Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng kĩ thuật phòng tranh nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 6: “Axit nucleic” – Sinh học 10 – Chương trình cơ bản
lượt xem 8
download
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Áp dụng kĩ thuật phòng tranh nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 6: “Axit nucleic” – Sinh học 10 – Chương trình cơ bản" nhằm giúp học sinh tiếp cận và thực hiện kĩ năng vẽ sơ đồ tư duy. Cách trình bày này tạo hứng thú cho nhiều học sinh, đặt ra nhu cầu khuyến khích học sinh áp dụng với các nội dung khác của môn Sinh học nói riêng và với các môn học khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng kĩ thuật phòng tranh nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 6: “Axit nucleic” – Sinh học 10 – Chương trình cơ bản
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT SỐ 2 THỊ XÃ SA PA SÁNG KIẾN “Áp dụng kĩ thuật phòng tranh nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 6: “Axit nucleic” – Sinh học 10 – Chương trình cơ bản”. Họ và tên tác giả: NGUYỄN QUỐC CHUNG Chức vụ: Giáo viên, TTCM Chuyên môn đào tạo: Cử nhân Sinh học Tổ chuyên môn: SINHHÓATDQPCNTB Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sinh học Tháng 5 năm 2022
- Mẫu 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở (nếu đề nghị công nhận cấp cơ sở) Tôi (chúng tôi) ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) đóng góp vào Nơi công Ngày Trình độ việc tạo ra Số tác (hoặc Chức Họ và tên tháng năm chuyên sáng kiến (ghi TT nơi thường danh sinh môn rõ đối với trú) từng đồng tác giả) (nếu có) 1 Nguyễn 23/04/1989 Trường Giáo viên Cử nhân 100% Quốc Chung THPT số 2 thị xã Sa Pa Là tác giả (các đồng tác giả) đề nghị xét công nhận sáng kiến: 1 “Áp dụng kĩ thuật phòng tranh nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 6: “Axit nucleic” – Sinh học 10 – Chương trình cơ bản”. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến):……………………………………………………………… Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:2 Sinh học Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, (ghi ngày nào sớm hơn): 6/10/2022 Mô tả rõ nội dung sáng kiến: + Về nội dung của sáng kiến: 1. Đối tượng áp dụng: Các lớp 10A1, 10A2, 10A3, 10A4 trường THPT Số 2 thị xã Sa Pa – năm học 2021 2022, trong đó: Lớp 10A1, 10A3 có áp dụng kĩ thuật phòng tranh Lớp 10A2, 10A4 sử dụng phương pháp truyền thống 2. Thời gian thực hiện sáng kiến Căn cứ vào kế hoạch dạy học và phân phối chương trình môn sinh học 10 được duyệt bởi Ban giám hiệu trường THPT số 2 thị xã Sa Pa, bài 6 Axit nuclêic được giảng dạy trên lớp như sau: 1 Sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở chỉ công nhận 1 tác giả sáng kiến, sáng kiến cấp tỉnh không quá 2 tác giả 2 Ghi rõ lĩnh vực: Quản lý giáo dục, Toán học, Văn học, Công nghệ, …
- Lớp Tiết theo thời khóa biểu Lớp Tiết theo thời khóa biểu 10A1 Tiết 2 – Ngày 08/10/2021 10A2 Tiết 1 – Ngày 06/10/2021 10A3 Tiết 4 – Ngày 06/10/2021 10A4 Tiết 1 – Ngày 07/10/2021 3. Các bước tiến hành thực hiện giải pháp: Để triển khai giải pháp tôi thực hiện các bước theo sơ đồ sau: 4. Xây dựng kế hoạch bài dạy Để giải quyết được nội dung đặt ra trong sáng kiến, tôi xây dựng kế hoạch bài dạy phù hợp với phân phối chương trình, trình độ của học sinh và mục tiêu bài dạy khi áp dụng kĩ thuật phòng tranh trong giảng dạy, cụ thể như sau: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRỰC TIẾP Tên bài: Bài 6 Axit nuclêic Môn sinh học 10 – Chương trình cơ bản I. MỤC TIÊU
- 1. Năng lực 1.1. Năng lực sinh học Nêu được thành phần hóa học của nuclêôtit. Mô tả được cấu trúc của phân tử ADN và ARN. Trình bày được chức năng của ADN và ARN. So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN. Trình bày được mối quan hệ giưa ADN, ARN và protein trong quá trình di truyền tính trạng. Thấy được mối quan hệ biện chứng giữa cấu trúc và chức năng. Hiểu được tính thống nhất của thế giới sống – Axit nuclêic là cơ sở phân tử của thế giới sống. Biết vận dụng kiến thức lí thuyết để giải bài tập di truyền phân tử liên quan tới ADN và ARN. 1.2. Năng lực chung Học sinh tích cực, chủ động tìm kiếm thông tin liên quan tới cấu trúc và chức năng của ADN và ARN, so sánh được cấu trúc, chức năng của AND và ARN, và vận dụng được các kiến thức lí thuyết để giải bài tập di truyền phân tử liên quan đến ADN và ARN. Các thành viên được phân chia theo nhóm phối hợp hoạt động khi tham gia trò chơi “Khởi động”, hoàn thành phiếu học tập “Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của axit nuclêic, hoàn thành nội dung kiến thức được giao, biết nhận xét sản phẩm của từng nhóm, biết quản lí nhóm, nhận thức về thời gian, các yếu tố tác động đến hoạt động của bản thân, từ đó xác định quyền và nghĩa vụ học tập, để thấy được tầm quan trọng của việc nắm được kiến thức Khả năng thuyết trình, phản biện liên quan tới sản phẩm hoạt động của nhóm về Cấu trúc, chức năng của ADN và ARN, mối quan hệ của ADN và ARN trong quá trình di truyền. Các thành viên trong nhóm chủ động thiết lập cho mình hệ thống kiến thức về ADN và ARN và dựa vào đó đánh giá sản phẩm hoạt động của các nhóm khác giúp khắc sâu và ghi nhớ kiên thức tốt hơn. 2. Phẩm chất Học sinh tích cực hoạt động tìm kiếm các nội dung liên quan tới cấu trúc, chức năng của axit nuclêic. Chủ động và có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập được giáo viên giao (hoàn thành nội dung kiến thức, phiếu học tập…) Chủ động ứng biến với mọi tình huống có thể sảy ra khi quan sát sản phẩm hoạt động của các nhóm khác. Trung thực, trách nhiệm, khéo léo trong quá trình tìm tòi và hoàn thiện nhiệm vụ được giao. Lịch sự, tự tin, bao dung khi giao tiếp với các thành viên tron lớp và khi thuyết trình về sản phẩm của nhóm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Loại thiết bị dạy học và Giáo viên Học sinh học liệu Thiết bị dạy học Thiết bị công Laptop, tivi thông minh, điện thoại – Điện thoại, Microsoft nghệ thông tin, có kết nối internet. team phần mềm dạy Powerpoint, zalo, excel, Microsoft học team Thiết bị dạy Bộ trò chơi xếp hình bằng nhựa, gỗ Lam châm học khác hoặc bằng giấy nhiều màu sắc – mỗi Que chỉ bộ có 20 miếng xếp hình khác nhau Đồ dùng học tập tương ứng với 20 axit amin: 6 bộ Giấy A0: 6 Bút dạ: 8 (6 đen, 2 đỏ) Giấy A4: 6 Bút màu: 6 Mô hình cấu trúc không gian của ADN Học liệu Học liệu số Các hình ảnh minh họa về cấu trúc và chức năng của axit nuclêic, mối quan hệ giữa ADN – ARN – protein. Video https://www.youtube.com/watch? v=xT3nBrBC4Q
- Học liệu khác Phiếu học tập. Phiếu học tập đã Câu hỏi trắc nghiệm, tự luận luyện hoàn thành tập, củng cố, tìm tòi và mở rộng Sản phẩm của các nhóm Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của axit nuclêic. Họ và tên :......................................................................... L ớp :............... Đặc điểm so sánh ADN ARN Đơn phân Số mạch, số lượng đơn phân Cấu trúc Cấu tạo của 1 đơn phân Cấu trúc không gian Chức năng
- Hình ảnh về AND, ARN và mối quan hệ giữa ADN, ARN và protein
- III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Khung tiến trình dạy học Nội dung Phương hoạt pháp dạy Phương Hoạt Mục tiêu Phương án sử dụng động học, kĩ án đánh động học dạy học học liệu (của học thuật giá sinh) dạy học Phương Công án cụ Hoạt Tạo tâm thế Thực hiện trò Dạ y Đánh Câu Bộ đồ động thỏa mái, vui vẻ chơi “Khởi học giải giá hỏi hỏi chơi xếp 1 – cho học sinh. động” để xắp quyết đáp hình Xác Xác định được xếp khối hình vấn đề định mối liên hệ giữa theo hình mà em vấn ADN – ARN – thích từ đó củng đề (7 Protein cố lại tính đa phút) dạng của protein, sau đó gợi mở vấn đề cái gì quy định đặc điểm của Protein để vào bài mới
- Hoạt Học sinh nắm Học sinh chủ Dạ y Đánh Câu Giấy A0, động được cấu trúc và động tìm hiểu học giải giá hỏi hỏi bút dạ, 2: chức năng của axit kiến thức để quyết đáp bút màu Tìm nuclêic, chỉ ra giải quyết vấn vấn đề hiểu được ADN là cấu đề của nhóm và sử về trúc mang, bảo mình (đã được dụng kĩ axit quản và truyền giáo viên giao thuật nuclêiđạt thông tin di nhiệm vụ từ phòng truyền. c (8 trước) – tìm tranh. phút) Phân biệt đơn hiểu kiến thức phân của ADN và liên quan đến ARN. axit nuclêic và Học sinh nắm hoàn thiện vào được nguyên tắc giấy A0. bổ sung trong cấu Học sinh chủ trúc của ADN và động thảo luận ARN, ý nghĩa của vào chốt nội nguyên tắc bổ dung của của sung. nhóm, sau đó Mối quan hệ dán lên khu vực giữa ADN – ARN của nhóm mình. và protein. Tự thiêt lập một số công thức giải bài tập di truyền phân tử (chiều dài, khối lượng, tính số nucleotit… Hoạt Thuyết trình sản Lắng nghe, ghi Dạ y Đánh Câu Tranh động phẩm của nhóm: chép nội dung học hợp giá hỏi hỏi hình sản 3: Trình bày được sản phẩm của tac và đáp phẩm Báo đặc điểm cấu trúc các nhóm, phân sử dụng của các cáo của axit nuclêic, tích, đánh giá và kĩ thuật nhóm, kết so sánh ADN và so sánh với sản phòng giấy A4 quả ARN, mối quan phẩm của nhóm tranh để học hoạt hệ giữa ADN – mình – phản sinh làm động ARN và protein biện nếu thấy việc cá của bất hợp lí nhân nhóm (20 phút)
- Hoạt Trình bày được Học sinh trả lời Dạy Đánh Câu Máy tinh, động cấu trúc và chức câu hỏi mà giáo học hợp giá hỏi hỏi ti vi, file 4: năng của axit viên đưa ra và tác đáp bài Củng nuclêic, hoàn thể hiện quan giảng. cố, thiện phiếu học điểm của mình luyện tập và trả lời về axit nuclêic tập được câu hỏi trắc (10 nghiệm của giáo phút) viên Tạo tinh thần thỏa mái vui vẻ sau tiết học B. Các hoạt động học 1. Hoạt động mở đầu: Xác định vấn đề học tập (7 phút) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế thỏa mái, vui vẻ cho học sinh. Kích thích sự tò mò của học sinh khi tạo tình huống có vấn đề. Xác định được mối liên hệ giữa ADN – ARN – Protein. b. Nội dung Học sinh tham gia trò chơi “Khởi động”, từ đó: Học sinh rút ra nhận xét, từ một số phần xếp hình có thể tạo ra rất nhiều sản phẩm hình dạng khác nhau. Protein cũng như vậy. Từ hơn 20 loại axit amin – đơn phân của protein, có thể tạo ra hàng triệu protien. Các phân tử protein đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các axit amin. Các phân tử protein kết hợp với các chất hữu cơ khác cấu tạo nên tế bào, các tế bào cấu tạo nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể. Mỗi phân tử protein có hình dạng chuẩn. Nếu sai lệch về hình dạng, chúng thường trở nên vô hiệu. Thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các axit amin do ADN quy định. Protein ở ngoài tế bào chất, màng tế bào, ADN ở trong nhân tế bào, do vậy ARN làm nhiệm vụ “liên lạc” giữa chúng. => Qua trò chơi, học sinh nhận biết được vị trí, vai trò của ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN và protein. Gợi mở nghi vấn, ADN và ARN có cấu trúc ra sao để thực hiện được chức năng của chúng. c. Sản phẩm: Kết quả của các nhóm, câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- * Chuyển giao nhiệm vụ học tập (1 phút) Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm (6 đội), Quan sát, lắng nghe nội dung câu hướng dẫn các đội tham gia trò chơi: “Khởi hỏi của giáo viên, phân loại khối động” xếp hình, bàn bạc xem xếp hình gì Giáo viên chuẩn bị bộ xếp hình (nhựa, gỗ cho nhanh và hợp lí. hoặc giấy mầu), mỗi bộ có tối đa 20 chi tiết khác nhau, mỗi chi tiết có số lượng có thể nhiều hơn một. Giáo viên yêu cầu học sinh xếp khối xếp hình của mình thành hình cụ thể đơn giản mà nhóm muốn trong thời gian 2 phút * Thực hiện nhiệm vụ học tập (2 phút) Quan sát, theo dõi học sinh thực trong quá Các thành viên trong tổ hoạt động trình xếp hình, bấm đồng hồ thời gian xếp hình trong vòng 2 phút * Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ (2 phút) Giáo viên mời đại diện các nhóm đưa sản Học sinh đưa sản phẩm của nhóm phẩm của mình lên trưng bày. lên trưng bày, báo cáo tên sản phẩm Đánh giá sản phẩm đã hoàn thành chưa. và tiến độ hoàn thành sản phẩm. Các thành viên trong nhóm quan sát sản phẩm của nhóm mình và các nhóm khác, *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập (2 phút)
- Giáo viên đánh giá nhận xét sản phẩm của Lắng nghe, ghi nhớ, đánh giá và các nhóm, tuyên dương nhóm làm việc hiệu tán thưởng. quả, tích cực. Từ đó giáo viên đặt vấn đề: Như vậy, protein được đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trật tự xắp xếp các axit amin, nhưng protein được quy định bởi yếu tố nào? Yếu tố quy định protein có đặc điểm gì? Chúng cùng nhau vào bài ngày hôm nay để làm rõ thêm vấn đề đó. 2. Hoạt động hình thành kiên thức mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu trúc và chức năng của axit nuclêic (8 phút) a. Mục tiêu Học sinh nắm được cấu trúc và chức năng của axit nuclêic, chỉ ra được ADN là cấu trúc mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Phân biệt đơn phân của ADN và ARN. Học sinh nắm được nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN và ARN, ý nghĩa của nguyên tắc bổ sung. Mối quan hệ giữa ADN – ARN và protein. Tự thiêt lập một số công thức giải bài tập di truyền phân tử (chiều dài, khối lượng, tính số nucleotit. Học sinh mô tả nội dung kiến thức mình đạt được vào giấy A0 (nội dung này được thực hiện trước ở nhà) b. Nội dung Học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức để giải quyết vấn đề của nhóm mình (đã được giáo viên giao nhiệm vụ từ trước) và hoàn thiện vào giấy A0. Học sinh chủ động thảo luận vào chốt nội dung của của nhóm, sau đó dán lên khu vực của nhóm mình. c. Sản phẩm “Tranh kiến thức” của nhóm được hình thành. d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ học tập (2 phút)
- Nhắc lại nội dung chuẩn bị của các nhóm: Lắng nghe, ghi nhớ, hoàn thiện Trình bày cấu trúc và chức năng của ADN và nốt sản phẩm. ARN, so sánh cấu trúc của ADN và ARN. Chia lớp thành 6 nhóm như lúc các nhóm chơi trò chơi “Khởi động”. Yêu cầu các nhóm quan sát lại sản phẩm của nhóm mình (đã được chuẩn bị từ trước), chốt vấn đề và chuẩn bị trưng bày. * Thực hiện nhiệm vụ học tập (3 phút) Quan sát các nhóm thảo luận và chốt vấn đề. Thảo luận nhóm và chốt lại nội dung của nhóm mình ghi trên giấy A0 (mang tính chất bổ sung). * Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ (1 phút) Quan sát các nhóm, đánh giá nhóm nào đã hoàn Hoàn thiện sản phẩm. thành, hỗ trợ nếu cần thiết. Yêu cầu các nhóm chuẩn bị vị trí dán tờ A0 để trưng bày trước lớp. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập (2 phút) Đánh giá sự nhanh nhạy của các thành viên Trưng bày sản phẩm, hỗ trợ trong nhóm, tính tích cực và khả năng hợp tác nhau hoàn thiện sản phẩm. của các thành viên trong nhóm. Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm tại vị trí của nhóm * Hoạt động 2: Báo cáo kết quả làm việc của các nhóm (20 phút) a. Mục tiêu Thuyết trình được sản phẩm của nhóm.
- Trình bày được đặc điểm cấu trúc của axit nuclêic, so sánh ADN và ARN, mối quan hệ giữa ADN – ARN và protein Trả lời được các câu hỏi đặt ra của giáo viên và các nhóm khác nếu có. b. Nội dung Học sinh trưng bày sản phẩm xung quang lớp, thuyết trình sản phẩm của nhóm mình, phản biện… c. Sản phẩm: “Tranh kiên thức” được các nhóm dán lên tường d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ học tập (2 phút) Yêu cầu các thành viên các nhóm khác chuẩn Các nhóm cử đại diện trình bày bị giấy bút ghi chép trình bày của các nhóm, nội dung của nhóm mình. phân tích và đánh giá. Các học sinh nhóm khác ghi Các nhóm trưng bài sản phẩm của mình tại vị chéo nội dung, thảo luận và đánh trí được phân công. giá sản phẩm của nhóm thuyết Đề nghị mỗi nhóm chia thành 4 nhóm nhỏ có trình, đưa ra ý kiến hoặc câu hỏi đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4. Các học sinh cùng nếu có. mang số 1 của các nhóm sẽ cùng đi thăm quan Học sinh vừa tìm hiểu sản sản phẩm, báo cáo theo vòng tròn, khi thăm phẩm của các nhóm vừa hoàn quan tới nhóm nào thì học sinh của nhóm đó thiện phiếu hướng dẫn của giáo trình bày về sản phẩm của nhóm. viên để đảm bảo có ghi chép và so sánh. Đồng thời, các nhóm đặt câu hỏi cho nhau về cách trình bài sản phẩm. Khi hết thời gian thăm quan, các học sinh đánh giá và cho điểm sản phẩm bằng cách dán ngôi sao lên sản phẩm của nhóm mà mình tâm đắc, sau đó chọn sản phẩm có điểm cao nhất để trưng bày. * Thực hiện nhiệm vụ học tập (5 phút)
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo sản phẩm Lắng nghe và ghi chép * Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ (3 phút) Hết thời gian tham quan sản phẩm Hoàn thiện nốt sản phẩm. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập (10 phút) Giáo viên nhận xét hoạt động của các nhóm, Tổng hợp và chốt nội dung tuyên dương, khen thưởng các nhóm và cá nhân kiến thức. hoạt động tốt. Học sinh hoàn thiện sản phẩm, Giáo viên đặt câu hỏi: tự đánh giá và đánh giá chéo, góp 1. Chỉ ra những đặc điểm về cấu trúc ý cho các nhóm khác. liên quan đến chức năng bảo quản và lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền của ADN? 2. Nguyên tắc bổ sung thể hiện như thế nào trong cấu trúc không gian của ADN? Nguyên tắc này có ý nghĩa như thế nào trong việc thực hiện chức năng của ADN? 3. Phân biệt khái niệm phân tử ADN và khái niệm Gen. 4. ARN có nguồn gốc từ đâu? Chức năng của các loại ARN? Giáo viên củng cố và chốt lại nội dung trọng tâm. Đây là hoạt động áp dụng kĩ thuật phòng tranh giải quyết nội dung trọng tâm của bài học Sản phẩm của học sinh có thể là sơ đồ tư duy; mô hình ADN và ARN bằng giấy hoặc ống hút và nắp chai nhựa; hoặc vẽ tranh; kẻ bảng so sánh… Cần phân chia khu vực hợp lí giữa mô hình và các tranh hình so sánh để đảm bảo ánh sáng và diện
- tích di chuyển. Ví dụ: Không nên để hai mô hình của 2 nhóm ở gần nhau sẽ tốn nhiều diện tích, học sinh khó di chuyển trong phạm vi lớp học… Các cách trình bày khác nhau của các nhóm luôn có ưu nhược điểm riêng. Ví dụ: + Bảng so sánh giúp hệ thống hóa được kiến thức nhưng không nêu bật được cấu trúc không gian, nên bổ sung thêm hình ảnh. + Sơ đồ tư duy giúp hệ thống hóa, phát huy tính sáng tạo, trực quan dễ hiểu nhưng khó trình bày mạch lạc. + Hình vẽ, mô hình: Sáng tạo, thể hiện thẩm mĩ cá nhân, thể hiện được đầy cấu trúc không gian của các phân tử. Yêu cầu học sinh có khả năng sử dụng ngôn ngữ tốt. Tuy nhiên nhóm thăm quan khó nhận biết điểm giống và khác nhau của 2 loại axit nucleic. Giáo viên cần dựa vào ưu nhược điểm của các cách trình bày, khuyến khích, tuyên dương các điểm sáng tạo của học sinh. Trong quá trình học sinh di chuyển, thăm quan vòng tròn, nên viết thứ tự di chuyển của nhóm lên bảng tránh tình trạng lộn xộn hoặc không ổn định trong lớp. Quá trình thăm quan, các cá nhân được đi thăm đủ sản phẩm của các nhóm, đánh giá toàn diện các cách trình bày khác nhau về một nội dung. Cá nhân nào trong nhóm cũng phải nắm được các nội dung mà nhóm đã nghiên cứu, hoàn thiện, và trình bày thuyết phục trước thành viên nhóm khác. Thông qua sự trình bày, trả lời câu hỏi, hoàn thiện phiếu học tập, giáo viên có thể đánh giá được mức độ hiểu bài của học sinh, từ đó bổ sung các kiến thức học sinh chưa nắm rõ; đánh giá quá trình chuẩn bị của các nhóm, giúp các nhóm rút ra kinh nghiệm thảo luận và làm việc nhóm sao cho hiệu quả. Giải quyết các câu hỏi lớn do giáo viên đưa ra sẽ chốt lại kiến thức, đạt mục tiêu về kiến thức của học sinh về bài học. 3. Hoạt động luyện tập (7 phút) a. Mục tiêu Củng cố lại kiến thức của bài. So sánh được sự giống và khác nhau trong cấu trúc của ADN và ARN. Hoàn thiện phiếu học tập. Làm được bài tập trắc nghiệm và tự luận. b. Nội dung Học sinh nghiên cứu lại nội dung đã học, ghi nhớ và trả lời các câu hỏi. Mỗi học sinh sẽ trả lời vào phiếu học tập trong vòng 5 phút Họ sinh sẽ tham gia trả lời trắc nghiệm và tự luận theo nhóm – giáo viên sẽ đánh giá nhóm nào trả lời tốt nhất. c. Sản phẩm: Phiếu trả học tập, kết quả các câu trả lời. d. Tổ chức thực hiện *Chuyển giao nhiệm vụ học tập (1 phút) Nhiệm vụ 1: Hoàn thiện phiếu học tập Nhiệm vụ 2: Trả lời trắc nghiệm *Thực hiện nhiệm vụ (6 phút) Học sinh tư duy để hoàn thành phiếu học tập Học sinh thảo luận và cùng nhau trả lời trắc nghiệm theo nhóm *Báo cáo, thảo luận (1 phút)
- Học sinh nộp phiêu thực hành, xung phong trả lời câu hỏi trắc nghiệm. *Kết luận: Giáo viên thu bài, chuẩn hóa kiến thức. Khen thưởng, động viên các nhóm tích cực trả lời câu hỏi. Đáp án phiếu học tập Đặc điểm so sánh ADN ARN Đơn phân A, T, G, X A, U, G, X 2 mạch đơn chạy song song và 1 mạch, số lượng ngược chiều nhau. đơn phân ít hơn Số lượng đơn ADN Số mạch, số phân nhiều. Các đơn phân liên lượng đơn phân Các đơn phân liên kết với nhau bằng kết với nhau bằng liên kết liên kết photphodieste photphodieste Cấu trúc 1 bazơ nitơ (A, T, 1 bazơ nitơ (A, G, X) U, G, X) Cấu tạo của 1 1 nhóm photphat 1 nhóm photphat đơn phân 1 đường 1 đường ribozo deoxiribozo (C5H10O5) (C5H10O4) 2 mạch đơn liên mARN: Không có kết với nhau theo liên kết theo nguyên tắc bổ nguyên tắc bố sung sung. Cấu trúc không + A liên kết với T tARN và rARN gian bằng 2 liên kết có liên kết bổ sung hidro cục bộ (A liên kết + G liên kết với X bổ sung với U, G bằng 3 liên kết liên kết bổ sung hidro với X)
- Được tổng hợp từ ADN + mARN: Mang thông tin di truyền mã hóa cho protein Lưu trữ, bảo quản và + tARN: Vận chuyển axit Chức năng truyền đạt thông tin di amin cho quá trình dịch mã. truyền + rARN: Cấu tạo nên ribosom làm khuôn cho quá trình dịch mã Câu hỏi tự luận và trắc nghiệm Câu hỏi tự luận Câu 1. Chứng minh trong ADN, cấu trúc phù hợp với chức năng? Câu 2. Trong tế bào thường có các enzim sửa chữa các sai sót về trình tự nuclêôtit. Theo em, đặc điểm nào về cấu trúc của ADN giúp nó có thể sửa chữa những sai sót nêu trên? Câu 3. Tại sao cũng chỉ 4 loại nuclêôtit nhưng các loài sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau? Câu 4 : Một gen dài 5100 Ăngstrong. Tổng số nucleotit loại A là 900. Hãy tính số nucleotit mỗi loại của gen trên? Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Đơn phân của axit nuclêic là: A. Nuclêôtit. B. Axit phôtphoric. C. Phôtphođieste D. đường C5H10O5. Câu 2: Trong phân tử ADN có các loại nuclêôtit nào? A. A, T, G, U. B. A, G, U, X. C. A, T, G, X. D. G, T, X, U. Câu 3: ADN vừa đa dạng vừa đặc thù là do: A. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. B. ADN có bậc cấu trúc không gian khác nhau. C. Số lượng các nuclêôtit khác nhau. D. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit khác nhau. Câu 4: ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêôtit. Nếu chỉ tính riêng cấu tạo này thì chức năng tương ứng của ADN là: A. Mang thông tin di truyền. B. Bảo quản thông tin di truyền. C. Truyền đạt thông tin di truyền. D. Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Câu 5: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện ra sao trong cấu trúc của axit nucleic? A. A liên kết với T, G liên kết với X bằng liên kết photphodieste. B. A liên kết với G, T liên kết với X bằng liên kết photphodieste. C. A liên kết với T, G liên kết với X bằng liên kết hidro. D. A liên kết với X, G liên kết với T bằng liên kết hidro. 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng (2 phút) a. Mục tiêu:
- Vận dụng được kiến thức về đặc điểm cấu trúc của ADN và ARN để giải quyết các bài tập di truyền phân tử. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã có được xây dựng công thức và giải bài tập. c. Sản phẩm: Xây dựng được công thức tính chiều dài, khối lượng, chu kì xoắn, số lượng từng loại đơn phân. d. Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức đã học xây dựng công thức tính chiều dài, khối lượng, chu kì soắn, số lượng từng loại nuclêôtit * Thực hiện nhiệm vụ: (Về nhà) Học sinh chủ động, tích cực tìm kiếm thông tin để hoàn thành nhiệm vụ. * Báo cáo kết quả: Học sinh xây dựng được công thức * Kết luận và nhận định: Giáo viên đánh giá điều chỉnh. HỐ SƠ HỌC TẬP – Nội dung dạy học cốt lõi I. Axit đêôxiribônuclêic: (ADN) 1) Cấu trúc của ADN: a. Cấu tạo hóa học: ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân,mỗi đơn phân là 1 nuclêôtit. 1 nuclêôtit gồm 1 phân tử đường 5 Cacbon 1 nhóm phôtphat( H3PO4) 1 gốc bazơnitơ(A,T,G,X) Khối lượng 3,4Ao Lấy tên bazơnitơ làm tên gọi nuclêôtit. Các nuclieotit liên kết với nhau bằng liên kết photphodieste bền vững => chuỗi polinucleotit AND gồm 2 chuỗi plinu liên kết với nhau bằng liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung b. nguyên tắc bổ sung: ( A = T, G = X ) Bazơ có kích thước lớn (A, G) liên kết với bazơ có kích thước bé (T, X) → làm cho phân tử ADN khá bền vững và linh hoạt 2 mạch polinu có chiều ngược nhau, 1 mạch có chiều 3’5’, bổ sung với mạch có chiều 5’3’, mạch 3’5’ là mạch mã gốc => khoảng cách giữa 2 mạch đơn là 20 A0 2. Cấu trúc không gian (Oatson và Cric 1953) 2 chuỗi polinu chạy song song và quân quanh 1 trục tưởng tưởng tượng theo chiều từ trái qua phải => soắn phải như 1 thang dây soắn. Mỗi bậc thang là một cặp bazơ, tay thang là đường và axit phôtpho ADN soắn theo chu kì: mỗi chu kì có 20 cặp nu 3. Cấu trúc của gen cấu trúc : * Mỗi gen cấu trúc gồm 3 vùng: Vùng điều hòa: Nằm ở đầu 3’của mạch gốc mang tín hiệu khởi động và điều hòa quá trình phiên mã. Vùng mã hóa: Nằm ở giữa gen, mang thông tin di truyền mã hóa axit min.
- Vùng kết thúc: Nằm ở cuối gen 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã. 4) Chức năng của ADN: AND tồn tại chủ yêu trong nhân tế bào, có mặt ở ti thể, lạp thể. AND một số loài virus gồm 1 mạch polinu AND của vi khuẩn, ti thể, lạp thể có dạng vòng Mang thông tin di truyền là số lượng, thành phần, trình tự các nuclêôtit trên ADN. Bảo quản thông tin di truyền là mọi sai sót trên phân tử ADN hầu hết đều được các hệ thống enzim sửa sai trong tế bào sửa chữa. Truyền đạt thông tin di truyền (qua nhân đôi ADN) từ tế bào này sang tế bào khác. II. Axit Ribônuclêic: 1) Cấu trúc của ARN: a. Thành phần cấu tạo: Cấu tạo theo nguyên tắc da phân mà đơn phân là nuclêôtit. Có 4 loại nuclêôtit A, U, G, X. b. Cấu trúc: Phân tử ARN thường có cấu trúc 1 mạch. ARN thông tin (mARN) dạng mạch thẳng. ARN vận chuyển (t ARN) xoắn lại 1 đầu tạo 3 thuỳ. ARN ribôxôm (rARN) nhiều xoắn kép cục bộ 2) Chức năng của ARN: mARN truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm đê tổng hợp prôtêin. t ARN vận chuyển axit amin đến ribôxôm. rARN cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp nên prôtêin. 5. Áp dụng giải pháp vào thực tế trường THPT số 2 thị xã Sa Pa Sau khi xây dựng kế hoạch dạy học với giải pháp “Áp dụng kĩ thuật phòng tranh nâng cao hiểu quả giảng dạy bài 6: “Axit nucleic” – Sinh học 10 – Chương trình cơ bản”. Tôi bắt tay vào lựa chọn lớp học mà mình áp dụng, tôi đã chọn ra 4 lớp học mà tôi nhận thấy trình độ học tập của các em tương đương nhau, trong đó: 2 lớp: 10A1, 10A3, tôi chọn là lớp áp dụng giải pháp và 10A2, 10A4 là lớp đối chứng so sánh Trong quá trình áp dụng, cần linh hoạt với từng hoàn cảnh cụ thể để có cách giải quyết vấn đề tốt nhất, tuy nhiên hầu hết các lớp tôi áp dụng giải pháp đều rất cộng tác vào hào hứng với công việc được giao. 6. Kết quả đánh giá khi thực hiện giải pháp khi áp dụng tại trường THPT số 2 thị xã Sa Pa Sau khi áp dụng giải pháp vào các lớp, tôi thu được kết quả như sau: * Tại các lớp không sử dụng kĩ thuật phòng tranh: Lớp 10A2,10A4 trường THPT số 2 thị xã Sa Pa Giáo viên: Tôi bị thiếu thời gian khi dạy, mặc dù đã cố gắng dạy kiến thức cốt lõi nhất, hầu như không có thời gian để giúp các em vận dụng kiến thức để giải bài tập di truyền phân tử về ADN và ARN
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giải bài toán tím số phức có môđun lớn nhất, nhỏ nhất
17 p | 261 | 35
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học trực quan vào giảng dạy môn Toán THPT
37 p | 42 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác và sử dụng các biến nhớ của máy tính điện tử cầm tay trong chương trình Toán phổ thông
128 p | 148 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên và kỹ năng sống cần thiết cho học sinh lớp 12 thông qua Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
29 p | 27 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy tính tích cực và chủ động trong học tập cho học sinh khi áp dụng phương pháp dạy học theo góc bài Axit sunfuric - muối sunfat (Hóa học 10 cơ bản)
26 p | 30 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển tư duy lập trình và khắc phục sai lầm cho học sinh lớp 11 thông qua sử dụng cấu trúc rẽ nhánh
24 p | 31 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một vài kinh nghiệm hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi Địa lí lớp 12
20 p | 22 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép giáo dục kỹ năng phòng tránh bệnh cao huyết áp và bệnh tiểu đường vào dạy học Sinh học 11 cơ bản bài 20 - Cân bằng nội môi
21 p | 21 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp thử và đặc biệt hóa trong giải toán trắc nghiệm
32 p | 17 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng quan điểm tích hợp thông qua phương pháp dự án để dạy chủ đề Liên Bang Nga
77 p | 75 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho học sinh lớp 12 thông qua đoạn trích Vợ nhặt (Kim Lân)
33 p | 31 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng phương pháp dạy học tích hợp trong dạy học chủ đề vectơ ở lớp 10 THPT
41 p | 44 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao sức bền cho học sinh nữ khối 10 THPT
55 p | 48 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng mô hình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh thông qua một vài hoạt động trải nghiệm sáng tạo để tạo cảm hứng học kĩ năng nói – viết Tiếng Anh của học sinh (an application of ability development orientation through some extra curricular activities to promote student’s learning of speaking and writing skill )
22 p | 36 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả dạy - học qua việc tích hợp nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 Địa lí 12
32 p | 32 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao sức bền cho học sinh nữ khối 10 Trung Học Phổ Thông
55 p | 42 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp dạy giúp học sinh nhớ kiến thức ngữ pháp để làm tốt bài tập
24 p | 29 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng một số bài tập thể lực cho học sinh lớp 10 để nâng cao thành tích môn Cầu lông
14 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn