Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá các loại hình âm nhạc dân gian Yên Thành góp phần phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh lớp 10 trường THPT Bắc Yên Thành
lượt xem 2
download
Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm tìm hiểu thực trạng hứng th và hiểu biết củ học sinh về âm nhạc dân gian địa phương ý thức trách nhiệm củ các em trong việc bảo tồn quảng bá nền âm nhạc dân gian quê hương; Giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành chủ yếu là giặm vè Giai Lạc tuồng Kẻ Mõ chèo Qùy Lăng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá các loại hình âm nhạc dân gian Yên Thành góp phần phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh lớp 10 trường THPT Bắc Yên Thành
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ QUẢNG BÁ CÁC LOẠI HÌNH ÂM NHẠC DÂN GIAN YÊN THÀNH GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƢỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH. Ngƣời thực hiện: PHAN QUỲNH HOA PHAN THỊ HUẾ TRẦN THỊ THÚY Chức vụ: Giáo viên Báo cáo thuộc lĩnh vực (môn): KĨ NĂNG SỐNG Năm học 2022-2023
- MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU: ................................................................................................. 1 1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 2 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 2 6. Tính m i củ đề tài: .......................................................................................... 3 B. PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................... 4 I. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................................ 4 1. Cơ sở lí luận về giáo dục ý thức bảo tồn và phát triển các loại hình âm nhạc dân gi n ở Yên Thành ....................................................................................... 4 1.1. Một số loại hình âm nhạc dân gi n ở Yên Thành .................................. 4 1.1.1. Giặm vè Gi i Lạc ............................................................................. 4 1.1.2. Tuồng Kẻ Mõ .................................................................................. 5 1.1.3. Chèo Qùy Lăng ............................................................................... 8 1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành ........................................................................................... 10 1.2.1. Các yếu tố khách quan .................................................................. 10 1.2.2. Các yếu tố chủ quan ...................................................................... 12 1.3. Tầm qu n trọng củ việc giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gi n Bắc Yên Thành ............................................................................. 13 2. Cơ sở thực ti n củ việc giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gi n ên Thành g p phần phát triển năng lực phẩm chất cho học sinh l p 10 ......................................................................................................................... 14 2.1. Thực trạng về mức độ hiểu biết và hứng th củ học sinh về âm nhạc dân gi n n i chung và giặm vè Gi i Lạc tuồng Kẻ Mõ chèo Qùy Lăng n i riêng ............................................................................................................. 15 2.2. Thực trạng nhận thức ý thức củ học sinh về việc bảo tồn và quảng bá nền âm nhạc dân gi n Yên Thành ............................................................... 16 II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ QUẢNG BÁ ÂM NHẠC DÂN GIAN YÊN THÀNH ............................................................. 16 1. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gi n ên Thành cho học sinh l p 0 THPT Bắc Yên Thành .......... 16
- 2. Một số giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá các loại hình âm nhạc dân gi n ên Thành g p phần phát triển năng lực phẩm chất cho học sinh l p 0 trƣ ng THPT Bắc Yên Thành ...................................................... 17 2.1.Tuyên truyền giáo dục học sinh ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gi n ên Thành thông qu các hoạt động câu lạc bộ ngoại kh và truyền thông................................................................................................. 17 2.2. Tổ chức điền dã phỏng vấn nghệ nhân sƣu tầm những tác phẩm âm nhạc dân gi n cổ trong dân gi n và âm nhạc đƣơng đại củ ngƣ i dân m i sáng tác. ....................................................................................................... 20 2.2.1. Phát động phong trào điền dã sƣu tầm các tác phẩm âm nhạc dân gian Yên Thành ....................................................................................... 21 2.2.2. Phỏng vấn gặp gỡ nghệ nhân ....................................................... 22 2.3. Tổ chức hoạt động trải nghiệm “Bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gi n ên Thành gắn v i du lịch cộng đồng” ...................................................... 23 2.4. Tổ chức các cuộc thi v i chủ đề “Giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gi n Yên Thành” .................................................................... 24 2.4.1. Thi viết tìm hiểu về Giặm vè Gi i Lạc Tuồng Kẻ Mõ Chèo Qùy Lăng 25 2.4.2. Thi thiết kế tr ng phục biểu di n âm nhạc dân gian ..................... 26 2.4.3. Thi thiết kế tour lữ hành du lịch cộng đồng gắn v i biểu di n âm nhạc dân gi n Yên Thành ........................................................................ 26 2.4.4. Tổ chức hoạt động báo chí đƣ tin nội dung Ngoại kh và trải nghiệm “Bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gi n Yên Thành”. .............. 26 2.4.5. Tổ chức viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn h dân gi n “Bảo tồn và phát triển giặm vè Gi i Lạc tuồng Kẻ Mõ chèo Quỳ Lăng” ................................................................................................................. 27 3. Minh chứng thực nghiệm một số giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gi n ên Thành cho học sinh ..................................... 27 3.1. Minh chứng thực nghiệm giải pháp : Tuyên truyền giáo dục học sinh ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gi n yên thành thông qu các hoạt động câu lạc bộ ngoại khoá truyền thông.................................................. 28 3.2. Minh chứng thực nghiệm giải pháp 2: Tổ chức điền dã phỏng vấn nghệ nhân sƣu tầm những tác phẩm âm nhạc dân gi n cổ trong dân gi n và âm nhạc dân gi n đƣơng đại củ ngƣ i dân sáng tác.................................. 31 3.3. Minh chứng thực nghiệm giải pháp 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm “Bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gi n ên Thành gắn v i du lịch cộng đồng”. .......................................................................................................... 35 3.4. Minh chứng thực nghiệm giải pháp 4: Tổ chức cuộc thi v i chủ đề
- “Giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gi n Yên Thành”. ..... 36 4. Kết quả s u khi áp dụng các giải pháp ........................................................ 40 4.1. Kết quả về mục tiêu giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gi n ên Thành củ học sinh ...................................................................... 42 4.2. Kết quả về mục tiêu g p phần phát triển năng lực phẩm chất cho học sinh .............................................................................................................. 42 III. KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT............................................................................................................ 43 1. Mục đích khảo sát........................................................................................ 43 2. Nội dung và phƣơng pháp khảo sát ............................................................. 43 2.1. Nội dung khảo sát ................................................................................. 43 2.2. Phƣơng pháp khảo sát và th ng đánh giá ............................................. 43 3. Đối tƣợng khảo sát ...................................................................................... 44 4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi củ các giải pháp đã đề xuất ......................................................................................................................... 45 4.1. Sự cấp thiết củ các giải pháp đã đề xuất............................................. 45 4.2. Tính khả thi củ các giải pháp đề xuất ................................................. 46 C. PHẦN KẾT LUẬN............................................................................................. 47 I. Kết luận: ........................................................................................................... 47 1. Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng các giải pháp của đề tài ......................................................................................................... 47 2. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................ 48 3. Tính khoa học của đề tài................................................................................. 49 4. Tính ứng dụng của đề tài............................................................................. 49 II. Một số đề xuất ................................................................................................ 49 PHỤ LỤC .................................................................................................................. 0
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ QUẢNG BÁ CÁC LOẠI HÌNH ÂM NHẠC DÂN GIAN YÊN THÀNH GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƢỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH. A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Lí do chọn đề tài: Trong hội nghị “Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn h Việt N m vì sự phát triển bền vững năm 20 8” thủ tƣ ng Nguy n Xuân Ph c nhấn mạnh m t di sản d ch à m t ph n nh c ng chính à đánh m t bản s c d n t c . Di sản văn hoá làm nên linh hồn củ một dân tộc một quốc gi đánh dấu chủ quyền củ dân tộc quốc gi đ . Quá trình hội nhập càng cần hơn việc bảo tồn và phát huy những giá trị di sản văn h dân tộc. Các loại hình âm nhạc dân gi n ên Thành – Nghệ An kết tinh nhiều giá trị thẩm mĩ độc đáo nhƣng đ ng rơi vào tình trạng cần bảo vệ khẩn cấp. Thông tƣ 32 20 8 TT-BGDĐT b n hành Chƣơng trình giáo dục phổ thông m i đƣ r chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể v i yêu cầu cần đạt là hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi. Bên cạnh đ chú trọng giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá các loại hình âm nhạc dân gian góp phần thực thi kế hoạch giáo dục THPT: không chỉ tích hợp vào các môn bắt buộc nhƣ Văn Ngoại ngữ 1 nh m môn kho học xã hội nhƣ Lịch s Điạ lý Giáo dục kinh tế và pháp luật nh m môn Công nghệ và nghệ thuật mà c n định hƣ ng cụ thể cho hoạt động giáo dục bắt buộc hoạt động trải nghiệm và hƣ ng nghiệp chiếm đến 05 tiết năm học l p và nội dung giáo dục củ đị phƣơng chiếm 35 tiết năm học l p . Yên Thành là vùng đất bán sơn đị có rất nhiều giá trị văn h cổ xƣ đặc biệt là âm nhạc c n lƣu truyền trong dân gian khá phong phú. Vùng Bắc Yên Thành nổi bật có giặm vè Giai Lạc, tuồng Kẻ Mõ và chèo Qùy Lăng. Những sản phẩm âm nhạc ấy thể hiện vốn sống hiểu biết và nền tảng tinh thần to l n củ ngƣ i dân đị phƣơng nhƣng chƣ đƣợc khai tác đ ng giá trị củ nó. Hơn nữ việc bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gian sẽ góp phần th c đẩy phát triển du lịch cộng đồng tại huyện lúa Yên Thành-mảnh đất linh thiêng củ rất nhiều những di tích lịch s cổ xƣ . Chƣơng trình Giáo dục đị phƣơng 0 đã dành Chủ đề 2 v i th i lƣợng 4 tiết cho Thành tựu âm nhạc ở Nghệ An. Nhƣng những thành tựu âm nhạc đƣợc nói đến trong chủ đề này m i chỉ tập trung ở loại hình dân ca ví-giặm đƣợc xem là một đặc sản củ miền quê xứ Nghệ. Các loại hình âm nhạc dân gian Yên Thành nhƣ giặm vè tuồng chèo đƣợc bảo tồn và quảng bá sẽ góp phần làm giàu c hơn phong ph hơn những thành tựu âm nhạc ở Nghệ An. Đồng th i sẽ thực thi mục đích nâng c o năng lực vận dụng những thành tựu âm nhạc củ Nghệ An phục vụ đ i sống và các sinh hoạt nghệ thuật tại đị phƣơng cho học sinh mà chủ đề hƣ ng t i đƣợc thiết thực hơn. 1
- Phẩm chất yêu nƣ c củ học sinh trong th i đại m i – th i đại hội nhập quốc tế gắn sâu sắc v i trách nhiệm bảo tồn phát huy và quảng bá vẻ đ p văn hoá truyền thống quê hƣơng truyền thống dân tộc. Giáo dục học sinh ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gi n đị phƣơng c n gi p các em bồi dƣỡng tâm hồn nhân cách phát huy đƣợc những phẩm chất năng lực củ bản thân. Xuất phát t những lí do trên nh m ch ng tôi đã nung nấu nghiên cứu và thực hiện đề tài “ t số giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá các oại hình âm nhạc dân gian Yên Thành góp ph n phát tri n năng ực, phẩm ch t cho học sinh p 1 trư ng TH T c n Thành” 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng hứng th và hiểu biết củ học sinh về âm nhạc dân gi n đị phƣơng ý thức trách nhiệm củ các em trong việc bảo tồn quảng bá nền âm nhạc dân gian quê hƣơng. - Giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gi n ên Thành chủ yếu là giặm vè Gi i Lạc tuồng Kẻ Mõ chèo Qùy Lăng. - Qua đ góp phần xây dựng và phát triển văn hoá, tiềm năng du lịch cho quê hƣơng. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gi n giặm vè Gi i Lạc tuồng Kẻ Mõ chèo Qùy Lăng... - Nghiên cứu thực trạng giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gi n đị phƣơng ở trƣ ng THPT Bắc ên Thành. - Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá nền âm nhạc dân gi n ên Thành g p phần phát triển phẩm chất năng lực học sinh củ trƣ ng sở tại. - Đánh giá kết quả nghiên cứu dự trên kết quả khảo sát nhận thức ý thức củ học sinh về âm nhạc dân gi n ên Thành và về trách nhiệm bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tƣợng: Học sinh l p 0 trƣ ng THPT Bắc ên Thành - Phạm vi: Âm nhạc dân gi n giặm vè Gi i Lạc tuồng Kẻ Mõ chèo Qùy Lăng... trong tiến trình bảo tồn và quảng bá ở học sinh THPT Bắc ên Thành 5. Phƣơng pháp nghiên cứu a) ác phư ng pháp nghi n cứu í thu t: phân tích tổng hợp so sánh- đối chiếu suy luận... 2
- b) hư ng pháp nghi n cứu thực ti n: phƣơng pháp điều tr khảo sát phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm phƣơng pháp thống kê. 6. Tính mới củ đề tài: “Một số giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành góp phần phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh Trường THPT Bắc Yên Thành” là đề tài đầu tiên đƣợc nghiên cứu tìm hiểu nghiên cứu thực trạng mức độ hiểu biết củ HS về giặm vè tuồng chèo trên đị bàn vùng Bắc ên Thành. T đ giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc ở đị phƣơng ên Thành khám phá các giá trị củ âm nhạc dân gi n gi p hiểu một phần cốt cách tâm hồn ngƣ i dân vùng Bắc Yên Thành. Sƣu tầm đƣợc một số bài giặm vè cổ củ ngƣ i dân phí bắc ên Thành lƣu truyền trong dân gi n tập hợp một số tác phẩm giặm vè m i đƣợc ngƣ i dân sáng tác trong sinh hoạt cộng đồng. Sƣu tầm thêm một số sáng tác chèo tuồng m i củ các tác giả là ngƣ i dân l o động ở đị phƣơng. Đƣ r nhiều giải pháp bảo tồn và phát triển thực tế gắn v i hoạt động học tập sinh hoạt cộng đồng phát triển văn h du lịch củ đị phƣơng. Đề tài góp phần khắc phục những hạn chế củ những nghiên cứu trƣ c đây đồng th i không chỉ d ng lại ở việc nghiên cứu lí luận mà c n đề xuất một số hoạt động thực ti n trong việc giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gi n cho học sinh THPT. Đề tài khơi gợi đƣợc sự sáng tạo củ học sinh phát huy đƣợc các năng lực và phẩm chất cho học sinh nhƣ năng lực tìm kiếm thu thập thông tin x lí thông tin năng lực gi o tiếp năng lực s dụng công nghệ thông tin truyền thông thẩm mĩ....Giáo dục lòng tự hào, tình yêu quê hƣơng đất nƣ c tinh thần trách nhiệm. Phù hợp v i định hƣ ng và kế hoạch chƣơng trình giáo dục phổ thông m i mà thông tƣ 32 củ Bộ Giáo dục đã b n hành. Đề tài m i phù hợp v i yêu cầu thực ti n củ giáo dục nói chung và giáo dục đị phƣơng ên Thành n i riêng phù hợp v i xu thế và th i đại 4.0. 3
- B. PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lí luận về giáo dục ý thức bảo tồn và phát triển các loại hình âm nhạc dân gi n ở Yên Thành 1.1. Một số loại hình âm nhạc dân gi n ở Yên Thành 1.1.1. Giặm vè Giai Lạc - Giặm vè - linh hồn của dân ca Ví giặm xứ Nghệ Vè là một loại hình tự sự bằng văn vần ch trọng đến ngƣ i thật việc thật di n ra có tính chất đột xuất trong làng xã ngày xƣ về mọi phƣơng diện trong cuộc sống và những việc l n vang động đến cả nƣ c phản ánh và bình luận những chuyện th i sự đị phƣơng mang tính thông tin rõ rệt. Vè thể hiện rất rõ trong dân ca ví giặm xứ Nghệ; câu Ví cất lên tự do v t ngàn sâu lắng bao nhiêu thì Giặm lại nhịp phách chắc chắn bấy nhiêu. Giặm nói chung và giặm vè nói riêng phán ánh đƣợc mọi mặt trong cuộc sống củ nhân dân. Vè giặm xứ Nghệ là những vần thơ cô đọng s c tích, d thuộc d nh d hát, nội dung đ dạng miêu tả cuộc sống phản ánh tập quán xã hội lịch s tình yêu quê hƣơng đất nƣ c con ngƣ i m ng tính giáo dục sâu sắc thể hiện sự kính trọng ch m chung thủy nghĩ tình, góp phần gìn giữ các tập tục truyền thống tốt đ p trong ứng x xã hội ở làng xã. Hát giặm vè là thể hát n i c nhịp điệu tiết tấu rõ ràng c phách mạnh phách nh thƣ ng là nhịp 3/4 và 6/8. Một bài giặm thƣ ng dự theo thể thơ ngụ ngôn hay thơ 5 chữ c nhiều khổ. Loại phổ biến là mỗi khổ c 5 câu câu 5 điệp lại câu 4 nên đƣợc gọi là giặm. Trong quá trình tồn tại và phát triển trong dân gian thì giặm vè đã đƣợc đặt tên “làn điệu” theo t ng loại nhƣ: Giặm kể Giặm nói, Giặm vè, Giặm nam nữ Giặm c quyền Giặm ru Giặm xẩm . Nhƣng trong thực tế n đều s dụng theo kiểu giặm đƣợc hát theo thể Vè. - Giặm vè Giai Lạc – nốt trầm sâu lắng của âm nhạc dân gian Yên Thành. Giặm vè là thể loại phong ph nhất trong thơ ca dân gian Yên Thành, kể lại chuyện ngƣ i thực việc thực để c ngợi h y chê b i châm biếm. C thể coi vè là “t báo n i” ở t ng vùng. C h i loại giặm vè thế sự và giặm vè lịch s . Việc tiếp thu giặm vè c ng nhƣ mọi tác phẩm thơ c dân gi n một cách đầy đủ không chỉ qu con đƣ ng văn bản mà phải qu con đƣ ng di n xƣ ng vì chỉ qu cách nội dung m i đƣợc thể hiện đầy đủ nh sự kết hợp giữ các yếu tố: ngôn t nhạc điệu nét mặt ... Tuy l i lẽ c n mộc mạc nhƣng giặm vè Gi i Lạc là một loại hình nghệ thuật rất đƣợc quần ch ng đị phƣơng ƣ thích. Về nội dung có thể coi nó là “bách khoa thƣ” củ đị phƣơng phản ánh trung thực nhiều mặt trong xã hội. Phí s u mỗi câu mỗi bài giặm vè là số phận củ nhân dân là hồn cốt tâm linh củ những cộng đồng dân cƣ làng xã huyện ... Và hơn thế nữ giặm vè Gi i Lạc đề c o cái thiện chống cái ác, bồi dƣỡng tình yêu quê hƣơng đất nƣ c. Về nghệ thuật giặm vè Giai Lạc có cách 4
- d n chuyện độc đáo dí dỏm thƣ ng dùng thế hát giặm là một phần tinh ho là đặc sản củ văn h dân gi n xứ Nghệ. Giặm vè vùng Gi i Lạc không những đi vào cuộc sống hôm n y củ cộng đồng ngƣ i Nghệ ng y chính quê hƣơng mình mà cả ngƣ i Nghệ x quê và những ngƣ i ở quê khác nhƣng thích giặm vè vùng Giai Lạc. Họ đƣợc gia đình ngƣ i thân thƣ ng xuyên g i tặng những video đĩ hát giặm vè tiếp x c v i những vở di n sân khấu đài truyền hình Trung ƣơng ... Ngày n y hát dân c ví giặm n i chung c ng nhƣ giặm vè Gi i Lạc n i riêng đã th y đổi rất nhiều nhằm thích ứng v i hình thái kinh tế - xã hội m i. N không bột phát và hát mộc trong l o động sản xuất nhƣ trƣ c mà ngƣ i t thƣ ng hát theo bài c s n v i sự hỗ trợ củ nhạc cụ truyền thống nhƣ sáo đàn bầu nhị t m thập lục thậm chí còn đƣ nhạc cụ hiện đại nhƣ oocgan, ghi t hòa cùng để làm phong phú thêm nhạc điệu. Những ngƣ i thực hành không chỉ là những nghệ nhân con cháu nghệ nhân, những ngƣ i nông dân trong thôn, trong xóm làng, mà có cả cán bộ công chức bộ đội công an đ ng còn làm việc hoặc đã nghỉ hƣu. Việc thực hành hát giặm vè không chỉ ở t ng cá nhân, t ng nhóm ngƣ i mà chủ yếu là ở các câu lạc bộ đƣợc thành lập tại các cơ sở đội văn nghệ cơ qu n đơn vị và trƣ ng học. Việc truyền dạy bảo tồn đƣợc tiến hành dƣ i nhiều hình thức: truyền miệng trực tiếp hoặc ghi hình ghi âm rồi hát theo. Đƣợc sự qu n tâm củ chính quyền các cấp dân c ví giặm nói chung và giặm vè nói riêng sẽ đƣợc bảo tồn và phát huy ngày một tốt hơn. 1.1.2. Tuồng Kẻ Mõ - Tuồng - một bộ môn nghệ thuật truyền thống độc đáo của dân tộc Việt Nam. Tuồng là loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền đặc sắc củ dân tộc Việt Nam, đƣợc hình thành trên cơ sở c v nhạc và các tr di n xƣ ng dân gi n lâu đ i và phong ph củ dân tộc Việt N m. N tổng hợp nhiều yếu tố nhƣ văn học âm nhạc m thuật m N đƣợc xếp vào loại kịch hát dân tộc. Khác v i các loại hình sân khấu khác nhƣ cải lƣơng chèo tuồng m ng âm hƣởng hùng tráng củ các nhân vật tận trung báo quốc xả thân vì nghĩ l n những bài học về lẽ ứng x củ con ngƣ i giữ cái chung và cái riêng, giữ gia đình và Tổ quốc. Chất bi hùng là một đặc trƣng nổi bật củ nghệ thuật tuồng. C thể n i tuồng là sân khấu củ ngƣ i nh hùng. Tuồng còn đƣợc gọi là hát bộ hoặc hát bội. trong hát bộ bắt nguồn t việc hát c c điệu bộ c tr trống đƣợc hình thành t cách gọi củ dân gi n. Về t b i, có ý kiến cho rằng t này xuất phát trong t bội độc nghĩ là ôn bài không cần sách. Miền Trung N m phổ biến gọi là b i hoặc b miền Bắc gọi là tuồng. Ở thế kỉ XVIII về cơ bản tuồng đã phát triển tƣơng đối hoàn chỉnh t kịch bản đến biểu di n. Trong thế kỉ XIX nghệ thuật tuồng đã phát triển đạt đến đỉnh c o. Tuồng đã trở thành vốn quý củ sân khấu truyền thống không những ngƣ i trong nƣ c trân trọng mà cả những ngƣ i nƣ c ngoài c ng đánh giá c o. 5
- - Tuồng Kẻ Mõ- khúc ca hùng tráng của âm nhạc dân gian Yên Thành. Cùng v i phong trào phát triển củ nghệ thuật tuồng trong cả nƣ c huyện ên Thành c ng c các đội tuồng. Trong đ mỗi x m xã vùng lại c các đội các câu lạc bộ tuồng. Riêng huyện Yên Thành tính đến hôm nay có 5 câu lạc bộ tuồng củ 5 xã đ ng hoạt động là: Câu lạc bộ tuồng Kẻ Gám xã Xuân Thành câu lạc bộ tuồng cổ Kẽ Mõ xã Hậu Thành câu lạc bộ tuồng xã Long Thành xã Tăng Thành ở xã Trung Thành c tuồng cụ Lƣơng Văn Vân. Hằng năm vào các dịp l hội các câu lạc bộ tuồng trong huyện lại tổ chức biểu di n giao lƣu. Các buổi gi o lƣu đã di n r ở nhiều nơi trong huyện trong các dịp l hội nhƣ l hội đền Hoàng l hội chù Gám - Chí Linh, l m ng thọ m ng xuân, m ng Đảng quang vinh. Đặc biệt thầy chủ trì chùa Chí Linh v i mục đích tốt đ p là duy trì nghệ thuật tuồng đã khuyến khích mỗi tháng sẽ thƣởng cho đội tuồng nào tham gia di n 5 triệu đồng nhà chùa còn xây dựng sân khấu mu sắm loa máy phục vụ biểu di n tuồng. Hoạt động này di n r ở chù vào ngày mồng một hàng tháng. Tháng 10 năm 2022 v rồi tại chù còn di n r gi o lƣu Câu lạc bộ tuồng huyện Yên Thành. Đặc biệt nhà chùa c n chiêu mộ nghệ sĩ ƣu t Hồng Hạnh quê ở xã Đô Thành huyện ên Thành- trƣ c đây công tác tại đoàn tuồng Trung ƣơng. Tuy cụ đã ngoài 84 tuổi nhƣng v n miệt mài tập tuồng cho các câu lạc bộ trong huyện nhà. Các vở tuồng đã tập và di n là Trưng Tr c, Trưng Nh h t c nữ tư ng), Tr n Bình Trọng, hạm Công Cúc Hoa, ư i ăm năm quật khởi ào hi Phong phục quốc), Hiện nay, câu lạc bộ đ ng chuẩn bị tập các vở: Lưu Bình Dư ng L , ào Tam Xu n… Tại xã Hậu Thành luôn duy trì và phát huy nghệ thuật tuồng đ là câu lạc bộ tuồng xã Hậu Thành h y c n gọi là câu lạc bộ tuồng Kẽ Mõ. Nhiều gi đình nối nghiệp truyền dạy cho con cháu hát tuồng di n tuồng. Tiêu biểu nhƣ gi đình cụ Nguy n Thị Hợi ở x m Chợ Mõ xã Hậu Thành – cụ là ngƣ i hát và di n tuồng rất h y. Cụ đã truyền nghề cho con dâu con tr i con gái và cháu chắt trong nhà. Cụ c n m i thầy tuồng về dạy thêm cho con cháu. Năm 2007, Sở Văn hóa thông tin tổ chức Hội thi tiếng hát làng Sen tại thành phố Vinh cụ Nguy n Thị Hợi đã vinh dự đạt giải ngƣ i cao tuổi hát hay nhất. Tuy th i đ nghệ thuật tuồng chƣ đƣợc ch ý phát triền và bảo tồn nhƣng gi đình cụ luôn duy trì luyện tập di n tuồng cho x m xem để thỏ mãn tình yêu tuồng. Đặc biệt t những năm 20 7 câu lạc bộ tuồng cổ Kẽ Mõ Hậu Thành m i thực sự đƣợc phát triển và mở rộng. N y cụ Nguy n Thị Hợi đã không c n nhƣng con cháu củ cụ v n tiếp nối tuồng. Đặc biệt ngƣ i con dâu củ cụ là bà Lê Thị Huệ- hiện nay đ ng là chủ nhiệm Câu lạc bộ tuồng Kẽ Mõ đã kế nghiệp sự nghiệp tuồng củ cụ rất xuất sắc. Tháng 2/2017 tại xã Bắc Thành đã tổ chức hội thi Liên ho n tuồng cho các câu lạc bộ tuồng ở huyện Yên Thành lần thứ nhất bà Lê Thị Huệ đã vinh dự đạt giải di n viên xuất sắc nhất. 6
- Ảnh: Nghệ nh n Ngu n Th Hợi đang tru ền nghề ại cho con d u L Th Huệ, năm 2 7. Theo chi sẻ củ bà Lê Thị Huệ- chủ nhiệm câu lạc bộ tuồng cổ Kẽ Mõ câu lạc bộ hiện c 20 ngƣ i th m gi trong đ ngƣ i c o tuổi nhất đã trên 70 ngƣ i ít tuổi nhất là 35 tuổi. Điều m ng nhất là có nhiều ngƣ i ham tuồng thích tuồng. Tuy nhiên, tập hát và di n tuồng kh hơn các loại âm nhạc và sân khấu khác. Bên cạnh những thuận lợi thì câu lạc bộ c ng gặp rất nhiều kh khăn. Trong đ c kh khăn về kinh phí để mua sắm trang phục đặc biệt trang phục tuồng nhất là long bào, áo giáp vì tốn nhiều tiền tr ng phục tuồng hiếm và chi phí c ng c o kể cả đi thuê. Đội nhạc công nay rất hiếm chủ yếu ngƣ i cao tuổi có cụ tuổi quá cao, tai đã lãng, tay đã run nhƣng vì yêu nghệ thuật tuồng mà mỗi khi c tập c di n lại s y sƣ v i đàn nhị trống gõ. Thầy tuồng c ng hiếm và đ phần c ng đã l n tuổi. Đặc biệt nỗi lo lắng củ chủ nhiệm câu lạc bộ v n là làm s o thu h t đƣợc gi i trẻ yêu thích tuồng tập hát và di n tuồng để nhằm duy trì bảo tồn và phát triển quảng bá nghệ thuật tuồng củ quê hƣơng. C ng chính vì mong muốn ấy bà đã hăng say cùng mọi ngƣ i trong câu lạc bộ luyện tập và dạy hát tuồng cho con cháu củ mình. Tuy nhiên đ m i là giải pháp đơn lẻ. Việc duy trì, bảo tồn và quảng bá tuồng cần sự vào cuộc củ nhiều cấp nhiều ngành nhiều giải pháp đồng bộ. Nhìn lại chặng đƣ ng t khi hình thành cho đến n y ch ng t c thể thấy rằng: c ng giống v i nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống khác, nghệ thuật tuồng đ ng bị l p trẻ x r i do họ đ ng đƣợc tiếp x c v i nhiều loại hình nghệ thuật c ng nhƣ nhiều trào lƣu văn h m i nhƣng đ chỉ là yếu tố khách qu n. Cái chính v n là do ch ng t chƣ phổ cập rộng rãi trong gi i trẻ để họ cảm nhận đƣợc cái h y cái đ p củ nghệ thuật truyền thống. Đã nhiều lần nghệ thuật tuồng c ng đã đƣợc đƣ vào gi i thiệu ở các học đƣ ng nhƣng chỉ m i m ng tính hình thức. 7
- Ch ng t cần đƣ việc bảo tồn phát triển nghệ thuật sân khấu truyền thống trong đ c nghệ thuật tuồng trở thành mục tiêu quốc gi để v quảng bá đƣợc văn h truyền thống t i bạn bè quốc tế v bảo tồn và phát huy vốn quý củ ch ông. 1.1.3. Chèo Qùy Lăng - Chèo – loại hình nghệ thuật tiêu biểu nhất của sân khấu truyền thống Việt Nam. R đ i vào khoảng thế kỉ X bắt nguồn t âm nhạc và m dân gi n trải qu rất nhiều thăng trầm củ lịch s nghệ thuật hát chèo đã len sâu vào đ i sống nhân dân trở thành một n t văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc Việt. Chèo tiêu biểu cho nghệ thuật sân khấu truyền thống Việt N m c ng nhƣ Kinh kịch tiêu biểu cho sân khấu truyền thống Trung quốc h y Kịch nô củ Nhật Bản. Tiếng hát chèo cất lên ngân v ng t trong đ i sống sinh hoạt văn hoá t những mái đình cây đ những lu tre xanh củ nhân dân lao động ngàn xƣ . Chèo gắn v i cuộc sống thôn dã bình dị v i những con ngƣ i thôn quê mộc mạc. Chèo ngợi c những phẩm chất tốt đ p củ họ. Chèo bộc bạch những x c cảm cá nhân m ng đậm tính nhân văn gần g i mà đáng quý, đáng trân trọng. Chèo g i gắm niềm khao khát cuộc sống thanh bình, yên ả giữ một xã hội phong kiến đầy những bất công, ngang trái. Chèo đã trở thành nơi kí thác nỗi lòng mình, tâm hồn mình củ những nghệ sĩ - nông dân, ban ngày lấm láp tay cày tay cuốc ban đêm hoá thân thành di n viên trên các chiếu chèo. Chèo nuôi dƣỡng đ i sống tinh thần dân tộc Việt bởi chất trữ tình đằm thắm sâu sắc. Các tích trò chủ yếu lấy t truyện cổ tích, truyện thơ Nôm “c tích m i dịch nên tr ”. L i ca bẻ t ca dao tục ngữ. Ca v nhạc t dân ca dân v . Lối chèo thƣ ng di n là những chuyện vui chuyện cƣ i là những th i xấu củ ngƣ i đ i là tình cảm vợ chồng “tát cạn bể Đông” tình yêu làng yêu nƣ c thẳm sâu da diết tình bạn bè thâm giao quyến luyến. Bản sắc dân tộc Việt Nam - bản sắc củ một dân tộc văn minh l nƣ c đƣợc bộc lộ đƣợc truyền tải và lƣu giữ đậm n t trong các tích chèo. Sự kết hợp đ dạng phong ph hài hoà uyển chuyển giữ hát m nhạc kịch đã làm cho chèo trở thành một môn nghệ thuật tổng hợp thể hiện tính nguyên hợp rõ nét. - Chèo Quỳ Lăng - giai điệu đồng quê của âm nhạc dân gian Yên Thành. Tên gọi Quỳ Lăng (nay là xã Lăng Thành, huyện Yên Thành) gợi dậy cả một chiều dài lịch s t th i Bắc thuộc. T đ i nhà Đƣ ng t năm 627 qu đ i nhà Kh c (905-907 đến đ i nhà Ngô 939-965 Quỳ Lăng đều đƣợc chọn làm lỵ sở làm trung tâm củ đất Hoan Châu (Châu Di n . Chứng tỏ ngƣ i xƣ đã nhìn thấy ở mảnh đất này những tiềm lực kinh tế và văn hoá nổi bật. Quỳ Lăng đƣợc tạo hoá b n tặng non nƣ c hữu tình. Phí Bắc c ngọn n i Mồng Gà. T chân n i Mồng Gà d ng sông S ng uốn kh c mềm nhƣ dải lụ chở nặng phù sa, tắm mát ruộng đồng. Đ ng nhƣ l i thơ tha thiết củ Nguy n Khoa Điềm “ i những d ng s ng b t nư c từ đ u – à khi về t Nư c mình thì b t n c u hát” 8
- d ng sông S ng ấy đã lƣu chảy những làn điệu chèo cả những câu hát c trù ví giặm để làm nên truyền thống văn hoá rất riêng củ mảnh đất này. Quỳ Lăng c ng là một mảnh đất thiêng v i nhiều đình đền chùa miếu. Ngoài đình S ng x m Quỳ Lăng đền Bảo Sơn Đền Làng D nh - x m Làng D nh đã đƣợc công nhận là Di tích Lịch s kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia, cấp tỉnh , hầu hết các x m đều c đền c chù hoặc miếu. Đây chính là lí do mà đất Quỳ Lăng di n r nhiều l hội trong năm. Và mỗi dịp nhân dân vào l hội tiếng trống chèo lại rộn ràng v ng lên các nghệ nhân lại s y sƣ v i l i c điệu m lại thả tâm hồn mình vào các tích chèo v m i đƣợc sáng tác. Dƣ ng nhƣ âm vang củ trống chèo đã là một phần không thể thiếu trong đ i sống củ ngƣ i dân nơi đây mỗi khi vui Tết đ n Xuân vào ngày l hội hoặc một sự kiện trọng đại nào đ . Theo cuốn “Lịch s xã Lăng Thành” củ Đảng u - Hội đồng nhân dân - U b n Mặt trận Tổ quốc xã Lăng Thành Nhà xuất bản Nghệ An đến n y chƣ tìm đƣợc những cứ liệu lịch s đủ sức thuyết phục để khẳng định th i gi n loại hình chèo cổ đƣợc truyền bá vào vùng đất Kẻ S ng – Quỳ Lăng. Nhƣng c một điều chắc chắn là vùng đất Quỳ Lăng đƣợc mệnh d nh đất chèo củ cả huyện Đông Thành - ên Thành xƣ . Dù chèo không phải là đặc sản củ xứ Nghệ ân tình nhƣng v i ngƣ i dân ên Thành n i chung Quỳ Lăng n i riêng chèo đã trở thành một m n ăn tinh thần đặc sắc. Các phƣ ng hát chèo có t rất s m ở các làng xã trong huyện và thƣ ng lƣu di n vào các dịp l Tết Các nghệ nhân hát chèo cổ ở Quỳ Lăng t ng đƣợc qu n Thƣợng thƣ Bộ Học C o Xuân Dục m i xuống Phủ Di n để biểu di n thậm chí còn vào tận Kinh đô Huế biểu di n các vở chèo nhƣ: Lƣu Bình Dƣơng L Tống Trân C c Ho Thuý Kiều Qu n Âm Thị Kính Trong th i kì kháng chiến chống Pháp chống Mĩ các nghệ nhân chèo Quỳ Lăng lại gánh theo các vở chèo cổ sáng tạo thêm các vở chèo m i hăng s y biểu di n phục vụ nhân dân bộ đội dân công trong huyện trong tỉnh và cả Trung ƣơng. Tiếng hát chèo cất lên hoà quyện v i tiếng trống tiếng nhạc l n toả nguồn mạch dân tộc tạo thành nguồn sức mạnh khích lệ cổ v tinh thần con ngƣ i kiên cƣ ng chiến đấu và sản xuất để phục vụ đất nƣ c bảo vệ nền độc lập tự do củ Tổ quốc mến yêu. Đội chèo cổ Quỳ Lăng c các nghệ nhân nổi tiếng nhƣ: Hoàng Đoàn M cố Chánh Hiệu Hồ Xí Nguy n Bá Luyến Nguy n Văn Bình Đội chèo m i sáng tác và đạo di n có các ông: Nguy n Bá Cần Nguy n Bá Ân các di n viên có Đậu Xuân Bách Hoàng Thị Lo n Nguy n Bá Vinh Nguy n Thị Xuân Nguy n Thị Thu Đặc biệt chiếc nôi chèo Quỳ Lăng đã ƣơm mầm tài năng và dâng tặng cho Đoàn chèo Hà Nội Nghệ sĩ ƣu t Th nh Lo n - ngƣ i con củ làng Sáo xã Lăng Thành hiện nay. Câu lạc bộ chèo xã Lăng Thành đã đƣợc Tỉnh chính thức công nhận và tiếp tục hoạt động sôi nổi t năm 2007 cho đến ngày n y v i nhiều gƣơng mặt m i. Tháng 9 năm 2022 U b n Nhân dân huyện ên Thành đã kí quyết định số 3 75 QĐ-UBND cho phép thành lập Câu lạc bộ chèo xã Lăng Thành do ông Hà Đại Hội làm chủ nhiệm bà Hoàng Thị Lo n làm Ph chủ nhiệm cùng v i 25 hội viên là những ngƣ i l o động bàn t y ch i sạn nứt nẻ vì ruộng đồng. 9
- Gặp gỡ các nghệ nhân, các tác giả và đạo di n chèo Quỳ Lăng ch ng tôi đƣợc dịp hiểu thêm về chèo nơi đây. Theo họ chèo c h i loại: chèo cổ và chèo tân biên. Trong nhịp sống hiện đại hôm n y ngƣ i nghệ nhân chèo Quỳ Lăng v n s y sƣ di n các vở chèo cổ đã nổi d nh t ngàn xƣ . Nội dung củ các vở chèo cổ thƣ ng kể lại một câu chuyện đã xảy r và kết th c trong quá khứ đƣợc v y mƣợn t kho tàng truyện Nôm đã thân quen v i nhân dân l o động. Dựng lại các vở chèo cổ bảo lƣu nội dung, làn điệu củ chèo sân đình xƣ kia, ngƣ i nghệ nhân đất Quỳ Lăng đã c ý thức giữ lại những n t chèo truyền thống để n không bị m i một đi bị x i m n đi trong biết b o thể loại âm nhạc du nhập hiện n y. Nhƣng c ng mƣợn những tích chèo cổ ấy nhân dân g i l i khuyến giáo đạo đức. Nhƣ nàng Châu Long trong Lƣu Bình Dƣơng L - một đoá sen thơm ngát giữ đ i. Châu Long đã “chẳng quản công phu” vâng l i chồng nuôi bạn ăn học biết kín đáo đo n tiết v i chồng “Tâm là l n ý là lòng/ Thiếp trở về tiết sạch giá trong”. Nên sau khi Lƣu Bình công thành d nh toại nàng trở về v i Dƣơng L v n toàn nổi tiếng ngƣ i phụ nữ “dạ sắt g n vàng”. Nhƣ bà Thị Kính thảo hiền nết n chịu nỗi o n khiên trong cuộc đ i nhƣng tâm luôn sáng dù chỉ khi h Phật mọi ngƣ i m i nhận r . Nhƣ tình bạn c o cả củ Lƣu Bình – Dƣơng L không vì bạn sa cơ mà khinh thƣ ng ruồng bỏ v n âm thầm gi p đỡ đồng hành cùng nhau để cùng nhau công thành danh toại. Nhƣ những chàng thƣ sinh nghèo v n cố công học tập dùi mài kinh s đi thi đỗ đạt phục vụ đấng quân vƣơng. C l i ngợi c những phẩm chất tốt đ p những đạo lí thâm sâu nhƣng các nghệ nhân di n chèo cổ c n đem lại tiếng cƣ i giải trí tiếng cƣ i phê phán những thói hƣ tật xấu trong cuộc sống thƣ ng ngày. Tiếng cƣ i ấy đã sáng tạo nên nhân vật hề chèo – “hồn ví củ chèo cổ Việt Nam. Chèo tân biên h y cải biên là những vở chèo dự trên làn điệu nhịp phách củ chèo cổ nhƣng thổi vào đ hơi thở củ đ i sống hiện đại. Các tác giả không chuyên, vì yêu mến điệu phách dân tộc đã say sƣ tìm l i m i g i vào đ niềm ca ngợi Đảng c ngợi Bác Hồ kính yêu g i vào đ tình yêu đất nƣ c quê hƣơng tình làng nghĩ x m đạo thầy tr nghĩ m ch Nghĩ và tình thấm đƣợm trong t ng câu chữ làn điệu dân dã mà sâu sắc tính nhân văn. Dƣ ng nhƣ âm phách củ chèo đã ăn sâu vào máu thịt cộng hƣởng v i niềm đ m mê làn điệu dân tộc nên chỉ cần cất tiếng là đã đủ x o xuyến tơ vƣơng lắng đọng hồn ngƣ i. 1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gi n Yên Thành 1.2.1. Các yếu tố khách quan C nhiều yếu tố khách qu n ảnh hƣởng thuận lợi đến ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gi n ên Thành. Đã t lâu, huyện Yên Thành đƣợc xem là quê l là “vự th c” củ tỉnh Nghệ An v i những “b xôi ruộng mật” trù ph . Nhƣng ên Thành c n là vùng đất du lịch văn hoá tâm linh giàu bản sắc giàu truyền thống cách mạng truyền thống kho bảng văn hiến v i nhiều di tích lịch s di tích cách mạng nhiều danh nhân văn hoá. Nhiều l hội truyền thống cấp huyện cấp xã đƣợc phục hồi và duy trì hàng năm. Ở 10
- vùng phí bắc ên Thành nơi đị bàn củ trƣ ng ch ng tôi c di tích Đền Hoàng và l hội Đền Hoàng Ph c Thành), di tích đình Mõ và l hội Đại Điển Hậu Thành di tích đình S ng và l hội đình S ng Lăng Thành . Các di tích v i kiến tr c lâu đ i đƣợc th i gi n phủ lên những l p rêu phong đã tạo nên kh ng gian cổ để di n những vở tuồng chèo cổ để nghe những câu hát ví giặm làm nao lòng ngƣ i. Tháng 8 năm 2014, tổ chức Jica Nhật Bản đã có chuyến đi về Yên Thành để khảo sát cho hƣ ng đầu tƣ một số loại hình du lịch đặc trƣng đã rất thích th và mến mộ khi đƣợc thƣởng thức trích đoạn tuồng “Trƣng Trắc Trƣng Nhị” trong một không gi n cổ ngay tại sân chù Gám Xuân Thành . L hội cùng v i việc tổ chức những sự kiện trọng đại m ng tính cộng đồng c ng là cơ hội để các tích chèo tuồng các làn điệu ví giặm đƣợc dịp thăng ho đƣợc lƣu giữ bảo tồn và quảng bá sâu rộng. Những không gi n cổ - đình làng mái ph rêu phong- củ tuồng và chèo ên Thành Việc hình thành các câu lạc bộ tuồng chèo, ví giặm ở các đị phƣơng c ng là một yếu tố khách quan tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo tồn và quảng bá nền âm nhạc dân gian huyện ên Thành. Tuồng c câu lạc bộ tuồng Kẻ Gám tuồng Kẻ Mõ .. Chèo c câu lạc bộ chèo Lăng Thành Mã Thành chèo Ph c Thành Sơn Thành Xuân Thành Ví giặm c câu lạc bộ dân c vè giặm Gi i Lạc Hậu Thành Ph c Thành Hùng Thành Đồng Thành V i t ng quy mô l n nhỏ khác nh u các câu lạc bộ đƣợc duy trì và mỗi ngày càng thêm phát triển đã trở thành nơi lƣu giữ và nuôi dƣỡng mạch nguồn âm nhạc dân gian quê hƣơng. Nơi ấy nhƣ những bếp l ấp ủ những đốm th n hồng để làm rực lên bản sắc dân tộc. Và những nghệ nhân mái đầu đã điểm hoa râm trở thành những ngƣ i giữ l không mệt mỏi để truyền lại âm nhạc củ quê hƣơng đƣợc sinh tồn mãi mãi. Hàng năm vào những ngày giáp Tết ra giêng những ngày l đã lên đ ng nhà nông đã thôi bận bịu v i công việc cày cấy đi dọc triền đê theo dòng sông Đào đều nghe vang vang nhịp trống chèo, trống tuồng nhịp phách ví giặm nhƣ tiếng gọi thân thƣơng m i về củ quê hƣơng. Các thành viên trong các câu lạc bộ ở đây họ tham gia tự nguyện thậm chí còn tự bỏ kinh phí tổ 11
- chức tập luyện biểu di n gi o lƣu để bằng niềm đ m mê củ mình níu giữ hồn xƣ đất nƣ c. Sự qu n tâm đ ng mực củ các cấp chính quyền đị phƣơng c ng là nguồn động lực để nền âm nhạc dân gi n truyền thống ên Thành đƣợc bảo tồn và quảng bá. Những cuộc thi hát dân c hát ví giặm đƣợc tổ chức thƣ ng niên trong trƣ ng học trong các đơn vị Đoàn cơ sở. Trong các chiến lƣợc tổ chức ngày hội l cấp huyện h y cấp xã trên sân khấu văn nghệ chào m ng đều dành một phần trân trọng cho những làn điệu ví giặm cho các tích tuồng chèo. Ngày 17 tháng 12 năm 2022, đoàn kiểm tr củ Sở văn hoá Nghệ An đã về thẩm định sản phẩm OCOP du lịch cộng đồng đền Đức Hoàng trong đ c các loại hình âm nhạc dân gi n. Khi ch ng tôi về liên hệ để tìm hiểu sâu hơn âm nhạc dân gi n ở đị phƣơng các đồng chí lãnh đạo xã đã rất nhiệt tình đ n tiếp s n sàng hỗ trợ tạo điều kiện gi p ch ng tôi có đủ nguồn tƣ liệu và minh chứng. Thiết nghĩ rằng nhận thức và thái độ ấy củ các cấp chính quyền đị phƣơng sẽ góp phần làm sống mãi truyền thống văn hoá âm nhạc củ quê hƣơng ên Thành. D n ca ví d m tr n s n kh u h i ền ức Hoàng iệu ch o trong sự kiện inh t - h i Lăng Thành Bên cạnh những yếu tố có ảnh hƣởng thuận lợi nhƣ trên, v n còn có một số yếu tố khách quan gây trở ngại cho việc bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành. Công ch ng khán giả không mặn mà v i chèo và tuồng. Các nghệ nhân nghệ sĩ hát chèo tuồng ngày một thƣ vắng nhiều tuổi phần l n thuộc các thế hệ đi trƣ c. Thiếu những kịch bản h y. Trong khi đ nhiều loại hình nghệ thuật m i đƣợc du nhập vào nƣ c ta, thu hút và làm thoả mãn nhiều hơn nhu cầu thƣởng thức củ công ch ng nhất là gi i trẻ. Chế độ đãi ngộ cho nghệ nhân c n c những bất cập sự đầu tƣ cho các loại hình âm nhạc này chƣ đƣợc tƣơng xứng. 1.2.2. Các yếu tố chủ quan Các yếu tố chủ quan có ảnh hƣởng đến việc bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành mà ch ng tôi muốn nói tập trung ở đối tƣợng là học sinh THPT. Các em đại diện cho công ch ng trẻ là những ngƣ i đƣợc thụ hƣởng nhiều giá trị củ văn hoá dân tộc là lực lƣợng có tiềm năng trong việc lƣu giữ và khơi dòng âm nhạc dân 12
- gian quê hƣơng chảy mãi muôn sau. Chỉ tiếc là sự hiểu biết củ các em về giá trị củ di sản âm nhạc dân gian quê mình còn nhiều hạn chế thậm chí có em còn không biết đƣợc mảnh đất mình đ ng sống hiển diện những điệu chèo, điệu tuồng điệu ví giặm quý giá những ngƣ i thân qu nh mình là những nghệ nhân đ ng hàng ngày giữ mạch sống cho hồn quê xƣ . C ng c rất ít bộ phận học sinh hứng th v i các thể loại âm nhạc dân gi n này. Trong số đ phần l n là những em h m mê c hát c năng khiếu ca hát hoặc gia đình các em là chiếc nôi nuôi dƣỡng giặm vè, tuồng chèo quê hƣơng. Điều này đƣợc thể hiện rõ trong kết quả khảo sát củ ch ng tôi. Và ch ng tôi sẽ phân tích kĩ hơn ở phần sau. Bên cạnh đ việc chọn nghề trong tƣơng l i củ các em c ng c ảnh hƣởng trực tiếp đến hành động bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành. Rất ít em theo ngành nghệ thuật. Một bộ phận nhỏ các em thi vào các ngành văn hoá - du lịch. Đ là những ngành nghề c điều kiện và cơ hội nhiều hơn để lƣu truyền và giữ l cho loại hình âm nhạc này. Đây c ng là một khó khăn mà ch ng tôi nhận thấy trong quá trình thực hiện đề tài. Ngoài r việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm ngoại khoá nhƣ tham quan di tích lịch s gắn v i thể loại âm nhạc dân gian đị phƣơng điền dã gặp gỡ các nghệ nhân, xem biểu di n học hát và tự biểu di n còn gặp khó khăn về th i gian. Sự eo h p về th i gian đã tác động không nhỏ đến việc giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gian quê hƣơng đồng bộ trong học sinh. Trong quá trình thực hiện đề tài, ch ng tôi đã rất cố gắng tiến hành các hoạt động trải nghiệm và ngoại khoá, nhƣng không thể sắp xếp để tất cả các em khối 10 có thể cùng l c tham gia mọi hoạt động. 1.3. Tầm quan trọng củ việc giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gi n Bắc Yên Thành Âm nhạc dân gi n ên Thành tồn tại trong nghệ thuật dân tộc - những loại hình nghệ thuật m ng đậm chất liệu dân gi n vùng miền. Nghệ thuật dân tộc là tinh ho văn h ngƣ i Việt là linh hồn quý báu củ các thế hệ ngƣ i Việt. Thông qu nghệ thuật dân tộc nói chung và âm nhạc dân gian c ng nhƣ âm nhạc dân gian Yên Thành nói riêng để giáo dục nguồn cội nhân cách, đạo đức cho thế hệ trẻ đặc biệt là thế hệ học sinh đ ng ngồi trên ghế nhà trƣ ng là việc làm hết sức cần thiết. Nếu ở con ngƣ i nhu cầu về thẩm m là nhu cầu tinh tế và c o quý thì trong nền giáo dục phổ thông hiện đại giáo dục thẩm m n i chung và giáo dục âm nhạc n i riêng là bộ phận m ng tính đặc thù. Ở trƣ ng phổ thông các môn học khác đƣợc xây dựng và lấy tác động hình thành nhân cách học sinh theo hƣ ng t trí tuệ đến tình cảm c n môn Âm nhạc thì ngƣợc lại. Vì vậy âm nhạc n i chung và các loại hình nghệ thuật dân tộc n i riêng là rất cần trong giáo dục thẩm mĩ ở trƣ ng phổ thông hiện nay. Hiện n y môn học Âm nhạc M thuật và nội dung học tập các môn Ngữ văn Lịch s c tích hợp tìm hiểu văn h đị phƣơng ở các trƣ ng phổ thông đã g p phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh. V i những nội dung và hình thức tổ chức học tập phù hợp đặc điểm tâm sinh lý lứ tuổi học sinh đƣợc trang bị những kiến thức hình thành nền tảng về thẩm m - cơ sở để định hình nhân cách, 13
- lối sống tƣ duy phù hợp v i xu thế phát triển củ xã hội. Việc triển kh i nội dung giáo dục về di sản văn h truyền thống trong chƣơng trình giáo dục phổ thông g p phần không nhỏ vào việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa, khẳng định tính dân tộc tính độc lập trong xu thế hội nhập phát triển đồng th i giáo dục ý thức tự tôn dân tộc quý trọng những giá trị to l n mà những thế hệ đi trƣ c đã sáng tạo nên. Giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gi n ên Thành c tầm qu n trọng trong việc phát huy các phẩm chất củ ngƣ i học nhƣ: yêu quý và tự hào về truyền thống củ quê hƣơng kính trọng biết ơn ngƣ i l o động - chủ thể sáng tạo và lƣu giữ nền âm nhạc dân gi n quý giá gi i thiệu và giữ gìn các giá trị văn hoá. T đ các em có trách nhiệm đối v i việc xây dựng phát triển quê hƣơng Yên Thành trong xu thế phát triển chung củ đất nƣ c củ xã hội. C ng đồng th i phát huy những năng lực củ ngƣ i học gồm nhóm các năng lực chung cụ thể nhƣ: Năng lực sáng tạo năng lực gi o tiếp năng lực hợp tác năng lực s dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực s dụng ngôn ngữ năng lực tự học năng lực tự quản lý năng lực giải quyết vấn đề năng lực tính toán tự tìm kiếm lự chọn đánh giá nguồn tài liệu phù hợp v i mục đích nhiệm vụ học tập ... T đ gi p các em phát triển đƣợc vốn sống biết đánh giá vấn đề giải quyết tình huống dƣ i những góc nhìn khác nhau, có khả năng làm việc độc lập và sáng tạo... Bên cạnh đ các năng lực đặc thù thuộc về môn Ngữ văn c ng đƣợc phát triển nhƣ: Năng lực gi o tiếp tiếng Việt năng lực cảm thụ thẩm mĩ g p phần hình thành năng lực củ con ngƣ i m i trong th i đại m i một cách toàn diện. 2. Cơ sở thực ti n củ việc giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gi n Yên Thành g p phần phát triển n ng lực, phẩm chất cho học sinh lớp 10 Gặp gỡ các nghệ nhân ch ng tôi c ng đã nhận r những trăn trở âu lo hiện lên trong l i nói, trên nét mặt củ họ. Cảnh báo về sự mai một củ nền âm nhạc dân gian ên Thành trong tƣơng l i không phải là không c cơ sở. Ch ng tôi đã thực hiện khảo sát 4 l p 0A3 0A8 0C2 0D4 củ trƣ ng v i tổng số 24 em học sinh trên ứng dụng Google. Mục đích khảo sát củ ch ng tôi là để tìm hiểu thực trạng hiểu biết hứng th và nhận thức ý thức củ học sinh về âm nhạc dân gi n ên Thành trong đ c giặm vè Gi i Lạc tuồng Kẻ Mõ chèo Quỳ Lăng. Phƣơng pháp đƣợc s dụng để khảo sát là tr o đổi bằng bảng hỏi. C 8 câu hỏi khảo sát dƣ i dạng trắc nghiệm và trả l i ngắn tập trung vào 3 mức độ - 3 nhóm nội dung chính: Nhận biết sơ khai về các loại hình âm nhạc dân gian Yên Thành, về giặm vè Gi i Lạc tuồng Kẻ Mõ chèo Quỳ Lăng; Hứng th đọc nghe muốn tìm hiểu về các loại hình âm nhạc dân gi n ên Thành; Nhận thức ý thức về sự chủ động tìm hiểu và bảo tồn quảng bá nền âm nhạc dân gi n ên Thành. Những nội dung khảo sát đ ng ở độ đơn giản nhận biết là chính chƣ đi vào chiều sâu củ lí luận và giải pháp để c thể đánh giá đ ng nhất thực trạng vấn đề. S u khi khảo sát ch ng tôi thu nhận đƣợc kết quả nhƣ ở bảng thống kê s u: 14
- KẾT QUẢ KHẢO MỨC ĐỘ CÂU HỎI NỘI DUNG SÁT Đúng Chưa đúng Những oại hình m nhạc d n gian 1 50% 50% Yên Thành? Hiểu biết 2 Gi m -v Giai Lạc ở đ a phư ng nào 52,4% 47,6% 3 Tuồng ở đ a phư ng nào 91,1% 8,9% 4 h o u Lăng ở đ a phư ng nào 54% 46% Có Không Hứng th 5 thích đọc và nghe… 39,5% 14%* 6 muốn tìm hi u… 94,3% 5,7% Có Không Nhận thức Ý 7 tự mình tìm hi u… 89,5% 10,5% thức 8 n n bảo tồn và quảng bá… 90,3% 9,7% *46 5% là chọn phƣơng án ình thư ng) Kết quả khảo sát cho thấy: 2.1. Thực trạng về mức độ hiểu biết và hứng th củ học sinh về âm nhạc dân gi n n i chung và giặm vè Gi i Lạc, tuồng Kẻ Mõ, chèo Qùy L ng nói riêng. Các em thể hiện sự hiểu biết không đồng đều về các loại hình âm nhạc dân gi n ở đị phƣơng. C ng chỉ hơn một n số em đƣợc khảo sát c những hiểu biết chính xác về âm nhạc dân gian ở Yên Thành. Hơn 90% số em biết đƣợc tuồng Kẻ Mõ là ở Hậu Thành. Nhƣng chỉ t 50-54% số em biết đƣợc âm nhạc dân gian Yên Thành c giặm vè Gi i Lạc tuồng Kẻ Mõ chèo Quỳ Lăng các đị phƣơng củ giặm vè Gi i Lạc là Hậu Thành, Hùng Thành, Ph c Thành, Đồng Thành, các đị phƣơng củ chèo Quỳ Lăng là Lăng Thành Mã Thành. Con số khảo sát này đã chứng tỏ các em học sinh chƣ chủ động tr ng bị kiến thức chƣ c sự qu n tâm tìm hiểu về di sản văn hoá âm nhạc quê nhà. D u rằng các em đã đƣợc l n lên trong l i ru dân c ngọt ngào, đ ng đƣợc sống trong âm hƣởng ngân vang củ nhịp trống nhịp phách tuồng chèo dân gian. Khi đƣợc hỏi: ác em c thích đọc và nghe gi m v Giai Lạc, tuồng , ch o u Lăng không? thì chỉ dƣ i 40% số em trả l i là có thích, trên 46% là bình thư ng, còn 14% là kh ng thích. Phần l n các em không mặn mà không c niềm yêu thích v i các loại hình âm nhạc dân gian. Có lẽ vì ít hiểu về nó nên ít cảm thích nó chăng? 15
- Và c ng c lẽ do ít hiểu về n nên trên 94% các em muốn tìm hiểu về n . Điều này cho thấy các em bắt đầu c hứng th v i các loại hình âm nhạc dân gi n quê mình. Và hứng th ấy sẽ trở thành tác nhân truyền động lực để các em gánh vác vai trò vun đắp cho cội nguồn văn hoá dân tộc trƣ ng tồn vĩnh c u. Nguyên nhân củ thực trạng n i trên là do các loại hình âm nhạc dân gi n Yên Thành chƣ đƣợc l n toả sâu rộng chƣ dấy lên thành một hoạt động sôi nổi chƣ c sức h t chƣ gắn v i giáo dục đị phƣơng trong nhà trƣ ng hoặc giáo dục c n mang tính cục bộ (di sản củ xã nào thì trƣ ng củ xã ấy học . Đ ng còn thiếu những kênh thông tin trực tiếp về âm nhạc dân gi n ên Thành để kích thích sự qu n tâm và hiểu biết củ các em học sinh về n . 2.2. Thực trạng nhận thức, ý thức củ học sinh về việc bảo tồn và quảng bá nền âm nhạc dân gi n Yên Thành. Tìm hiểu thực trạng này, ch ng tôi đã khảo sát ý thức tự giác tìm hiểu về giặm vè, tuồng chèo trên quê hƣơng củ các em và nhận thức củ các em về việc bảo tồn giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hoá âm nhạc dân gi n ên Thành. C khoảng 90% học sinh ý thức đƣợc trách nhiệm quan tâm tìm hiểu khám phá các thể loại âm nhạc dân gi n ên Thành và nhận thức đƣợc v i tr tác dụng củ việc bảo tồn quảng bá n . D u chƣ phải là tất cả nhƣng lƣợng phần đ này đã cho thấy các em không hề muốn qu y lƣng lại v i di sản quê hƣơng không hề chối bỏ trách nhiệm giữ gìn nuôi dƣỡng mạch nguồn văn hoá quê hƣơng không hề vô cảm v i giá trị tinh thần củ những thế hệ đi trƣ c. Điều này đã truyền thêm động lực tạo thêm niềm tin để ch ng tôi nghiên cứu các giải pháp đạt hiệu quả c o nhất trong việc giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gi n ên Thành cho các em. II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ QUẢNG BÁ ÂM NHẠC DÂN GIAN YÊN THÀNH 1. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gi n Yên Thành cho học sinh lớp 10 THPT Bắc Yên Thành Các giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân gi n ên Thành cho học sinh l p 0 THPT Bắc ên Thành mà ch ng tôi đề xuất đã dự trên một số nguyên tắc v i t ng đối tƣợng cụ thể. Ngu n t c từ quản : - Đối v i cán bộ quản lí di sản đ là nguyên tắc phối hợp. Phối hợp trong thuyết minh tại các di tích. Phối hợp trong gi i thiệu về các thể loại âm nhạc dân gi n đị phƣơng. Phối hợp biểu di n. Phối hợp dạy các em học sinh những làn điệu những động tác cơ bản củ hát ví - dặm chèo và tuồng. - Đối v i cán bộ quản lí nhà trƣ ng đ là nguyên tắc tr o quyền. Tr o quyền cho giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động phƣơng thức tổ chức hoạt động. Sau khi đã duyệt kế hoạch tr o quyền chủ động cho giáo viên trong việc triển kh i thực hiện các giải pháp. 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lý phòng máy tính trong nhà trường
29 p | 277 | 62
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Một số kinh nghiệm huấn luyện kết hợp với băng hình tập huấn trong nâng cao đội tuyển học sinh giỏi bộ môn GDQP - AN phần: Lý thuyết"Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Một số kinh nghiệm huấn luyện kết hợp với băng hình tập huấn trong nâng cao đội tuyển học sinh giỏi bộ môn GDQP - AN phần: Lý thuyết"
14 p | 192 | 29
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số ứng dụng của số phức trong giải toán Đại số và Hình học chương trình THPT
22 p | 178 | 25
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giải nhanh bài tập dao động điều hòa của con lắc lò xo
24 p | 45 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong đọc hiểu văn bản Chí Phèo (Nam Cao)
24 p | 139 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn Công nghệ trồng trọt 10
12 p | 31 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kĩ năng giải bài toán trắc nghiệm về hình nón, khối nón
44 p | 24 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kĩ năng xử lí hình ảnh, phim trong dạy học môn Sinh học
14 p | 39 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức phần Sinh học tế bào – Sinh học 10, chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 vào thực tiễn cho học sinh lớp 10 trường THPT Vĩnh Linh
23 p | 17 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn trong nhà trường THPT
100 p | 29 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một vài kinh nghiệm hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi Địa lí lớp 12
20 p | 22 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số định hướng giải phương trình lượng giác - Phan Trọng Vĩ
29 p | 31 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tự học của học sinh THPT Thừa Lưu
26 p | 35 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số bài toán thường gặp về viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
19 p | 42 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh
20 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn bóng chuyền lớp 11
23 p | 72 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lí và nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy online môn Hóa học ở trường THPT
47 p | 11 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học ở trường THPT
23 p | 26 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn