intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục nâng cao ý thức sử dụng hợp lí phân bón, bảo vệ môi trường cho học sinh THPT miền núi huyện Tương Dương thông qua chủ đề Dinh dưỡng khoáng ở thực vật - Sinh học 11

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

14
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Giáo dục nâng cao ý thức sử dụng hợp lí phân bón, bảo vệ môi trường cho học sinh THPT miền núi huyện Tương Dương thông qua chủ đề Dinh dưỡng khoáng ở thực vật - Sinh học 11 " nhằm thiết kế chủ đề dạy học Dinh dưỡng khoáng ở thực vật - Sinh học 11 chú trọng những nội dung học tập có tính tổng quát, với trung tâm tập trung vào học sinh và nội dung tích hợp với những vấn đề, những thực hành gắn liền với thực tiễn và các hoạt động trải nghiệm để giáo dục nâng cao ý thức sử dụng hợp lí phân bón, bảo vệ môi trƣờng sống cho học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục nâng cao ý thức sử dụng hợp lí phân bón, bảo vệ môi trường cho học sinh THPT miền núi huyện Tương Dương thông qua chủ đề Dinh dưỡng khoáng ở thực vật - Sinh học 11

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT TƢƠNG DƢƠNG I -------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: GIÁO DỤC NÂNG CAO Ý THỨC SỬ DỤNG HỢP LÍ PHÂN BÓN, BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH THPT MIỀN NÖI HUYỆN TƢƠNG DƢƠNG THÔNG QUA CHỦ ĐỀ “ DINH DƢỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT - SINH HỌC 11” Lĩnh vực: Sinh học Họ và tên: Nguyễn Thị Oanh Tổ: Tự Nhiên Số điện thoại: 0982.142.767 Năm thực hiện: 2021 -2022 -0-
  2. PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình dạy học, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học một cách phù hợp với đối tƣợng học sinh là rất cần thiết. Đặc biệt đối với bộ môn sinh học thì hoạt động học tập yêu cầu học phải gắn liền với thực tiễn để đem lại hiệu quả học tập và tạo khả năng hứng thú cho học sinh. Hiện nay khi mục tiêu giáo dục của Đảng nhà nƣớc đặt ra cũng nhƣ nhu cầu của xã hội đòi hỏi giáo dục phải đào tạo ra những con ngƣời phát triển toàn diện không chỉ có kiến thức mà còn phải có năng lực, phẩm chất tốt. Không chỉ lĩnh hội đƣợc kiến thức mà phải lĩnh hội đƣợc con đƣờng, phƣơng pháp chiếm lĩnh kiến thức đó cũng nhƣ biết vận dụng kiến thức đó vào giải quyết các vấn đề thực tiễn thì việc đổi mới phƣơng pháp dạy học là điều trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Để học sinh thấy các kiến thức mình học là những kiến thức cần thiết, không xa rời thực tiễn mà nó gần gũi với chính từng gia đình mỗi em học sinh. Từ đó học sinh hình thành nhu cầu, hứng thú đem lại hiệu quả học tập cao. Xuất phát từ thực tiễn trƣờng trung học phổ thông (THPT) Tƣơng Dƣơng 1 là trƣờng đóng trên địa bàn huyện Tƣơng Dƣơng, một huyện miền núi nghèo của tỉnh Nghệ An nơi đa số gia đình các em học sinh chủ yếu là dân tộc thiểu số sống nhờ sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt mấy năm gần đây huyện Tƣơng Dƣơng đã chủ trƣơng giúp bà con mở rộng sản xuất nông nghiệp, tập trung chuyển giao khoa học kĩ thuật, đầu tƣ thâm canh nhằm tăng năng suất, sản lƣợng các loại cây trồng, khuyến khích khai hoang, phục hoá tăng diện tích cây trồng, chuyển diện tích cây lúa, màu kém hiệu quả sang trồng ngô và rau màu. Từng bƣớc tăng diện tích, nâng cao năng suất, sản lƣợng các loại cây trồng. Xác định cây con chủ lực để đƣa vào sản xuất nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao và tạo hàng hóa, thực hiện tốt công tác liên kết trong sản xuất. Tiếp tục đẩy mạnh việc đƣa các giống mới vào sản xuất thử, đã đƣợc trồng nhiều và có hiệu quả ở các huyện khác. Tổ chức xây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện chƣơng trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).Thực hiện tốt công tác tuyên truyền để chính quyền địa phƣơng, nhân dân hiểu về ý nghĩ và tầm quan trọng của chƣơng trình, từng bƣớc tạo ra các sản phẩm đặc trƣng chủ lực cho huyện, đƣợc công nhận đạt đƣợc các tiêu chí theo quy định của chƣơng trình; hình thành và phát triển các sản phẩm mới. Các sản phẩm dự kiến đƣa vào hồ sơ đăng ký: Cà chua múi, Nghệ đỏ, Rau an toàn, Cà ngọt, Gạo nếp cẩm, xoài Tƣơng Dƣơng. Khuyến khích phát triển mô hình kinh tế vƣờn, ao, chuồng kết hợp với trồng rừng (VACR), từng bƣớc tăng thêm thu nhập, giúp bà con dần thoát nghèo. Đặc biệt giúp hạn chế tập quán du canh, du cƣ của gia đình học sinh vùng dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, để hỗ trợ bố mẹ trong sản xuất nông nghiệp, đem lại năng suất cao cho cây trồng thì học sinh phải biết rõ vai trò, đặc điểm, tính chất, ứng dụng của các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng, đặc biệt là các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu, cách sử dụng chúng trong việc bón cho cây trồng nhƣ thế nào là hợp lí để đem lại năng suất cao mà không làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng. Từ đó -1-
  3. các em có thể về trải nghiệm tại địa phƣơng cũng nhƣ trên chính những mảnh vƣờn của gia đình mình. Từ thực trạng trên, để góp phần giáo dục nâng cao ý thức sử dụng hợp lí phân bón trong sản xuất nông nghiệp đặc biệt là trong trồng trọt đem lại năng suất cao, góp phần tăng thêm thu nhập, giúp bảo vệ môi trƣờng sống, hạn chế tập quán du canh, du cƣ của gia đình học sinh THPT vùng dân tộc thiểu số huyện miền núi Tƣơng Dƣơng, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm (SKKN): “Giáo dục nâng cao ý thức sử dụng hợp lí phân bón, bảo vệ môi trường cho học sinh THPT miền núi huyện Tương Dương thông qua chủ đề Dinh dưỡng khoáng ở thực vật - Sinh học 11 ” 2. Mục tiêu của đề tài: - Thiết kế chủ đề dạy học “ Dinh dưỡng khoáng ở thực vật - Sinh học 11 ” chú trọng những nội dung học tập có tính tổng quát, với trung tâm tập trung vào học sinh và nội dung tích hợp với những vấn đề, những thực hành gắn liền với thực tiễn và các hoạt động trải nghiệm để giáo dục nâng cao ý thức sử dụng hợp lí phân bón, bảo vệ môi trƣờng sống cho học sinh. - Vận dụng kiến thức đã học từ chủ đề để học sinh ở huyện miền núi tham gia hoạt động trải nghiệm trong sản xuất nông nghiệp đặc biệt là việc sử dụng hợp lí phân bón tại địa phƣơng cũng nhƣ trên chính những mảnh vƣờn của gia đình mình. - Từ kết quả trải nghiệm của học sinh trong hoạt động thực tế giúp giáo viên đánh giá đƣợc thái độ, ý thức, năng lực, phẩm chất của học sinh. 3.Tính mới của đề tài trong thực tế của ngành, của địa phƣơng. Tính mới của đề tài chính là tăng cƣờng tích hợp kiến thức của bài học vào việc nâng cao ý thức sử dụng hợp lí các loại phân bón trong sản xuất nông nghiệp góp phần nâng cao năng suất cây trồng, hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môi trƣờng sống của học sinh, hạn chế tập quán du canh, du cƣ của gia đình học sinh vùng dân tộc thiểu số, thông qua hoạt động trải nghiệm tại địa phƣơng cũng nhƣ trên chính những mảnh vƣờn của gia đình mình đƣợc lồng ghép vào phần luyện tập, vận dụng và tìm tòi mở rộng sau chủ đề đã học. Từ đó giúp học sinh hình thành ý thức sử dụng hợp lí phân bón trong sản xuất nông nghiệp, bảo vệ môi trƣờng sống tại địa phƣơng mình. 4. Phạm vi của đề tài - Đề tài nghiên cứu áp dụng cho các đối tƣợng học sinh THPT miền núi Tƣơng Dƣơng, sinh sống ở các vùng miền mà địa phƣơng chủ yếu sản xuất nông nghiệp. - Không gian, thời gian: + Năm học 2020 - 2021: Học sinh lớp 11G, trƣờng THPT Tƣơng Dƣơng 1. + Năm học 2021 - 2022: Học sinh khối 11, trƣờng THPT Tƣơng Dƣơng 1 5. Nhiệm vụ của đề tài -2-
  4. - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của đề tài. - Vận dụng cơ sở lý thuyết để thiết kế chủ đề dạy học “ Dinh dưỡng khoáng ở thực vật – Sinh học 11 ” gắn liền với hoạt động trải nghiệm nâng cao ý thức sử dụng hợp lí các loại phân bón góp phần nâng cao năng suất cây trồng, bảo vệ môi trƣờng sống của học sinh... - Thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá hiệu quả của đề tài. Phần II. NỘI DUNG I. CƠ SỞ KHOA HỌC: 1. Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu: Dạy học theo chủ đề là hình thức tìm tòi khái niệm, tƣ tƣởng, đơn vị kiến thức, nội dung bài học, chủ đề...có sự giao thoa, tƣơng đồng lẫn nhau, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn đƣợc đề cập đến trong các môn học hoặc trong các học phần của môn học đó, làm thành nội dung bài học trong một chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ đó học sinh có thể tự hoạt động nhiều hơn để tìm ra kiến thức và vận dụng vào thực tiễn. 2. Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu: Trong sản xuất nông nghiệp, phân bón là một trong những vật tƣ quan trọng, góp phần đáng kể làm tăng năng suất cây trồng, nâng cao chất lƣợng nông sản, cải tạo đất và bảo vệ môi trƣờng. Trong những năm gần đây việc sử dụng phân bón của bà con nông dân huyện miền núi Tƣơng Dƣơng còn rất nhiều bất cập, nhƣ việc chƣa biết lựa chọn phân bón phù hợp với đất đai và cây trồng; chủ yếu sử dụng phân hóa học, dùng nhiều loại phân bón tan nhanh, kỹ thuật bón không đúng cách, bón phân không cân đối các chất dinh dƣỡng đa - trung - vi lƣợng... gây ra sự lãng phí rất lớn. Ngoài ra, lãng phí phân bón còn làm giảm chất lƣợng nông sản, gây ra suy thoái đất, ô nhiễm nguồn nƣớc và tăng lƣợng phát thải khí nhà kính. Theo quan niệm mới, sản xuất nông nghiệp sạch, nông sản hữu cơ là không đƣợc dùng thái quá hóa chất tổng hợp nhƣ phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích sinh trƣởng, chất bảo quản, vật liệu biến đổi gen… mà là ƣu tiên sử dụng phân chuồng, phân hữu cơ, phân vi sinh vật, phân khoáng thiên nhiên. Nhƣ thế mới đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng cân đối của cây trồng, vừa duy trì và nâng cao độ màu mỡ của đất, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, vừa không để lại dƣ lƣợng độc hại trong nông sản, tạo ra những sản phẩm có chất lƣợng cao, an toàn với ngƣời sử dụng và đem lại hiệu quả kinh tế cao, từng bƣớc tăng thêm thu nhập, giúp bà con dần thoát nghèo. Tuy nhiên để đem lại năng suất cho cây trồng thì học sinh phải biết vai trò, tính chất và ứng dụng của các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng, đặc biệt là các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu, cách sử dụng chúng trong việc bón cho cây trồng nhƣ thế nào là hợp lí để đem lại năng suất cao mà không làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng. Bên cạnh đó công tác tuyên truyền ý thức sử dụng hợp lí phân bón -3-
  5. cho ngƣời dân, cho học sinh là rất quan trọng, đặc biệt nâng cao nhận thức cho học sinh là yêu cầu cấp thiết trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài nhằm làm thay đổi cách nhìn nhận, nhận thức về sản xuất nông nghiệp, về bảo vệ môi trƣờng sống để thực hiện tốt việc phát triển sản xuất nông nghiệp trên mảnh đất của gia đình mình, địa phƣơng mình. Nhận thấy đƣợc điều đó trong nhiều năm qua, nhà trƣờng luôn coi trọng công tác giáo dục nâng cao ý thức sử dụng hợp lí phân bón, bảo vệ môi trƣờng cho học sinh, từ đó tạo ra sự đổi mới tích cực của các em từ nhận thức đến các hành động cụ thể. Trong công tác giảng dạy, các thầy cô giáo luôn lồng gắn kiến thức chuyên môn trong các chủ đề dạy học với các hoạt động trải nghiệm để rèn luyện kỹ năng sống, dạy học sinh biết yêu thiên nhiên, yêu nông nghiệp, hiểu biết về các loại phân bón, về vai trò của chúng, các biện pháp sử dụng hợp lí phân bón góp phần nâng cao năng suất cây trồng, có hành vi ứng xử phù hợp, phát triển kỹ năng bảo vệ và gìn giữ môi trƣờng... 3. Cơ sở lý thuyết của đề tài: - Nghiên cứu các văn bản của Đảng, Nhà nƣớc, Bộ giáo dục và Đào tạo về đổi mới phƣơng pháp dạy học. - Nghiên cứu những tài liệu về lý luận dạy học bộ môn, hệ thống các phƣơng pháp dạy học tích cực, các tài liệu về dạy học tích cực. - Nghiên cứu sách giáo khoa Sinh học 11 và các tài liệu có liên quan nội dung phần chủ đề “Dinh dưỡng khoáng ở thực vật”. II. NỘI DUNG TIẾN HÀNH: Bƣớc 1: Thu thập thông tin, điều tra khảo sát tình hình thực tế. Bƣớc 2: Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề. Bƣớc 3: Thiết kế giáo án dạy chủ đề gắn liền với hoạt động trải nghiệm từ đó nâng cao ý thức sử dụng hợp lí phân bón, nâng cao năng suất cây trồng, bảo vệ môi trƣờng: - Mục tiêu - Mô tả các mức độ nhận thức và các năng lực đƣợc hình thành - Biên soạn câu hỏi và bài tập - Thiết kế tiến trình dạy học. + Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ Mở đầu. + Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. + Hoạt động 3: Luyện tập ( Lồng ghép hoạt động trải nghiệm ). + Hoạt động 4: Vận dụng ( Lồng ghép hoạt động trải nghiệm ). + Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng ( Lồng ghép hoạt động trải nghiệm ). -4-
  6. Bƣớc 4: Đánh giá năng lực, phẩm chất, ý thức, thái độ của học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm đƣợc lồng ghép vào phần luyện tập, vận dụng và tìm tòi mở rộng trong chủ đề. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 1. Thu thập thông tin, điều tra khảo sát tình hình thực tế. - Điều tra cơ bản về thực trạng dạy và học Sinh học phần dạy học gắn liền với việc giáo dục nâng cao ý thức sử dụng hợp lí phân bón, bảo vệ môi trƣờng cho học sinh THPT miền núi huyện Tƣơng Dƣơng thông qua chủ đề “Dinh dưỡng khoáng ở thực vật ” ở trƣờng THPT miền núi. - Thăm dò, khảo sát, trao đổi ý kiến với giáo viên và học sinh về nội dung, khối lƣợng kiến thức, cách dạy, học và cách tổ chức các hoạt động trải nghiệm để giáo dục nâng cao ý thức sử dụng phân bón, bảo vệ môi trƣờng sống cho học sinh thông qua chủ đề dạy học “Dinh dưỡng khoáng ở thực vật”. 2. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề: a. Thuận lợi: - Học sinh THPT miền núi vùng cao, thu nhập chủ yếu của gia đình là từ hoạt động trồng trọt, các em đã lớn lên và gắn bó với sản xuất nông nghiệp từ nhỏ, kiến thức các em khai thác đƣợc từ bài học rất gần gũi nên việc vận dụng kiến thức đã học từ chủ đề để các em tham gia hoạt động trải nghiệm tại địa phƣơng cũng nhƣ trên chính những mảnh vƣờn của gia đình mình, từ góp phần giáo dục nâng cao ý thức sử dụng hợp lí phân bón trong sản xuất nông nghiệp đặc biệt là trong trồng trọt giúp đem lại năng suất cao, góp phần tăng thêm thu nhập, giúp bảo vệ môi trƣờng sống, hạn chế tập quán du canh, du cƣ là rất phù hợp. - So với các bộ môn khác môn sinh là bộ môn có nhiều kiến thức liên quan tới hiện tƣợng thực tế trong đời sống, học sinh dễ quan sát, nhận biết. - Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giảng dạy cho phép cập nhật nhiều thông tin cũng nhƣ hình ảnh đẹp, rõ ràng minh họa cho bài dạy, nên hiệu quả học tập sẽ cao hơn. - Học sinh THPT miền núi chủ yếu sống và ở trọ gần trƣờng học hoặc ở kí túc xá nên việc giao nhiệm vụ cho học sinh theo nhóm trong quá trình dạy học rất thuận lợi. b. Khó khăn: - Một thực trạng vẫn tồn tại ở học sinh THPT miền núi đó là việc dạy và học vẫn chịu tác động nặng nề bởi mục tiêu thi cử hầu hết học sinh chỉ chọn ban xã hội nên thờ ơ với các môn tự nhiên trong đó có bộ môn Sinh học nên học sinh nghĩ chỉ cần học xong chƣơng trình không quan tâm đến lợi ích của việc học Sinh học đối với cuộc sống hàng ngày, học sinh không có hứng thú học tập. -5-
  7. - Phƣơng pháp dạy học truyền thống theo từng bài, theo hƣớng truyền thụ một chiều đã ăn sâu vào tiềm thức của đội ngũ giáo viên chúng ta nhƣ một quán tính, một thói quen khó sửa. - Việc dạy bộ môn Sinh học của nƣớc ta còn mang nặng lý thuyết, có những bài tập không có trong thực tế cuộc sống. - Học sinh trong trƣờng chủ yếu thuộc khu vực miền núi vùng cao, địa hình phức tạp nên tiếp cận với công nghệ thông tin còn hạn chế, vì vậy nguồn tƣ liệu để các em tự học sẽ ít phong phú, cơ hội tìm kiếm thông tin của các em cũng sẽ bị hạn chế. - Bƣớc đầu làm quen với hình thức học theo chủ đề gắn với các hoạt động trải nghiệm để rèn luyện kỹ năng sống nên các em còn dè dặt chƣa tự tin để bộc lộ hết khả năng của mình. Để nâng cao nhận thức cho học sinh THPT miền núi về vai trò của phân bón trong sản xuất nông nghiệp, hình thành ý thức sử dụng hợp lí phân bón, góp phần nâng cao năng suất cây trồng, góp phần bảo vệ môi trƣờng sống, cần tạo môi trƣờng học tập ở đó học sinh đƣợc trải nghiệm, đƣợc tự tay giải quyết các vấn đề thực tiễn. Từ đó các em vừa hình thành đƣợc kiến thức vừa biết vận dụng kiến thức đó vào cuộc sống hàng ngày của mình. 3. Giáo án dạy thể nghiệm: CHỦ ĐỀ: DINH DƢỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT (Thời lƣợng: 4 tiết) A. MỤC TIÊU DẠY HỌC CHỦ ĐỀ, CẤU TRÚC CHỦ ĐỀ, THỜI LƢỢNG DẠY HỌC: I. MỤC TIÊU DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 1. Năng lực: 1.1 Năng lực sinh học: - Nhận thức sinh học: + Hiểu đƣợc các khái niệm: nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu, các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng đại lƣợng và vi lƣợng. + Mô tả đƣợc một số dấu hiệu điển hình khi thiếu một số nguyên tố dinh dƣỡng khoáng và nêu đƣợc vai trò đặc trƣng nhất của các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu. + Liệt kê đƣợc các nguồn cung cấp dinh dƣỡng khoáng cho cây, dạng phân bón cây hấp thụ đƣợc + Trình bày đƣợc vai trò sinh lý của nguyên tố nitơ + Nêu đƣợc các nguồn nitơ cung cấp cho cây -6-
  8. + Nêu đƣợc dạng nitơ cây hấp thụ từ đất + Trình bày đƣợc các con đƣờng cố định nitơ và vai trò của quá trình cố định nitơ bằng con đƣờng sinh học đối với thực vật và ứng dụng thực tiễn trong ngành trồng trọt + Trình bày đƣợc ý nghĩa của liều lƣợng phân bón nói chung và phân nitơ nói riêng đối với cây trồng, môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. - Tìm hiểu thế giới sống: Thực hành: Tìm hiểu về cách sử dụng hợp lí các loại phân bón đối với cây trồng trong sản xuất nông nghiệp tại địa phƣơng mình, gia đình mình - Vận dụng: Vận dụng kiến thức sinh học để giải quyết tình huống thực tiễn liên quan đến cách sử dụng hợp lí các loại phân bón trong sản xuất nông nghiệp. + Bảo vệ và tuyên truyền nâng cao ý thức sử dụng hợp lí các loại phân bón để đem lại năng suất cao trong sản xuất nông nghiệp, góp phần bảo vệ môi trừng. 1.2 Năng lực chung: - Giao tiếp và hợp tác: + Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói: Học sinh lấy ví dụ về các hiện tƣợng cây bị vàng lá khi thiếu nitơ, phốt pho, hoặc cây sinh trƣởng phát triển không bình thƣờng khi thiếu một số nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu. + Làm việc nhóm cùng nhau khai thác nội dung kiến thức trong bài. Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập. - Tự chủ và tự học: + Quản lí bản thân: Đánh giá đƣợc thời gian, tiền và phƣơng tiện để thực hiện các nhiệm vụ học tập: nhƣ sƣu tầm tranh ảnh và ví dụ về hiện tƣợng thiếu chất ở thực vật, ứng dụng trong đời sống sản xuất. Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề: Phƣơng pháp bón phân , chăm sóc cây trồng và cải tạo đất vv... để có ứng dụng trong sản xuất và trồng trọt. + Quản lí nhóm: Lắng nghe ý kiến của bạn và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi trong học tập của nhóm + Tự xem các hình ảnh giáo viên hƣớng dẫn và chiếu lên để tiếp nhận kiến thức. Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu về kiến thức, lập đƣợc kế hoạch học tập chủ đề, tìm hiểu đƣợc phƣơng pháp bón phân cho cây trồng + Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thế giới sống, bảo vệ môi trƣờng. + Có ý thức sử dụng hợp lí phân bón, bảo vệ môi trƣờng sống ổn định, tránh những tác động mạnh gây ra những thay đổi lớn trong môi trƣờng. - Năng lực giải quyết vấn đề: Thu thập thông tin về dinh dƣỡng khoáng ở -7-
  9. thực vật và vai trò của dinh dƣỡng khoáng đối với thực vật trong quá trình sản xuất: Nhƣ từ thực tế, sách, sách giáo khoa, báo, mạng internet,… - Năng lực tư duy sáng t o: + Học sinh đặt ra đƣợc nhiều câu hỏi về chủ đề học tập nhƣ câu hỏi: Tại sao khi trồng cây nếu thiếu phân bón cây có hiện tƣợng vàng lá, còi cọc?. Bón phân nhƣ thế nào là hợp lý ? Vì sao một số loại vi sinh vật có khả năng cố định nitơ? Tại sao thƣờng phải tạo độ thoáng cho đất để cây sinh trƣởng và phát triển tốt?... + Các kĩ năng tƣ duy: Phân biệt đƣợc các loại phân vô cơ, phân hữu cơ, phân vi sinh, phân biệt đƣợc các con đƣờng cố định nitơ, đƣa ra đƣợc các biện pháp cải tạo đất cũng nhƣ các biện pháp bón phân hợp lý, phân biệt đƣợc nguyên tố đa lƣợng và nguyên tố vi lƣợng... - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông : Để sƣu tầm các ví dụ, tìm hiểu về vai trò và quá trình sản xuất một số loại phân bón hóa học, phân bón vi sinh trên mạng internet,… - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Có thể nghe ý kiến của bạn bè, giáo viên về các nội dung trong chủ đề. + Trình bày kết quả nghiên cứu của nhóm trƣớc giáo viên và tập thể lớp + Năng lực sử dụng Tiếng Việt: Để nghe, trình bày, đọc, viết các kiến thức trong chủ đề - Năng lực tính toán: Có thể vận dụng tính tỷ lệ các loại phân bón khi sử dụng thông qua hoạt động thí nghiệm về vai trò của phân bón. 1.3 Các năng lực đặc thù của bộ môn Sinh học: - Các kĩ năng khoa học + Quan sát: Hình ảnh một số cây trồng trong các điều kiện dinh dƣỡng khác nhau, hình ảnh về quá trình cố định nitơ trong đất… + Phân loại hay sắp xếp theo nhóm: Sắp xếp nhóm các nguyên tố đại lƣợng, các nguyên tố vi lƣợng, sắp xếp các nhóm cây trồng phù hợp với các tỷ lệ phân bón khác nhau, phân biệt các nhóm nguyên tố chính… + Tìm mối liên hệ: Giữa phân bón và năng suất cây trồng, sự phụ thuộc về mặt dinh dƣỡng của cây vào hoạt động của vi sinh vật đất. + Tính toán: Thông qua thực hành thí nghiệm tính toán tỷ lệ phân bón, đo và so sánh chiều cao qua các giai đoạn phát triển của cây trong quá trình thí nghiệm. + Xử lí và trình bày các số liệu ( xử lý số liệu qua bài thực hành...): Vẽ bản đồ tƣ duy về toàn chủ đề. + Xác định đƣợc các biến và đối chứng: So sánh sự sinh trƣởng và phát triển của cây khi trồng trong điều kiện đủ chất dinh dƣỡng và trồng trong nƣớc không chất dinh dƣỡng thông qua thực hành. -8-
  10. + Thực hành thí nghiệm: Tiến hành thí nghiệm thoát hơi nƣớc thí nghiệm về vai trò của phân bón. - Các kĩ năng Sinh học cơ bản: Mô tả chính xác các hình vẽ sinh học bằng cách sử dụng bảng các thuật ngữ Sinh học. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm chỉ tự học, tự tìm hiểu và trong hoạt động nhóm. Tích cực nghiên cứu tài liệu, thƣờng xuyên theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ đƣợc phân công. Quan sát, tìm kiếm xử lý thông tin, định nghĩa, phân loại, thực hành trải nghiệm thực tế. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi đƣợc phân công. - Trung thực: Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả đã làm. Nghiêm túc trong học tập, yêu thích thiên nhiên, bảo vệ đa dạng thực vật. + Biết ứng dụng các cách bón phân cho cây trồng vào thực tiễn sản xuất. + Giải thích đƣợc cơ sở khoa học của các phƣơng pháp bón phân cho cây trồng. II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHỦ ĐỀ: 1. Vai trò của các nguyên tố khoáng. 2. Dinh dƣỡng nitơ ở thực vật. 3. Thực hành: Thí nghiệm thoát hơi nƣớc và thí nghiệm về vai trò của phân bón. 4. Vận dụng kiến thức đã học từ chủ đề để học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm tìm hiểu về cách sử dụng hợp lí phân bón, về vai trò của phân bón trong công tác sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng trọt, từ đó hình thành ý thức sử dụng hợp lí phân bón, bảo vệ môi trƣờng sống tại địa phƣơng mình. III. THỜI LƢỢNG CHỦ ĐỀ: Chủ đề “DINH DƢỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT” gồm số tiết dạy nhƣ sau: Dự tính STT Nội dung số tiết 1 1 1. Vai trò của các nguyên tố khoáng. ( Tiết PPCT 5) 1 2 2. Dinh dƣỡng nitơ ở thực vât. ( Tiết PPCT 6) 1 3 3. Thực hành: Thí nghiệm thoát hơi nƣớc và thí nghiệm về ( Tiết vai trò phân bón. PPCT 7 ) -9-
  11. 4. Luyện tập: Lồng ghép hoạt động trải nghiệm 5. Vận dụng: Lồng ghép hoạt động trải nghiệm: Vận dụng kiến thức đã học từ chủ đề để học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm tìm hiểu về cách sử dụng hợp lí phân bón ngay tại địa phƣơng và gia đình mình. 1 4 6. Tìm tòi mở rộng: Lồng ghép hoạt động trải nghiệm: Vận ( Tiết dụng kiến thức đã học từ chủ đề để học sinh tham gia hoạt PPCT 8) động trải nghiệm tìm hiểu về công tác sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng trọt, về vai trò của phân bón từ đó hình thành ý thức sử dụng hợp lí phân bón, bảo vệ môi trƣờng sống tại địa phƣơng mình -> Phần thi hùng biện Tổng 4 B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên * Phƣơng tiện: - Kế hoạch thực hiện chuyên đề (04 tiết). Hình ảnh của các bài 4, 5, 6 và 7 và các hình ảnh sƣu tầm đƣợc để phục vụ cho bài học. - Dụng cụ, hoá chất và mẫu vật: Chậu cây tƣơi có phiến lá to, cặp nhựa hoặc cặp gỗ, lam kính, giấy lọc, đồng hồ bấm giây, dung dịch côban clorua 5%, bình hút ẩm để giữ giấy tẩm côban clorua. - Hệ thống câu hỏi. Phiếu học tập ( Nằm trong phần các hoạt động học). Máy tính, máy chiếu. * Phƣơng pháp- kĩ thuật dạy học: - Kết hợp nhiều phƣơng pháp: Sử dụng phƣơng pháp dạy học trực quan: Tranh, hình, video, sơ đồ. Dạy học giải quyết vấn đề. Dạy học hợp tác. Dạy học thực hành và dạy học thực địa: GV hƣớng dẫn HS tự tham gia hoạt động trải nghiệm tìm hiểu về cách sử dụng phân bón, tham quan vƣờn tại địa phƣơng. - Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn, phòng tranh, tia chớp 2. Học sinh: - Đọc trƣớc nội dung bài 4,5,6 và 7. Mẫu vật thật: Chậu cây tƣơi có phiến lá to và kế hoạch tự học của nhóm, phiếu học tập. C. BIÊN SOẠN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (Dùng trong quá trình d y học - giao nhiệm vụ học tập cho HS và kiểm tra, đánh giá HS; đây là các nhiệm vụ, bài tập phát triển nhận thức) 1. Nhận biết: - Lấy ví dụ về một số hình ảnh cây có biểu hiện màu vàng, sinh trƣởng và phát triển không bình thƣờng và giải thích tại sao lại có các hiện tƣợng đó? - 10 -
  12. - Nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu là gì? Gồm những nguyên tố nào? - Nêu dạng hấp thụ và vai trò chủ yếu của một số nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu trong cây? - Nguồn cung cấp nguyên tố dinh dƣỡng khoáng chủ yếu cho cây là nguồn nào? - Vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ? Các nguồn cung cấp nitơ cho cây? - Các dạng nitơ cây hấp thụ từ đất? Các phƣơng pháp bón phân? 2. Thông hiểu: - Phân biệt nguyên tố đa lƣợng, nguyên tố vi lƣợng? - Trình bày quá trình chuyển hóa nitơ trong đất thông qua hình 6.1 Trang 29 sách giáo khoa? Trình bày quá trình cố định nitơ phân tử? - Nối các cột A với B sao cho phù hợp về vai trò của nguyên tố dinh dƣỡng khoáng? Các nguyên tố đa lƣợng: A: Tên nguyên tố dinh dƣỡng B: Vai trò trong cơ thể thực khoáng vật 1. Nitơ ;dạng cây sử dụng (NH4+ và a.Thành phần prôtêin NO-3 ) 2. Phốtpho; dạng cây sử dụng (H2PO- b. Thành phần của thành tế bào và 3- 4,PO4 màng tế bào, hoạt hóa enzym 3. Kali; dạng cây sử dụng (K+) c. Thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzym 4. Canxi; dạng cây sử dụng (Ca2+) d. Thành phần của axit nucleic, ATP, phốtpholipit, côenzym. 5. Magiê; dạng cây sử dụng (Mg2+) e.Thành phần prôtêin,axít nuclêic 6. Lƣu huỳnh; dạng cây sử dụng (SO42-) h.Hoạt hóa enzym, cân bằng nƣớc và ion, mở khí khổng. Các nguyên tố vi lƣợng A. Tên nguyên tố dinh dƣỡng khoáng B.Vai trò trong cơ thể thực vật 1. Sắt; dạng cây sử dụng (Fe2+, F3+) a.Thành phần của enzym urêaza 2. Mangan; dạng cây sử dụng (Mn2+) b. Cần cho sự trao đổi nitơ 3. Bo; dạng cây sử dụng( B4O72-,BO33-) c. Thành phần của xitôcrôm, tổng - 11 -
  13. hợp diệp lục,hoạt hóa enzym 4. Clo; dạng cây sử dụng( Cl-) d. Hoạt hóa nhiều enzym 5. Kẽm dạng cây sử dụng ( Zn2+) e. Hoạt hóa nhiều enzym 6. Đồng; dạng cây sử dụng (Cu2+) h. Quang phân li nƣớc ,cân bằng ion 7. Môlipđen; dạng cây sử dụng g. Liên quan đến hoạt động của mô (MoO4+2-) phân sinh 8. Niken; dạng cây sử dung (Ni2+) k. Hoạt hóa nhiều enzym - Phân biệt các dạng nitơ trong đất? Nitơ hữu cơ chuyển thành nitơ vô cơ nhờ những loại vi sinh vật nào? - Hãy nêu các biện pháp giúp cho các muối khoáng trong đất chuyển từ dạng không tan thành hòa tan cho cây dễ hấp thụ? - Bón phân quá liều lƣợng gây hậu quả gì? - Tại sao cần phải bón phân với liều lƣợng hợp lý tuỳ thuộc vào loại đất, loại phân bón, giống và loài cây trồng? - Vì sao thiếu Nitơ cây không thể sinh trƣởng và phát triển đƣợc? - Phản nitrát là quá trình gì? Quá trình phản nitrát có lợi hay có hại cho cây, vì sao? - Các biện pháp hạn chế sự mất mát nitơ trong đất? - Vì sao các vi sinh vật có khả năng cố định đƣợc nitơ? 3. Vận dụng thấp: - Vì sao thiếu nitơ trong môi trƣờng dinh dƣỡng, cây lúa không thể sống đƣợc? Cần bón phân nhƣ thế nào để cây trồng đạt năng suất cao? - Biểu hiện triệu chứng thiếu kali, nitơ, phôtpho của cây khác nhau nhƣ thế nào? - Theo em, những yếu tố nào đã giúp Việt Nam trở thành nƣớc xuất khẩu gạo thứ hai thế giới? 4. Vận dụng cao: - Thế nào là bón phân hợp lý? Vì sao trong trồng trọt cần phải bón phân hợp lí? Biện pháp đó có tác dụng gì đối với năng suất cây trồng và bảo vệ môi trƣờng? - Vì sao ngƣời nông dân lại trồng lạc cải tạo đất?. Giải thích câu ca dao: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”. - 12 -
  14. - Trình bày các nguồn cung cấp nitơ cho cây xanh ? Ngƣời ta thƣờng khuyên rằng: "Rau xanh vừa tưới phân đ m xong không nên ăn ngay". Hãy giải thích lời khuyên đó? - Tại sao khi chăm sóc cây thƣờng xới đất tơi xốp? Có mấy phƣơng pháp bón phân? Trong sản xuất nông nghiệp hiện nay việc lạm dụng phân bón hóa học đã gây ra những tác hại gì - Một học sinh cho rằng khi trồng cây họ đậu không cần bổ sung đạm, ý kiến của em về nhận định trên? D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƢỢC HÌNH THÀNH Nội Vận dụng dung/chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao đề/chuẩn Vai trò - Kể tên đƣợc các - Phân biệt đƣợc - Giải thích - Phân biệt của các nguyên tố dinh nguyên tố đa hiện tƣợng đƣợc bệnh nguyên tố dƣỡng khoáng lƣợng và nguyên thiếu hoặc thừa do nguyên khoáng thiết yếu tố vi lƣợng. 1 số nguyên tố tố dinh - Nêu đƣợc các - Liệt kê đƣợc dinh dƣỡng dƣỡng với khái niệm về các nguồn cung khoáng ở cây bệnh do nguyên tố dinh cấp nguyên tố trồng dịch hại dƣỡng khoáng dinh dƣỡng cây trồng thiết yếu. khoáng cho cây, - Nêu đƣợc vai dạng phân bón trò chung của các cây hấp thụ đƣợc nguyên tố dinh - Mô tả đƣợc một dƣỡng khoáng số dấu hiệu điển thiết yếu đối với hình khi thiếu thực vật. một số nguyên tố khoáng. Dinh - Nêu đƣợc các - Trình bày - Giải thích - Giải dƣỡng vai trò của đƣợc các con đƣợc tại sao thích tại nitơ ở nguyên tố nitơ đƣờng cố định quá trình phản sao trồng thực vật - Nêu đƣợc dạng nitơ và vai trò cố nitrát lại có hại cây họ nitơ cây hấp thụ định nitơ bằng cho cây trồng đậu để cải từ đất. con đƣờng sinh tạo đất học đối với thực - Nêu đƣợc các vật và ứng dụng - Tại sao cây - Cơ sở nguồn cung cấp thực tiễn trong trồng không khoa học của luân - 13 -
  15. nitơ cho cây ngành trồng trọt. hấp thụ đƣợc canh cây N2, nitơ hữu trồng cơ. - Giải thích các biện pháp để vi sinh vật đất hoạt động tốt: cày đất, phơi ải, phá váng… Thực - Kể tên đƣợc - Giải thích - Hiểu đƣợc lợi - Thực hành: Thí một số loại phân đƣợc cơ sở khoa ích của việc hành thành nghiệm bón thƣờng dùng học của các bón phân hợp thạo thí thoát hơi trong nông phƣơng pháp lý cho cây nghiệm nƣớc và nghiệp bón phân trồng. thoát hơi thí nghiệm - Biết sử dụng - Giải thích nƣớc và các về vai trò giấy giấy côban đƣợc tại sao hơi bƣớc trồng của phân để phát hiện tốc nƣớc thoát ra cây trong bón. độ thoát hơi nƣớc mặt dƣới nhiều môi trƣờng khác nhau ở hai hơn. dinh dƣỡng mặt lá khác nhau. - Biết bố trí thí nghiệm về vai trò của phân bón đạm, lân, kali ( NPK) đối với cây trồng. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/MỞ ĐẦU a. Mục tiêu : - Kích hoạt sự tích cực của ngƣời học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền đối với môn học - Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân ngƣời học tạo tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức mới. - Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho ngƣời học, là tiền đề để thực hiện một loạt các hoạt động tìm tòi, giải quyết vấn đề. b. Nội dung: - 14 -
  16. Giáo viên chiếu hình ảnh một số ví dụ về sự sinh trƣởng và phát triển không bình thƣờng ở một số loài cây nhƣ hiện tƣợng vàng lá, còi cọc vv… Hỏi: Tại sao cây lại bị các hiện tƣợng nhƣ thế? c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh: + Cây có đầy đủ các nguyên tố dinh dƣỡng thì sinh trƣởng và phát triển bình thƣờng. + Cây thiếu một số nguyên tố dinh dƣỡng thì sinh trƣởng và phát triển không bình thƣờng. + Cây khi không đƣợc cung cấp chất dinh dƣỡng thì sẽ không sinh trƣởng và phát triển đƣợc dẫn đến còi cọc và chết. d. Cách tổ chức: Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV chiếu hình ảnh, yêu cầu HS quan sát và đƣa ra câu hỏi . N, K, P, Ca, Mg, Na, Fe, S Nƣớc cất N, K, P, Ca, Na, Fe, S ? Quan sát hình và giải thích tại sao cây lại bị các hiện tƣợng nhƣ thế? Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời cho câu hỏi giáo viên (GV) nêu trên cơ sở hiểu - 15 -
  17. biết của mình. Qua đó nhận ra vấn đề quan trọng về các nguyên tố khoáng đặc biệt là nguyên tố nitơ. Bước 3: HS báo cáo kết quả: GV yêu cầu 1 HS trả lời câu hỏi - HS trả lời trên cơ sở hiểu biết của mình. Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt kiến thức: Giáo viên đánh giá, chốt kiến thức và dẫn dắt vào chủ đề: Các nguyên tố cần thiết cho cây là những nguyên tố nào? Vai trò của các nguyên tố đó ra sao? Những nguyên tố nào chiếm thành phần chủ yếu trong cây? Để tăng năng suất cây trồng cần có các biện pháp sử dụng phân bón và cải tạo đất nhƣ thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua chủ đề: “Dinh dưỡng khoáng ở thực vật” Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Tiết 01: ( tiết PPCT: 5): VAI TRÕ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG. Gồm các nội dung sau: - ND1: Nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu trong cây - ND2: Vai trò của các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu trong cây - ND3: Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng cho cây, phân bón với năng suất cây trồng và môi trƣờng. Hoạt động 2.1. Nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu trong cây. a. Mục tiêu: - Hiểu đƣợc các khái niệm: Nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu, các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng đại lƣợng và vi lƣợng. - Rèn luyện tƣ duy tổng hợp b. Nội dung: - HS hoạt động cá nhân: Đọc mục I SGK trang 20, và quan sát các hình ảnh mà GV trình chiếu, để trả lời các câu hỏi mà giáo viên yêu cầu. c. Sảnphẩm: Câu trả lời của học sinh d. Cách thức thực hiện: Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc mục I SGK trang 20, và quan sát các hình ảnh mà giáo viên trình chiếu, để trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Hãy kể tên các nguyên tố khoáng cần thiết cho cây? Câu 2: Quan sát hình 4.1 SGK: Cây lúa trồng trong các dung dịch dinh dưỡng khác nhau, từ kết quả hình 4.1 có thể rút ra nhận xét gì ? - 16 -
  18. 1. Đầy đủ các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu. 2. Thiếu một số nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu. Câu 3: Hãy mô tả thí nghiệm, nêu nhận xét, giải thích? Câu 4: Vậy nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là gì? Câu 5: HS quan sát hiện tượng thiếu nguyên tố dinh dưỡng khoáng ở ngô và xà lách: Tỷ lệ các nguyên tố dinh dưỡng mà cây cần có giống nhau không? Người ta chia ra những nhóm nguyên tố nào? (GV gợi ý thường khi trồng cây ta chủ yếu bón những loại phân nào? ) - 17 -
  19. Câu 6: Học sinh quan sát một số hình ảnh Hình 4.2 SGK và trả lời được hiện tượng thiếu các nguyên tố dinh dưỡng cây thường được biểu hiện như thế nào ? Bước 2:. HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ, đọc SGK, quan sát hình GV chiếu để hoàn thành nhiệm vụ học tập. Bước 3: HS báo cáo kết quả: Câu trả lời của học sinh Câu 1: Các nguyên tố khoáng cần thiết đối với sự sinh trƣởng của cây bao gồm: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg, Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni Câu 2: Hhọc sinh nhận xét: - Chậu ở giữa: Cây lúa sinh trƣởng kém do thiếu nguyên tố nitơ đó là một trong các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu trong môi trƣờng dinh dƣỡng. - Chậu bên phải: Cây lúa trồng trong nƣớc cất, thiếu tất cả các dinh dƣỡng khoáng thiết yếu cây lúa sinh trƣởng rất kém. - Chậu bên trái: Cây lúa trồng trong điều kiện đầy đủ các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu thì sinh trƣởng phát triển rất tốt. Câu 3: Mô tả thí nghiệm, nêu nhận xét, giải thích: - Cây trồng trong dung dịch đủ các chất dinh dƣỡng khoáng, phát triển bình thƣờng, ra hoa. - Cây trồng trong dung dịch thiếu kali còi cọc,kém phát triển,lá vàng ,không ra hoa. - Vì Kali là nguyên tố dinh dƣỡng thiết yếu giúp cho sự sinh trƣởng và phát tiển của cây. Câu 4: Nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu là nguyên tố mà: + Thiếu nó cây không thể hoàn thành chu trình sống. + Không thể thiếu hoặc thay thế bằng nguyên tố khác. - 18 -
  20. + Trực tiếp tham gia vào trao đổi chất của cơ thể. Câu 5: Chủ yếu bón phân NPK, lân, kali… Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích tại sao và từ đó sẽ chỉ ra đƣợc có 2 nhóm nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu: + Nguyên tố đại lƣợng gồm: C,H,O,N,P,K,S,Ca,Mg + Nguyên tố vi lƣợng (chiếm < 100mg/1kg chất khô của cây) chủ yếu là Fe,Mn,B,Cl,Zn,Cu,Mo,Ni. Câu 6: Học sinh quan sát một số hình ảnh Hình 4.2 SGK và trả lời đƣợc hiện tƣợng thiếu các nguyên tố dinh dƣỡng thƣờng đƣợc biểu hiện ranhững dấu hiệu màu sắc đặc trƣng trên lá. Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt kiến thức GV nhận xét đúng - sai câu trả lời của các học sinh và đƣa ra câu trả lời chính xác, rồi kết luận. - Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV - Ghi nội dung chính vào vở theo phần kết luận của GV. KẾT LUẬN: I. NGUYÊN TỐ DINH DƢỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY: - Nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu là nguyên tố mà: + Thiếu nó cây không thể hoàn thành chu trình sống. + Không thể thiếu hoặc thay thế bằng nguyên tố khác. + Trực tiếp tham gia vào trao đổi chất của cơ thể. - Có 2 nhóm nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu: + Nguyên tố đại lƣợng gồm 9 nguyên tố: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg + Nguyên tố vi lƣợng (chiếm < 100mg/1kg chất khô của cây) chủ yếu là Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni. Hoạt động 2.2. Vai trò của nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu trong cây. a. Mục tiêu: - Mô tả đƣợc một số dấu hiệu điển hình khi thiếu một số nguyên tố dinh dƣỡng khoáng và nêu đƣợc vai trò đặc trƣng nhất của các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu. - Rèn luyện tƣ duy tổng hợp b. Nội dung: - 19 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2