  R  m x0  x0  2m  3  y0  0 , luôn đúng m  R  ( x 0  2 )m  x 0  y 0  3  0 , luôn đúng m  R  x 0  2  0  x 0   2       x 0  y 0  3  0  y 0   1 Vậy đồ thị hàm số y = (m - 1)x + 2m – 3 luôn đi qua điểm cố định A(-2; -1) với mọi giá trị của tham số m  Dạng 9: Tìm số giao điểm của đƣờng thẳng và Parabol. 16
  18. Phân dạng các bài toán về hàm số trong chương trình toán THCS. 1. Tổng quát: Cho (P) : y = ax2 (a  0) (d) : y = mx + n. Xét phương trình hoành độ giao điểm ax2 = mx + n. (*) + Phương trình (*) vô nghiệm (  < 0)  (d) và (P) không có điểm chung. + Phương trình (*) có nghiệm kép (  = 0)  (d) tiếp xúc với (P). + Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt (  > 0)  (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt. + Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt cùng dương (  > 0; P> 0 ; S >0)  (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm bên phải trục tung. + Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt cùng dương (  > 0; P> 0 ; S 0, m  R 17
  19. Phân dạng các bài toán về hàm số trong chương trình toán THCS. Ví dụ 3: Cho parapol (P) : y = 2x2 và đường thẳng (d) : y = 2(a + 1)x - a - 1 a) Tìm a để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt. Tìm tọa độ giao điểm. b) Tìm a để (P) và (d) tiếp xúc nhau. Xác định tọa độ tiếp điểm. Giải: a) (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình hoành độ giao điểm : 2 2 2x  2(a  1 )x  a  1  2 x  2(a  1 )x  a  1  0 (1 ) có hai nghiệm phân biệt. Ta cần có điều kiện  '  ( a  1 )( a  1 )  0  a   1 h o Æ c a  1 Vậy a  1 hoÆc a  1 thì (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình (1) 2 2 a 1  a 1 a 1  a 1 x1  , x2  2 2 Thay x1 , x 2 vào y = 2(a + 1)x - a - 1 ta tìm được tung độ giao điểm 2 2 y 1  ( a  1 )( a  a  1 ); y 2  ( a  1 )( a  a 1 ) Vậy tìm được hai giao điểm là  x 1 ; y 1  , ( x 2 ; y 2 ) b) (P) và (d) tiếp xúc nhau  phương trình hoành độ giao điểm: 2 2x  2(a  1 )x  a  1  0 (1 ) có nghiệm kép   '  ( a  1 )( a  1 )  0  a   1 h o Æ c a = 1 2(a  1) - Với a = - 1, nghiệm kép x1  x 2  = 0. 4 Vậy tọa độ điểm tiếp xúc là (0 ; 0) 2(a  1) - Với a = 1, nghiệm kép x1  x 2  = 1. 4 Vậy tọa độ điểm tiếp xúc là (1 ; 2) Ví dụ 4: Cho ®-êng th¼ng (d): y = x + 2m vµ parabol (P): y =-x2- x + 3m a)Víi gi¸ trÞ nµo cña m th× (d) tiÕp xóc víi parabol (P). b) Víi gi¸ trÞ nµo cña m th× (d) c¾t parabol (P) t¹i hai ®iÓm ph©n biÖt A vµ B. T×m tọa ®é giao ®iÓm A vµ B khi m = 3 NhËn xÐt: t-¬ng tù nh- vÝ dô trªn ta sÏ ®i xÐt sù cã nghiÖm cña ph-¬ng tr×nh bËc hai nÕu cã mét nghiÖm th× (d) vµ (P) cã mét ®iÓm chung cßn nÕu cã hai nghiÖm th× (d) vµ (P) cã hai ®iÓm chung. Gi¶i: a) Hoµnh ®é giao ®iÓm chung cña (d) vµ (P) lµ nghiÖm cña ph-¬ng tr×nh: 18
  20. Phân dạng các bài toán về hàm số trong chương trình toán THCS. -x2 - x + 3m = x + 2m  - x2- 2x + m = 0 §-êng th¼ng (d) tiÕp xóc víi parabol (P)  ph-¬ng tr×nh (3) cã nghiÖm kÐp    0  4 + 4m = 0  m = -1. b) §-êng th¼ng (d) c¾t parabol (P)  ph-¬ng tr×nh (3) cã 2 nghiÖm ph©n biÖt    0  4 + 4m > 0  m > -1. Khi m = 3 th× hoµnh ®é giao ®iÓm cña (d) vµ (P) lµ nghiÖm cña ph-¬ng tr×nh -x2 - 2x + 3 = 0  x = 1 hoÆc x = 3 Tõ ®ã suy ra tọa ®é giao ®iÓm A, B cña (d) vµ (P) lµ: A(1; 7) B(3; 9). 3. Bài tập tƣơng tự: Bài 1: Cho hàm số y = -x2 (P) và y = mx - 2 (d) a, Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt. b, Gọi x1, x2 lần lượt là các giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P). Tìm giá trị của m để: x12x2 + x22x1 - x1x2 = 2016 Bài 2: Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = -2x – m2 + 9. a. Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung. b. Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt ở bên trái của trục tung. Bài 3: Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = mx + m + 3. Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt ở bên phải của trục tung. Bài 4: Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = mx – 1 Tìm m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 thỏa mãn 3 3 x1  x 2  4 . Bài 5: Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = mx + m + 1. a. Tìm m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt A, B. b. Gọi x1, x2 là hoành độ của A và B. Tìm m sao cho x 1  x 2  2 . Bài 6: Cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = 2mx – m2 + 1. Tìm m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 thỏa mãn x1 + 2x2 = 7.  Dạng 10. Bài toán tính diện tích và chu vi của tam giác. 1. Công thức cần nhớ: 1 S  = a.ha (Trong đó S  là diện tích của tam giác, a là cạnh đáy, ha là 2 đường cao tương ứng) C  = a + b + c (với a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác) 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2