intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp định hướng lựa chọn nghề nghiệp đối với học sinh 12 trong vấn đề lao động và việc làm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

15
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến "Một số biện pháp định hướng lựa chọn nghề nghiệp đối với học sinh 12 trong vấn đề lao động và việc làm" nhằm giúp học sinh có cái nhìn đúng đắn hơn về dự định nghề nghiệp trong tương lai; ghi lại những biện pháp để suy ngẫm, định hướng và nâng cao, từ đó đúc kết kinh nghiệm cho bản thân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp định hướng lựa chọn nghề nghiệp đối với học sinh 12 trong vấn đề lao động và việc làm

  1. ỤC ỤC A. PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................1. I. L DO CHỌN ĐỀ T I:..........................................................................................1. II. MỤC Đ CH NGHIÊN CỨU.... ...........................................................................2. III. ĐỐI TƢỢNG V PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................ ...........2. 1. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................2. 2. Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................2. IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................2. V. THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ T I.....................................................................3. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ......................................................................................4. I. CƠ SỞ LÝ LUẬN V CƠ SỞ THỰC TIỄN........................................................4. 1. Cơ sở lí luận:...............................................................................................4. 1.1. Khái niệm định hƣớng nghề nghiệp.........................................................4. 1.1.1. Vai trò của định hƣớng nghề nghiệp.....................................................4. 1.1.2. Tại sao phải định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh THPT?.................5. 1.1.3. Tầm quan trọng của hƣớng nghiệp cho học sinh THPT ......................5. 1.1.4. Các nội dung, phƣơng pháp và hình thức giáo dục định hƣớng nghề nghiệp trong nhà trƣờng phổ thông...........................................................................6. 1.1.4.1. Nội dung định hƣớng.........................................................................6. 1.1.4.2. Phƣơng pháp giáo dục định hƣớng nghề nghiệp................................7. 1.1.4.3. Các hình thức tổ chức giáo dục định hƣớng nghề nghiệp..................8. 1.2. Xác định đối tƣợng lựa chọn nghề đề định hƣớng nghề nghiệp:.............9. 1.3. Khảo sát u hƣớng chọn nghề đối với học sinh tại trƣờng:...................10. II. Cơ sở thực tiễn: .......................................................................................11. II.1. Thuận lợi: .............................................................................................11. II.2. Khó khăn: .............................................................................................13.
  2. III. Một số biện pháp tiến hành khi thực hiện định hƣớng nghề nghiệp.......16. III.1. Đối với các em học sinh chọn nghề theo phong trào...........................16. III.2. Đối với nh ng học sinh lựa chọn nghề theo muốn cuả gia đình...... 17. III.3. Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế đ gi p các em hi u biết nhiều ngành nghề hơn. .....................................................................................................18. III.4. Gợi một số nghành nghề đang đƣợc nhiều giới tr quan t m và c u hƣớng muốn chọn: ..................................................................................................22. IV. Bài học kinh nghiệm: .............................................................................23. V. Kết quả sau khi s dụng các biện pháp định hƣớng:...............................24. C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. ..............................................................25. 1. Kết luận: ...................................................................................................25. 2. Kiến nghị...................................................................................................26. LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................28. T I LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................29.
  3. 1 A. PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ I. Í DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nƣớc ta là một nƣớc c d n số đông (ngày 31/12/2021 là 97.757.111 ngƣời) nên vấn đề Lao động và việc làm đã trở thành vấn đề ã hội gay gắt, đƣợc ã hội đặc biệt quan tâm và ch trọng. Lực lƣợng lao động chính là nguồn nh n lực quyết định sự phát tri n kinh tế ã hội của đất nƣớc, vì thế không phải do ngẫu nhiên mà vấn đề giải quyết việc làm lại uất hiện ngày càng nhiều trên các phƣơng tiện thông tin đại ch ng nhƣ ngày nay. Điều đ ảnh hƣởng rất lớn đến việc lựa chọn nghề nghiệp của rất nhiều em học sinhTHPT, đặc biệt đối với các em học sinh cuối cấp. Nghề nghiệp không chỉ là phƣơng thức đ sinh tồn mà còn là nơi gi p các em thực hiện đƣợc nh ng ƣớc mơ, l tƣởng mà các em cần hƣớng tới. Sự phát tri n không ngừng của xã hội đã tạo ra sự phong phú về nghề nghiệp, mục tiêu phấn đấu từ rất sớm, ngay từ khi còn học cấp II, các em đã c hƣớng đi cho riêng mình. Nên khi bƣớc ch n vào đầu cấp III các em đã có th quyết định ngay các khối học, ngành học mà các em đã c định theo đuổi. Trên địa bàn tỉnh Đắk Nông, các trƣờng THPT đã ch trọng đến vấn đề định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh. Tuy nhiên, hiệu quả của hoạt động này chƣa đƣợc cao, các em chỉ đƣợc cung cấp thông tin tối thi u về các ngành nghề tuy n sinh của các trƣờng đại học và cao đẳng chứ chƣa thực sự hi u biết nhiều nh ng thông tin hay yếu tố có liên quan khác. Vì vậy, các em gặp không ít khó khăn về tâm lý khi đứng trƣớc thời đi m phải lựa chọn nghề nghiệp, các em khó có th ác định đƣợc nghề nào sẽ phù hợp với khả năng của bản thân. Xuất phát từ nh ng lý do trên, cùng với hoàn cảnh nhà trƣờng nằm ở vùng núi thuộc xã cách xa trung tâm thành phố, thị xã, thị trấn nên tôi tự nhận thấy, các em ít c điều kiện đ tiếp cận thông tin đại chúng về việc tuy n chọn lao động vì đa phần sau nh ng giờ học các em lại phải đi nƣơng, đi rẫy phụ giúp bố mẹ, điều đ khiến cho học sinh chƣa c thức học tập cũng nhƣ ý thức định hƣớng nghề nghiệp cho tƣơng lai của minh. Bên cạnh đ cũng còn nh ng học sinh mang trong mình nghĩ “học tập không thực sự quan trọng, học cực mà chẳng đ làm gì, rồi học xong liệu có xin đƣợc việc hay không? hay càng học thì
  4. 2 càng tốn kém trong khi về làm rẫy sẽ tự do, thoải mái mà lại không tốn kinh phí của gia đình”. Chính vì nh ng nhận thức đ làm cho tỉ lệ thất nghiệp tại khu vực này vẫn còn tăng cao, với mong muốn giúp các em định hƣớng và nhận thức rõ hơn về trình độ lao động và việc làm mang lại cho các em nh ng lợi ích gì cho công việc và cho cuộc sống và tƣơng lai của các em sau này nên tôi chọn đề tài: Một số biện pháp định hướng lựa chọn nghề nghiệp đối với học sinh 12 trong vấn đề lao động và việc làm. II. ỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Gi p học sinh c cái nhìn đ ng đắn hơn về dự định nghề nghiệp trong tƣơng lai của mình. - Nhằm ghi lại nh ng biện pháp mình đã làm đ suy ngẫm, củng cố, n ng cao rồi từ đ đ c kết thành kinh nghiệm của bản th n trong suốt quá trình gắn b với các em học sinh. - Mong muốn chia s với đồng nghiệp nh ng việc đã làm và đã thành công trong công tác chủ nhiệm và giảng dạy của bản thân. - Nhằm nhận đƣợc nh ng lời g p , nhận ét từ Ban giám hiệu nhà trƣờng và nhận phản hồi từ các đồng nghiệp đ tôi phát huy nh ng đi m mạnh, điều chỉnh, khắc phục nh ng thiếu s t đ tôi ngày càng hoàn thiện tốt công việc mà mình đảm nhận. III. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠ VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu đối tƣợng là học sinh ở khối lớp 12 tại trƣờng THPT Nguyễn Tất Thành. 2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu và ứng dụng vào thực tế học sinh lớp 12a5 tôi trực tiếp làm công tác chủ nhiệm và giảng dạy ở trƣờng THPT Nguyễn Tất Thành. IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phƣơng pháp quan sát: Các hoạt động học tập và sinh hoạt tập th của học sinh lớp chủ nhiệm và học sinh toàn trƣờng qua các năm.
  5. 3 - Phƣơng pháp điều tra: Trò chuyện, trao đổi với các GVBM, học sinh, hội cha mẹ học sinh, trao đổi với nhiều nh m học sinh c năng lực học khác nhau. - Phƣơng pháp trải nghiệm đ c r t kinh nghiệm: Kinh nghiệm của bản th n qua công tác chủ nhiệm và giảng dạy, tham khảo nh ng kinh nghiệm của bạn bè, đồng nghiệp, giáo viên bộ môm và các giáo viên chủ nhiệm của các lớp trong nhà trƣờng. V. THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Trong quãng thời gian làm chủ nhiệm và giáo dục, nhìn thấy các em thƣờng hoang mang và gặp nhiều kh khăn khi phải lựa chọn nghề nghiệp. Cùng với thực tiễn công tác giảng dạy môn Địa lí lớp 12 nhất là sau khi dạy ong bài 17 “Lao động và việc làm” cũng là thời gian mà các em bắt đầu làm hồ sơ tốt nghiệp và chọn nghề từ cuối tháng 3 và đầu tháng 4 hàng năm. Tuy nhiên năm học 2020-2021 là năm học ảy ra nhiều diễn biễn phức tạp nhất do bị ảnh hƣởng bởi tình hình dịch covid mà tôi viết đề tài này.
  6. 4 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ Ý UẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lí luận: 1.1. Khái niệm định hƣớng nghề nghiệp Hi u một cách đơn giản, nghề nghiệp là công việc đƣợc xã hội chấp nhận, tạo nên thu nhập cho bản th n và đem lại giá trị cho cộng đồng. Có th k đến nhiều nghề nghiệp khác nhau nhƣ bác sĩ, kỹ sƣ, giáo viên, thợ mộc… Nghề nghiệp cũng là đích đến mà mỗi ngƣời đều muốn gắn kết lâu dài. Vì thế nghề nghiệp đƣợc lựa chọn dựa trên đam mê, khả năng cũng nhƣ sự suy ét lƣỡng. Ai ai cũng muốn thực hiện, theo đuổi và ngày càng phát tri n nghề nghiệp của bản thân. Nghề nghiệp c nghĩa rất quan trọng, nó không chỉ đem đến cho chúng ta nguồn lực về tài chính mà còn bồi dƣỡng nhân cách, áp dụng chuyên môn, trau dồi kinh nghiệm, thỏa mãn niềm khát khao và tạo nên sự hài lòng về chất lƣợng cuộc sống. Chính vì vậy, mỗi cá nhân cần suy xét thật cẩn thận theo nhiều khía cạnh trƣớc khi đi đến quyết định chọn nghề. Một quyết định chọn nghề sai lầm có th ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống cá nhân. Nó gây nên hàng loạt cảm xúc tiêu cực nhƣ cảm giác chán nản, thất bại, bất lực, kiệt sức… Từ đ khiến bạn đánh mất niềm tin và cảm nhận cuộc sống trống rỗng, bế tắc. 1.1.1. Vai trò của định hƣớng nghề nghiệp Thấu hi u đƣợc nghĩa của nghề nghiệp, mỗi cá nhân sẽ tự nhận thức đƣợc vai trò lớn lao của việc định hƣớng nghề nghiệp. Có th hi u định hƣớng nghề nghiệp là việc mỗi cá nhân vạch ra các tùy chọn nghề nghiệp trong tƣơng lai dựa trên khả năng, sở thích, tính cách, mức thu nhập trung bình, tỷ lệ cơ hội việc làm, điều kiện kinh tế gia đình... Rõ ràng định hƣớng nghề nghiệp cũng giống nhƣ “vẽ đƣờng cho hƣơu chạy”. C định hƣớng nghề nghiệp đ ng đắn sẽ giúp mỗi cá nhân khoanh vùng phạm vi nghề nghiệp, từ đ đƣa ra nh ng lựa chọn phù hợp với bản th n. Đ y là bƣớc đầu tiên, cũng là bƣớc quan trọng nhất trên hành trình tìm kiếm, theo đuổi và chinh phục ƣớc mơ, sự thành công. Bên cạnh đ , định hƣớng nghề nghiệp đ ng đắn còn giúp hạn chế đƣợc nh ng rủi ro trong tƣơng lai nhƣ bỏ nghề, làm
  7. 5 trái nghề, làm nhiều nghề khác nhau hay thậm chí thất nghiệp gây lãng phí nguồn kinh phí, công sức đào tạo. 1.1.2. Tại sao phải định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh THPT? Vấn đề lao động và việc làm đối với học sinh 12 c liên quan chặt chẽ với nh ng định hƣớng nghề nghiệp của chính các em. Đ c một nguồn nh n lực đáp ứng đƣợc nh ng đòi hỏi ngày càng cao của quá trình công nghiệp h a, hiện đại h a đất nƣớc, vấn đề đặt ra là phải định hƣớng phát tri n nghề nghiệp mới trong môi trƣờng giáo dục, đặc biệt là học sinh cuối cấp THPT. Thực tế cho thấy, gi a nh ng đòi hỏi về việc làm với định hƣớng nghề nghiệp của học sinh, gi a mục tiêu đào tạo nghề và việc s dụng lao động còn có nhiều mâu thuẫn. Hiện tƣợng “thừa thầy, thiếu thợ” tồn tại nhiều năm qua vẫn chƣa đƣợc giải quyết thấu đáo. Trong khi đ thị trƣờng lao động đang cần và ngày càng s dụng nhiều nguồn lao động có trí thức cao đ phù hợp với các ngành nghề mới ra đời. Vì vậy, việc định hƣớng nghề nghiệp tƣơng lai cho các em là rất quan trọng. Định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh THPT không còn là công việc riêng của ngành giáo dục mà nó trở thành vấn đề chung của toàn xã hội, vì các em chính là nhân tố quan trọng, là động lực quyết định sự phát tri n kinh tế ã hội của quốc gia trong tƣơng lai. Cho nên việc chạyctheo u hƣớng sẽ làm tốn thời gian và cũng khiến nguy cơ thất nghiệp tăng lên. Vì vậy, định hƣớng nghề nghiệp nhằm giúp các em ác định mục tiêu nghề nghiệp cho tƣơng lai rõ ràng hơn. 1.1.3. Tầm quan trọng của hƣớng nghiệp cho học sinh THPT - Định hƣớng nghiệp giúp cho học sinh thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi chọn nghề, chọn trƣờng học theo chiều hƣớng phù hợp gi a lựa chọn của cá nhân với gia đình, ã hội và với các yêu cầu của các ngành nghề. Qua đ , nhằm khai thác triệt đ khả năng, tiềm năng và ƣu thế của ngƣời lao động trong suốt quá trình làm việc, đồng thời cũng đảm bảo đƣợc lợi ích tối đa và s dụng hợp lý ngƣời lao động trong xã hội. - Từ việc định hƣớng, làm cho học sinh hi u đƣợc giá trị của nghề, hình thành hứng thú, say mê nghề và tìm thấy hạnh phúc khi tận tâm cống hiến tinh
  8. 6 thần và sức lực cho nghề,đồng thời tác động vào ý thức và sự nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nghề nghiệp đối với tƣơng lai của mình…Vì vậy, việc định hƣớng, hƣớng dẫn học sinh chọn đ ng nghề phải kết hợp đủ ba yếu tố: nguyện vọng; năng lực cá nhân; nh ng đòi hỏi của nghề nghiệp và yêu cầu của xã hội. Điều đ càng chứng tỏ đƣợc sự cần thiết của công tác định hƣớng nghề nghiệp đối với HS, trƣớc hết là tầm quan trọng của nhà trƣờng đối với hoạt động này. 1.1.4. Các nội dung, phƣơng pháp và hình thức giáo dục định hƣớng nghề nghiệp trong nhà trƣờng phổ thông 1.1.4.1. Nội dung định hƣớng. - Tìm hi u thế giới nghề nghiệp, nội dung này cung cấp cho học sinh nh ng thông tin nghề nghiệp và cơ sở đào tạo. Bao gồm nh ng loại thông tin sau: + Thông tin về ngành, nhóm nghề và nghề cụ th . + Thông tin về cơ sở đào tạo + Thông tin về nghề nghiệp và cơ sở đào tạo mà bản thân thích. p t h nn h nh nh h - Tìm hi u thông tin về định hƣớng phát tri n kinh tế - xã hội, về thị trƣờng lao động ở địa phƣơng, cả nƣớc và a hơn n a là trong khu vực, của thế giới. Nh ng thông tin đ gi p học sinh tiếp cận dần với hệ thống về đào tạo nhân lực, việc làm và giúp các em quen dần với nh ng tính chất, qui luật của thị
  9. 7 trƣờng lao động. Ngoài ra, học sinh còn cần thấy đƣợc đòi hỏi mới về nhân lực phục vụ công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Các thông tin gồm: + Thông tin về phƣơng hƣớng phát tri n kinh tế - xã hội. + Thông tin về thị trƣờng lao động. - Các chủ đề giúp học sinh tự đánh giá hứng th và năng lực nghề nghiệp bản thân. Nội dung này hƣớng dẫn học sinh tự đánh giá và phát tri n hứng thú, năng lực nghề nghiệp tƣơng lai của các em trên cơ sở phân tích nh ng đặc đi m, nh ng điều kiện và nh ng hoàn cảnh riêng của từng em. - Tƣ vấn chọn nghề cho học sinh. Tƣ vấn đƣợc th hiện qua việc thực hiện nh ng chủ đề thông qua tổ chức thảo luận nhóm, lớp về một chủ đề hƣớng nghiệp. Hoặc có th thông qua các buổi tƣ vấn trực tiếp đ cho học sinh lời khuyên chọn nghề phù hợp nhằm tránh nh ng sai lầm trong chọn nghề, hƣớng học sinh vào con đƣờng thành công của nghề nghiệp tƣơng lai… - Giáo dục cho học sinh thái độ, ý thức tôn trọng ngƣời lao động, ý thức tiết kiệm và bảo vệ của công thuộc các ngành nghề khác nhau…Đ y là nh ng phẩm chất, nhân cách không th thiếu ở ngƣời lao động. Có th coi đ y là nội dung nhằm thực hiện giáo dục đạo đức và lƣơng t m nghề nghiệp đối với thế hệ lao trong tƣơng lai. Nh ng nội dung trên đƣợc th hiện thành các chủ đề đ thực hiện trong các lớp học, cấp học. Tùy theo mục tiêu giáo dục hƣớng nghiệp của từng lớp mà giáo viên thực hiện nh ng nội dung có nh ng trọng tâm khác nhau. 1.1.4.2. Phƣơng pháp giáo dục định hƣớng nghề nghiệp - Trong mọi hoạt động, giáo viên đ ng vai trò cố vấn, ác định mục tiêu, nội dung, cách thức hoạt động, còn các em học sinh gi vai trò chủ th hoạt động, điều khi n hoạt động và tự đánh giá. Do vậy, phƣơng pháp tổ chức hoạt động giáo dục định hƣớng nghề nghiệp gồm một số phƣơng pháp đặc thù sau: + Thuyết trình nêu vấn đề: giáo viên truyền đạt thông tin và tri thức đến học sinh bằng lời n i. Phƣơng pháp thuyết trình có th áp dụng trong nh ng tình huống dƣới đ y: * Giới thiệu khái quát chủ đề, nói ngắn gọn nh ng vấn đề quan trọng và cần thiết đ học sinh biết đƣợc nghĩa và nội dung của chủ đề.
  10. 8 * Giải thích các đi m chính của chủ đề. + Tổ chức trò chơi theo chủ đề hƣớng nghiệp: Là một phƣơng pháp c hiệu quả đ thu hút sự tham gia của học sinh nhằm giúp học sinh hứng thú, giảm bớt mệt mỏi trong quá trình học tập. Hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp nhiều khi đƣợc th hiện nhƣ một s n chơi bổ ích cho học sinh. Qua đ , các em vừa đƣợc học, vừa đƣợc tham gia nh ng trò chơi hấp dẫn. Các bƣớc tiến hành phƣơng pháp: * Phổ biến luật chơi. * Đảm bảo học sinh nắm đƣợc qui tắc chơi. * Giáo viên rút ra kết luận cho học sinh qua trò chơi. + Đ ng vai (diễn kịch), mô phỏng: là phƣơng pháp cơ bản đ rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho học sinh. Đ ng vai là cơ hội đ học sinh thực hành một số nhiệm vụ hay cách ứng x nào đ trong một môi trƣờng mẫu trƣớc khi các tình huống thực xảy ra. Qua đ ng vai, học sinh biết x lí thông tin, ứng dụng nh ng lý thuyết đã học vào thực tế sinh động và đa dạng. Đ ng vai tạo điều kiện cho học sinh thực hành kĩ năng ra quyết định cho hƣớng đi của mình. Có th áp dụng phƣơng pháp này đ tạo tình huống trƣớc khi thảo luận một chủ đề nào đ . Đ ng vai sẽ kích thích học sinh thảo luận sôi nổi về chủ đề đƣợc nêu. 1.1.4.3. Các hình thức tổ chức giáo dục định hƣớng nghề nghiệp Tại hầu hết các trƣờng THPT hiện nay, học sinh 12 đều đƣợc nhà trƣờng tạo mọi điều kiện đ tốt nghiệp, nên khâu tổ chức hƣớng nghiệp hầu nhƣ các em đều đƣợc qua tâm tuy nhiên ở các trƣờng đều có các hình thức định hƣớng khác nhau dựa trên một số môn học nhƣ: các hình thức Câu lạc bộ địa lí, Thông tin địa lí, Tri n lãm địa lí, Trò chơi địa lí đều phù hợp cho việc tổ chức định hƣớng nghề nghiệp. Trong dạy học địa lí, có các hình thức tổ chức giáo dục định hƣớng nghề nghiệp nhƣ sau: - Định hƣớng qua tiết học, qua các buổi sinh hoạt dƣới cờ. - Tổ chức tham quan các cơ sở sản xuất. - Tổ chức các hoạt động ngoại khoá về nghề nghiệp. - Chuyên gia tƣ vấn nghề và việc làm cho học sinh. - Tổ chức các câu lạc bộ tìm hi u nghề.
  11. 9 - Xây dựng phòng trắc nghiệm và tƣ vấn nghề. - Mời chuyên gia, nghệ nhân nói chuyện về nghề. - Liên kết với các doanh nghiệp trong việc định hƣớng nghề nghiệp và dạy nghề cho học sinh. 1.2. Xác định đối tƣợng lựa chọn nghề đề định hƣớng nghề nghiệp: Kết quả điều tra xã hội cho thấy, khi đến tuổi lao động, hầu hết thanh niên đều mong muốn đƣợc đi học đại học, cao đẳng, nhƣng u hƣớng này bi u hiện rõ nét nhất là ở nhóm thanh niên viên chức, học sinh, sinh viên. Nhu cầu đi học nghề (57%) và đi lao động xuất khẩu (41,2%) cũng là một u hƣớng của thanh niên hiện nay, trong khi đ tỷ lệ thanh niên nông thôn có nguyện vọng học nghề còn khá cao chiếm khoảng 71,7%. Trong bối cảnh của nền kinh tế thị trƣờng, nhiều em học sinh muốn sau khi tốt nghiệp 12 sẽ lựa chọn nh m nghề kinh doanh, thƣơng mại, dịch vụ (chiếm tỷ lệ 67,9% số ngƣời đƣợc hỏi). Điều này bi u hiện rõ nét nhất ở nh m thanh niên học sinh (80,5%) và sinh viên (71,7%). Nghề làm cán bộ, công chức (48%) và công nhân (42,8%). Nhóm thanh niên nông thôn và công nhân có xu hƣớng lựa chọn nghề công nh n lao động c kỹ thuật trong các nhà máy, í nghiệp, khu công nghiệp thƣờng nhiều hơn. 1.3. hảo sát u hƣớng chọn nghề đối với học sinh tại trƣờng: Đ tìm hi u về sự lựa chọn nghề nghiêp của các em sau khi tốt nghiệp 12 tôi đã tiến hành khảo sát một số một số nội dung tại trƣờng THPT Nguyễn Tất Thành nhƣ sau: Lớp Sỉ số Phấn Cao đẳng, Công Đi uất Kinh Về làm khảo sát HS đấu vào trung cấp nh n kĩ khẩu doanh rẫy(đi đại học thuật lao bộ đội) động 12A1 36 13 5 8 2 3 5 12A2 35 18 3 5 1 3 1 12A3 32 17 0 7 0 0 4
  12. 10 12A4 37 19 0 9 1 5 5 12A5 36 17 2 6 0 5 6 12A6 37 15 3 7 0 5 7 12A7 39 19 6 7 0 1 5 12A8 37 25 0 8 1 2 1 Tổng 289 150 19 57 5 24 34 Tỉ lệ (%) 100% 52% 6,6% 19,7% 1,7% 8,4% 11,6% Việc khảo sát cho thấy số học sinh có nguyện vọng học Đại học khá thấp chiếm 52%. Trong bối cảnh của nền kinh tế thị trƣờng, nhiều em học sinh muốn sau khi tốt nghiệp sẽ lựa chọn nh m nghề kinh doanh, thƣơng mại, dịch vụ chiếm tỷ lệ khá cao. Điều này bi u hiện rõ nét nh m thanh niên học sinh có xu hƣớng lựa chọn nghề công nh n lao động c kỹ thuật trong các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp ngày càng cao. Vậy đ chọn nghề nghiệp đ ng sở trƣờng, sở thích của các em thì các em phải nhận thức đƣợc ba yếu tố cơ bản nhƣ sau: Sơ đồ nhận thức nghề nghiệp. - Thứ nhất là cái mình đam mê, cái mình yêu thích, muốn đƣợc dành mọi sức lực và tâm huyết đ theo đuổi ngành nghề đ .
  13. 11 - Thứ hai là năng lực (cái mình giỏi nhất), khả năng và thế mạnh của bản thân, mỗi cá nhân phải nắm đƣợc đi m mạnh ,đi m yếu của bản th n đ có sự chuẩn bị cũng nhƣ chọn lựa nghề nghiệp sao cho phù hợp với năng lực của bản thân. - Thứ ba là cơ hội nghề nghiệp của ngành mình lựa chọn, là sự hi u biết về nhu cầu thị trƣờng lao động và định hƣớng chuyên nghiệp ngay từ khi còn là học sinh và khả năng dự đoán ngành nghề đ liệu c đem lại cơ hội cạnh tranh cho các em học sinh trong quá trình tim kiếm việc làm sau này hay không. II. Cơ sở thực tiễn: II.1. Thuận lợi: Hiện nay, có rất nhiều trung t m tƣ vấn hƣớng nghiệp c đội ngũ chuyên gia giỏi có th đƣa ra lời khuyên h u ích cho các em học sinh. Trƣớc khi dịch bệnh Covid-19 diễn ra, năm 2019 Việt Nam có số ngƣời thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp duy trì ở mức thấp và giảm nhẹ so với năm 2018. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê thì tỷ lệ thất nghiệp chung cả nƣớc năm 2019 là 1,98% (quý I là 2,00%; quý II là 1,98%; quý III là 1,99%; quý IV là 1,98%), trong đ tỷ lệ thất nghiệp chung khu vực thành thị là 2,93%; khu vực nông thôn là 1,51%. Trình độ nh n công lao động ngày càng tăng, đáp ứng nhu cầu lớn vấn đề lao động và việc làm dƣới nhiều ngành nghề khác nhau. Học sinh có nhiều cơ hội đ lựa chọn ngành nghề đ theo học hơn sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông. Nguồn coppy mạng Internet báo n ườ L o động
  14. 12 Tại địa bàn Tỉnh Đắk Nông, các cơ quan chức năng tỉnh đã ch trọng thực hiện tốt các hoạt động hỗ trợ thông qua các chính sách ƣu đãi nhƣ: Hỗ trợ về đất sản xuất, các dịch vụ, c tiến đầu tƣ - thƣơng mại, hỗ trợ vốn vay giải quyết việc làm... Trong giai đoạn 2016-2020, Quỹ quốc gia về việc làm đã hỗ trợ cho vay trên 5.660 dự án với tổng số vốn giải ng n hơn 167 tỷ đồng, qua đ hỗ trợ tạo việc làm cho 5.680 lƣợt ngƣời. Bên cạnh đ , toàn tỉnh c 3.702 dự án đƣợc phê duyệt cho vay từ nguồn ngân sách của tỉnh với tổng số tiền gần 54 tỷ đồng, hỗ trợ tạo việc làm cho 2.218 lƣợt ngƣời. Việc cho vay uất khẩu lao động cũng g p phần tích cực vào việc giải quyết việc làm, a đ i giảm nghèo, đào tạo nguồn nh n lực, gi p cho nhiều hộ thoát nghèo, đến nay, Chi nhánh Ng n hàng Chính sách Xã hội tỉnh ét duyệt cho 234 lao động đƣợc vay vốn đi uất khẩu lao động với tổng số tiền hơn 12,7 tỷ đồng. Theo Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội tỉnh, hàng năm, ngành tri n khai việc thu thập các thông tin cơ bản về thực trạng lao động, việc làm, thất nghiệp, trình độ chuyên môn và thông tin biến động, nhu cầu tuy n dụng lao động của các doanh nghiệp, tổ chức cá nh n c s dụng lao động theo nghề và trình độ đào tạo. Kết quả, giai đoạn 2016-2020, đơn vị đã cập nhật, thu thập các thông tin về thực trạng và nhu cầu tuy n dụng lao động của 2.947 lƣợt doanh nghiệp, rà soát, thu thập thông tin cơ bản về thực trạng lao động, việc làm, thất nghiệp, trình độ chuyên môn kỹ thuật của 719.154 lƣợt hộ. Trung t m Dịch vụ việc làm tỉnh phối hợp với các địa phƣơng tổ chức 44 phiên giao dịch việc làm, thu h t hơn 930 lƣợt doanh nghiệp đăng k tham gia tuy n dụng lao động và c 6.300 lƣợt ngƣời đăng k tìm kiếm việc làm. Qua đ , 542 lƣợt lao động đƣợc giới thiệu việc làm thành công. Cơ cấu lao động chuy n dịch theo hƣớng tích cực. Tỷ lệ lao động tham gia trong lĩnh vực nông-l m nghiệp giảm từ 63,61% năm 2016 uống còn 57,50% năm 2020, lĩnh vực công nghiệp và y dựng tăng từ 12,27% năm 2016 lên 15,18% năm 2020, thƣơng mại và dịch vụ tăng từ 24,12% năm 2016 lên 27,32% năm 2020. Tỷ lệ lao động tìm đƣợc việc làm qua Trung t m Dịch vụ
  15. 13 việc làm tỉnh là 13%, đạt 100% chỉ tiêu nghị quyết. Theo đánh giá, công tác giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Đắk Nông từng bƣớc hỗ trợ giải quyết vấn đề bức xúc về việc làm trong đời sống xã hội. Hoạt động này thực sự tạo đƣợc nh ng chuy n biến tích cực, góp phần quan trọng vào việc giải quyết việc làm cho ngƣời d n, th c đẩy kinh tế - xã hội phát tri n, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo, đồng thời tạo sự chuy n biến tích cực về xây dựng nông thôn, kinh tế ở vùng sâu, vùng xa, góp phần giảm nghèo, giảm tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm…Tất cả nh ng điều này, đã tác động mạnh mẽ, kích thích tinh thần học hỏi và chọn nghề của các em 12 tại tỉnh nhà. Trƣớc đ y tƣ tƣởng học ong Đại học, Cao đẳng, hay các trƣờng trung cấp chuyên nghiệp các em thƣờng không c u hƣớng trở về quê hƣởng lập nghiệp, nhƣng hiện nay đƣợc sự quan tâm, mở rộng hoạt động kinh tế tại địa phƣơng đã thu h t đƣợc số lƣợng lớn nguồn lao động tại chỗ, ví dụ nhƣ một số em sau khi tốt nghiệp đại học đã về công tác tại Khu công nghiệp Alumin (Nh n Cơ- Đắk r’Lấp – Đắk Nông). Các hoạt động của ngành dịch vụ cũng trở nên tấp nập nhƣ ngành tài chính, ngân hàng, bảo hi m, bất động sản...cũng gia tăng đáng k . Từ đ g p phần n ng cao trình độ lao động d n cƣ tại tỉnh Đắk Nông nói riêng và khu vực Tây Nguyên nói riêng. Khoa học công nghệ phát tri n, học sinh có điều kiện tiếp cận với nhiều nguồn tri thức, kiến thức khoa học và nhiều phƣơng pháp giáo dục, các em có th tham khảo ngành nghề qua các kênh thông tin đại chúng, trang mạng xã hội điện t , báo đài... Nhà trƣờng tổ chức các hoạt động hƣớng nghiệp, tạo điều kiện cho các em học sinh đƣợc trao đổi tiếp xúc, nói chuyện với các chuyên gia hƣớng nghiệp. Khuyến khích động viên nh ng học sinh có thành tích học tập tốt đƣợc đi tham quan, trải nghiệm tại khu công nghiệp Alumin và trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng đ các em có thêm nh ng bƣớc chọn nghề, chọn ngành học phù hợp với năng lực và khả năng của gia đình. II.2. Khó khăn:
  16. 14 Đối với học sinh 12 việc lựa chọn nghề nghiệp chủ yếu dựa trên sở thích và lời khuyên của gia đình, các em chƣa thực sự nắm đƣợc khả năng của mình sẽ phù hợp với nghề nghiệp nào. Điều này dẫn đến tình trạng: nhiều em không biết lựa chọn ngành nghề gì đ vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu bản th n và vừa đáp ứng đƣợc sự kì vọng của gia đình, vì vậy mà cũng g y lãng phí không ít nguồn đào tạo của ã hội và lãng phí nguồn nh n lực tr của đất nƣớc. Đại dịch Covid-19 xuất hiện tại Việt Nam từ tháng 1 năm 2020 đã ảnh hƣởng trực tiếp đến tình hình lao động và việc làm trong các ngành và tại tất cả các tỉnh thành phố. Trong đ , ảnh hƣởng rõ rệt nhất vào qu II năm 2020 khi tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều ca lây nhiễm trong cộng đồng xuất hiện và đặc biệt là việc áp dụng các quy định về giãn cách xã hội đƣợc thực hiện triệt đ . Tính đến tháng 9 năm 2020, cả nƣớc có 31,8 triệu ngƣời từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hƣởng tiêu cực bởi dịch Covid-19, trong đ gồm ngƣời bị mất việc làm, ngƣời phải nghỉ giãn việc, nghỉ việc luân phiên, bị giảm giờ làm hay giảm thu nhập… Trong các khu vực kinh tế thì khu vực dịch vụ chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất bởi dịch Covid-19 với 68,9% số lao động trong khu vực này bị ảnh hƣởng. Ngoài ra trong các khu vực công nghiệp, xây dựng và khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản cũng bị ảnh hƣởng nặng nề. Dịch Covid-19 bùng phát ở một số địa phƣơng vào nh ng ngày giáp Tết Nguyên đán năm nay đã tác động đến tình hình lao động, việc làm của cả nƣớc và ảnh hƣởng đến đà khôi phục việc làm trong năm 2021. Tại địa phƣơng các í nghiệp công nghiệp chủ yếu gắn với hoạt động chế biên nông sản, cơ sở vật chất thiếu thốn, trình độ chuyên môn kĩ thuật còn nhiều hạn chế chƣa qua đào tạo. Trung tâm dịch vụ thƣa thớt nhỏ l chủ yếu là các doanh nghiệp tƣ nh n, trƣờng học xa trung tâm thị trấn và các khu vực hoạt động sản xuất vì vậy g y kh khăn cho việc tham quan trực tiếp cũng nhƣ tiếp cận với thị trƣờng lao động, việc làm khiến cho việc định hƣớng nghề nghiệp gặp nhiều trở ngại.
  17. 15 Trường THPT Nguyễn Tất Thành tọa lạc tại xã Nghĩa Thắng Huyện Đắk R’Lấp. Nguồn kinh phí dành cho hoạt động tham quan trải nghiệp hƣớng nghiệp của nhà trƣờng ít ỏi (chủ yếu trích ra từ vào nguồn kinh phí chi thƣờng xuyên), đa phần nhà trƣờng tập trung vào việc n ng cao trình độ chuyên môn dạy và học, trau dồi kiến thức vì thế muốn có các hoạt động trải nghiệm đ định hƣớng nghề nghiệp cho các em giáo viên chủ nhiệm thƣờng là tự huy động nguồn quỹ lớp và thu xếp thời gian vào nh ng ngày không có tiết học trên trƣờng nhƣ ngày chủ nhật...Ngoài ra, việc liên hệ với các cơ sở chế biến tại địa phƣơng cũng gặp nhiều kh khăn vì hoạt động có quy mô nhỏ l và mang tính tự phát nên các doanh nghiệp từ chối việc tham quan trải nghiệm. Do vậy ác em chỉ tham quan đƣợc nh ng cơ sở giáo viên quen hoặc cơ sở thuộc hộ gia đình mà các em quen biết.
  18. 16 Giờ chào cờ đầu tuần của thầy và trò Trường THPT Nguyễn Tất Thàn. Bên cạnh đ vì nhà trƣờng nằm ở vùng s u vùng a nên nhận thức về nghề nghiệp đối với phụ huynh hầu nhƣ rất thấp, đa phần phụ huynh ph mặc cho nhà trƣờng tự định hƣớng thậm chí c nh ng gia đình còn không muốn cho con em đi học vì thiếu nh n lực làm rẫy, đặc biệt vào khoảng thời gian thu hoạch vụ mùa (cà phê, tiêu, điều). III. ột số biện pháp tiến hành khi thực hiện định hƣớng nghề nghiệp Đề định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh ch ng ta cần hi u rõ và c th tiến hành bằng một số biện biện pháp nhƣ sau: III.1. Đối với các em học sinh chọn nghề theo phong trào Tôi định hƣớng bằng cách giải thích cho các em hi u rằng việc chọn ngành nghề theo số đông hay chạy đua theo nh ng ngành “hot” mà không có mục tiêu rõ ràng thì nguy cơ thất bại càng cao, bởi số lƣợng ngƣời ứng tuy n càng cao thì khả năng cạnh tranh càng lớn và sẽ càng có nh ng đòi hỏi khắt khe chặt chẽ hơn trong mọi điều kiện. Bởi lẽ công việc mà các em chọn nó có vai trò quyết định tƣơng lai trong suốt cuộc đời của chính bản thân các em, chỉ khi các
  19. 17 em chọn đƣợc nghề đ ng sở trƣờng thì các em mới có niềm vui, c đam mê và dành nhiều tâm huyết cho công việc. Khuyên các em nên chọn nghề dựa vào sở thích, năng lực, tính cách, năng khiếu và điều kiện gia đình. Từ đ , các em c th lựa chọn ra một số nghề nghiệp thích hợp đ khoanh vùng và nghiên cứu. Cuối cùng chọn ra một ngành phù hợp nhất đ học hỏi và theo đuổi. III.2. Đối với nh ng học sinh lựa chọn nghề nghiệp theo muốn cuả gia đình Ngày nay, có nhiều phụ huynh vẫn đang bắt con mình phải chọn lựa ngành nghề theo ý muốn của họ mà không quan t m đến sở thích, năng lực của các em . Một số cha mẹ c u hƣớng muốn con theo học nh ng ngành đang “hot” đ sau này dễ kiếm việc, lƣơng cao nhƣng điều này vô tình tạo nên nh ng áp lực lớn cho các em trong việc chọn nghề từ đ làm hạn chế đi sự chủ động phát huy nh ng sở trƣờng vốn c đ định hƣớng tƣơng lai các em. Với nh m học sinh này giáo viên cần trao đổi với học sinh và phụ huynh thông qua các buổi họp phụ huynh, tôi thƣờng lấy nh ng hình ảnh về sở trƣờng mà con em họ làm tốt nếu đƣợc tự do chọn nghề theo sở thích. Giải thích cho phụ huynh hi u đƣợc về khả năng, năng lực, căn cứ vào đi m học tập, nhất là các môn thi tuy n sinh đầu vào của ngành mà các em đang định theo học, hoặc các năng khiếu mà mình c (nhƣ m a, vẽ, ca hát...) đ c hƣớng đi phù hợp cho bản thân. Ngoài ra còn nhắc nhở các em chọn nghề phải em ét đến điều kiện kinh tế gia đình có khả năng đ đáp với yêu cầu của nghề sẽ chọn không (Ví dụ nhƣ điều kiện kinh tế của gia đình, ngoại hình, sức khỏe có phù hợp ngành nghề hay không )... Hoặc khuyên các em nên nhờ cậy đến các chuyên gia hƣớng nghiệp tƣ vấn đ nhận đƣợc lời khuyên h u hiệu nhất.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2