intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp giao nhiệm vụ học tập ngoài giờ lên lớp cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:78

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp giao nhiệm vụ học tập ngoài giờ lên lớp cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử" nhằm hoạt động giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở trường THPT nói chung và môn Lịch sử nói riêng; Đề xuất một số biện pháp giao nhiệm vụ học tập ngoài giờ lên lớp cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch Sử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp giao nhiệm vụ học tập ngoài giờ lên lớp cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT CÁT NGẠN- THPT THANH CHƢƠNG 3 ----o0o--- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIAO NHIỆM VỤ HỌC TẬP NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ” GIÁO VIÊN: PHẠM HỒNG SƠN- ĐƠN VỊ: THPT CÁT NGẠN NGUYỄN ANH TUẤN – ĐƠN VỊ : THPT THANH CHƢƠNG 3 LĨNH VỰC: LỊCH SỬ SĐT: 0362128387 Năm học 2021-2022 1
  2. Sáng kiến kinh nghiệm: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIAO NHIỆM VỤ HỌC TẬP NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ” A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài - Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh là một trong những bƣớc quan trọng nhất trong hoạt động dạy học của mỗi môn học. - Thực tiễn dạy học hiện nay, nhất là những yêu cầu của chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 đòi hỏi hoạt động giao nhiệm vụ học tập cho học sinh cần thiết phải phong phú, đa dạng, hấp dẫn và phát huy đƣợc tính tích cực hoạt động của ngƣời học. - Trong nhà trƣờng trung học phổ thông (THPT), hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học nói chung, đổi mới hoạt động giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nói riêng bƣớc đầu đã đƣợc quan tâm, nhấn mạnh, tuy nhiên tính hiệu quả của nó thì vẫn chƣa rõ nét. Nhất là các biện pháp giao nhiệm vụ học tập ngoài giờ lên lớp cho học sinh chƣa đƣợc quan tâm, nghiên cứu và thực hiện đúng mức. - Bối cảnh dịch cô vid 19 đề ra việc dạy học trực tuyến cũng là một trong những thử thách lớn. Đặt ra yêu cầu giáo viên cần phải trang bị cho mình những biện pháp giao nhiệm vụ học tập phù hợp, linh hoạt, trong đó nhiệm vụ học tập ngoài giờ lên lớp là rất quan trọng để đảm bảo nâng cao chất lƣợng dạy học trong tình hình mới. - Môn Lịch Sử là một trong những môn học có lợi thế trong việc giáo viên giao nhiệm vụ học tập ngoài giờ lên lớp cho học sinh. Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy đa phần giáo viên trong quá trình giảng dạy ít chú trọng đến điều này. 2. Tính mới của đề tài -Qua tham khảo các công trình nghiên cứu khoa học, các sách báo, tài liệu tập huấn chuyên môn tôi nhận thấy rằng chƣa có một công trình nghiên cứu, tài liệu nào đề cập một cách bài bản, hệ thống về các biện pháp giao nhiệm vụ học tập ngoài giờ lên lớp cho học sinh trong môn Lịch Sử . Vì vậy, từ thực tiễn giảng dạy và kinh nghiệm bản thân tôi mạnh dạn thực hiện đề tài nghiên cứu “ Một số biện pháp giao nhiệm vụ học tập ngoài giờ lên lớp cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử” Tôi tin tƣởng rằng, đề tài của mình sẽ góp phần hữu ích nâng cao chất lƣợng giáo dục cho học sinh THPT môn Lịch Sử, cũng nhƣ góp phần vào thực hiện thành công 2
  3. mục tiêu phát triển toàn diện về phẩm chất và năng lực học sinh theo mục tiêu của Chƣơng trình giáo dục phổ thông năm 2018 3. Mục đích nghiên cứu - Hoạt động giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở trƣờng THPT nói chung và môn Lịch sử nói riêng. - Đề xuất một số biện pháp giao nhiệm vụ học tập ngoài giờ lên lớp cho học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn Lịch Sử. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Thực trạng hoạt động giao nhiệm vụ học tập ngoài giờ lên lớp trong môn Lịch sử ở trƣờng THPT trên địa bàn - Những biện pháp giao nhiệm vụ học tập ngoài giờ lên lớp cho học sinh trong môn Lịch sử. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thu thập, xử lý tài liệu, thông tin - Phƣơng pháp khảo sát thực tế trƣớc và sau khi tác động - Phƣơng pháp so sánh trƣớc và sau khi tác động . - Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu, tranh ảnh… 6. Kế hoạch nghiên cứu Bảng tiến độ thực hiện công việc: STT Thời gian Nội dung công việc Sản phẩm 1 25/9/2021 đến - Chọn đề tài,đăng ký với tổ - Ý tƣởng SKKN . 25/10/2021 2 25/10/2021 - Đọc tài liệu - Tập hợp tài liệu viết phần đến cơ sở lý luận - Khảo sát thực trạng 25/11/2021 - Xử lý số liệu khảo sát - Tổng hợp số liệu 3 25/11/2021 Trao đổi, học hỏi kinh - Đề cƣơng SKKN. đến nghiệm qua đồng nghiệp, 25/12/2021 đề xuất biện pháp - Triển khai thực tiễn qua 3
  4. - Áp dụng thử nghiệm các hoạt động giáo dục. 4 25/12/2021 Viết Sáng kiến kinh nghiệm - Bản nháp Sáng kiến kinh đến 25/2/2022 nghiệm 5 25/2/2022 đến Hoàn thiện Sáng kiến kinh - Bản Sáng kiến kinh 21/3/2022 nghiệm nghiệm chính thức 4
  5. B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Cơ sở lý luận. 1.1.1. Khái niệm về giao nhiệm vụ học tập. - Khái niệm về kỹ thuật giao nhiệm vụ học tập: Giao nhiệm vụ( GNV) là kỹ thuật dạy học tích cực trong đó giáo viên (GV) tổ chức cho học sinh (HS) thành nhiều nhóm nhỏ hoặc cá nhân và hƣớng dẫn học sinh cùng hợp tác, trao đổi ý kiến nhằm giải quyết các nhiệm vụ trong học tập. - Một số kỹ thuật giao nhiệm vụ học tập: + Thứ nhất: GNV phải cụ thể, rõ ràng cho các nhóm và các cá nhân HS. Cụ thể là: Nhiệm vụ giao cho ai? Nhiệm vụ là gì? Địa điểm thực hiện ở đâu? Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao lâu? Phƣơng tiện thực hiện nhiệm vụ là gì? Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm nhƣ thế nào? + Thứ hai: Nhiệm vụ đƣợc giao phải phù hợp với mục tiêu hoạt động và trình độ của HS. + Thứ ba: Phải đảm bảo về thời gian, không gian hoạt động và cơ sở vật chất thực hiện. + Thứ tƣ: GV giữ vài trò cố vấn, hƣớng dẫn, giúp đỡ học sinh khi cần thiết. - Các bƣớc thực hiện GNV: Thƣờng đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau: + Bƣớc 1: Chia nhóm hoặc cá nhân HS. + Bƣớc 2: Giao nhiệm vụ. + Bƣớc 3: Tổ chức hoạt động. + Bƣớc 4: Báo cáo kết quả của nhóm hoặc cá nhân. + Bƣớc 5: GV nhận xét, đánh giá và kết luận. 1.1.2. Khái niệm về hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Khái niệm: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là những hoạt động đƣợc tổ chức ngoài giờ học các môn học. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là sự tiếp nối và thống nhất hữu cơ với hoạt động dạy học, tạo điều kiện gắn lí thuyết với thực hành, góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của HS. - Mục tiêu của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 5
  6. + Thứ nhất: Củng cố, khắc sâu những kiến thức đã đƣợc học qua các môn học ở trên lớp. + Thứ hai: Phát triển sự hiểu biết của HS trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, từ đó làm phong phú thêm vốn tri thức của các em. + Thứ ba: Hình thành và phát triển ở HS các kỹ năng ban đầu, cơ bản cần thiết phù hợp với sự phát triển chung (kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tham gia các hoạt động tập thể, kĩ năng nhận thức,…) + Thứ tƣ: Góp phần hình thành và phát triển tính tích cực, tự giác cho HS . Nhƣ vậy, Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở đây hiểu theo nghĩa rộng là những hoạt động ngoài lớp học, ngoài thời gian trên lớp học. Từ cách hiểu nhƣ vậy kết hợp với thực tiễn dạy học, chúng tôi đề xuất những biện pháp giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học của môn học. 1.2. Cơ sở thực tiễn. 1.2.1. Thực trạng giao nhiệm vụ học tập ngoài giờ lên lớp cho học sinh học sinh THPT Để có cơ sở khoa học cho đề tài nghiên cứu của mình, chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng GNVHTNGLL cho học sinh trong các trƣờng THPT trên địa bàn. Cụ thể, chúng tôi đã phát phiếu điều tra cho HS ở nhiều lớp khác nhau của các trƣờng trên địa bàn để các em phát biểu những cảm nhận và nêu ý kiến, nguyện vọng của mình về việc giao nhiệm vụ học tập ngoài giờ lên lớp (GNVHTNGLL) qua học tập môn Lịch sử. - Nội dung khảo sát nhƣ sau: Phiếu khảo sát thực trạng học tập của học sinh Họ và tên học sinh............................................................................................ Lớp.................................................................................................................. Trƣờng............................................................................................................ Hãy trả lời câu hỏi dƣới đây bằng cách đánh dấu x vào ô trống trong bảng có câu trả lời phù hợp với em. Không Nội dung Có / chƣa Em có thƣờng xuyên đƣợc thầy cô môn Lịch sử giao nhiệm vụ học 6
  7. tập ngoài giờ lên lớp ở môn Lịch sử không? Gợi ý một số nhiệm vụ học tập ngoài giờ lên lớp: - Tham gia một dự án học tập cùng nhóm bạn. - Thực hiện một hoạt động trải nghiệm các di tích lịch sử, văn hóa. - Sƣu tầm các học liệu lịch sử trên mạng phục vụ cho bài học. - Thiết kế các sản phẩm học tập có ứng dụng công nghệ thông tin. Em có mong muốn đƣợc thực hiện các nhiệm vụ học tập phù hợp với sở thích, khả năng của mình không ? - Kết quả thu đƣợc nhƣ sau: Nội dung khảo sát Năm Đã Chƣa Có Không TT Trƣờng học đƣợc đƣợc mong mong giao giao muốn muốn 2021- THPT Thanh Chƣơng 3 20/160 140/160 150/160 10/160 1 2022 (10B;11C;12D2;12D3) 12.5% 87.5% 93.8% 6.2% 2021- THPT Cát Ngạn 20/120 100/120 110/120 10/120 2 2022 (10A;11B;11C;12D) 16.7% 83.3% 91.6% 8.4% 2021- THPT Nguyễn Sỹ Sách 6/180 174/180 175/180 5/180 3 2022 (10C1;11C2;12C4;12C5) 3.3% 96.7% 97.2% 2.8% 2021- THPT Thanh Chƣơng 1 7/160 153/160 160/160 0/160 4 2022 (10D1;11A2;12A4;12A5) 4.4% 95.6% 100% 0% - Kết quả khảo sát trên cho thấy: + HS ở các trƣờng trên địa bàn chủ yếu ít đƣợc GNVHTNGLL ở môn Lịch sử. + Phần lớn HS các trƣờng đều mong muốn hoạt động GNVHTNGLL cho HS vào trong các hoạt động giáo dục của môn học. 7
  8. Kết quả khảo sát đó là một trong những minh chứng , căn cứ khoa học để tôi mạnh dạn thực hiện nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp giao nhiệm vụ học tập ngoài giờ lên lớp cho học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn Lịch sử” 1.2.2. Thực trạng giao nhiệm vụ học tập ngoài giờ lên lớp cho học sinh học sinh THPT Từ thực trạng GNVHTNGLL trong môn Lịch sử của HS, tôi tiếp tục khảo sát để tìm hiểu thực trạng của giáo viên trong việc GNVHTNGLL cho học sinh trong môn Lịch sử, bằng phiếu điều tra khảo sát ở một số trƣờng THPT trên địa bàn. Phiếu khảo sát thực trạng giao nhiệm vụ học học tập ngoài giờ lên lớp của giáo viên trong môn Lịch sử - Họ và tên giáo viên………………………………………………………………… - Giảng dạy môn…………………… - Trƣờng…......................................................................................................... Hãy trả lời câu hỏi dƣới đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô trống trong bảng có câu trả lời phù hợp với thầy /cô Không Chƣa Thƣờng Hài Nội dung thƣờng hài xuyên lòng xuyên lòng Thầy/cô có thƣờng xuyên giao nhiệm vụ học tập NGLL cho học sinh thông qua môn học mình giảng dạy không? Gợi ý một số nhiệm vụ học tập ngoài giờ lên lớp: - Tham gia một dự án học tập cùng nhóm bạn. - Thực hiện một hoạt động trải nghiệm các di tích lịch sử, văn hóa. - Khai thác học liệu lịch sử trên internet phục vụ cho bài học. - Thiết kế các sản phẩm học tập có ứng dụng CNTT Thầy/ cô đã thực sự hài lòng với việc giao nhiệm vụ học tập ngoài giờ lên lớp cho học sinh trong môn mình giảng dạy chƣa? 8
  9. - Kết quả thu đƣợc nhƣ sau: Nội dung khảo sát Năm Không Hiệu quả giáo dục TT Trƣờng THPT Thƣờng học thƣờng xuyên Chƣa xuyên Hài lòng hài lòng 2021- THPT Thanh Chƣơng 3 0/5 5/5 1/5 4/5 1 2022 ( 5 giáo viên) (0%) ( 100%) (20%) (80%) 2021- THPT Cát Ngạn 0/3 3/3 0/3 3/3 2 2022 ( 3 giáo viên) (0%) (100%) (0%) (100%) 2021- THPT Nguyễn Sỹ Sách ¼ 3/4 1/4 3/4 3 2022 (4 giáo viên) (25%) (75%) (25%) (75%) 2021- THPT Thanh Chƣơng 1 ¼ 3/4 0/4 4/4 4 2022 (4 giáo viên) (25%) (75%) (0%) (100%) Từ kết quả khảo trên đây, tôi nhận thấy: Phần lớn GV môn Lịch sử chƣa đầu tƣ thời gian và tâm huyết vào việc GNVHTNGLL cho HS. Họ còn tập trung chủ yếu vào tiết dạy trên lớp mà chƣa tận dụng đƣợc thời gian NGLL của HS để củng cố kiến thức, trau dồi năng lực và bồi dƣỡng phẩm chất cho các em. Hoặc một bộ phận giáo viên tâm huyết hơn họ đã thực hiện phần nào việc GNVHTNGLL cho HS, nhƣng thực hiện không thƣờng xuyên và bài bản. Đặc biệt phần lớn GV thì còn lúng túng trong việc xác định mục tiêu và biện pháp để GNVHTNGLL cho HS thông qua môn Lịch sử. Cũng chính vì thế mà phần lớn chƣa hài lòng với hoạt động giáo dục này trong môn học của mình. 9
  10. 1.2.3. Thực trạng về tài liệu tham khảo Để có đƣợc kết luận thuyết phục về thực trạng tài liệu tham khảo, tôi đã tiến hành khảo sát các tài liệu tham khảo: 1.Tài liệu tham khảo thứ nhất: Đó là cuốn Dạy và học tích cực: Một số phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học – Tác giả: Nguyễn Lăng Bình(chủ biên)- Đỗ Hƣơng Trà – NXB Đại học Đại học sƣ phạm. Tài liệu này chỉ cung cấp lí thuyết mang tính phƣơng pháp về dạy học tích cực chứ không đi sâu vào hƣớng dẫn và minh họa cụ thể cho GV, nhất là giáo viên môn Lịch sử. Tài liệu cũng không đƣa ra các mô hình tổ chức GNVHTNGLL dƣới những dạng thức khác nhau. 2.Tài liệu tham khảo thứ hai: Đó là cuốn Lý luận dạy học hiện đại: Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp dạy học- Tác giả: Bernd Meier- Nguyễn Văn Cƣờng- NXB Đại học sƣ phạm. Đây là tài liệu cung cấp những lí thuyết về xu thế dạy học hiện đại theo chuẩn quốc tế. Cuốn sách chính là nền tảng để GV hiểu đƣợc nội hàm, bản chất của đổi mới mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp dạy học từ đó vận dụng vào việc giảng dạy vào môi trƣờng giáo dục của mình. 3.Tài liệu tham khảo thứ ba: Đó là các bài báo trên các tạp chí, báo in và báo mạng viết về GNVHTNGLL cho HS các trƣờng phổ thông. Nguồn tài liệu thứ ba rất phong phú, đó là những bài báo đƣa tin về việc GNVHT ở các trƣờng phổ thông hiện nay. Những tài liệu này cung cấp những cách nhìn, đánh giá về thực trạng giáo dục NGLL của các nhà trƣờng, của GV hiện nay. Tuy nhiên giải pháp mang tính đồng bộ, khoa học, hiệu quả thì giáo viên khó tìm đƣợc qua đó. Nhƣ vậy, qua việc phân tích trên tôi nhận thấy rằng không có một nguồn tài liệu nào đi sâu nghiên cứu một cách bài bản, toàn diện về GNVHTNGLL cho HS qua môn Lịch sử. Cho nên, việc nghiên cứu và áp dụng đề tài của tôi hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho GV môn Lịch sử nói riêng và GV các bộ môn khác nói chung trong công tác giáo dục vô cùng quan trọng và cấp thiết này. Từ cơ sở lí luận và thực tiễn nêu trên, tôi đã nghiên cứu và đề xuất những biện pháp GNVHTNGLL cho HS thông qua môn Lịch sử THPT một cách hiệu quả, thiết thực. Cách tiếp cận dạy học Lịch sử mới mẻ này sẽ góp phần khắc phục thực trạng HĐNGLL còn nhiều bất cập và hạn chế ở các trƣờng THPT trên địa bàn, góp phần đổi mới dạy học và giáo dục phù hợp điều kiện lịch sử, văn hóa và xã hội của địa phƣơng cũng nhƣ bắt nhịp đƣợc với yêu cầu, xu thế giáo dục hiện đại cũng nhƣ thử nghiệm cho chƣơng trình giáo dục phổ thông mới 2018 sắp đƣợc áp dụng với những thay đổi mạnh mẽ về phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học. 10
  11. II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIAO NHIỆM VỤ HỌC TẬP NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ. 2.1. Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh thông qua dự án học tập. Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi không trình bày những vấn đề lý thuyết về dự án học tập mà chỉ sơ lƣợc qua một số nội dung cần thiết nhất trong hoạt động GNV cho học sinh thông qua dự án học tập. 2.1.1. Mục tiêu của một dự án học tập. Trên cơ sở mục tiêu chung của các phƣơng pháp dạy học, dạy học dự án cũng hƣớng đến việc phát triển năng lực và phẩm chất cho ngƣời học. Đặc biệt, qua phƣơng pháp này, học sinh có nhiều cơ hội hơn trong việc phát triển năng lực, bồi dƣỡng phẩm chất mà các phƣơng pháp dạy học khác chƣa phát huy hết đƣợc. Cụ thể nhƣ sau: - Phát triển các năng lực chung nhƣ : Năng lực giao tiếp và hợp tác - thông qua việc tƣơng tác thƣờng xuyên với nhóm dự án, với giáo viên hƣớng dẫn; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo- thông qua việc hình thành ý tƣởng, thực hiện và kết thúc dự án học sinh có rất nhiều cơ hội để phát huy năng lực giải quyết vấn đề và đề ra các giải pháp sáng tạo để hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. - Phát triển các năng lực chuyên biệt nhƣ: Năng lực tìm hiểu lịch sử- cụ thể nhƣ khả năng sƣu tầm, thu thập tƣ liệu lịch sử, tìm hiểu các di tích, nhân vật, vấn đề lịch sử ; Năng lực nhận thức và tƣ duy lịch sử- cụ thể nhƣ khả năng hiểu đúng, tái hiện đƣợc chính xác về chân dung các nhân vật, sự kiện, vấn đề lịch sử qua nhiều chất liệu khác nhau. ; Năng lực liên hệ lịch sử- cụ thể nhƣ khả năng đánh giá, nhận xét về các nhân vật, sự kiện, các di tích lich sử, văn hóa… đồng thời có những dự báo, đề xuất, kiến nghị thông qua dự án đó. - Bồi dƣỡng phẩm chất: Với đặc thù môn Lịch sử, nhất là qua hoạt động dạy học dự án giáo viên có nhiều điều kiện để bồi dƣỡng cho học sinh các phẩm chất nhƣ lòng yêu nƣớc, phẩm chất trung thực, trách nhiệm. 2.1.2. Quy trình thực hiện dự án học tập. Qua tham khảo các tài liệu thu thập đƣợc về phƣơng pháp dạy học dự án, chúng tôi tóm lƣợc quy trình thực hiện một dự án có thể đƣợc thực hiện nhƣ sau: 11
  12. Bƣớc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Chuẩn bị - Xây dựng bộ câu hỏi định - Làm việc nhóm để lựa chọn hƣớng: xuất phát từ nội dung học chủ đề dự án. - Xây dựng ý tƣởng. và mục tiêu cần đạt đƣợc. - Xây dựng kế hoạch dự án: xác - Lựa chọn chủ đề, - Thiết kế dự án: xác định lĩnh vực định những công việc cần làm, tiểu chủ đề. thực tiễn ứng dụng nội dung học, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh - Lập kế hoạch các ai cần, ý tƣởng và tên dự án. phí, phƣơng pháp tiến hành và nhiệm vụ học tập phân công công việc trong - Thiết kế các nhiệm vụ cho HS: nhóm. làm thế nào để HS thực hiện xong thì bộ câu hỏi đƣợc giải quyết và - Chuẩn bị các nguồn thông tin các mục tiêu đồng thời cũng đạt đáng tin cậy để chuẩn bị thực đƣợc hiện dự án. 2. Thực hiện dự án - Theo dõi, hƣớng dẫn, đánh giá - Phân công nhiệm vụ các thành HS trong quá trình thực hiện dự viên trong nhóm thực hiện dự - Thu thập thông tin án theo đúng kế hoạch. án - Thực hiện điều tra - Tiến hành thu thập, xử lý - Liên hệ các cơ sở, khách mời thông tin thu đƣợc. - Thảo luận với các cần thiết cho HS. thành viên khác - Xây dựng sản phẩm hoặc bản - Chuẩn bị cơ sở vật chất, tạo điều báo cáo. Tham vấn giáo viên kiện thuận lợi cho các em thực hƣớng dẫn - Liên hệ, tìm nguồn giúp đỡ hiện dự án. khi cần. Bƣớc đầu thông qua sản phẩm cuối của các nhóm HS. 3. Kết thúc dự án - Chuẩn bị cơ sở vật chất cho buổi - Chuẩn bị tiến hành giới thiệu báo cáo dự án. sản phẩm. - Tổng hợp các kết quả Theo dõi, đánh giá sản phẩm dự - Tiến hành giới thiệu sản án của các nhóm. phẩm. - Xây dựng sản phẩm - Tự đánh giá sản phẩm dự án - Trình bày kết quả của nhóm. Phản ánh lại quá trình Đánh giá sản phẩm dự án của học tập các nhóm khác theo tiêu chí đã đƣa ra. 12
  13. 2.1.3. Thực hành giao nhiệm vụ học tập. Dạy học dự án: Đình Làng Thƣợng- một địa chỉ đỏ trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh ( Trong dạy bài: Phong trào cách mạng 1930-1935 ). a. Mục tiêu dự án Tuân thủ những quan điểm, nguyên tắc thiết kế chúng tôi xác định dự án “Đình Làng Thƣợng- một địa chỉ đỏ trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh” để hỗ trợ cho giáo viên dạy bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935 trong chƣơng trình Lịch sử 12, gồm những mục tiêu sau đây: * Về kiến thức, năng lực: - Rèn luyện kĩ năng sƣu tầm, khai thác các tƣ liệu lịch sử, năng lực hợp tác, làm việc nhóm và năng lực ứng dụng công nghệ thông tin để: + Tìm hiểu về Đình Làng Thƣợng qua các thông tin thu thập đƣợc từ sách vở, báo chí. + Trải nghiệm đến di tích để tìm hiểu cụ thể, cảm nhận. + Thiết kế Video giới thiệu về đình Làng Thƣợng. + Viết cảm nhận về di tích. * Về phẩm chất: - Bồi dƣỡng cho học sinh phẩm chất trung thực, tôn trọng sự thật lịch sử; phẩm chất nhân ái, trách nhiệm trong việc hợp tác, làm việc nhóm để giải quyết vấn đề. - Phát triển phẩm chất yêu quê hƣơng- yêu nƣớc , có tinh thần trách nhiệm trong việc xây dựng và bảo tồn, phát huy giá trị di sản trên quê hƣơng. b. Thiết kế các công cụ thực hiện và đánh giá Để GV và HS dễ dàng trong việc thực hiện và đánh giá quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ của dự án, chúng tôi xây dựng một số công cụ hỗ trợ sau: *Côn cụ 1: Câu hỏi định hƣớng Câu 1: Thu thập tƣ liệu về Đình Làng Thƣợng-Hạnh Lâm, một địa chỉ đỏ trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh Câu 2: Thực hiện hoạt động trải nghiệm đến di tích Đình Làng Thƣợng . Câu 3: Thiết kế một Video giới thiệu về đình Làng Thƣợng. Câu 4: Viêt cảm nhận của em về di tích và chuyến trải nghiệm thực tế. 13
  14. * Công cụ 2 : Bảng phân chia công việc của nhóm Tên thành viên/ Công việc Tìm và khai thác Thực hiện hoạt Thiết kế video giới Thuyết trình trên tài liệu động trải nghiệm thiệu lớp giới thiệu qua video và cảm nhận ............................ ............................ ................................ ............................. ............................. ............................. .................................. ............................... * Công cụ 3: Bảng tự đánh giá làm việc của các thành viên trong nhóm Nhóm: Điểm số Họ và tên Tiêu chí đánh giá (10 điểm) 1. Đầu tƣ tìm và khai thác tài liệu. 2. Thực hiện hoạt động trải nghiệm. 3. Tham gia trong việc thiết kế Video. 4. Thuyết trình trên lớp, tham gia viết cảm nhận. Tổng điểm: * Công cụ 4: Bảng quy chuẩn đánh giá DỰ ÁN Tốt Khá Trung bình Yếu Khai thác tốt, Tổng hợp đƣợc Đã có video, Đã có video, Nội dung đầy đủ nội những nội nhƣng chƣa thể nhƣng đơn dung chủ đề dung của chủ hiện đƣợc nhiều điệu, còn thiếu trong Video. đề trong video. nội dung chủ nhiều nội dung Bài cảm nhận Bài cảm nhận đề. trong chủ đề. sâu sắc. viết trôi chảy. Chƣa có bài Bài cảm nhận cảm nhận. còn sơ sài. 14
  15. Trình bày sáng Trình bày có sự Cách thể hiện Không có sự Hình tạo, sắp xếp logic nội dung chƣa liên kết giữa thức logic, đẹp, bắt hợp lí các nội dung. trình mắt trong video bày và bài cảm nhận. Sử dụng từ ngữ Cách viết nhấn Nhấn mạnh Chƣa nêu đƣợc chọn lọc, nhấn mạnh nội dung, đƣợc 1 số khía nội dung chính mạnh đƣợc nội từ ngữ chƣa cạnh của chủ của chủ đề Thuyết dung trau chuốt đề. trình nhƣng đƣa ra thông điệp cần truyền đạt Thời Hoàn thành Đúng hạn thời Chƣa hoàn Không hoàn gian trong thời gian gian yêu cầu thành 1 số phần thành ở nhiều thực cho phép phụ mục hiện c. Tiến trình tổ chức dự án - Yêu cầu: Trong quá trình HS thực hiện GV luôn có sự quan tâm, động viên và kiểm soát tiến độ làm việc của các em. Thời gian thực hiện: 1 tuần, địa điểm: ở nhà, tại di tích đình Làng Thƣợng - Công việc: HS phân chia nhiệm vụ cho các thành viên, lập kế hoạch thực hiện + Tìm kiếm thông tin nội dung chủ đề: “ Đình Làng Thƣợng- một địa chỉ đỏ trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh” + Thảo luận, chọn lọc thông tin + Thiết kế video theo chủ đề. + Thảo luận, trình bày sản phẩm thu hoạch. - Theo dõi và kiểm soát: GV sử dụng công cụ : Bảng phân chia công việc của nhóm để kiểm soát quá trình làm việc của Hs. Hoạt động 1: GV phát cho mỗi nhóm 1 bảng phân chia công việc. 15
  16. Thƣ kí nhóm phải điền đầy đủ thông tin của nhóm. Hoạt động 2: HS báo cáo tiến độ và tham khảo ý kiến GV . + Nhóm trƣởng các nhóm có trách nhiệm theo dõi và báo cáo tiến độ với GV + HS có thể tham khảo ý kiến GV trong quá trình làm việc nảy sinh vấn đề hoặc cần giúp đỡ, định hƣớng. + GV động viên, khuyến khích HS làm việc, nhắc nhở yêu cầu của dự án. d. Tổ chức cho HS trình bày Thời gian: Tiết Lịch sử, địa điểm lớp 12D1 Phƣơng tiện: Phòng học, Video dự án, bài thu hoạch. *Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ của các nhóm - Yêu cầu, nhiệm vụ + Mỗi nhóm trình bày Video trên màn hình. + Lần lƣợt báo cáo từ nhóm 1- nhóm 4 + Đại diện từng nhóm lên thuyết trình về di tích (thời gian 8 phút) + Các nhóm thảo luận + Các nhóm tự đánh giá sản phẩm (thông qua bảng tiêu chí sản phẩm) + đánh giá của GV (8 phút) + Đúc rút kinh nghiệm và định hƣớng học tập (5 phút) *Hoạt động 2: Từng nhóm HS lên trình bày *Hoạt động 3: HS thảo luận dự án các nhóm. - HS xem xét nội dung các bài báo, hình thức trình bày - Nhận xét cách thuyết trình, kĩ năng thiết kế Video các nhóm. *Hoạt động 4: Đánh giá - GV sử dụng công cụ 4: Bảng đánh giá sản phẩm dự án, phát cho mỗi nhóm 3 tờ để đánh giá sản phẩm của 3 nhóm còn lại. - GV nhận xét quá trình làm việc của các nhóm; nhận xét kết quả làm việc một cách tƣơng đối thông qua sản phẩm dự án; góp ý kiến về những vấn đề tồn tại và tổng hợp 16
  17. các bảng đánh giá sản phẩm của các nhóm và cho điểm từng sản phẩm. - GV sử dụng công cụ 3: Bảng tự đánh giá mức độ làm việc của các cá nhân trong nhóm trong quá trình thực hiện dự án (GV phát cho mỗi nhóm trƣởng 1 bảng đánh giá) và yêu cầu các nhóm tự đánh giá cho điểm các thành viên của nhóm mình theo mức độ đóng góp. Tổng điểm của các thành viên không đƣợc vƣợt hoặc thấp hơn tích điểm giáo viên đánh giá nhân với số lƣợng thành viên. - GV thu lại các bảng tự đánh giá của các nhóm và công bố kết quả từng học sinh. 2.1.4. Sản phẩm của dự án học tập. Dƣới đây chúng tôi xin chia sẻ một số sản phẩm dự án học tập mà chúng tôi đã triển khai cho học sinh trong dự án học tập: “ Đình Làng Thƣợng- một địa chỉ đỏ trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh” - Sản phẩm : Hình ảnh về chuyến đi trải nghiệm trong dự án học tập: Hình 1 và 2: Học sinh làm vệ sinh và thắp hƣơng tại khu di tích Đình Làng Thƣợng. Hình 3 và 4: Học sinh tìm hiểu về văn hóa kiến trúc Đình Làng Thƣợng. 17
  18. Hình 5 và 6: Học sinh tìm hiểu về di tích lịch sử cách mạng của Đình Làng Thƣợng. - Sản phẩm: Bài thu hoạch của học sinh trong dự án học tập về Đình Làng Thƣợng: NHÓM HẠNH LÂM LỚP 12D1-THPT THANH CHƢƠNG 3 Họ và tên: Nhóm trƣởng: Mai Huy Hoàng.Thành viên: Lê Phan Bảo Ngọc;Hồ Thị Nhật Linh; Đào Văn Tiến BÀI THU HOẠCH VỀ HĐNGLL THAM QUAN DI TÍCH LỊCH SỬ CẤP TỈNH ĐÌNH LÀNG THƢỢNG Ở XÃ HẠNH LÂM, HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN “Thanh Chƣơng là một vùng đất địa linh nhân kiệt, có bề dày lịch sử văn hóa, ngƣời dân nơi đây vốn có truyền thống yêu nƣớc nồng nàn và đấu tranh bất khuất. Ngƣợc dòng lịch sử ngay từ thời bắc thuộc và trong tiến trình dựng nƣớc và giữ nƣớc, nhân dân Thanh Chƣơng đã tham gia tích cực nhiều cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập và chống áp bức, bóc lột của phong kiến địa chủ, giành quyền sống. Từ khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, truyền thống đấu tranh oanh liệt đó lại càng đƣợc phát huy. Thanh Chƣơng là một trong những huyện có tổ chức Đảng ra đời sớm nhất trong cả nƣớc. Dƣới sự lãnh đạo Huyện ủy và các Chi bộ Đảng, phong trào cách mạng nơi đây đã phát triển rầm rộ ngay từ những ngày đầu tiên. Nhiều địa danh đã đi vào lịch sử nhƣ: Đình Võ Liệt- nơi thành lập chính quyền xô viết ở Thanh Chƣơng năm 1930, nhà ông Nguyễn Đình Kình xã Xuân Tƣờng nơi thành lập Tỉnh ủy Nghệ An năm 1930, đặc biệt tại di tích Đình làng Thƣợng ở Hạnh Lâm nơi tập trung nông dân các làng Hạnh Lâm, La Mạc, Nhuận Trạch, Yên Lạc và Đức Nhuận đi biểu tình kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động 1/5/1930 ... Ngày 10/4/2022 vừa qua, là một học sinh của trƣờng THPT Thanh Chƣơng 3 ,là những ngƣời con luôn có tinh thần hƣớng về quê hƣơng yêu dấu thì chúng tôi đã đến 18
  19. với di tích Đình Làng Thƣợng thuộc xã Hạnh Lâm , một trong những di tích lịch sử cấp tỉnh nổi tiếng. Vùng đất Hạnh Lâm là xã địa đầu của huyện Thanh Chƣơng. Vùng đất này trƣớc đây đƣợc mệnh danh là Man Lâm (rừng rậm), về sau đƣợc khai phá sớm do nằm trong miền thung lũng sông Giăng. Đây là mảnh đất có bề dày về truyền thống văn hóa, lịch sử và đặc biệt là truyền thống yêu nƣớc chống ngoại xâm. Truyền thống đấu tranh giữ làng giữ nƣớc, dũng cảm mƣu trí đối mặt với quân thù của nhân dân nơi đây đƣợc xây đắp bằng mồ hôi, nƣớc mắt và máu đào của biết bao thế hệ. Chính vì vậy, trên mảnh đất này, mỗi khúc sông, cây đa, bến nƣớc, con đò… đều in những dấu ấn không thể phai. Đặc biệt rằng Hạnh Lâm chính là một địa chỉ đỏ ghi lại nhiều dấu ấn lịch sử .Đến với Hạnh Lâm , chúng tôi ghé thăm Đình Làng Thƣợng, một trong những dấu ấn còn sót lại trên mảnh đất này. Đến với Đình Làng, chúng ta nhƣ có thể thả hồn mình vào dòng lịch sử để cảm nhận và lấy thêm hứng thú để tìm lại những sự kiện đã xảy ra nơi đây. Vậy tại sao Đình Làng Thƣợng lại đƣợc công nhận là “Di tích lịch sử cấp tỉnh”? Đó là bởi vì nơi đây là nơi tập trung nông dân các làng Hạnh Lâm, La Mạc, Nhuận Trạch, Yên Lạc và Đức Nhuận đi biểu tình kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động 1/5/1930 ...., là địa chỉ đỏ trong phong trào Xô Viết- Nghệ Tĩnh 1930-1931. Những chuyến tham quan ấy đem lại cho ta thật nhiều lợi ích. Đầu tiên phải kể đến là niềm vui sƣớng, hân hoan khi đƣợc tận mắt tham quan, tận mắt nhìn thấy những di tích lịch sử nổi tiếng mà trƣớc kia chỉ có thể đƣợc nghe ngƣời lớn kể lại. Còn đối với học sinh thì kiến thức không chỉ là học qua sách vở, bài giảng của thầy cô mà còn là sự quan sát, tìm hiểu thực tế. Tham quan, du lịch cũng là một cách tiếp xúc với thực tế, góp phần làm hiểu sâu hơn kiến thức đã học cũng nhƣ giải toả căng thẳng, đem lại nhiều niềm vui và sức khoẻ cho cuộc sống. Qua đó, ta thấy đƣợc tham quan, du lịch thực sự bổ ích đối với mọi ngƣời cũng nhƣ học sinh chúng ta. Có tận mắt trông thấy mới hiểu đƣợc cái đẹp, cái kì vĩ mà báo chí mọi ngƣời vẫn ca ngợi. Thêm vào đó, đƣợc chìm trong cái đẹp của thắng cảnh, đƣợc chú tâm tìm hiểu văn hoá lịch sử của các khu di tích cũng khiến tâm hồn ta thoải mái, giải toả căng thẳng, tạm thời quên đi nỗi lo lắng trong học tập, trong công việc và cuộc sống. Tâm hồn thoải mái thì sức khoẻ cũng cải thiện, tinh thần cũng trở nên khoẻ khoắn, năng động lạ thƣờng. Đi tham quan, du lịch, không ai lại ngồi im mà phải đi đây đi đó tìm hiểu, cho thoả trí tò mò cũng nhƣ đƣợc nhìn ngắm cảnh thiên nhiên thoáng đãng, tƣơi đẹp. Đây chính là 1 cách rèn luyện sức khoẻ, giúp tinh thần đƣợc minh mẫn cũng nhƣ đem lại nhiều niềm vui cho cuộc sống. Tham quan du lịch hay đi tìm hiểu các di tích lịch sử thì không chỉ mang lại cho ta sức khoẻ, niềm vui mà còn đem đến những bài học bổ ích không có trong sách vở, giúp ta hiểu sâu hơn những bài học trong nhà trƣờng. Với một chuyến tham quan di tích lịch sử Đình Làng Thƣợng ở mảnh đất Hạnh Lâm, chúng tôi không 19
  20. khỏi cảm phục lòng yêu nƣớc đến quên mình của nhân dân nơi đây . Bởi vì họ có lòng dũng cảm, chí niềm tin về một đất nƣớc hoà bình mới tiếp cho họ nghị lực, để rồi chỉ với những công cụ thô sơ nhất là cuốc, xẻng, … mà họ vạch tội ác của tên địa chủ kiêm tƣ sản Nguyễn Tƣờng Viện. Tham quan di tích Đình Làng Thƣợng, mỗi chúng ta chợt nhận ra hoà bình tự do ngày hôm nay thật đáng qu biết bao, điều tƣởng chừng đơn giản ấy lại phải đánh đổi bằng mồ hôi, nƣớc mắt của nhân dân , từ đó, ta càng thêm quý trọng cuộc sống của bản thân, sống sao cho tốt để xứng đáng với cái độc lập tự do cao quý ấy. Đây chẳng phải là một lợi ích của việc tham quan du lịch sao? Chẳng những nâng cao hiểu biết về lịch sử dân tộc mà còn giúp ta thêm yêu cuộc sống, biết sống sao cho tốt hơn, cho phải đạo, cho xứng đáng với sự hi sinh của các chiến sĩ bộ đội anh dũng.Hơn thế nữa thì chẳng phải những ngƣời dân với các dụng cụ thô sơ và đơn giản mà cũng có thể tạo nên một địa chỉ đỏ này sao. Những chuyến tham quan du lịch mang lại cho ta hiểu biết về lịch sử, về mọi lĩnh vực trong cuộc sống cũng nhƣ giúp ta thêm yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên, quê hƣơng, đất nƣớc. Tham quan giúp chúng ta hiểu thêm về lịch sử của quê hƣơng đất nƣớc mà có thể dám tự hào rằng mình chính là một ngƣời con của mảnh đất hiếu học , một ngƣời con của mảnh đất có bề dày về lịch sử văn hóa. Tham gia một chuyến du lịch để tìm hiểu về lịch sử cũng giúp kết nối con ngƣời với con ngƣời với con ngƣời. Đứng trƣớc cảnh thiên nhiên tƣơi đẹp, chiêm ngƣỡng nền văn hoá lịch sử hào hùng, những con ngƣời không quen biết xích lại gần nhau hơn, những ngƣời là bạn bè càng yêu mến nhau hơn, tất cả đều chung một tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, một niềm tự hào dân tộc đến vô cùng. Để qua đó ta thấy đƣợc những chuyến tham quan tìm hiểu về lịch sử cũng góp phần gắn kết tình bạn thêm thân thiết, sâu sắc hơn.Càng đi nhiều nơi, tham quan nhiều thứ, ta càng tò mò hơn về những danh lam thắng cảnh văn hoá lịch sử trong và ngoài nƣớc. Niềm vui thích đƣợc tận mắt trông thấy những địa danh thay vì qua sách báo càng khiến ta muốn đi du lịch nhiều nơi hơn.Tham quan,du lịch rất bổ ích, nhất là với học sinh. Nó đem lại sức khoẻ, niềm vui, kiến thức, giúp ta thêm yêu quê hƣơng đất nƣớc cũng nhƣ gắn bó tình bạn bè thêm thân thiết. Bởi những lợi ích mà tham quan, du lịch đem lại, nên nếu có điều kiện, bạn nhớ đừng bỏ qua một chuyến du lịch nào nhé! Tôi cũng vậy, nếu có cơ hội đƣợc đi tham quan du lịch, tôi sẽ luôn tích cực tham gia, để tận hƣởng những giây phút nhẹ nhõm, thoải mái sau nhiều ngày học tập căng thẳng. Vì vậy, nếu có thể thì chúng tôi muốn nói rằng các bạn hãy dành những cơ hội mà có thể đến với các mảnh đât giàu lịch sử để tìm hiểu nói chung và mảnh đất Đình Làng Thƣợng ở Hạnh Lâm nói riêng nhé! Đặc biệt, hãy biết yêu quê hƣơng , hãy biết gìn giữ bảo vệ và tìm hiểu để hiểu thêm về công cuộc xây dựng một đất nƣớc đƣợc hòa bình và hạnh phúc nhƣ ngày hôm nay nhé!” 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2