Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tự tạo mô hình ADN áp dụng vào dạy chương III: ADN và Gen - Sinh học 9
lượt xem 9
download
Việc thực hành góp phần củng cố, phát triển các khái niệm kiến thức về sinh học, tạo điều kiện cho học sinh tập tự nghiên cứu và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống, bồi dưỡng năng lực tư duy, rèn luyện trí thông minh, sáng tạo, đồng thời để đi đến kết quả đúng đòi hỏi phải có tính kiên nhẫn, tự lực, tính chính xác và đôi khi cả óc sáng tạo. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tự tạo mô hình ADN áp dụng vào dạy chương III: ADN và Gen - Sinh học 9
- Tự tạo mô hình ADN áp dụng vào dạy chương III: ADN và Gen Sinh học 9. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Tự tạo mô hình ADN áp dụng vào dạy chương III: ADN và Gen Sinh học 9 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sinh học 9. 3. Tác giả: Họ và tên: NGUYỄN THỊ BAY Ngày tháng năm sinh: 12081986 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS Đằng Hải. Điện thoại: 01669846615 4. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THCS Đằng Hải Quận Hải An Thành phố Hải Phòng. Địa chỉ: 52 chợ Lũng Đằng Hải Hải An Hải Phòng. Điện thoại: 0313.944688 I. Mô tả giải pháp đã biết: Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, lấy quan sát và thực hanh ̀ làm phương pháp nghiên cứu chủ yếu. Việc thực hành góp phần củng cố, phát triển các khái niệm kiến thức về sinh học, tạo điều kiện cho học sinh tập tự nghiên cứu và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống, bồi dưỡng năng lực tư duy, rèn luyện trí thông minh, sáng tạo, đồng thời để đi đến kết quả đúng đòi hỏi phải có tính kiên nhẫn, tự lực, tính chính xác và đôi khi cả óc sáng tạo. ADN la m ̀ ột trong nhưng kiên th ̃ ́ ức mơi va tr ́ ̀ ừu tượng với học sinh lơp 9 ́ Ưu điểm: + Trong chương III: ADN và gen, học sinh được tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của ADN, được thực hanh lăp rap mô hinh c ̀ ́ ́ ̀ ấu trúc không gian môt chu ki xoăn ̣ ̀ ́ ADN. Những kiến thức về ADN sách giáo khoa viết tương đối rõ ràng, đầy đủ. + Kho tư liệu nhà trường có trang bị tranh ảnh và mô hình ADN phục vụ cho việc dạy và học. 1
- Tự tạo mô hình ADN áp dụng vào dạy chương III: ADN và Gen Sinh học 9. Hạn chế của giải pháp đã và đang áp dụng: Trong kho tư liệu nhà trường có mô ̣ ược làm từ nhựa, nhưng sau nhiêu năm s hinh ADN (6 bô) đ ̀ ̀ ử dung không đ ̣ ược bổ ̣ sung kip thơi, mô hinh bi gay, hong nhiêu nên sô l ̀ ̀ ̣ ̃ ̉ ̀ ́ ượng mô hinh con dung đ ̀ ̀ ̀ ược rât it. ́ ́ ̣ ́ ́ ượng hoc sinh môt l Bên canh đo sô l ̣ ̣ ơp đông. Khi h ́ ọc và thực hanh môi nhom ( 7 8 ̀ ̃ ́ học sinh) chung nhau một mô hình ADN để thực hanh nên trong m ̀ ột tiết học, lần lượt mỗi em không thể tự mình quan sát kĩ và tự tay mình lắp ráp hoàn chỉnh cấu trúc không gian của phân tử ADN. Giải pháp khắc phục: Chinh điêu nay tôi đã n ́ ̀ ̀ ảy sinh ra ý tưởng tự tạo ra mô hinh ̀ ̣ môt chu ki xoăn phân t ̀ ́ ử ADN từ những vât liêu dê tim ki ̣ ̣ ̃ ̀ ếm xung quanh để thay thế cho mô hình cũ, giòn gãy, số lượng ít không đủ cung cấp cho việc thực hành của học sinh. II. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: II.1. Tính mới, tính sáng tạo: Tính mới: Giải pháp tự tạo ra mô hình ADN giúp có thể sáng tạo ra được nhiều mô hình cho học sinh thực hành, bổ sung thêm số lượng mô hình ADN cho kho thiết bị nhà trường. Tính sáng tạo: Từ những vật liệu xung quanh chúng ta: giấy nhựa xốp bitis, xốp trải nhà, tăm nhọn hai đầu, băng keo trắng và một số đồ dùng có sẵn trong gia đình như thước, kéo, bút có thể sáng tạo ra mô hình ADN. Theo sự tìm hiểu của tôi thì chưa có một tác giả nào đề cập tới giải pháp này. II.2. Khả năng áp dụng, nhân rộng : Giải pháp tự tạo ra mô hình ADN đã được áp dụng tại trường THCS Đằng Hải. Với giải pháp này tôi có thể hướng dẫn cho những học sinh yêu thích môn Sinh học để các em về nhà cũng có thể tự làm được mô hình, tự thực hành lắp ráp mô hình ở nhà khi có điều kiện. Giải pháp này cũng có thể áp dụng được cho các trường THCS thay thế tạm thời những mô hình giòn gãy, hỏng. II.3 Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp: a. Hiệu quả kinh tế: 2
- Tự tạo mô hình ADN áp dụng vào dạy chương III: ADN và Gen Sinh học 9. Chi phí để làm mô hình ADN không cao. Mô hình được thiết kế từ xốp trải nhà, tăm nhọn hai đầu, giấy nhựa xốp bitis, băng keo trắng. Tính cụ thể thì tờ giấy nhựa xốp bitis giá 3000đ có thể làm được 2 đoạn mạch ADN, còn các loại nucleotit thì tận dụng những đồ dùng sẵn có như xốp trải nhà, liên kết hiđro làm từ tăm nhọn hai đầu và nhom ́ photphat (P), đường đêôxiribôzơ (C5H10O4) (Đ) dung băng ̀ keo ́ ̀ ̃. Thời gian làm được 1 mô hình ADN cũng rất ít chỉ mất khoảng 40 trăng, căt va ve ́ 45 phút là hoàn thành. b. Hiệu quả về mặt xã hội: Với giải pháp tự tạo ra mô hình ADN đã đem lại lợi ích cho nhiều người. Đối với học sinh, khi làm ra được nhiều mô hình thì nhiều em được tự tham gia vào thực hành hơn, không phải thay nhau làm theo nhóm. Cách làm mô hình rất đơn giản, học sinh cũng có thể tự làm được để thực hành ở nhà. Khi các em được thực hành nhiều thì thành thục kĩ năng thực hành và củng cố khắc sâu được các kiến thức mình đã học được trên lớp, càng thấy hứng thú và yêu thích môn học. Đối với nhà trường, có thể tạm thời bổ sung thêm số lượng ADN trong kho thiết bị, giảm chi phí trong việc mua sắm thiết bị. Đối với bản thân tôi, có thể chủ động sử dụng mô hình trong giảng dạy kiến thức ADN trên lớp. c. Giá trị làm lợi khác Từ những vật liệu đơn giản có sẵn trong đời sống đa sáng t ̃ ạo ra mô hinh ̀ ADN. Quá trình lam mô hinh giup các em rèn luy ̀ ̀ ́ ện tính kiên nhẫn, tỉ mỉ, cẩn thận, kĩ năng tự học, tự giải quyết các vấn đề. Hải Phòng, ngày 18 tháng1năm 2016 CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Bay 3
- Tự tạo mô hình ADN áp dụng vào dạy chương III: ADN và Gen Sinh học 9. CÁC PHỤ LỤC 1. Bản vẽ mô tả chi tiết giải pháp kĩ thuật của sáng kiến: ADN la môt trong nh ̀ ̣ ưng thanh phân quan trong câu tao nên c ̃ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ơ thê sông, co ̉ ́ ́ chưc năng l ́ ưu giư va truyên đat thông tin di truyên. ̃ ̀ ̀ ̣ ̀ Năm 1953, J.Oatxơn và F. Crick đã tìm ra và công bố mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN. Theo mô hình này, ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải), ngược chiều kim đồng hồ. Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung: Ađênin (A) liên kêt với Timin (T) bằng hai liên kết hiđrô, Guanin (G) liên kết với Xitôzin (X) bằng 3 liên kết hiđrô. Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nucleotit có chiều dài 34 ăngtron, đường kính vòng xoắn là 20 ăngtron. Để làm được mô hình ADN cần chuẩn bị các đồ dùng, dụng cụ săn trong gia ̃ đình như: 1 tờ giây nh ́ ựa xôp bitist, xôp trai nha (4 miêng xôp trai nha có 4 mau khác ́ ́ ̉ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ nhau: hông, tim, xanh luc, xanh d ương), tăm nhon hai đâu, th ̣ ̀ ươc, keo, but, dây thep, ́ ́ ́ ́ ́ ̣ keo 502, dao tem căt xôp, but da. ́ ́ a. Cách tiến hành: Bươc 1: Tao ra hai đoan mach t ́ ̣ ̣ ̣ ư 1 t ̀ ơ giây nh ̀ ́ ựa xôp bitist ́ + Dung th ̀ ươc đo, ve va căt 2 dai nh ́ ̃ ̀ ́ ̉ ựa xôp. Môi dai xôp dai 36cm, rông 5cm. ́ ̃ ̉ ́ ̀ ̣ 4
- Tự tạo mô hình ADN áp dụng vào dạy chương III: ADN và Gen Sinh học 9. ̣ ̃ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̉ + Gâp đôi môi dai xôp, dung keo 502 dinh chăt mep cô đinh dai xôp. Ta đ ́ ̀ ́ ́ ược hai daỉ ́ ̃ ̉ ̣ xôp, môi dai rông 2,5cm, dai 36cm . ̀ + Trên 2 dải xốp bitis dùng làm hai mạch của phân tử ADN, chúng em cắt các ô nhỏ có kích thước 1 x 0,5cm, khoảng các giữa các ô là 3 cm. 5
- Tự tạo mô hình ADN áp dụng vào dạy chương III: ADN và Gen Sinh học 9. ̀ ̣ ́ ̃ ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ̉ Dung hai đoan dây thep, môi dây dai khoang 34cm luôn vao mep dai nh ựa xôp. Dung ́ ̀ ́ ̣ keo 502 cô đinh hai đâu. ̀ Bươc 2: Tao ra cac nucleotit t ́ ̣ ́ ư cac manh xôp trai nha. ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̀ ̉ ́ ơi 4 mau: xanh lam, xanh d + Lây 4 manh xôp v ́ ́ ̀ ương, hông, tim đ ̀ ́ ể làm 4 loại nucleotit: xốp màu hồng làm nucleotit loại T, xốp màu tím làm nucleotit loại G, xốp màu xanh lam làm nucleotit loại X, xốp màu xanh dương làm nucleotit loại A. 6
- Tự tạo mô hình ADN áp dụng vào dạy chương III: ADN và Gen Sinh học 9. ̃ ̉ + Môi manh xôp ta dung th ́ ̀ ước đo, căt tao thanh cac dai xôp dai 9cm, rông 1,5cm. ́ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̣ + Từ đâu môi manh xôp mau tim ta đo 6cm vach 1 hinh cung lôi . Dung dao tem căt ̀ ̃ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ theo đương vach hinh cung. Dung but da ghi ki hiêu G. ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̣ + Từ đâu môi manh xôp mau xanh lam ta đo 3cm vach 1 hinh cung lom, sao cho đ ̀ ̃ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ̃ ộ lõm của màu xanh lam phải khớp với độ lồi của màu tím. Dung dao tem căt theo ̀ ́ đương vach hinh cung. Dung but da ki hiêu X. ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̣ + Tư đâu môi manh xôp mau xanh d ̀ ̀ ̃ ̉ ́ ̀ ương ta đo 6cm vach 1 hinh tam giac nhon. Dung ̣ ̀ ́ ̣ ̀ dao tem căt theo đ ́ ường vach hinh tam giac nhon. Dung but da ki hiêu A. ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̣ + Tư đâu môi manh xôp mau hông ta đo 3cm vach 1 hinh tam giac nhon lom đâu nhon ̀ ̀ ̃ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̃ ̀ ̣ vê phia trong , sao cho đ ̀ ́ ộ lõm của tam giác màu hồng phải khớp với độ lôi c ̀ ủa tam giác màu xanh dương. Dung dao tem căt theo đ ̀ ́ ường vach hinh tam giac nhon lom ̣ ̀ ́ ̣ ̃ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ đâu nhon vê phia trong. Dung but da ki hiêu T. ̣ ̀ ể hiện liên kêt hidro. Môi tăm nhon biêu thi 1 liên kêt + Dung tăm nhon hai đâu th ̀ ́ ̃ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ổ sung, A liên kêt v hidro. Theo nguyên tăc b ́ ơi T băng hai liên kêt hidro, G liên kêt ́ ̀ ́ ́ vơi X băng 3 liên kêt hidro. ́ ̀ ́ 7
- Tự tạo mô hình ADN áp dụng vào dạy chương III: ADN và Gen Sinh học 9. ́ ̉ + Nôi dai xôp mau xanh lam v ́ ̀ ơi dai mau tim băng 3 que tăm, chúng em lam đ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ược 1 ̣ căp GX. ́ ̉ + Nôi dai xôp mau xanh d ́ ̀ ương vơi dai mau hông băng hai que tăm, chúng em lam ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ̀ được 1 căp AT ̣ Bươc 3: Lăp hai đoan mach hoan chinh: ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ừng căp AT, GX lân l + Chúng em găn t ̣ ̀ ượt lên hai thanh dai nh ̀ ̉ ựa xôp. ́ 8
- Tự tạo mô hình ADN áp dụng vào dạy chương III: ADN và Gen Sinh học 9. + Dung băng keo trăng, căt va ve nhom photphat (P), đ ̀ ́ ́ ̀ ̃ ́ ường đêôxiribôzơ (C5H10O4) (Đ). Bươc 4: Tao ra mô hinh môt chu ki soăn phân t ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ̃ ử ADN. + Lân l ̀ ượt găn Đ lên trên phân đâu lôi ra cua môi nuclêôtit trên hai đoan mach. ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ̃ ̣ ̣ ̀ ượt găn P lên phân gi + Lân l ́ ̀ ữa khoang cach gi ̉ ́ ữa hai căp nuclêôtit trên đoan ̣ ̣ ̣ mach. 9
- Tự tạo mô hình ADN áp dụng vào dạy chương III: ADN và Gen Sinh học 9. ̣ ̣ + Xoăn hai đoan mach trên t ́ ừ trai qua phai, cô đinh chiêu xoăn nh ́ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ờ sợi dây thep ́ phia trong ́ b. Kết quả: 2. Sản phẩm của sáng kiến được áp dụng vào bài dạy: Tiết 16 Bài 15: ADN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Học xong bài này học sinh phải: Phân tích được thành phần hoá học của ADN đặc biệt là tính đặc thù và đa dạng của nó. Mô tả được cấu trúc không gian của ADN, chú ý tới nguyên tắc bổ sung của các cặp Nucleotit. 2. Kỹ năng: Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. Kĩ năng lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày suy nghĩ, hợp tác hoạt động nhóm Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, khi quan sát mô hình không gian của phân tử ADN để nhận biết thành phần cấu tạo. 10
- Tự tạo mô hình ADN áp dụng vào dạy chương III: ADN và Gen Sinh học 9. 3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của giáo viên: (GAĐT) Mô hình phân tử ADN. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài mới III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp tìm tòi, thông báo, nêu vấn đề, quan sát, TLN IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu trúc NST 2. Bài mới Hoạt động 1: Cấu tạo hoá học của phân tử ADN Các năng lực, kĩ năng cần đạt: KN quan sát, KN tìm mối quan hệ, NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy sang tao, NL giao ti ́ ̣ ếp, NL hợp tác, NL sử dụng ngôn ngữ, … Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chiếu hình ảnh về ADN, giới thiệu sơ HS nghiên cứu thông tin SGK và nêu lược mô hình cấu trúc không gian của phân tử được câu trả lời, rút ra kết luận. ADN và yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi: ? Nêu cấu tạo hoá học của ADN? + ADN là 1 loại axit nucleic, được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P ? Vì sao nói ADN ctạo theo nguyên tắc đa + Vì ADN do nhiều đơn phân cấu tạo phân? nên. HS: Nuclêôtit ? Đơn phân của ADN. HS: Gồm 4 loại . A , T, G, X ? Gồm các loại nucleotit nào, gọi tên từng loại và cho biết kí hiệu. GV: Cần nhấn mạnh: + Là hợp chất hữu cơ + ADN là đại phân tử + Cấu tạo theo ngyên tắc đa phân + Đơn phân của ADN là nuccleotit (A, T,G, X) 11
- Tự tạo mô hình ADN áp dụng vào dạy chương III: ADN và Gen Sinh học 9. liên kết với nhau Các nhóm thảo luận, thống nhất câu Yêu cầu HS đọc lại thông tin, quan sát H15, trả lời: thảo luận nhóm và trả lời: + Tính đặc thù do số lượng, trình tự, ? Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù? thành phần các loại nuclêôtit. + Các sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng. GV nhấn mạnh: cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại nuclêôtit khác nhau là yếu tố tạo nên tính đa dạng và đặc thù. HS tự rút ra kết luận. GV cho HS tự rrút ra kết luận Tiểu kết: ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. ADN thuộc loại đại phân tử và cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêôtit (gồm 4 loại A, T, G, X). Phân tử ADN của mỗi loài sinh vật đặc thù bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit. Trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nu tạo nên tính đa dạng của ADN. Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phát triển cho tính đa dạng và đặc thù của svật. Hoạt động 2: Cấu trúc không gian của phân tử ADN Các năng lực, kĩ năng cần đạt: KN quan sát, NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL tư ̣ duy sang tao, NL t ́ ự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng ngôn ngữ, … Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát mô HS quan sát hình, đọc thông tin và ghi hình phân tử ADN để: nhớ kiến thức. ? Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN là 1 chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch ADN? song song xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải. các nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng liên hidro 12
- Tự tạo mô hình ADN áp dụng vào dạy chương III: ADN và Gen Sinh học 9. tạo thành cặp. GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi: HS thảo luận, trả lời câu hỏi. ? Các loại nuclêôtit nào giữa 2 mạch liên kết + Các nuclêôtit liên kết thành từng cặp: với nhau thành cặp? AT; GX (nguyên tắc bổ sung) ? Giả sử trình tự các đơn phân trên 1 đoạn + HS vận dụng nguyên tắc bổ sung để mạch ADN như sau: xác định mạch còn lại. – A – T – G – G – X – T– A – G – T – X Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào ? ? Nêu hệ quả của nguyên tắc bổ sung? HS trả lời dựa vào thông tin SGK. GV: Cần nhấn mạnh: Do NTBS của từng cặp nucleotit đã đưa đến tính chất bổ sung của 2 mạch đơn. Vì vậy, khi biết trình tự sắp xếp của nucleotit trong mạch đơn này thì có thể suy ra trình tự sắp xếp của các nucleotit trong mạch đơn kia. HS tự rút ra kết luận và ghi vào vở GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận Tiểu kết: Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn song song, xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải. Mỗi vòng xoắn cao 34Ao gồm 10 cặp nuclêôtit, đường kính vòng xoắn là 20 Ao. Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết bằng các liên kết hiđro tạo thành từng cặp AT; GX theo nguyên tắc bổ sung. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung: + Do tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch có thể suy ra trình tự đơn phân của mạch kia. + Tỉ lệ các loại đơn phân của ADN: A = T; G = X A+ G = T + X (A+ G): (T + X) = 1. 3. Củng cố, kiểm tra đánh giá BTTN: Chọn phương án trả lời đúng Câu 1: Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy định? 13
- Tự tạo mô hình ADN áp dụng vào dạy chương III: ADN và Gen Sinh học 9. A. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào. B. Số lượng các nuclêôtit C. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ADN D. Tỉ lệ (A + T)/ (G +X ) trong phân tử ADN Câu 2: Tính đa dạng của ADN do yếu tố nào sau đây quy định? A. Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong cấu trúc của ADN B. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong cấu trúc của ADN C. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào. D. Số lượng các nuclêôtit Câu 3: Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến hệ quả : A. A = X, G = T B. A + T = G + X C. A + G = T + X D. A + X + T = X + T + G Câu 4 : Một phân tử ADN có tổng số nuclêôtit là 1.200.000, biết loại T = 200.000. Vậy số nuclêôtit loại X là bao nhiêu? A. X = 1.000.000 B. X = 500.000 C. X = 400.000 D. X = 800.000 Câu 5: Cấu trúc không gian của phân tử ADN là : A. 1 chuỗi xoắn đơn, xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải B. 1 chuỗi xoắn kép, xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải C. 2 chuỗi xoắn đơn, xoắn đều quanh 1 trục từ phải sang trái D. 2 chuỗi xoắn kép, xoắn đều quanh 1 trục từ phải sang trái Câu 6: Số nuclêôtit trong 1 chu kì xoắn của phân tử ADN là: A. 10. B. 20. C. 40 D. 80 4. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK Chuẩn bị bài 16 Tiết 21 Bài 20: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ADN I. MỤC TIÊU. 14
- Tự tạo mô hình ADN áp dụng vào dạy chương III: ADN và Gen Sinh học 9. 1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về cấu trúc phân tử ADN. 2. Kỹ năng: Rèn được kĩ năng quan sát ADN. Rèn thao tác lắp rắp mô hình ADN 3. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác trong quá trình thực hành II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN tháo dời. Màn hình và máy chiếu (nguồn sáng). Đĩa CD, băng hình về cấu trúc phân tử ADN. 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại kiến thức về ADN III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, quan sát, thực hành IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong phần thực hành của học sinh 2. Bài mới Hoạt động 1: Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN Các NL, KN cần đạt: KN quan sát, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ…. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Quan sát mô hình GV hướng dẫn HS quan sát mô hình phân tử HS quan sát kĩ mô hình, vận dụng kiến ADN, thảo luận: thức đã học và nêu được: ? Vị trí tương đối của 2 mạch nuclêôtit? + ADN gồm 2 mạch song song, xoắn phải. Chiều xoắn của 2 mạch? ? Đường kính vòng xoắn? Chiều cao vòng + Đường kính 20 ăngtoron, chiều cao 34 xoắn? Số cặp nuclêôtit trong 1 chu kì xoắn? ăngtơron gồm 10 cặp nuclêôtit/ 1 chu kì xoắn. ? Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau + Các nuclêôtit liên kết thành từng cặp thành cặp? theo nguyên tắc bổ sung: A – T; G – X. GV gọi HS lên trình bày trên mô hình. Đại diện các nhóm trình bày, vừa chỉ trên 15
- Tự tạo mô hình ADN áp dụng vào dạy chương III: ADN và Gen Sinh học 9. mô hình + Đếm số cặp + Chỉ rõ các loại nuclêôtit nào liên kết 2. Chiếu mô hình ADN với nhau GV chiếu mô hình ADN lên màn hình. Yêu HS quan sát trên màn hình. cầu HS so sánh hình này với H15 SGK. HS quan sát hình, đối chiếu với H 15 và rút ra nhận xét. Hoạt động 2: Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN * Các NL, KN cần đạt: KN quan sát, NL tự học, NL tự quản lý, NL hợp tác, KN thực hành.... Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV hướng dẫn cách lắp ráp mô hình: HS ghi nhớ kiến thức, cách tiến hành. + Lắp mạch 1: theo chiều từ chân đế lên hoặc từ trên đỉnh trục xuống Chú ý: Lựa chọn chiều cong của đoạn cho hợp lí đảm bảo khoảng cách với trục giữa. + Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có Các nhóm lắp mô hình theo hướng dẫn. chiều cong song song mang nuclêôtit theo Sau khi lắp xong các nhóm kiểm tra tổng nguyên tắc bổ sung với đoạn 1. thể. + Kiểm tra tổng thể 2 mạch. + Chiều xoắn 2 mạch. + Số cặp của mỗi chu kì xoắn. GV yêu cầu các nhóm cử đại diện đánh + Sự liên kết theo nguyên tắc bổ sung. giá chéo kết quả lắp ráp. Đại diện các nhóm nhận xét tổng thể, đánh giá kết quả. Cho HS xem băng hình hoặc đĩa về các nội dung: cấu trúc ADN, ... 3. Kiểm tra đánh giá GV nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ thực hành. Căn cứ vào phần trình bày của HS và kết quả lắp ráp mô hình để đánh giá điểm. 4. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà Vẽ hình 15 SGK vào vở. 16
- Tự tạo mô hình ADN áp dụng vào dạy chương III: ADN và Gen Sinh học 9. Ôn tập 3 chương 1, 2, 3 theo câu hỏi cuối bài chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1tiết. 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một vài kinh nghiệm sử dụng phương pháp trò chơi vào tiết luyện tập môn Hóa học ở trường THCS
24 p | 168 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số thủ thuật dạy từ vựng môn tiếng Anh cấp THCS
12 p | 31 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm trong việc chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn ở trường THCS Nguyễn Lân, quận Thanh Xuân
35 p | 38 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán cấp THCS
28 p | 97 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kỹ năng tự học Ngữ văn cho học sinh THCS qua hoạt động tự học ở nhà
40 p | 28 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Cách Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp, nhóm trong giờ dạy và học môn Tiếng Anh ở trường THCS có hiệu quả
28 p | 52 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad trong giảng dạy Hình học THCS
42 p | 90 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kỹ năng thực hành Tiếng Anh cho học sinh THCS theo hướng phát triển năng lực và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
26 p | 32 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Kết hợp một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy năng lực và kĩ năng của học sinh khi dạy môn Vật lý ở trường THCS
48 p | 24 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Khai thác và phát triển từ một bài toán đơn giản để bồi dưỡng toán 8
12 p | 45 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Hóa học ở trường THCS
15 p | 27 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng giáo án điện tử để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí ở trường THCS
13 p | 17 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Biểu đồ khí hậu và phương pháp sử dụng trong dạy học môn Địa lí ở trường trung học cơ sở
32 p | 25 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tự làm đồ dùng dạy học để áp dụng vào dạy Sinh học ở trường THCS
14 p | 19 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Biện pháp tổ chức một số hoạt động thư viện ở trường THCS Lý Tự Trọng TP Tam Kỳ
46 p | 32 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Kỹ năng giúp học sinh làm tốt bài làm văn trong chương trình Ngữ văn lớp 8 tại trường THCS
14 p | 48 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh kĩ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong dạy học Địa lí THCS theo hướng phát triển năng lực
19 p | 21 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn