Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa phi vật thể của huyện Anh Sơn trong dạy học Lịch sử tại trường trung học phổ thông
lượt xem 1
download
Đề tài tập trung giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể tại địa phương cho học sinh trung học phổ thông huyện Anh Sơn qua lồng ghép vào một số bài học trong chương trình lịch sử trung học phổ thông đang hiện hành và thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa phi vật thể của huyện Anh Sơn trong dạy học Lịch sử tại trường trung học phổ thông
- MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................... 2 1.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 2 1.2. Tính mới của sáng kiến kinh nghiệm ............................................................. 2 1.3. Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu ...................................... 3 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 3 PHẦN II. NỘI DUNG ............................................................................................... 4 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .............................................. 4 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN ......................................................................................... 4 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN .................................................................................... 5 CHƢƠNG II. MỘT SỐ CÁCH THỨC SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TẠI ĐỊA PHƢƠNG TRONG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ............. 17 I. Sử dụngcác di sản văn hóa phi vật thểở địa phƣơng trong bài học học lịch sử hiện hành để giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy di sản của học sinh trung học phổ thông .................................................................................................. 17 II.Giáo dục học sinh ý thức bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể ở địa phƣơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo .............................. 23 III. Tiến hành thực nghiệm.............................................................................. 27 PHẦN III. KẾT LUẬN ........................................................................................... 47 1. Những kết quả đạt đƣợc sau khi áp dụng đề tài .......................................... 47 2. Một số kinh nghiệm đƣợc rút ra từ đề tài ........................................................ 48 3. Kết luận ........................................................................................................... 48 4. Kiến nghị: ........................................................................................................ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 50 1
- PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài Bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa của dân tộc là một vấn đề rất quan trọng thể hiện bản sắc văn hóa riêng của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, việc giáo dục thế hệ trẻ có ý thức bảo tồn, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa là rất cần thiết. Dạy học lịch sử địa phƣơngcó vai trò to lớntrong việc hoàn thành nhiệm vụ giáo dục và phát triển bộ môn. Dạy học lịch sử không chỉ giáo dục thế hệ trẻ lòng yêu nƣớc, niềm tự hào dân tộc, kính trọng và biết ơn những công lao của cha ông mà còn giáo dục các em biết gìn giữ phát huy những giá trị văn hóa của địa phƣơng cũng nhƣ lịch sử dân tộc, nhƣ các phong tục tập quán, tiếng nói – chữ viết riêng của mỗi dân tôc, nghệ thuật dân gian, lễ hội truyền thống, tri thức dân gian. Bởi vậy,học sinh muốn có những hiểu biết, có ý thức bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa của dân tộc, trƣớc hết các em phải biết đƣợc những giá trị văn hóa tại địa phƣơng nơi các em đƣợc sinh ra, đang sinh sống và học tập. Đồng thời, hƣớng tới mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh, Bộ giáo dục và đào tạo đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sử dụng di sản văn hóa vào dạy hoc: “ Sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trường phổ thông, trung tâm GDTX nhằm hình thành và nâng cao ý thức tôn trọng và gìn giữ, phát huy những giá trị của di sản văn hóa; rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong đổi mới phương pháp học tập và rèn luyện góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, tài năng của học sinh”( Tài liệu hướng dẫn sử dụng di sản năm 2013) Tại địa phƣơng mà bản thân tôi đang công tác là một huyện thuộc miền Tây xứ Nghệ, nơi đây có đồng bào ngƣời kinh sinh sống đan xen với đồng bào dân tộc thiểu sốđã tạo nên những giá trị di sản văn hóa rất phong phú và đa dạng, đặc biệt là các di sản văn hóa phi vật thể. Tuy vậy, trong thực tế việc hiểu biết những giá trị văn hóa này của học sinh trung học phổ thông còn rất hạn chế. Mặt khác trong thực tế một số giá trị văn hóa đang dần dần bị mai một do không đƣợc bảo tồn và phát huy. Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ dạy học; những tiềm năng di sản văn hóa của địa phƣơng nơi tôi đang công tác và những trăn trở trong quá trình giảng dạy, tôi quyết định chọn vấn đề “Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa phi vật thể của huyện Anh Sơn trong dạy học Lịch sử tại trƣờng trung học phổ thông” để làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm trong năm học này. 1.2. Tính mới của sáng kiến kinh nghiệm - Về lý luận:
- Đây là đề tài hoàn toàn mới. Bởi chƣa có nguồn tài liệu nào phản ánh đầy đủ về các di sản văn hóa phi vật thể của địa phƣơng và cũng chƣa có đề tài nào nghiên cứu liên đến vấn đề này trên địa bàn huyện Anh Sơn. - Về thực tiễn: Đề tài đem đến cho học sinh tại trƣờng trung học phổ thông Anh Sơn 3 nói riêng, học sinh các trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn huyện Anh Sơnnói chung thấy đƣợc những giá trị nổi bật của các di sản văn hóa phi vật thể của huyện nhà và cũng có thể áp dụng tại một số trƣờng THPT thuộc các huyện miền núi lân cận thuộc miền Tây xứ Nghệ. Giáo viên bộ môn trong huyện có thể áp dụng vào dạy học lịch sử ở một số bài trong chƣơng trình lịch sử dân dân tộc đang hiện hành, tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh. 1.3. Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài đƣợc áp dụng cho học sinh trƣờng THPT Anh Sơn 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể tại địa phƣơng cho học sinh trung học phổ thông huyện AnhSơn qua lồng ghép vào một số bài học trong chƣơng trình lịch sử trung học phổ thông đang hiện hành và thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo. 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phƣơng pháp sau: - Nhóm phƣơng pháp lý thuyết:Phƣơng pháp thu thập tài liệu xây dựng cơ sở lý luận của đề tài; phƣơng háp phân tích tổng hợp: Đọc và xử lý, chọn lọc tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài liệu; phƣơng pháp hệ thống hóa; phƣơng pháp so sánh đối chiếu - Nhóm phƣơng pháp thực tiễn: Phƣơng pháp quan sát,phƣơng pháp điều tra; phƣơng pháp tích hợp, phƣơng pháp toán học. 1. 4.1. Cấu trúc đề tài: Đề tài đƣợc cấu trúc 4 phần với các nội dung nhƣ sau: PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II. NỘI DUNG PHẦN III: KẾT LUẬN IV. PHỤ LỤC
- PHẦN II. NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Các khái niệm 1.1. khái niệm di sản văn hóa Theo từ điển Tiếng Việt: Di sản văn hóa là sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa họcđƣợc lƣu truyền từ đời này sang đời khác. Bao gồm di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. 1.2. khái niệm di sản văn hóa phi vật thể Theo Bách khoa toàn thƣ: Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. Thể hiện bản sắc của cộng đồng không ngừng đƣợc tái tạo và đƣợc ƣu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bàng truyền miệng, truyền nghề và các hình thức trình diễn khác, nhƣ các lễ hội, các trò chơi dân gian, các thủ công truyền thống, các phong tục tập quán…đƣợc lƣu truyền từ đời này sang đời khác. 2. Vai trò giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa địa phƣơng trong dạy học lịch sử ở trƣờng trung học phổ thông. Trong công ƣớc bảo về di sản văn hóa phi vật thể năm 2003, Unesxco đã khẳng định: “Việc bảo về di sản văn hóa nói chung và di sản văn hóa phi vật thể nói riêng có vai trò rất quan trọngđối với ngƣời dân đặc biệt là đối với thế hệ trẻ trong việc thực hành, truyền dạy bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể là nguồn lực quan trọng nhất có tính quyết định trong sự nghiệp bảo tồn di sản” Di sản văn hóa phi vật thể là những “di sản sống” mà trong đó con ngƣời đóng vai trò chủ thểtrong việc sáng tạo và truyền giữ. Sở dĩ sản văn hóa phi vật thể có giá trị đặc biệt nhƣ vậy, vì nó chính là kho tàng tri thức, kỹ năng đƣợc truyền từ đời này sang đời khác. Dù mong manh, tiềm ẩn nhƣng di sản văn hóa phi vật thể là nhân tố quan trọng để bảo tồn bản sắc và sự đa dạng văn hóa trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay. Căn cứ vào hƣớng dẫn sử dụng di sản văn hoá trong dạy học ở trƣờng phổ thông, Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchnhằm góp phần giáo dục toàn diệnhọc sinh, gìn giữ và phát huy giá trị của di sản văn hoá vì lợi ích của toàn xã hội và truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.Sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trƣờng phổ thông, trung tâm GDTX sẽ góp phầnhình thành và nâng cao ý thức tôn trọng, giữ gìn, phát huy những giá trị của di sản văn hóa; rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong đổi mới phƣơng pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục, phát hiện, bồi dƣỡng năng khiếu, tài năng của học sinh nhất là bồi dƣỡng tri thức, kỹ năng thực
- hành về các giá tri văn hóa phi vật thể tại đia phƣơng của các em, chính các em là chủ thể tiếp nhận và lƣu giữ những gí trị văn hóa đó để nó trở thành những di sản sống và sẽ mãi mãi trƣờng tồn. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1. Tổng quan về huyện Anh Sơn và danh mục si sản văn hóa phi vật thể của huyện nhà 2.1.1. Vài nét về huyện Anh Sơn Anh Sơn là vùng đất nƣớc biếc, non xanh kỳ thú phía Tây xứ Nghệ, cách thành phố Vinh hơn 100km về phía Tây. Đây là một huyện miền núi đất đai khá rộng, trải dọc theo đôi bờ sông Lam và Quốc lộ 7, phía Đông giáp với huyện đồng bằng Đô Lƣơng, phía Bắc giáp với huyện miền núi Tân Kỳ, phía Tây giáp với huyện vùng cao Con Cuông và nƣớc bạn Lào, phía Nam giáp với huyện miền núi Thanh Chƣơng. Xa xƣa trong thời kỳ Bắc thuộc Anh Sơn có tên là Đô Giao. Thời Hán thuộc huyện Hàm Hoan. Thời Đông Ngô thuộc huyện Đô Giao. Thời thuộc Đƣờng có thể là huyện Hoài Hoan. Thời tự chủ, có tên là Hoan Đƣờng và Thạch Đƣờng. Các sử gia nhận định Hoan Đƣờng và Thịnh Đƣờng là tiền thân của danh xƣng Nam Đƣờng, còn Đô Giao là tiền thân của Anh Đô. Thời Nguyễn, niên hiệu Gia Long năm đầu đổi lại là phủ Anh Đô, kiêm lý huyện Hƣng Nguyên, thống hạt huyện Nam Đàn. Niên hiệu Gia Long (năm thứ 12) thì lại kiêm lý huyện Nam Đàn và thống hạt huyện Hƣng Nguyên. Niên hiệu Minh Mệnh thứ 21 (1840) lúc này phủ Anh Sơn bao gồm 3 huyện: Thanh Chƣơng, Hƣng Nguyên, Chân Lộc và kiêm lý 2 huyện Nam Đàn và Lƣơng Sơn. Bản đồ Huyện Anh Sơn
- Ngày 19/4/1963, Thủ tƣớng Chính phủ ra Quyết định số 52/QĐ-TTg chia huyện Anh Sơn thành hai huyện Anh Sơn và Đô Lƣơng. Lúc này Anh Sơn cắt một phần về phía Đông thành huyện Đô Lƣơng. Phần còn lại từ Gay đến Tam Sơn nằm Đến đời Thành Thái (1889) huyện Lƣơng Sơn đƣợc gọi là phủ Anh Sơn. Thời Pháp thuộc, theo thể chể lúc bấy giờ, phủ trở thành một đơn vị tƣơng đƣơng với huyện. Đến năm 1946, phủ Anh Sơn lúc này bao gồm 2 huyện Anh Sơn và Đô Lƣơng. Trải qua nhiều lần chia tách, danh xƣng có thể khác nhau nhƣng con ngƣời và dải đất Anh Sơn vẫn chất chứa trong mình sự nhân hậu, đằm thắm tƣ chất xứ Nghệ. Đó là tinh thần cố kết cộng đồng để phòng chống thiên tai và chống trả lại kẻ thù xâm lƣợc; là nghĩa tình đằm thắm, tắt lửa tối đèn có nhau, “hạt muối cắn đôi, cọng rau xẻ nửa”, “thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thân”; tinh thần hiếu học, ham làm, biết vƣợt lên gian khổ, khó khăn, thƣơng đau để xây dựng quê hƣơng, họ tộc, gia đình. Anh Sơn là vùng đất với phong tục trọng hậu, nếp sống giản dị, trân trọng quá khứ để hƣớng tới tƣơng lai. Anh Sơn là một huyện miền núi ở miền Tây xứ Nghệ, với 21 xã và thị trấn, trong đó có nhiều xã vừa có đồng bào ngƣời kinh vừa có đồng bào ngƣời dân tộc thiểu số chủ là dân tộcThái sông đan xen với nhau đã dệt nên một nền văn hóa rất phong phú da dạng, nhƣ tiếng nói, các phong tục tập quan, các lễ hội … tạo nên một không gian văn hóa đa sắc màu. 2.1.2. Tổng quan về các di sản văn hóa phi vật thể của huyện Anh Sơn Anh Sơn là một huyện mền núi thuộc miền Tây xứ Nghệ là vùng đất rất giàu truyền thống văn hóa. Nơi đây với đặc trƣng về địa hình nên vừa có đồng bào ngƣời kinh và đồng bào dân tộc thiểu số sống đan xen đã tạo nên những nét văn hóa rất phong phú đa dạng và rất độc đáo. Theo thống kế của phòng văn hóa hóa huyện Anh Sơn năm 2015, Trên địa bàn huyện Anh Sơn có bảy loại hình văn hóa phi vật thể đƣợc phản ánh qua bảng thống kê sau: 3.1. Loại hình: Tiếng nói, chữ viết:Chữ Thái và Tiếng Thái. Hiện nay đang đề xuất việc mở các lớp học chữ Thái tại địa bàn các xã có đồng bào dân tộc thiểu số. 3.2. Loại hình ngữ văn dân gian: Gồm Bài hát ru, khắp mƣờng, Khắp, Dân ca Thái. Ca dao, Dân ca, Hò đối. 3.3. Loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian: Có 20 di sản, gồm Múa sạp, Cồng chiêng, Khắc luống, Khèn lá, Hát ru, Khắp, Tò pẻ, giao duyên, đàn bầu, bộ gõ, nhị, sáo trúc, trống, Dân ca, Dặm Đức sơn, Nhuôn, xuối, Tuồng, Hò nghẹo, Xẩm, Thổi Pí, sáo, xò lò. 3.4. Loại hình tập quán xã hội:Có 14 di sản gồm Tục uống rƣợu cần; Cúng Vía; Ó Lam (Cha mối), cúng tổ tiên, tang lễ, cƣới, Sinh đẻ, cúng mụ, mừng thọ, Ngày ngƣời cao tuổi, Lễ cầu mùa, Lễ xuống đồng, Lễ trƣởng thành .
- 3.5. Loại hình lễ hội truyền thống:2 di sản gồm: Lễ hội Uống nƣớc nhớ nguồn đƣợc tổ chức vào ngày 27/7 hàng năm và Hội Chèo bơi đang có nguy cơ mai một do quá trình lâu dài không đƣợc thực hành 3.6. Loại hình nghề thủ công truyền thống:15 di sản gồm nghề bốc thuốc dân tộc; Nghề đan lát; Nghề dệt thổ cẩm; Nghề thêu; Nghề rèn. Nghề mộc, làm bún, Bốc thuốc, Sơn tràng (Khai thác gỗ), Đan nốc thúng, đánh tranh săng, Tráng bánh Mƣớt, Tráng bánh Khô, Làm nhút, Làm rƣợu cần, Làm men lá. Hiện nay đang tồn tại và phát triển. 3.7. Loại hình tri thức dân gian:Có 24 di sản, Trang phục Thái, Cách dệt váy, áo, khăn, túi; Cơm lam, Canh Bon, Canh Bồi, Mooc, Thuốc sản, Thuốc dân tộc, Thuốc gãy, bong gân; Thuốc chữa đau mắt, Thuốc Nam, Chanh ƣớt làn, Cá nƣớng, Kháu Ben, Nhút, Cá mát cong, Thịt chua, Canh Môn, Bánh Gây, Canh Măng Nhái, Thuốc Bắc, Canh Chuối, Nƣớc chè, Cháo, xúp lƣơn.Hiện đang tồn tại và đƣợc lƣu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác trong gia đình và cộng đồng. Trong 7 loại hình văn hóa phi vật thể của huyện Anh Sơn đƣợc phản ánh cụ thể qua bảng danh mục nhƣ sau: DÂN CHỦ THỂ HIỆN TT TÊN DI SẢN ĐỊA ĐIỂM TỘC VĂN HÓA TRẠNG I TIẾNG NÓI, CHỮ VIẾT TiếngThái (Quam 1. Thái Cộng đồng Thôn 1 xã Thọ Sơn Tồn tại Tay) TiếngThái (Quam 2. Thái Cộng đồng Thôn 9 xã Thọ Sơn Tồn tại Tay) TiếngThái (Quam Bản Thung Coong 3. Thái Cộng đồng Tồn tại Tay) – Cẩm Sơn TiếngThái (Quam Bản Kẻ May – 4. Thái Cộng đồng Tồn tại Tay) Cẩm Sơn TiếngThái (Quam Cộng đồng Bản Nhân Tài – 5. Thái Tồn tại Tay) ngƣời Thái Cẩm Sơn TiếngThái (Quam Cộng đồng Bản Cẩm Hòa – 6. Thái Tồn tại Tay) ngƣời Thái Cẩm Sơn TiếngThái (Quam Cộng đồng Thôn 8 – Thành 7. Thái Tồn tại Tay) ngƣời Thái Sơn 8. TiếngThái (Quam Thái Cộng đồng Thôn 6 – Thành Tồn tại
- Tay) ngƣời Thái Sơn TiếngThái (Quam Cộng đồng Thôn 3 – Thành 9. Thái Tồn tại Tay) ngƣời Thái Sơn Chữ Thái (Lay Thôn 3 – Thành 10. Thái Vi Văn Lộc Tồn tại Tay) Sơn TiếngThái (Quam Cộng đồng Bản Vĩnh Kim- 11. Thái Tồn tại Tay) ngƣời Thái Hoa Sơn TiếngThái (Quam Cộng đồng Bản Cao Vều 1 – 12. Thái Tồn tại Tay) ngƣời Thái Phúc Sơn TiếngThái (Quam Cộng đồng Bản Cao Vều 2 13. Thái Tồn tại Tay) ngƣời Thái Cẩm Sơn TiếngThái (Quam Cộng đồng Bản Cao Vều 3 14. Thái Tồn tại Tay) ngƣời Thái Phúc Sơn TiếngThái (Quam Cộng đồng Bản Cao Vều 4 15. Thái Tồn tại Tay) ngƣời Thái Phúc Sơn TiếngThái (Quam Cộng đồng Bản Già hóp 16. Thái Tồn tại Tay) ngƣời Thái Tƣờng Sơn TiếngThái (Quam Cộng đồng Bản Ồ Ồ Tƣờng 17. Thái Tồn tại Tay) ngƣời Thái Sơn TiếngThái (Quam Cộng đồng 18. Thái Thôn 4 Tam Sơn Tồn tại Tay) ngƣời Thái NGỮ VĂN DÂN GIAN II Thôn 8 Thành 19. Lời hát ru (Ừ lúc) Thái Lô Thị Mai Tồn tại Sơn Thôn 6 Thành 20. Khắp mƣờng Thái Lô Thị Hiệu Tồn tại Sơn Thôn 3 Thành 21. Khắp mƣờng Thái Lô Văn Quế Tồn tại Sơn Lƣơng Thị Thôn 6 Thành 22. Lời hát ru (Ừ lúc) Thái Tồn tại Định Sơn Mạc Tiến Thôn 3 Thành 23. Lời hát ru (Ừ lúc) Thái Đang tồn tại Quang Sơn
- Lô Thị Thôn 8 Thành 24. Bài Khắp Thái Tồn tại Hƣơng Sơn Dân ca về Tỉnh Nguyễn 25. Kinh Thôn 6 Hoa Sơn Tồn tại yêu Trọng Việt Bùi Thị 26. Dân ca Thái Thái Thôn 1 Thọ Sơn Đang tồn tại Kiệm Lô Thị Thôn 8 xã Bình 27. Bài Khắp Thái Tồn tại Hƣớng Sơn Nguyễn Thị 28. Ca Dao Kinh Thôn 9 Vĩnh Sơn Tồn tại Thân Nguyễn 29. Ca Dao Kinh Thôn 9 Vĩnh Sơn Tồn tại Đình Đâng Nguyễn Thị Thôn 13 xã Đức 30. Hò đối Kinh Tồn tại Bân Sơn Nguyễn Văn 31. Ca dao Trầu cau Kinh Thôn 6 Tào Sơn Tồn tại Liên III NT TRÌNH DIỄN DÂN GIAN 32. Múa Sạp Thái Cộng đồng Thôn 1 Thọ sơn Tồn tại 33. Múa Sạp Thái Cộng đồng Thôn 9 Thọ sơn Tồn tại Bản Già Hóp 34. Múa Sạp Thái Cộng đồng Tồn tại Tƣờng sơn 35. Múa Cồng Chiêng Thái Cộng đồng Thôn 1 Thọ sơn Tồn tại 36. Múa Cồng Chiêng Thái Cộng đồng Thôn 9 Thọ sơn Tồn tại Cồng chiêng, khắc 37. Thái Cộng đồng Thôn 4 Tam Sơn Tồn tại luống 38. Múa Sạp Thái Cộng đồng Thôn 4 Tam Sơn Tồn tại 39. Múa Sạp Thái Cộng đồng Thôn 11 Hoa Sơn Tồn tại 40. Múa Sạp Thái Cộng đồng Thôn 12 Hoa Sơn Tồn tại Thôn Cẩm Hòa – 41. Múa Sạp Thái Cộng đồng Tồn tại Cẩm Sơn 42. Thổi Khèn Lá Thái Vi Văn Dậu Thôn Cẩm Hòa – Tồn tại
- Cẩm Sơn Lô Thị Thôn 3 Thành 43. Hát ru (Ƣ ƣ) Thái Tồn tại Khuyên Sơn Lô Văn Thôn 8 Thành 44. Hát Khắp Thái Tồn tại Thống Sơn Lƣơng Thị Thôn 6 Thành 45. Hát Khắp Thái Tồn tại Định Sơn Hà Thị Thôn 3 Thành 46. Hát Khắp Thái Tồn tại Đƣờng Sơn Thôn 6 Thành 47. Hát Tò Pẻ Thái Lô Thị Hiệu Tồn tại Sơn Vi Văn Thôn 8 Thành 48. Hát Dao duyên Thái Đang tồn tại Quyết Sơn Thái Lô Thị Thôn 8 Thành 49. Khắp Tồn tại Hƣơng Sơn Cồng chiêng, khắc Thôn 11 xã Hoa 50. Thái Cộng đồng Tồn tại luống Sơn Cồng chiêng, khắc Thôn 12 xã Hoa 51. Thái Cộng đồng Tồn tại luống Sơn Bản Cao vều 52. Múa Cồng Chiêng Thái Cộng đồng Tồn tại 1Phúc Sơn Bản Cao vều 53. Múa Cồng Chiêng Thái Cộng đồng Tồn tại 2Phúc Sơn Bản Cao vều 54. Múa Sạp Thái Cộng đồng Tồn tại 1Phúc Sơn Nguyễn tất Thôn 5 Thạch 55. Đàn Bầu Kinh Tồn tại Thống Sơn Nguyễn Thị Thôn 1 Thạch 56. Gõ Kinh Tồn tại Hiền Sơn Nguyễn Thôn 2 Thạch 57. Nhị Kinh Tồn tại Đình Cử Sơn Nguyễn Thôn 1 Thạch 58. Sáo trúc Kinh Tồn tại Đình Vinh Sơn
- Đặng Quang Thôn 6 Thạch 59. Trống Kinh Tồn tại Hòe Sơn Thôn 1 Thạch 60. Hát Dân ca Kinh Lê Thị Trình Tồn tại Sơn Nguyễn Thôn 4 Thạch 61. Hát Dặm Đức Sơn Kinh Tồn tại Cảnh Trung Sơn Võ Văn 62. Hát Dân ca Kinh Thôn6 Hùng Sơn Tồn tại Bình Bản Nhân Tài, 63. Hát Nhuôn, Xuối Thái Vi Thị Việt Tồn tại Cẩm Sơn Bản Cao Vều 1 64. Hát Khắp Thái Hà Thị Thu Tồn tại Phúc Sơn 65. Hát Dân Ca Kinh CLB dân ca Thôn 6 Hoa Sơn Tồn tại Nguyễn Thị 66. Dặm Đức Sơn Kinh Thôn 3 Đức Sơn Tồn tại Vân Ngô Thị Thôn 9 xã Đức 67. Tuồng Kinh Tồn tại Thảo Sơn Nguyễn Thị 68. Hò Nghẹo Kinh Thôn 13 Đức Sơn Tồn tại Bân Lê Văn 69. Dặm Xẩm Kinh Thôn 13 Đức Sơn Tồn tại KIệm Thôn 3 Thành 70. Thổi Pí, sáo, Xò lò Thái Vi Đình Quế Tồn tại Sơn Thôn 6 Thành 71. Hát Khắp Thái Lô Thị Hiệu Tồn tại Sơn Thôn 8 xã Bình 72. Múa Sạp Thái Cộng đồng Tồn tại Sơn Thôn 10 xã Bình 73. Múa Sạp Thái Cộng đồng Tồn tại Sơn Thôn 12 xã Bình 74. Múa Sạp Thái Cộng đồng Tồn tại Sơn Thôn 8 xã Bình 75. Cồng Chiêng Thái Cộng đồng Tồn tại Sơn
- Thôn 10 xã Bình 76. Cồng Chiêng Thái Cộng đồng Tồn tại Sơn Thôn 8 xã Bình 77. Khắc Luống Thái Cộng đồng Tồn tại Sơn Thôn 10 xã Bình 78. Khắc Luống Thái Cộng đồng Tồn tại Sơn Thôn 3 xã Tào 79. Hát Tuống Kinh Cộng đồng Tồn tại Sơn IV TẬP QUÁN XÃ HỘI 80. Cúng Vía Thái Cộng đồng Thôn 4 Tam Sơn Tồn tại Thôn 11 Hoa 81. Cúng Vía Thái Cộng đồng Tồn tại Sơn Bản Nhân Tài 82. Tục uống rƣợu cần Thái Cộng đồng Tồn tại Cẩm Sơn Thôn Kẻ May 83. Bốc vía Thái Hà Văn Hoa Tồn tại Cẩm Sơn Thôn 8 Thành 84. Tục uống rƣợu cần Thái Cộng đồng Tồn tại Sơn Lô Văn Thôn 8 Thành 85. Bốc vía Thái Tồn tại Thắng Sơn Vi Văn Thôn 8 Thành 86. Ó lam Thái Tồn tại Quyết Sơn LôVăn Thôn 6 Thành 87. Ó lam Thái Tồn tại Quyết Sơn Thôn 6 Thành 88. Tục uống rƣợu cần Thái Cộng đồng Đang tồn tại Sơn Lô Văn Thôn 6 Thành 89. Bốc vía Thái Đang tồn tại Thắng Sơn Thôn 3 Thành 90. Tục uống rƣợu cần Thái Cộng đồng Đang tồn tại Sơn Mạc Tiến Thôn 3 Thành 91. Bốc vía Thái Đang tồn tại Thiện Sơn
- Thôn 3 Thành 92. Ó lam Thái Vi Đình Quế Đang tồn tại Sơn Thôn 8 xã Bình 93. Tục uống rƣợu cần Thái Cộng đồng Đang tồn tại Sơn Thôn 10 xã Bình 94. Tục uống rƣợu cần Thái Cộng đồng Đang tồn tại Sơn 95. Lễ Cúng tổ tiên Kinh Cộng đồng Thôn 2 Tào Sơn Đang tồn tại Vi Đình Thôn 8 Thành 96. Thờ cúng tổ tiên Thái Đang tồn tại Hồng Sơn Thôn 8 Thành 97. Tang lễ Thái Cộng đồng Đang tồn tại Sơn Thôn 8 Thành 98. Lễ Cƣới Thái Cộng đồng Đang tồn tại Sơn Thôn 8 Thành 99. Sinh đẻ Thái Cộng đồng Đang tồn tại Sơn V LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Lễ Hội Uống nƣớc 100. Kinh Cộng đồng K5 Thị trấn Đang tồn tại nhớ nguồn 101. Lễ hội Chèo Bơi Kinh Cộng đồng Thôn 2 Tào Sơn Đã mai một VI NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Phan Đình Thôn 4 – Thạch 102. Nghề Mộc Kinh Đang tồn tại Mỹ Sơn Trần Đăng Khối 2 - TT Anh 103. Nghề Rèn Kinh Đang tồn tại Quế Sơn Thôn 7 – Thạch 104. Nghề làm Bún Kinh Trần Văn An Đang tồn tại Sơn 105. Nghề Dệt Thổ cẩm Thái Cộng đồng Thôn 1 Thọ Sơn Đang tồn tại 106. Nghề Dệt Thổ cẩm Thái Cộng đồng Thôn 9 Thọ Sơn Đang tồn tại Thôn 8 Thành 107. Nghề Dệt Thổ cẩm Thái Cộng đồng Đang tồn tại Sơn Thôn 6 Thành 108. Nghề Dệt Thổ cẩm Thái Cộng đồng Đang tồn tại Sơn
- Nguyễn 109. Nghề Rèn Kinh Thôn 6 Hoa Sơn Đang tồn tại Thanh Phú Bản Vĩnh Kim – 110. Nghề Dệt Thổ cẩm Thái Cộng đồng Đang tồn tại Hoa Sơn Nghề thuốc gia Lang Thị Bản Vĩnh Kim – 111. Thái Đang tồn tại truyền Thành Hoa Sơn Bản Cao Vều 1 112. Nghề Thêu, dệt Thái Hà Thị Mai Đang tồn tại Phúc Sơn Nguyễn Văn 113. Nghề Rèn Kinh Thôn 5 Tam Sơn Đang tồn tại Kiều Thôn 3 Thành 114. Nghề Dệt Thổ cẩm Thái Cộng đồng Đang tồn tại Sơn 115. Dệt Xứa (Áo) Thái Cộng đồng Thôn 11 Hoa Sơn Đang tồn tại Bản Ồ Ồ Tƣờng 116. Nghề Dệt Thổ cẩm Thái Cộng đồng Đang tồn tại Sơn Thôn 8 xã Bình 117. Nghề Dệt Thổ cẩm Thái Cộng đồng Đang tồn tại Sơn Thôn 10 xã Bình 118. Nghề Dệt Thổ cẩm Thái Cộng đồng Đang tồn tại Sơn 119. Nghề Sơn Tràng Kinh Nghề đan nốc Nguyễn Hữu Thôn 5 – Vĩnh 120. Kinh Đã mai một thúng Lƣợng Sơn Nghề đánh tranh Nguyễn Thị Thôn 7 – Vĩnh 121. Kinh Đã mai một lợp nhà Thỉ Sơn 122. Bánh mƣớt 123. Bánh khô Thôn 3- 124. Bánh gai Kinh Đang tồn tại TƣờngSơn VII TRI THỨC DÂN GIAN 125. Trang phục Thái Thái Cộng đồng Thôn 1 Thọ Sơn Đang tồn tại 126. Trang phục Thái Thái Cộng đồng Thôn 9 Thọ Sơn Đang tồn tại
- 127. Cách dệt Túi Thái Cộng đồng Thôn 4 Tam Sơn Đang tồn tại 128. Cách dệt Xứa Thái Cộng đồng Thôn 4 Tam Sơn Đang tồn tại 129. Cách dệt Xai eo Thái Cộng đồng Thôn 4 Tam Sơn Đang tồn tại 130. Cách dệt Váy thái Thái Cộng đồng Thôn 4 Tam Sơn Đang tồn tại Thôn 8 Thành 131. Cách dệt Xìu Thái Cộng đồng Đang tồn tại Sơn Thôn 8 Thành 132. Cách dệt Khăn Thái Cộng đồng Đang tồn tại Sơn Cách dệt Thông Thôn 8 Thành 133. Thái Cộng đồng Đang tồn tại (Túi) Sơn Cách làm Cơm 134. Thái Cộng đồng Thôn 4 Tam Sơn Đang tồn tại Lam (Khầu lám) 135. Cách nấu canh Bon Thái Cộng đồng Thôn 4 Tam Sơn Đang tồn tại Cách làm Cơm Bản Cẩm Hòa, 136. Thái Cộng đồng Đang tồn tại Lam (Khầu lám) Cẩm Sơn Bản Cẩm Hòa, 137. Cách nấu canh Bồi Thái Cộng đồng Đang tồn tại Cẩm Sơn Cách làm Cơm Thôn 8 Thành 138. Thái Cộng đồng Đang tồn tại Lam (Khầu lám) Sơn Thôn 8 Thành 139. Cách nấu Canh Bồi Thái Cộng đồng Tồn tại Sơn Thôn 8 Thành 140. Cách Gói Mọc Thái Cộng đồng Tồn tại Sơn Cách làm Cơm Thôn 6 Thành 141. Thái Cộng đồng Đang tồn tại Lam (Khầu lám) Sơn Cách làm Họ Thôn 6 Thành 142. Thái Cộng đồng Đang tồn tại Mooc Sơn Thôn 6 Thành 143. Cách nấu Canh Bồi Thái Cộng đồng Đang tồn tại Sơn Lang Thị 144. Thuốc sản Thái Thôn 11 Hoa Sơn Đang tồn tại Thành 145. Thuốc dân tộc Thái Lô Xuân Nhân Tài – Cẩm Đang tồn tại
- Tâm Sơn Thuốc gãy, bong Thôn 8 Thành 146. Thái Lô Thị Hoa Đang tồn tại gân Sơn Thuốc: Hạc may Hoàng Thị Thôn 8 Thành 147. Thái Đang tồn tại căm bƣơn Đoàn Sơn Thuốc chữa đau Lƣơng Văn Thôn 6 Thành 148. Thái Đang tồn tại mắt Tâm Sơn Thuốc gãy, bong Ngân Văn Thôn 6 Thành 149. Thái Đang tồn tại gân Đức Sơn Vi Đình Thôn 3 Thành 150. Thuốc Nam Thái Đang tồn tại Trọng Sơn 2.2. Thực trạng 2.2.1. Thực trạngviệc bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa phi vật thể của huyện Anh Sơn. Anh Sơn là một huyện miền núi thuộc miền Tây xứ Nghệ là vùng đất rất giàu truyền thống văn hóa. Nơi đây với đặc trƣng về địa hình miền núi vừa có đồng bào ngƣời kinh và đồng bào dân tộc thiểu số sống đan xen đã tạo nên những nét văn hóa rất phong phú đa dạng, mang sắc thái rất độc đáo. Tuy vậy khi tìm hiểu và nghiên cứu về những giá trị văn hóa phi vật thể gặp rất nhiều khó khăn, bởi đây là một lĩnh vực mới và khó, đòi hỏi phải có kiến thức, thời gian nghiên cứu, kiểm kê chi tiết Một số loại hình di sản văn hóa phi vật thể trong khi tiến hành điều tra có nơi điều tra viên phải đi lại nhiều lần mới gặp đƣợc ngƣời cung cấp thông tin. Là vùng đất giàu truyền thống văn hóa.Di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tập trung chủ yếu ở các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Loại hình di sản chủ yếu gắn với bản sắc riêng của đồng bào còn đƣợc lƣu giữ đến ngày nay. Tuy nhiên việc sƣu tầm, ghi chép, trao truyền các giá trị văn hoá phi vật thể còn nhiều hạn chế, vì vậy việc kiểm kê gặp nhiều khó khăn, một số di sản không còn tồn tại, bị mai một do sự thay đổi của đời sống xã hội, tập quán canh tác, sản xuất gây khó khăn cho công tác khôi phục, phục dựng. Qua đó cho thấy rằng, các di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn huyện Anh Sơn đang chỉ dừng lại việc kiểm kê, chƣa đi vào chiều sâu nghiên cứu giá trị của nó. Trong nhân dân chƣa có sự phổ biến và thực hành di sản văn hóa một cách tích cực mà chỉ dừng lại tính chất tiềm ẩn và lƣu truyền tự phát. Chính vì thế nên có nhiều loại hình văn hóa phi vật thể đang có chiều hƣớng bị mai một dần.
- 2.2.2Thực trạng việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa phi vật thể địa phƣơng cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trƣờng trung học phổ thông * Đối với giáo viên: Qua điều tra thực tế các giáo viên thuộc ban khoa học – xã hội ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Anh Sơn về việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa phi vật thể địa phƣơng cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trƣờng trung học phổ thông còn rất ít. Cái khó của vấn đề này là do giáo viên không có nguồn tài liệu, chƣa chịu khó đầu tƣ công sức và thời gian để tìm tòi, khám phá và nghiên cứu nên việc hiểu biết về các di sản văn hóa phi vật thể địa phƣơng của giáo viên đơn điệu. Từ đó không thể vận dụng một cách chủ động, tích cực và sáng tạo trong công tác giảng dạy của giáo viên. * Đối với học sinh Đế có cái nhìn khách quan về ý thức bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa phi vật thể tại địa phƣơng, tôi đã phối hợp với tổ chuyên môn phát phiếu điều tra cho học sinh để nắm bắt tri thức, kỹ năng cũng nhƣ tâm tƣ nguyện vọng của các em về việc bảo tồn và phát huy những giá trị di sản văn hóa phi vật thể đang tồn tại xung quanh các em. ( Phần phụ lục) Qua kết quả từ phiếu khảo sát cho thấy: Nhận thức về văn hóa phi vật thể của huyện Anh Sơncủa các em còn rất hạn chế, các em chƣa đƣợc tiếp nhận tích hợp trong các bài học, hoạt động trải nghiệm còn ít, việc thực hành di sản văn hóa phi vật thể còn echƣa mạnh dạn và đặc biệt phần lớn các em rất hào hứng rất muốn đƣợc tìm hiểu di sản văn hoa phi vật thể của địa phƣơng trong các bài học và tham gia hoạt động trải nghiệm. CHƢƠNG II. MỘT SỐ CÁCH THỨC SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TẠI ĐỊA PHƢƠNG TRONG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I. Sử dụngcác di sản văn hóa phi vật thểở địa phƣơng trong bài học học lịch sử hiện hành để giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy di sản của học sinh trung học phổ thông 1. Mục đích Khi sử dụng tƣ liệu các di di sản văn hóa phi vật thể của địa phƣơng, giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung chƣơng trình môn lịch sử đang hiện hành ở trƣờng THPT, tìm hiếu kỹ về năng lực, đặc điểm tâm - sinh lí, khả năng, nhu cầu học tập bộ môn của các em học sinh; điều kiện cơ sở vật chất của nhà trƣờng để sử dụng những hình thức dạy học cho phù hợp nhằm đảm bảo các mục đích – yêu cầu sau:
- Về kiến thức:Giúp học sinh tiếp nhận những tri thức lịch sử văn hóa dân tộc toàn diện hơn, mở rộng tầm nhìn, khả năng hiểu biết của học sinh trong quá trình tiếp nhận môn học, đặc biết hiểu biết cụ thể về các di sản văn hóa phi vật thể của huyện nhà. Về kỹ năng: Qua sử dụng các di sản văn hóa phi vật địa phƣơng sẽ giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tự học, tự khám phá, tập hợp tài liệu, viết bài thu hoach gắn “ học đi đôi với hành”, phát huy tốt kỹ năng thực hành các giá trị văn hóa phi vật thể của địa phƣơng. Về tƣ tƣởng: Góp phần giáo dục các em biết trân trọng, gìn dữ những giá trịvăn hóa mà cha ông ta đã tạo dựng nên, bồi dƣỡng thêm cho các em lòng yêu quê hƣơng đất nƣớc, niềm tự hào dân tộc. Định hƣớng năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện những giá trị văn hóa,thực hành bộ môn, nhận xét đánh giá, đam mê tìm hiểu các di sản văn hóa của địa phƣơng cũng nhƣ của dân tộc Các di sản văn hoá phi vật thể trên địa bàn Huyện Anh Sơn rất phong phú và đa dạng về loại hình, trong từng loại hình lại có nhiều danh mục. Tuy nhiên khi sử dụng phải căn cứ vào nội dung bài học, mục đích sử dụng và thời lƣơng cho phù hợp. Chính vì vậy trong phạm vi đề tài tôi xin giới thiệu một số cách thức khai thác và sử dụng các di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn huyện Anh Sơn vào dạy học ở một số bài trong chƣơng trình lịch sử THPT nhƣ sau 2.Sử dụng một số loại hình di sản văn hóa phi vật thể ở địa phƣơng trong bài học học lịch sử đang hiện hành 2.1. Loại hình tập quán xã hội và hoại hình tri thức dân gian - Giáo viên sử dụng vào dạymục 1 (Bài 14- Lịch sử 10 cơ bản): Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc, thuộc tiểu mục văn hóa của ngƣời Việt Cổ. - Mục đích: Giúp học sinh hiểu sâu sắc thêm về văn hóa của ngƣời Việt Cổ,đồng thời giúp các em liên hệ biết đƣợc một số phong tục tập quán của ngƣời Việt Cổ vẫn đƣợc nhân dân ta tại địa phƣơng lƣu giữ và phát huy, đặc biệt còn chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, nhƣ: Trang phục nữ mặc áo váy đƣợc duy trì phổ biến của đồng bào dân tộc Thái; các tín ngƣỡng dân gian nhƣ sùng bái tự nhiên, cƣới xinđƣợc duy trì khá phổ biến ở đồng bào dân tộc Thái ở một số thôn bảnthuộc các xã Thọ Sơn, Bình Sơn, Thành Sơn Tam Sơn, Cẩm Sơn của huyện Anh Sơn - Hình thức: Dạy bài mới trên lớp qua tích hợp, lồng ghép trong bài 14 – Lịch sử 10 cơ bản - Thời gian: 3 phút.
- - Phƣơng pháp: Giáo viên sử dụng phƣơng pháp liên hệ, phát vấn. Khi dạy đến phân mục: Văn hóa của ngƣời Việt Cổ, sau khi học sinh tiếp nhận kiến thức cơ bản của bài học thuộc nội dung này, giáo viên đặt câu hỏi: những phong tục tập quán nào của ngƣời Việt Cổ đƣợc nhân dân tại đia phƣơng chúng ta duy trì? - Dự kiến: Học sinh sẽ trình bày cơ bản. - Giáo viên nhận xét và kết luận vấn đề:Trang phục nữ mặc áo váy đƣớc duy trì phổ biến của đồng bào dân tộc Thái; các tín ngƣỡng dân gian nhƣ sùng bái tự nhiên, cƣới xin đƣợc duy trì khá phổ biến ở đồng bào dân tộc Thái ở các xã Thọ Sơn, Bình Sơn, Thành Sơn Tam Sơn, Cẩm Sơn của huyện Anh Sơn. - Giáo viên đặt tiêp câu hỏi: Là thế hệ trẻ các em cần làm gì để bảo tồn và phát huy những phong tục tập quan của ngƣời Việt cổ nói chung và tại địa phƣơng nói riêng? - Dự kiến học sinh trả lời: Học sinh sẽ liên hệ cơ bản về trách nhiệm của bản thân đới với những giá tị văn hóa của ngƣời việt cổ. Học sinh mặc trang phục dân tộc Thái tại thôn 8, xã Thành Sơn, huyện Anh Sơn 2.2. Các nghề thủ công truyền thống - Giáo viên sử dụng vào dạymục 3 (Bài 18- Lịch sử 10 cơ bản): Phát triển thủ công nghiệp. - Mục đích: Giúp học sinh hiểu sâu sắc thêm về sự phát triển thủ công nghiệp nƣớc ta trong trong các thế kỷ X – XV; Liên hệ đƣợc tại địa phƣơng có những nghề thủ công truyền thống nào vẫn đƣợc duy trì -Thời gian : 5 phút. - Hình thức: Dạy bài mới trên lớp qua liên hệ, lồng ghép trong bài 18 – Lịch sử 10 cơ bản - Phƣơng pháp: Giáo viên sử dụng phƣơng pháp kỷ thuật phòng tranh
- - Công tác chuẩn bị: Để thực hiện đƣợc phƣơng pháp kỷ thuật trên cần cho học sinh chuẩn bị trƣớc qua hình thức tổ chức học sinh tham quan và tìm hiểu thực tế một số nghề thủ công truyền thống tại các thôn bản của một số xã gần trƣờng học hoặc gần nơi các em sinh sống, nhƣ: nghề mộc, nghề rèn, nghề dệt vải thổ cẩm, nghề bốc thuốc gia truyền. - Thời gian tìm hiểu: Trƣớc khi tiến hành nội dung bài học khoảng 5 ngày. Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cgho các nhóm làm việc + Xác định địa chỉ cần đến tham quan, tìm hiểu + Phƣơng tiện: giấy bút, máy ghi hình, quay video … + Giao nhiệm vụ: Giáo viên tổ chức tham quan tìm hiểu theo nhóm: chia lớp thành 4 nhóm theo địa bàn gần nơi cƣ trú nhất để các em thuận lợi trong việc đi lại + Cử nhóm trƣờng, thƣ ký + Giao nhiệm vụ cụ thể cho mỗi nhóm tìm tìm hiểu một nghề thủ công truyền thống + Nội dung: Tìm hiểu quá trình ra đời và phát triển của nghề thủ công đó; hiện nay đƣợc duy trì và phát triển nhƣ thế nào? Cảm nhận của em khi đƣợc tham gia tìm hiểu nghề thủ công đó? Theo em nghề thủ công đó có cần đƣợc tiếp tục duy trì và mở rộng hay không? ( Lƣu ý: các nhóm cần lƣu hình ảnh trong quá trình tìm hiểu thực tế) - Quá trình thực hiện trên lớp: + Khi đến dạymục 3 (Bài 18- Lịch sử 10 cơ bản): Phát triển thủ công nghiệp. ở lĩnh vực thủ công nghiệp trong nhân dân: Sau khi học sinh tiếp nhận kiến thức cơ bản, giáo viên liên hệ tại địa phƣơng nơi em đang sinh sống hiện nay có những nghề thủ công truyền thống nào đang còn tồn tại. Đến đây, giáo viên mời đại diện các nhóm lên bảng dán các hình ảnh các nghề thủ công truyền thống đã tìm hiểu, sau đó đại diện từng nhóm trình bày sản phầm của nhóm mình. Các nhóm khác có thể bổ sung. + Sau khi các nhóm trình bày xong, giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm từng nhóm(Hình ảnh phần phụ lục) 2.3. Loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian Giáo viên sử dụng vào dạy phần nghệ thuật sân khấu ở bài 24: Tình hình văn hóa dân tộc trong các thế kỷ XVI – XVIII ( Lịch sử lớp 10 – cơ bản) - Mục đích: Giúp học sinh hiểu sâu sắc thêm văn hóa của dân tộc ta từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII. Liên hệ đƣợc những giá trị văn hóa truyền thống vẫn đƣợc duy trì đến ngày nay trên quê hƣơng em. Qua đó rèn luyện kỹ năng thực hành một số loại hình văn hóa phi vật thể trên địa bàn góp phần bảo tồn và phát huy những
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh thông qua dạy học Lịch sử Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 (SGK Lịch sử lớp 12 Ban Cơ bản)
14 p | 133 | 34
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu quả về năng lực tự quản, khả năng giao tiếp và hợp tác nhóm cho học sinh lớp 11B4 - Trường THPT Lê Lợi
13 p | 118 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh
28 p | 34 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức phần Sinh học tế bào – Sinh học 10, chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 vào thực tiễn cho học sinh lớp 10 trường THPT Vĩnh Linh
23 p | 17 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm giáo dục tư tưởng chính trị trong việc giảng dạy địa lí tự nhiên Việt Nam ở lớp 12
21 p | 45 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục kỹ năng sống và sử dụng ngôn ngữ cho học sinh THPT qua tác phẩm Chí Phèo
19 p | 28 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn trong nhà trường THPT
100 p | 28 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Biện pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn hiện nay
43 p | 44 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục STEM thông qua chủ đề Lắp mạch điện đèn trang trí - Vật lí 11
40 p | 14 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả quản lý và giáo dục học sinh lớp 10 trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT
37 p | 24 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo nhóm góp phần giáo dục và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh
10 p | 14 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép giáo dục ý thức chống rác thải nhựa qua dạy học môn GDCD 11 trường THPT Nông Sơn
33 p | 19 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp thực hiện một số công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh trong dạy học môn Địa lí ở trườngTHPT Lạng Giang số 2
57 p | 20 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục ý thức phòng cháy chữa cháy cho học sinh trung học phổ thông trong các giờ dạy môn Hóa học
21 p | 38 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tạo sự hứng thú cho học viên Trung tâm GDNN - GDTX khi mở đầu tiết học giáo dục hướng nghiệp thông qua việc thực hiện các trò chơi kỹ năng sống
15 p | 37 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Bài tập thực hành Word khối 10
37 p | 13 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng của tỉ số thể tích
15 p | 26 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Công tác phòng ngừa, can thiệp với học sinh bị chứng rối loạn hành vi ở trường THPT
35 p | 6 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn