Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp giúp học sinh lớp Một học tốt Thể thao tự chọn chủ đề Bóng đá
lượt xem 0
download
Sáng kiến “Một số giải pháp giúp học sinh lớp Một học tốt thể thao tự chọn chủ đề Bóng đá” sau khi áp dụng thấy chất lượng của học sinh tiến bộ rất rõ. Không còn học sinh không hoàn thành các nội dung chủ đề bóng đá, số lượng học sinh hoàn thành tốt tăng lên rõ rệt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp giúp học sinh lớp Một học tốt Thể thao tự chọn chủ đề Bóng đá
- UBND TX BÌNH MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH MỸ HÒA C Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Mỹ Hòa, ngày 7 tháng 05 năm 2024 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP MỘT HỌC TỐT THỂ THAO TỰ CHỌN CHỦ ĐỀ BÓNG ĐÁ 1. Thông tin sơ lược - Họ và tên giáo viên: Lê Thị Bích Nhi - Chức vụ, đơn vị công tác: Trường Tiều học Mỹ Hòa C - Nhiệm vụ được giao: Giáo Dục Thể Chất - Tên biện pháp: “Một số giải pháp giúp học sinh lớp Một học tốt Thể thao tự chọn chủ đề Bóng đá” 2. Nội dung biện pháp a. Tóm tắt biện pháp Bóng đá học đường có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe, tầm vóc, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, ý chí, giáo dục nhân cách cho học sinh. Trong chương trình Giáo dục thể chất lớp Một, bóng đá được dạy với hình thức thể thao tự chọn. Qua những năm giảng dạy chủ đề bóng đá, tôi nhận thấy học sinh lớp Một còn gặp nhiều khó khăn khi tập luyện. Các em chưa tiếp thu được kỹ thuật động tác trong bóng đá. Khi ra sân tập các em chưa tập trung, còn ham chơi, chưa có ý thức tập luyện, một số học sinh chưa mạnh dạn. Ở nhà học sinh thường sử dụng điện thoại hoặc xem tivi rất nhiều mà không vận động. Từ đó học sinh sợ vận động và viện lý do sức khỏe để không tham gia tiết học Giáo dục thể chất cũng như học bóng đá. Ngoài ra nhiều phụ huynh còn cho đây môn học phụ hay có phụ huynh thích bóng đá nhưng vì sợ con mình bị chấn thương nên cũng ít quan tâm. Chính điều này cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng môn học, việc tiếp thu các động tác, các kĩ thuật trong bóng đá của các em.Qua bảng thông kê tình hình đầu năm học: Trong năm học 2023 – 2024 tôi giảng dạy các khối lớp 1, 5 với tổng là 181 học sinh (học sinh nam: 97hs; học sinh nữ: 84hs). Trước khi áp dụng Một số giải pháp giúp học sinh lớp Một học tốt Thể thao tự chọn chủ đề Bóng. Qua khảo sát đầu năm học tình hình học Bóng đá lớp Một/1 tổng số 35hs, kết quả như sau: Nội dung Hoạt động không bóng tỷ lệ học sinh chưa hoàn thành 10hs chiếm 28,6%, hoàn thành 14hs chiếm 40%, hoàn thành tốt 11hs chiếm 31,4%. Nội dung Làm 1
- quen với bóng tỷ lệ học sinh chưa hoàn thành 14hs chiếm 40% hoàn thành 12hs chiếm 34,3%, hoàn thành tốt 9hs chiếm 25,7%. Nội dung Đá bóng tỷ lệ học sinh chưa hoàn thành 17hs chiếm 48,6%, hoàn thành 11hs chiếm 31,4%, hoàn thành tốt 7hs chiếm 20%. Nội dung Dẫn bóng tỷ lệ học sinh chưa hoàn thành 19hs chiếm 54,3%, hoàn thành 10hs chiếm 28,6%, hoàn thành tốt 6hs chiếm 17,1%. Qua khảo sát cho thấy học sinh chưa hoàn thành các nội dung Bóng đá chiếm tỷ lệ cao hơn so với học sinh hoàn thành tốt và hoàn thành. Từ thực tiễn đó, tôi đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp giúp học sinh lớp Một học tốt Thể thao tự chọn chủ đề Bóng đá. b. Tính mới của giải pháp Tôi sử dụng đoạn phim trình chiếu với tốc độ nhanh chậm với nhiều biên độ và hướng khác nhau cho học sinh xem điểm đúng, điểm sai của từng động tác để học sinh có thể quan sát động tác cụ thể, sinh động hơn về kỹ thuật động tác, cũng tạo sự hứng thú kích thích sự ham học của học sinh về bóng đá. Đối với động tác mới, giáo viên kết hợp giữa phân tích động tác mới với sử dụng tranh, ảnh, đoạn phim trình chiếu,... trình chiếu với tốc độ nhanh chậm để học sinh có thể quan sát từng kỹ thuật động tác một cách trực quan sinh động hơn. Giáo viên đặt vị trí tranh, ảnh cho phù hợp sao cho tất cả học sinh trong lớp học có thể quan sát được. Giáo viên gửi những đoạn Clip hoặc đường Link về kĩ thuật động tác vào nhóm Zalo phụ huynh để học sinh có thể xem thêm tại nhà. Việc tạo điều kiện cho học sinh nhận xét lẫn nhau thông qua tham gia tập luyện tập thể, nhóm, đôi bạn cùng các trò chơi giúp học sinh thêm gắn bó, nâng cao tinh thần đoàn kết và ý thức tập thể. Cho một em tập tốt kèm một em tập chưa tốt để em tập tốt chỉ dẫn thêm cho bạn, giúp bạn cùng tập luyện tốt hơn. Nhóm trưởng cùng giáo viên quan sát và sửa sai cho các thành viên trong nhóm. Mặc khác trang bị cho các em kĩ năng sống, hoạt động tập thể vui vẻ lành mạnh. Từ đó nhận được sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh một cách hồn nhiên, góp phần cho công tác dạy và học đạt hiệu quả hơn. Các em phát huy tính chủ động, sáng tạo, không bị gò bó như cách thực hiện trước đây. c. Hiệu quả mang lại Khi thực hiện các giải pháp trên tôi nhận thấy học sinh tự tin, chủ động , nhanh nhẹn hơn trong tập luyện. Đặc biệt số học sinh hoàn thành tốt các nội dung trong chủ đề Bóng đá tăng lên rõ rệt, không còn học sinh chưa hoàn thành các nội dung trong 2
- chủ đề Bóng đá. Tiết dạy trở nên sôi nổi, học sinh tích cực học tập và tập luyện nhiệt tình hơn. Bóng đá học đường giúp học sinh phát triển về thể chất, tăng cường sức khỏe. Hình thành thói quen tập luyện thể dục thể thao thường xuyên, rèn luyện trí thông minh sáng tạo trong thực tiễn cuộc sống hằng ngày mà còn tạo nguồn tuyển chọn tài năng bóng đá cho nhà trường, địa phương. Đối với học sinh học tốt, có năng khiếu các em học tích cực hơn, tập luyện kỹ thuật, động tác tốt hơn. Với học sinh học chậm thì tham gia tập rất nhiệt tình và có tiến bộ rõ rệt. Học sinh rất thích thi đua với nhau để cùng học tập, vui chơi. Các em có tính rụt rè cũng bắt đầu mạnh dạn, tự tin hơn và đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong mỗi tiết học Giáo dục thể chất của các em. Ngoài ra học sinh được hình thành và phát triển kĩ năng xã hội thông qua việc tham gia hoạt động nhóm, tương tác với bạn bè và giáo viên. Sau khi áp dụng “Một số giải pháp giúp học sinh lớp Một học tốt thể thao tự chọn chủ đề Bóng đá” chất lượng của học sinh tiến bộ rất rõ. Không còn học sinh không hoàn thành các nội dung chủ đề bóng đá, số lượng học sinh hoàn thành tốt tăng lên rõ rệt, cụ thể như sau: Nội Hoạt Làm dung động quen Đá Dẫn bóng kiến không với bóng thức bóng bóng Yêu Biết và Biết và Biết và Biết và thực hiện được động tác dẫn bóng. cầu thực thực thực cần hiện hiện hiện đạt được được các bài các bài các bài tập đá tập di tập làm bóng : chuyển quen tại chỗ không với đá bóng bóng : bóng, tung di bóng, chuyển 3
- giữ bóng, di đá chuyển bóng với bóng Thời điểm Tổng Số Số Số Số Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ áp 35 HS lượng lượng lượng lượng dụng 82,9 HTT 32 91,4% 29 26 74,3% 25 71,4% % 5/202 25,7 HT 3 8,6% 6 17,1% 9 10 28,6% 4 % CHT 0 0 0 0 0 0 0 0 d. Phạm vi áp dụng Sau khi áp dụng tại đơn vị với những kết quả đạt được tôi nhận thấy rằng đề tài này có tính khả thi cao, dễ dàng đưa vào thực tiễn, không chỉ giúp các em hứng thú, thoải mái và tích cực hơn trong giờ học mà còn góp phần giúp các em học tốt chủ đề bóng đá. Qua các giải pháp được nêu trên, trong những lần họp tổ bộ môn Giáo dục thể chất của thị xã tôi đã triển khai, chia sẻ cho các anh chị đồng nghiệp trong tổ bộ môn được sự đồng tình, đánh giá cao về khả năng áp dụng của sáng kiến và đã đưa sáng kiến này vào áp dụng rất khả quan. Sáng kiến này còn được đăng lên cổng thông tin điện tử của nhà trường để các đồng nghiệp trong và ngoài tỉnh giao lưu, chia sẻ 4
- nhằm giúp tất cả học sinh ở tất cả các khối lớp được khơi dậy lòng say mê sự hứng thú và tích cực tập luyện giúp các em học tốt chủ đề bóng đá./. 3. Cam kết không sao chép hay vi phạm bản quyền Tôi xin cam kết trước Ban giám khảo Hội thi giáo viên giỏi cấp trường đề tài trên do chính tôi soạn thảo. Không sao chép của bất kỳ ai./. XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI BÁO CÁO Lê Thị Bích Nhi 5
- 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lý phòng máy tính trong nhà trường
29 p | 278 | 62
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Một số kinh nghiệm huấn luyện kết hợp với băng hình tập huấn trong nâng cao đội tuyển học sinh giỏi bộ môn GDQP - AN phần: Lý thuyết"Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Một số kinh nghiệm huấn luyện kết hợp với băng hình tập huấn trong nâng cao đội tuyển học sinh giỏi bộ môn GDQP - AN phần: Lý thuyết"
14 p | 192 | 29
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số ứng dụng của số phức trong giải toán Đại số và Hình học chương trình THPT
22 p | 178 | 25
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giải nhanh bài tập dao động điều hòa của con lắc lò xo
24 p | 45 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn Công nghệ trồng trọt 10
12 p | 31 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kĩ năng giải bài toán trắc nghiệm về hình nón, khối nón
44 p | 24 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức phần Sinh học tế bào – Sinh học 10, chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 vào thực tiễn cho học sinh lớp 10 trường THPT Vĩnh Linh
23 p | 18 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kĩ năng xử lí hình ảnh, phim trong dạy học môn Sinh học
14 p | 39 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn trong nhà trường THPT
100 p | 29 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số định hướng giải phương trình lượng giác - Phan Trọng Vĩ
29 p | 31 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một vài kinh nghiệm hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi Địa lí lớp 12
20 p | 22 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số bài toán thường gặp về viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
19 p | 42 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tự học của học sinh THPT Thừa Lưu
26 p | 35 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp tính khoảng cách trong hình học không gian lớp 11
35 p | 20 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả daỵ - học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh qua tiết 07 - bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia
45 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh
20 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học ở trường THPT
23 p | 26 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lí và nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy online môn Hóa học ở trường THPT
47 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn