intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối và ứng dụng

Chia sẻ: Behodethuonglam | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:83

39
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là giúp các em học sinh lớp 12 tiếp cận một số dạng đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối và một số bài toán liên quan. Đồng thời rèn luyện cho HS kĩ năng giải và trình bày các dạng toán này, góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học cho học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối và ứng dụng

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CÁT NGẠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ĐỒ THỊ HÀM SỐ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI VÀ ỨNG DỤNG BỘ MÔN: TOÁN. TÁC GIẢ : ĐẶNG THỊ LOAN TỔ: TOÁN ­ TIN ĐIỆN THOẠI: 0383357942 NĂM HỌC 2020 ­ 2021
  2. DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm GV Giáo viên GVG Giáo viên giỏi HS Học sinh HSG Học sinh giỏi THPT Trung học phổ thông THPT QG Trung học phổ thông quốc gia TNSP Thực nghiệm sư phạm SKKN Sáng kiến kinh nghiệm GTTĐ Giá trị tuyệt đối BBT Bảng biến thiên ĐTHS Đồ thị hàm số GTLN Giá trị lớn nhất GTNN Giá trị nhỏ nhất GD&ĐT Giáo dục và đào tạo CĐ Cực đại CT Cực tiểu 2
  3. MỤC LỤC Phần I: Mở đầu 1 1.1. Lý do chọn đề tài. 1 1.2. Mục đích nghiên cứu. 1 1.3. Đối tượng nghiên cứu. 2 1.4. Cơ sở nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. 2 1.5. Phương pháp nghiên cứu. 2 1.6. Điểm mới của đề tài. 2  Phần II: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm. 4 2.1. Cơ sở lý luận của đề tài. 4 2.1.1. Định nghĩa giá trị tuyệt đối 4 2.1.2. Các phép biến đổi đơn giản 4 2.1.3. Các phép biến đổi đồ thị 4 2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài.  5 2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm đã sử dụng để giải quyết vấn đề. 9 2.3.1. Đồ thị hàm chứa dấu giá trị tuyệt đối. 9 2.3.1.1. Đồ thị hàm chứa dấu giá trị tuyệt đối. 9 2.3.1.2. Nhận dạng đồ thị hàm chứa dấu giá trị tuyệt đối. 17 2.3.2.  Ứng dụng của đồ  thị  hàm số  chứa dấu GTTĐ vào bài toán   19 liên quan đến cực trị hàm số. 2.3.3.Ứng dụng của đồ  thị  hàm số  chứa dấu GTTĐ vào bài toán  31 tương giao. 2.3.4.Ứng dụng của đồ  thị  hàm số  chứa dấu GTTĐ trong một số  44 bài toán khác. 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm. 48 2.4.1. Chọn bài thực nghiệm. 48 2.4.2. Cách thức tiến hành thực nghiệm sư phạm. 49
  4. 2.4.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm. 49 2.4.4. Hiệu quả của SKKN. 52 Phần III: Kết luận và kiến nghị. 53 1. Kết luận chung. 53 2. Kiến nghị. 53 Tài liệu tham khảo. 55 4
  5. PHẦN I:  MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài. Từ  năm học 2016 ­ 2017, trong kì thi THPT QG đề  thi môn toán chuyển từ  hình thức tự luận sang hình thức trắc nghiệm khách quan. Chính điều đó đã tạo  ra một sự chuyển biến đáng kể trong cách dạy và học  ở  các trường THPT. Để  đạt được kết quả cao học sinh cần phải nắm vững các kiến thức cơ bản, thuần  thục các dạng toán và quan trọng hơn thế nữa phải linh hoạt, sáng tạo để chọn  được cách giải quyết vấn đề tốt nhất.  Trong các đề thi THPT QG những năm gần đây không thể thiếu các câu hỏi  về  khảo sát hàm số và các vấn đề liên quan đến đồ thị hàm số. Đặc biệt những   bài toán ở mức độ vận dụng, vận dụng cao thường xuất hiện hàm hợp, trong số  đó nhiều bài toán liên quan đến hàm số  chứa dấu giá trị tuyệt đối. Những dạng   toán này thường gây khó khăn cho cả  người dạy và người học. Thực tiễn dạy  học cho thấy khi gặp bài toán liên quan đến hàm số  chứa dấu GTTĐ học sinh  thường e ngại. Nhưng nếu học sinh được học tập đầy đủ có hệ thống, giáo viên  xây dựng được một số dạng bài tập phù hợp thì các em sẽ có khản năng tốt hơn   để  giải bài tập toán. Đồng thời các em thấy hứng thú yêu thích môn học hơn,  góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học ở trường phổ thông. Trong quá trình giảng dạy ôn thi và làm đề  tôi thấy rất nhiều bài toán khó   về hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối. Bản thân tôi đã rút ra được những phương  pháp chung để giải quyết một số bài toán liên quan đến đồ thị hàm số chứa dấu   giá trị  tuyệt đối. Tôi đã viết thành SKKN  "Đồ  thị  hàm số  chứa dấu giá trị  tuyệt đối và ứng dụng".        Nội dung của đề tài nhằm rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng giải bài  tập liên quan đến đồ  thị  hàm số  chứa dấu giá trị  tuyệt đối. Ngoài ra góp phần  hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán  học cho học sinh.         Các đề thi THPT QG, đề tham khảo của bộ, đề  thi thử  THPTQG của các  tỉnh, các trường trong những năm gần đây thì xuất hiện nhiều bài toán liên quan   đến đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối. Đề tài này cung cấp cho học sinh   một số phương pháp để giải bài toán liên quan đến đồ  thị hàm số chứa dấu giá   trị  tuyệt đối và cung cấp cho giáo viên thêm một tài liệu tham khảo để  hướng  dẫn học sinh giải quyết trọn vẹn và nhanh gọn khi gặp bài toán dạng này, góp  phần nâng cao kết quả dạy học, ôn thi THPT QG. 1.2. Mục đích nghiên cứu.  Giúp các em học sinh lớp 12 tiếp cận một số dạng đồ thị hàm số chứa dấu   giá trị  tuyệt đối và một số  bài toán liên quan. Đồng thời rèn luyện cho HS kĩ  năng giải và trình bày các dạng toán này, góp phần hình thành và phát triển các  phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học cho học sinh. 5
  6.  Cung cấp tài liệu cho giáo viên và học sinh nhằm nâng cao hiệu quả ôn thi  THPT QG và chất lượng dạy học môn toán ở trường THPT. 1.3. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề  tài tập trung chủ  yếu vào kiến thức về  đồ  thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối và phương pháp giải một số dạng bài toán  liên quan đến đồ thị hàm chứa dấu giá trị tuyệt đối. 1.4. Cơ sở nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. Trong thực tiễn giảng dạy về hàm số ta hay gặp bài toán về hàm số chứa   dấu giá trị  tuyệt đối. Nếu người giáo viên có thể  hệ  thống được ngắn gọn   nhưng đầy đủ  lý thuyết. Đồng thời xây dựng được hợp lí các phương pháp áp   dụng lí thuyết đó vào việc giải các bài tập điển hình thì sẽ  giúp học sinh chủ  động, tự  tin tiếp cận và giải quyết tốt các bài tập dạng này, từ  đó khơi dậy  khản năng vận dụng sáng tạo các kiến thức đã học của học sinh vào việc giải  toán, gây hứng thú, đam mê học tập cho các em. Để  nghiên cứ  đề  tài này tôi đã nghiên cứu các tài liệu viết về  hàm số  và   đồ  thị  hàm số  chứa dấu giá trị  tuyệt đối cũng như  các dạng toán liên quan   thường xuất hiện trong các đề  thi THPT QG, đề  minh họa của bộ, đề  thi thử  của các trường. Có rất nhiều vấn đề  liên quan đến hàm số  chứa dấu giá trị  tuyệt đối tuy nhiên trong giới hạn của đề tài tôi chỉ tập trung nghiên cứu về một  số dạng liên quan đến đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối và ứng dụng của   nó. 1.5. Phương pháp nghiên cứu:  Trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi đã sử dụng  các phương pháp sau:  Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.  Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.  Phương pháp thống kê toán học. Trên cơ  sở  phân tích kĩ chương trình của Bộ  giáo dục và Đào tạo, phân   tích kĩ đối tượng học sinh. Bước đầu mạnh dạn thay đổi từng tiết học, sau mỗi   nội dung đều rút kinh nghiệm về kết quả thu được và đi đến kết luận. Lựa chọn các bài tập phù hợp từ  dễ  đến khó, vận dụng hoạt động năng  lực tư duy và kỹ năng vận dụng kiến thức của học sinh để từ đó đưa ra lời giải   đúng cho bài toán. 1.6. Điểm mới của đề tài. Trong nhiều đề  thi những năm gần đây thì những bài toán liên quan đến  hàm hợp đặc biệt là hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối xuất hiện khá nhiều. Vấn  đề này đã gây không ít khó khăn cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng   dạy và học tập. Sáng kiến kinh nghiệm  "Đồ  thị  hàm số  chứa dấu giá trị  6
  7. tuyệt đối và ứng dụng" bắt kịp xu thế đổi mới hình thức ra đề, thi cử, đổi mới  hoạt động dạy học trong những năm gần đây, tạo thêm nguồn tài liệu cho giáo  viên và học sinh tham khảo. Đề tài của tôi đã cung cấp được hệ thống kiến thức   lý thuyết và phương pháp cụ thể cho các dạng toán được nêu ra. Đồng thời cập  nhật được các bài tập mới nhất trong đề thi THPT QG, đề minh họa của bộ và  trong các đề  thi thử  THPT QG của nhiều tỉnh thành trong cả  nước. Qua đó HS   thấy được sự cần thiết phải học tập chuyên đề này. Trong thực tiễn giảng dạy của bản thân tôi đã áp dụng đề tài của mình vào   giảng dạy và đã thu được kết quả  rất khả  quan, hầu hết các em sau đó đã rất   chủ  động và hứng thú khi tiếp cận với những bài toán liên quan hàm số  chứa   dấu giá trị  tuyệt đối. Từ  đó phát huy tính tích cực, tư  duy sáng tạo của mình   trong học tập. Đề  tài có thể  làm tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh trong bồi   dưỡng HSG, ôn thi THPT quốc gia cho HS khá giỏi, ôn thi GVG trường. 7
  8. PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. Cơ sở lý luận của đề tài. 2.1.1. Định nghĩa  giá trị tuyệt đối.  Giá trị tuyệt đối của một số thực A, ký hiệulà:  Aở M (x r)ộng khái niệm này thành giá trị tuyệt đối của một biểu thức , kí hiệu   là: 2.1.2. Các phép biến đổi đơn giản.  Hai điểm và  đối xứng với nhau qua trục hoành .  Hai điểm  và  đối xứng với nhau qua trục tung .  Hai điểm  và  đối xứng với nhau qua gốc toạ độ O . Từ các phép biến đổi đơn giản này ta có: 2.1.3 Các phép biến đổi đồ thị. Oy Lấy đối xứng đồ thị   qua trục  . Ox Lấy đối xứng đồ thị  qua trục  . Lấy đối xứng đồ thị  qua gốc tọa độ .  với  Tịnh tiến đồ thị hàm số theo (Dịch chuyển đồ thị theo  phương  lên trên  đơn vị).    với  Tịnh tiến đồ thị hàm số theo (Dịch chuyển đồ thị theo  phương xuống dưới  đơn vị).  với  Tịnh tiến đồ thị hàm số theo (Dịch chuyển đồ thị theo  phương sang trái  đơn vị).  với  Tịnh tiến đồ thị hàm số theo (Dịch chuyển đồ thị theo  phương sang phải  đơn vị). Đồ thị gồm 2 phần: + Phần 1: Phần đồ thị của hàm số  phía bên phải. + Phần 2: Lấy  đối xứng qua trục phần  đồ  thị  của   hàm số  phía bên phải . 8
  9. Đồ thị gồm 2 phần: + Phần 1: Phần đồ thị của hàm số  phía trên . + Phần 2: Lấy đối xứng qua trụcphần đồ thị của hàm  số phía dưới . Thực hiện liên tiếp biến đổi đồ thị  thành đồ  thị , sau  đó biến đổi đồ thị  thành đồ thị . Đồ thị gồm 2 phần: + Phần 1: Phần đồ thị của hàm số  trên miền.  với  + Phần 2: Lấy đối xứng qua trục   phần đồ  thị  của    hàm số  trên miền . Vẽ  trước sau đó tịnh tiến đồ thị hàm số theo . Tịnh tiến đồ thị hàm số theo (Tịnh tiến đồ thị sang trái  đơn vị  nếu  hoặc phải  đơn vị  nếu ), sau đó lấy đối    xứng qua trục (Giữ nguyên phần trên ,bỏ phần dưới ,   lấy đối xứng phần bị bỏ qua trục ).  Tịnh tiến đồ thị hàm số theo (Tịnh tiến đồ thị sang trái  đơn vị  nếu hoặc sang phải  đơn vị  nếu ), sau đó lấy   đối xứng qua trục (Giữ  nguyên phần bên phải , bỏ  phần bên trái , lấy đối xứng phần giữ  nguyên qua  trục ). Vẽ    trước sau đó tịnh tiến đồ  thị  hàm số  theo (Tịnh  tiến sang trái  đơn vị nếu hoặc phải  đơn vị nếu )  Hệ quả 1. Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. Hệ quả 2. Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ  làm tâm đối xứng. 2.2. Cơ sở thực tiễn và thực trạng vấn đề nghiên cứu. Qua số liệu mà tôi đã thu thập được khi đi sâu khảo sát điều tra ở các trường   THPT Thanh chương 1, THPT Thanh chương 3, THPT Cát Ngạn với 26 giáo viên và  250 em học sinh được khảo sát bằng phiếu thăm dò (Phiếu thăm dò ở phụ lục 1).  Kết quả nhận được từ phiếu tham khảo ý kiến giáo 26 giáo viên. Số GV chọn phương án   Câu hỏi khảo sát Tổng hợp kế quả đưa ra. 1. Trong quá trình dạy học thầy /  A. Có  18 (69%) Nhiều giáo viên gặp khó khăn khi  cô có gặp khó khăn khi dạy kiến  dạy đến kiến thức hàm số  chứa  thức về  hàm số  chứa dấu giá trị  B . Không 8 (31%) dấu giá trị  tuyệt đối và bài toán  tuyệt đối và bài toán liên quan? liên quan? 9
  10. 2.Thầy / cô đã cho học sinh của   A. Nhiều 3 (11,5%) Rất ít giáo viên đã cho học sinh  mình   rèn   luyện   nhiều   về   kiến  của   mình   rèn   luyện   nhiều   về  thức   hàm   số   chứa   dấu   giá   trị  B. Vừa 4 (15,4%) kiến thức hàm  số  chứa dấu giá  tuyệt   đối   trong   quá   trình   giảng  trị  tuyệt đối trong quá trình dạy  dạy, ôn thi THPTQG chưa?  C. Ít 19 (73,1%) học. 3.Thầy / cô đã tham khảo được  A. Rất nhiều. 3 (11,5%) Ít giáo viên đã tham khảo  được  nhiều tài liệu hay về  kiến thức  các   tài   liệu   tham   khảo   hay   về  hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối  B. Nhiều. 4 (15,4%) kiến thức hàm  số  chứa dấu giá  và ứng dụng ? trị tuyệt đối và ứng dụng. C. Ít  9 (34,6%) D. Rất ít 10 (38,5%)  Kết quả nhận được từ phiếu tham khảo ý kiến của 250 học sinh Số HS lựa chọn   Câu hỏi khảo sát Tổng hợp kết quả phương án đưa ra. 1.Khi   gặp   các   bài   toán   liên  A. Rất khó. 128 (51,2%) Đa số các em học sinh thấy khó khăn  quan   đến   hàm   số   chứa   dấu  khi gặp bài toán liên quan đến hàm  giá trị  tuyệt đối các em thấy  B. Khó. 91 (36,4%) số chứa dấu giá trị tuyệt đối. như thế nào? C.Bình thường 24 (9,6%) D. Dễ 7 (2,8%) 2.Trong quá trình học tập các  A. Nhiều. 35 (14%) Số  các em đã được rèn luyện nhiều  em đã được rèn luyện nhiều  về  các bài tập liên quan đến hàm số  về  các bài tập liên quan đến  B. Vừa. 52 (20,8%) chứa   dấu   giá   trị   tuyệt   đối   chưa  hàm số chứa dấu giá trị tuyệt  nhiều. đối chưa? C. Ít 86 (34,4%) D. Rất ít 77 (30,8%)  3. Khi học đến kiến thức về  A. Rất thích. 5 (2%) Đa số  các em học sinh không mấy  hàm số chứa dấu giá trị tuyệt  hứng thú khi học đến kiến thức về  đối và bài toán liên quan em  B. Thích 17 6,8%) hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối và  thấy như thế nào? bài toán liên quan.  C.Bình thường. 38 (15,2%) D. Không thích. 190 (76%) 4.Trong  những   năm   gần   đây  A. Có  216 (86,4%) Hầu hết  các em  mong muốn  được  bài toán về  hàm số  chứa dấu  học kiến thức về  về  hàm số  chứa  giá   trị   tuyệt   đối   xuất   hiện  B. Không 34 (13,6%) dấu giá trị  tuyệt đối khi biết những  nhiều   trong   các   đề   thi  bài toán liên quan đến kiến thức này  THPTQG,   thi   thử   của   các  xuất   hiện   nhiều   trong   các   đề   thi  trường em có muốn được rèn  THPTQG, thi thử của các trường. luyện nhiều về nội dung này. Từ tổng hợp kết quả phiếu tham khảo ý kiến giáo viên và học sinh đã chỉ ra  rằng :   Về phía học sinh. Trong thực tế hiện nay khi gặp các dạng toán về “Hàm số chứa dấu giá trị  tuyệt đối và ứng dụng” thường làm các học sinh kể cả những học sinh giỏi lúng  túng từ  việc nhận dạng cho đến cách xử  lý nhất là những bài toán  ở  mức độ  vận dụng cao. 10
  11. Khi gặp các bài toán về vấn đề trên, hầu như học sinh khá e ngại khi không   nắm được phương pháp giải toán. Một số học sinh do năng lực tư duy hạn chế  hơn nữa lại chưa được rèn luyện nhiều về phương pháp giải những dạng toán  này. Các em không hứng thú khi giải những bài toán đến hàm số chứa dấu giá trị  tuyệt đối.  Về phía giáo viên. Nhiều giáo viên gặp khó khăn trong quá trình giảng dạy kiến thức liên quan  đến  hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối và ứng dụng. Nhiều giáo viên chưa dành   thời gian dạy cho học sinh của mình một cách đầy đủ có hệ thống các kiến thức  về  hàm số  chứa dấu giá trị  tuyệt đối.Đa số  các thầy cô chưa tham khảo được   các tài liệu hay đề cập đến vấn đề này. Một   thực   tế   nữa   là   trong   các   kì   thi   THPTQG,   đề   minh   họa   của   Bộ  GD&ĐT,đề  thi thử  của các tỉnh, các trường thì bài toán về  “Hàm số  chứa dấu  giá trị tuyệt đối và ứng dụng” xuất hiện khá nhiều. Ví dụ như:  Đề thi minh họa THPT QG của Bộ GD&ĐT năm 2018 có câu: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số  có 7 điểm cực trị? A. .   B. . C. . D.. Đề Thi chính thức THPT QG năm học 2018 – 2019 có câu: Cho hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình là: A. .  B. . C. . D..         Đề Thi THPT QG năm học 2019­2020 (Mã 101 – Lần 2) có câu: Cho hàm số  có  Biết  là hàm số bậc bốn và có đồ thị là đường cong trong hình   bên. Số điểm cực trị của hàm số  là 11
  12. A. .  B. . C. . D.. Đề thi thử  của trường THPT Quế Võ – Bắc Ninh 2021 có câu: Cho hàm số  có đạo hàm . Số điểm cực trị của hàm số  là A. . B. . C. . D. . Để giải được những bài toán về hàm số  chứa dấu giá trị  tuyệt đối đòi hỏi   học sinh phải được cung cấp hệ thống lí thuyết và phương pháp cụ  thể. Đồng  thời hướng dẫn HS biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào giải quyết các bài  toán.  Chính những điều đó đã thôi thúc tôi nghiên cứu và áp dụng nội dung chủ  đề  dạy học này trong năm học 2020 – 2021 để  góp phần nâng cao chất lượng  dạy học, ôn thi THPTQG. 2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm đã sử dụng để giải quyết vấn đề. 2.3.1. Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối. 2.3.1.1 Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối. Để  vẽ  đồ thị của hàm số chứa dấu GTTĐ ta thực hiện các bước như sau: Bước 1: Xét dấu các biểu thức chứa bên trong dấu giá trị tuyệt đối. Bước 2: Sử dụng định nghĩa GTTĐ để khử dấu GTTĐ.Phân tích hàm đã cho  thành các phần không chứa dấu GTTĐ (Dạng hàm cho bởi nhiều công thức). Bước 3: Vẽ đồ thị từng phần rồi ghép lại. *Các kiến thức liên quan 1.Định nghĩa GTTĐ:  2. Định lý cơ bản:  3.Các phép biến đổi đồ thị cơ bản. Dạng 1: Từ đồ thị vẽ đồ thị  . 12
  13. .  Từ đó ta có phương pháp vẽ đồ thị hàm số: Bước 1: Vẽ đồ thị hàm số . Bước 2:  + Giữ nguyên phần đồ  thị   nằm phía trên trục hoành (cả  những điểm nằm trên    trục hoành).  + Lấy đối xứng với phần đồ thị nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành. Ví dụ 1. Cho hàm số  có đồ thị như hình vẽ.  Hướng dẫn giải: Đây là dạng bài từ đồ thị  suy ra  đồ thị  .  y Đồ thị hàm số   bao gồm: Ox + Phần đồ  thị  hàm số  nằm phía trên     (cả  những  Ox điểm nằm trên  ).  + Phần đối xứng với phần đồ  thị  hàm số  nằm phía  ­1 O 1 Ox Ox ­ 3 3 x dưới  qua  . Khi đó, ta được đồ thị như hình vẽ: y Hãy suy ra đồ thị hàm số? ­ 3 ­1 O 1 3 x Nhận xét: nên toàn bộ phần đồ thị đều nằm phía trên trục hoành. Dạng 2:Từ đồ thị, suy ra  đồ thị  . . Từ đó ta có phương pháp vẽ đồ thị hàm số . Bước 1: Vẽ đồ thị hàm số . Bước 2:  + Giữ  nguyên phần đồ  thị   nằm bên phải trục tung (cả  những điểm nằm trên   trục tung).  13
  14. + Lấy đối xứng phần đồ thị  nằm bên phải trục tung qua trục tung. Ví dụ 2. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ.  y ­1 O 2 x Hãy suy ra đồ thị hàm số? Hướng dẫn giải: Đây là dạng bài từ đồ thị , suy ra  đồ thị   .  Đồ thị hàm số bao gồm: + Phần ĐTHS nằm bên phải (cả những điểm nằm trên).  + Phần đối xứng với phần  ĐTHS nằm bên phải  qua .   Khi đó, ta được đồ thị như hình vẽ: ĐTHS  ĐTHS  y y ­1 O 2 x ­1 O 2 x Nhận xét: là hàm số chẵn nên đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng. Dạng 3: Từ đồ thị  suy ra đồ thị. y= f ( x)  Phương pháp vẽ đồ thị hàm số .  Cách 1: 14
  15. Bước 1: Vẽ đồ thị hàm số . y = f ( x) Bước 2: Từ đồ thị vẽ đồ thị . y= f ( x) Bước 3: Từ đồ thị vẽ đồ thị  .  Cách 2: Bước 1: Vẽ đồ thị hàm số . y= f ( x) Bước 2: Từ đồ thị vẽ đồ thị . Bước 3: Từ đồ thị vẽ đồ thị  Ví dụ 3.  Hãy vẽ đồ thị  của hàm số ? Hướng dẫn giải: Đây là dạng bài từ đồ thị , suy ra  đồ thị  . y = x 3 − 3x 2 + 4 x − 2 y = x3 − 3x 2 + 4 x − 2 Từ  đồ  thị  hàm số    đồ  thị  hàm số    đồ  thị   3 2 y = x −3 x +4 x −2 hàm số  Đồ thị hàm số Đồ thị hàm số Đồ thị hàm số y y y 2 2 O 1 x O 1 x ­1 O 1 x ­2        Nhận xét:  Đồ  thị    nằm phía trên trục hoành và nhận trục tung làm trục đối   xứng. Dạng 4: Từ đồ thị , suy ra  đồ thị  . Từ đó ta có phương pháp vẽ đồ thị hàm số  Bước 1: Vẽ đồ thị hàm số . 15
  16. Bước 2:  + Giữ nguyên phần đồ thị nằm trên miền .  + Lấy đối xứng với phần đồ thị nằm trên miền qua trục hoành. Ví dụ 4. Hãy vẽ đồ thị  của hàm số ? Hướng dẫn giải: Đây là dạng bài từ  đồ thị , suy ra  đồ thị  Ta có:  Đồ thị hàm số bao gồm: + Phần đồ thị hàm số trên miền. + Phần đối xứng với phần đồ thị hàm số trên miền  qua  ĐTHS  y = x − 1 ( x2 − 4) ĐTHS  y y ­2 O 1 2 x ­2 O 1 2 x Một số dạng đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối khác:  , ,, * Kiến thức liên quan: Phép tịnh tiến đồ thị Cho hàm  có đồ thị (C), . Đồ thị cần tìm Cách biến đổi Minh họa Tịnh tiến đồ  thị  theo  (Tịnh  tiến   đồ   thị     theo   phương  lên phía trên  đơn vị). 16
  17. Tịnh tiến đồ  thị  theo (Tịnh  tiến   đồ   thị     theo   phương  xuống phía dưới  đơn vị). Tịnh tiến đồ  thị  theo (Tịnh  tiến   đồ   thị     theo   phương  qua trái  đơn vị). Tịnh tiến đồ  thị  theo  (Tịnh  tiến   đồ   thị     theo   phương  qua phải  đơn vị). * Cách vẽ đồ thị hàm số: ,, ,  Cách vẽ Hàm số Oy Vẽ  trước, sau đó tịnh tiến đồ thị theo (Theo  phương   lên trên  m đơn vị nếu   hoặc xuống dưới  m đơn vị nếu .   Tịnh tiến đồ  thị  theo (Theo phương sang trái  đơn vị  nếu  hoặc    sang phải   đơn vị  nếu ),   sau đó lấy đối xứng  qua trục hoành.  (Giữ nguyên phần trên, bỏ  phần dưới, lấy đối xứng phần bị  bỏ  qua trục ). Tịnh tiến đồ thị theo (Tịnh tiến đồ thị theo phương qua trái  đơn  vị  nếu hoặc sang phải   đơn vị  nếu ), sau đó lấy đối xứng qua  đường  thẳng  (  Giữ   nguyên  phần  bên  phải  đường  thẳng  ,  bỏ  phần bên trái đường thẳng , lấy đối xứng phần giữ  nguyên qua  đường thẳng ). Vẽ    trước, sau đó tịnh tiến đồ  thị  theo (Tịnh tiến theo phương   17
  18. lên trên  đơn vị nếu  hoặc xuống dưới   đơn vị nếu .   Ví dụ 5: Cho hàm số  có đồ thị là đường cong như trong hình vẽ. y 2 ­2 ­1 O 1 x ­2 Vẽ đồ thị hàm số. Hướng dẫn giải: Đồ thị hàm số  được suy ra từ đồ thị hàm số  bằng cách giữ nguyên phần đồ  thị  trên trục hoành; lấy đối xứng qua trục  phần đồ  thị  nằm  dưới trục hoành. Đồ thị hàm số  là tịnh tiến đồ thị hàm số lên trên theo phương  1 đơn vị. y y y 2 2 3 ­2 ­1 O 1 x ­2 ­1 O 1 x 1 ­2 ­2 ­1 O 1 x                                ĐTHS                  ĐTHS                  ĐTHS Nhận xét : Đây là dạng đồ thị hàm số. Ví dụ 6: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ: y 2 ­1 O 1 x ­2 Vẽ đồ thị hàm số . Hướng dẫn giải: 18
  19. Đồ thị hàm số  được suy ra từ đồ thị hàm số  bằng cách tịnh tiến đồ thị qua trái   2 đơn vị. Đồ thị hàm số  được suy ra từ đồ thị hàm sốbằng cách Giữ nguyên phần bên phải đường thẳng , bỏ  phần bên trái đường thẳng , lấy   đối xứng phần giữ nguyên qua đường thẳng . y y y 2 2 2 ­1 O 1 x ­3 ­2 ­1 O 1 x ­3 ­2 ­1 O 1 x ­2 ­2 ­2 ĐTHS      ĐTHS      ĐTHS Nhận xét : Đây là dạng đồ thị hàm số. Ví dụ 7: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ: y ­2 O 1 x ­4 Vẽ đồ thị hàm số . Hướng dẫn giải: Đồ thị hàm số   được suy ra từ  đồ  thị hàm số  bằng cách tịnh tiến sang phải 2   đơn vị. Đồ  thị  hàm số   được suy ra từ  đồ  thị  hàm số   bằng cách giữ  nguyên phần đồ  thị trên trục hoành. Lấy đối xứng qua trục  phần đồ thị nằm dưới trục hoành. y y y x 4 ­2 O 1 O 1 2 x ­4 O 1 2 3 4         19
  20.           ĐTHS ĐTHS          ĐTHS                 Nhận xét : Đây là dạng đồ thị hàm số. Ví dụ 8: Cho hàm số  có đồ  thị  như  hình vẽ  với hai đường nét đứt là hai   đường tiệm cận: y ­2 O 2 x ­1 Vẽ đồ thị hàm số . Hướng dẫn giải: Đồ  thị  hàm số   được suy ra từ  đồ  thị  hàm số   bằng cách giữ  nguyên phần đồ  thị  bên phải trục tung, bỏ  phần bên trái trục tung. Sau đó lấy đối xứng phần  bên phải trục tung qua trục tung. Đồ thị hàm số  là tịnh tiến đồ thị hàm số lên trên 1 đơn vị. y y y 1 1 ­2 O 1 2 x ­1 ­2 O 2 x O 1 2 x ­1 ­1 ĐTHS               ĐTHS  ĐTHS             Nhận xét : Đây là dạng đồ thị hàm số. 2.3.1.2 Nhận dạng đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đ­2ối. Ví dụ 1: (THPTNguyễn KhuyếnTPHCM 2020) Cho hàm số có đồ thị như  hình 1. Đồ thị hình 2 là của hàm số nào trong các đáp án dưới đây?  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2