intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp giúp học viên lớp 11 tại trung 2 tâm GDNN-GDTX Tương Dương cảm nhận tình yêu cuộc sống qua bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

21
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu, tìm tòi, phân tích, giáo dục tình yêu cuộc sống cho học sinh. Những vấn đề đưa ra trong đề tài này là những kinh nghiệm được đúc rút từ quá trình giảng dạy và đối chứng 2 năm (từ 2020 đến năm 2021) tại trung tâm GDNN - GDTX Tương Dương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp giúp học viên lớp 11 tại trung 2 tâm GDNN-GDTX Tương Dương cảm nhận tình yêu cuộc sống qua bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRUNG TÂM GDNN-GDTX TƢƠNG DƢƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC VIÊN LỚP 11 TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP-GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TƢƠNG DƢƠNG CẢM NHẬN TÌNH YÊU CUỘC SỐNG QUA BÀI THƠ “VỘI VÀNG” CỦA XUÂN DIỆU Lĩnh vực: Ngữ văn Tác giả: Nguyễn Thị Phƣơng Điện thoại: 0389365228 Tương Dương, tháng 4 năm 2022
  2. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC VIÊN LỚP 11 TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP-GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TƢƠNG DƢƠNG CẢM NHẬN TÌNH YÊU CUỘC SỐNG QUA BÀI THƠ “VỘI VÀNG” CỦA XUÂN DIỆU Lĩnh vực: Ngữ văn
  3. MỤC LỤC Trang PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………… 1 1. Lý do chon đề tài………………………………………………………… 1 2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài…………………………………………… 2 3. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… 2 4. Tính mới của đề tài………………………………………………………. 2 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…..………………………………… 3 1. Cơ sở lý thuyết …………………………………………………………… 3 1.1. Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới-GDPT 2018…… 3 1.2. Một số hiểu biết về nhà thơ Xuân Diệu và bài thơ Vội vàng…………… 4 1.3. Đặc điểm của học viên Trung tâm GDNN-GDTX Tương Dương……… 4 2. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu………………………………… 5 2.1. Cơ sở thực tiễn………………………………………………………… 5 2.2. Thực trạng giáo dục tình yêu cuộc sống trong giờ đọc hiểu tác phẩm 7 Vội vàng của Xuân Diệu (Ngữ văn 11) ……………………………………… 2.3. Các giải pháp thực hiện………………………………………………… 8 2.3.1. Những cơ sở đưa ra giải pháp………………………………………… 8 2.3.1.1. Căn cứ vào đặc điểm của phong trào Thơ mới……………………… 8 2.3.1.2. Căn cứ vào đặc điểm thơ Xuân Diệu trong phong trào Thơ mới 12 (1930 - 1945)………………………………………………………………… 2.3.1.3. Căn cứ vào đặc điểm Học viên Trung tâm………………………… 14 2.3.1.4. Căn cứ vào nội dung tình yêu cuộc sống trong bài thơ Vội vàng…… 14 2.3.2. Các giải pháp thực hiện cụ thể………………………………………… 21 2.3.2.1. Lựa chọn hình thức dạy học……………………………………… 21 2.3.2.2. Ứng dụng linh hoạt các phương pháp dạy học……………………… 21 2.3.2.3. Giáo viên chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng các khâu của một tiết học…… 29 2.3.3. Ứng dụng vào quá trình thực nghiệm………………………………… 31 3. Kết quả đạt được…………………………………………………. ……... 44 4. Bài học kinh nghiệm và hướng phát triển của đề tài……………………. 45 4.1. Bài học kinh nghiệm…………………………………………………… 45 4.2. Hướng phát triển của đề tài……………………………………………… 46 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………… 47 1. Kết luận…………………………………………………………………… 47 2. Kiến nghị………………………………………………………………..… 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 49
  4. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HV Học viên GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông DTTS Dân tộc thiểu số GDTX Giáo dục thường xuyên GDNN-GDTX Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên BGĐ Ban giám đốc KTX Kí túc xá TN Thanh niên GVCN Giáo viên chủ nhiệm UBND Ủy ban nhân dân SGK Sách giáo khoa SKKN Sáng kiếm kinh nghiệm NXB Nhà xuất bản THPTQG Trung học phổ thông Quốc gia
  5. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Đất nước ta đang phát triển mạnh mẽ về kinh tế, chính trị, xã hội. Giáo dục trở thành một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của quốc gia. Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định rõ mục tiêu đổi mới. Chương trình giáo dục phổ thông mới là đổi mới mang tính cấp thiết; giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết, và nhân cách, khả năng tự học, ý thức học tập, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên và có khả năng thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh hiện nay. Môn Ngữ văn ở trường phổ thông nói chung và trường THPT, các Trung Tâm GDNN-GDTX nói riêng có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục 0ọc sinh.Với đặc trưng của môn học về khoa học xã hội và nhân văn, bên cạnh nhiệm vụ hình thành và phát triển ở học sinh năng lực sử dụng tiếng Việt, năng lực tiếp nhận văn bản văn học và các loại văn bản khác, môn ngữ văn học giúp học sinh có những hiểu biết về xã hội, văn hóa,văn học, lịch sử, đời sống nội tâm của con người.Với tính chất giáo dục thẩm mĩ, môn Ngữ văn giúp học sinh bồi dưỡng năng lực tư duy, làm giàu cảm xúc thẩm mĩ và định hướng thị hiếu để hoàn thiện nhân cách. Ngữ văn là môn học có khả năng đặc biệt trong việc giáo dục các kĩ năng sống cho học sinh. Đọc văn để hiểu người. Giảng văn để dạy làm người…Làm thế nào để chúng ta - vừa là người đọc, vừa là người giảng văn để tạo ra và truyền được cái cảm hứng U t ấy. Xuất phát từ đặc trưng của bộ môn Ngữ văn: Vă ọc là nhân học (M. Gorki). Chính vì vậy mà bên cạnh học việc chữ các em còn học cách làm người. Trong đó những bài học rút ra từ kiến thức sách vở, từ các hoạt động giáo dục trong nhà trường là rất quan trọng. Thực tế cho thấy, nhiều học sinh ở trường lớp, ở nhà hay ở ngoài xã hội còn có cách ứng xử chưa phù hợp, không chuẩn mực trong các tình huống cụ thể: Luôn bị động, thiếu ý thức trong các tiết học; không có tinh thần tập thể, tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, sống ích kỉ, hẹp hòi, không có khả năng làm chủ bản thân trước hoàn cảnh, môi trường... Xuất phát từ những lí do trên, là một giáo viên dạy Văn, tôi luôn ý thức rõ về vai trò cũng như trách nhiệm nặng nề của nghề giáo, tôi luôn trăn trở về vấn đề: làm thế nào để nâng cao hiệu quả của việc giáo dục lối sống đẹp cho học sinh. Từ đó, tôi thấy rằng việc giáo dục tình yêu cuộc sống cho học sinh phải làm thường xuyên, liên tục, đòi hỏi sự tận tâm, tận tình cũng như sự kiên trì, nhẫn nại. Đây là lí do tôi đi sâu tìm hiểu và thực hiện sáng kiến: Một số giải pháp giúp học viên lớp 11 tại trung 1
  6. tâm GDNN-GDTX Tƣơng Dƣơng cảm nhận tình yêu cuộc sống qua bài thơ “Vội Vàng’’ của Xuân Diệu”. 2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Với đề tài này tôi sử dụng trong phạm vi nhà trường, cụ thể là thiết kế dạy đọc hiểu tác phẩm Vộ và của Xuân Diệu trong chương trình Ngữ văn 11. Cụ thể bài giảng sẽ được thực hiện tại lớp 11 năm học 2019-2020 và lớp đối chứng là lớp 11 năm học 2020-2021 Lớp 11 năm học 2019-2021 với 07 học viên ; Lớp 11 năm học 2020-2021 với 07 học viên. 3. Mục đích nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu,tìm tòi, phân tích, giáo dục tình yêu cuộc sống cho học sinh. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, tình hình dịch bệnh Covid19 kéo dài ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần của mỗi gia đình. Những vấn đề đưa ra trong đề tài này là những kinh nghiệm được đúc rút từ quá trình giảng dạy và đối chứng 2 năm (từ 2020 đến năm 2021) tại trung tâm GDNN - GDTX Tương Dương. Với mong muốn đề tài ngày càng được nâng cao trong quá trình giảng dạy tại TT GDNN-GDTX Tương Dương và phương pháp, cách thức tổ chức được nhân rộng ở nhiều đơn vị khác, từ đó giúp các trung tâm trong hệ thống GDTX cùng phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục. 4. Tính mới của đề tài 4.1.Nghiên cứu đề tài này đã có nhiều bài viết về bài thơ Vội vàng như: Triết lý nhân s tr bà t ơ Vội vàng; Nghị luậ Vă ọc tr bà t ơ Vội vàng của Xuân Diệu; Quan niệm nhân sinh mới mẻ của Xuân Diệu tr bà t ơ Vội Vàng; Giúp học sinh tiếp cận, lý giải tình yêu cuộc s ng trong bà t ơ Vội Vàng của Xuân Diệu theo ướng mở…Đề tài Một số giải pháp giúp học viên lớp 11 tại trung tâm GDNN- GDTX Tương Dương cảm nhận tình yêu cuộc sống qua bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu chưa có tác giả nào khai thác, đi sâu tìm tòi. Thông qua nội dung bài sáng kiến tôi muốn đóng góp thêm với các bạn đồng nghiệp dạy bộ môn Ngữ văn lớp 11 nói riêng và bộ môn Ngữ văn cấp THPT nói chung về thực trạng giảng dạy bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu hiện nay ở các Trung tâm GDTX. 4.2. Đối tượng giảng dạy của chúng tôi là học viên Trung tâm GDNN-GDTX Tương Dương. Khác với học viên của các Trung tâm dưới xuôi, khác với học sinh các trường THPT khác đó là: đa số là người dân tộc thiểu số, có học lực yếu, ý thức học tập chưa cao, ước mơ và mục đích học tập không rõ ràng… Hơn nữa chủ yếu các em ở KTX không được sự quan tâm, chăm sóc của gia đình và người thân. Đại đa số phụ huynh cũng mang tư tưởng ỉ lại cho nhà nước và thầy cô. Vì vậy, các em đến trường chỉ để 2
  7. hợp lý hồ sơ nhận chế độ học tập chứ không phải mục đích rèn luyện và nuôi dưỡng ước mơ. Với đề tài này chúng tôi mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc thực hiện mục tiêu của ngành giáo dục: đào tạo các em học sinh trở thành con người toàn diện. Cụ thể là tại Trung tâm GDNN-GDTX Tương Dương có tình trạng học sinh ỉ lại, nhút nhát, rụt rè …trong công việc, dẫn đến năng lực, sở trường chưa được phát huy Thực hiện đề tài này chúng tôi giúp HV hiểu được tình yêu cuộc sống trong thơ Xuân Diệu; có những hiểu biết sâu sắc về cách miêu tả và khám phá vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp cuộc sống, vẻ đẹp con người giữa cuộc đời, từ đó hướng tới tình yêu cuộc sống trần thế, biết qúy trọng tuổi xuân và qúy trọng thời gian. Chúng tôi khơi gợi giúp HV rút ra được bài học về cuộc sống để xác định lí tưởng sống, mục đích sống rõ ràng: Sống tận hưởng nhưng biết cống hiến, không ngừng phấn đấu học tập, rèn luyện để khẳng định bản thân và dựng xây quê hương, đất nước. Sống cởi mở, sống có ích, sống có nghĩa, sống nhanh chóng, khẩn trương, sống hết mình cho tuổi trẻ. PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lí thuyết 1.1. Mục tiêu của chƣơng trình giáo dục phổ thông mới - GDPT 2018 Từ năm học 2020 - 2021 đã bắt đầu áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới (GDPT 2018) cho lớp 1. Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hoá dần ở các lớp học trên; thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh, các phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục và phương pháp giáo dục để đạt được mục tiêu đó. Đặc biệt mục tiêu của chương trình GDPT 2018 nêu rõ: “C ươ trì dục phổ thông cụ thể hoá mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, ĩ ă đã ọc và đời s ng và tự học su t đờ , có đị ướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng và phát triển hài hoà các m i quan hệ xã hộ , có c tí , â c c và đời s ng tâm hồn phong phú, nhờ đó có được cuộc s có ý ĩa và đó óp tích cực vào sự phát triển của đất ước và nhân lo ”. “C ươ trì dục trung học phổ thông giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, ă ực cần thiết đ i vớ ườ a động, ý thức và nhân cách công dân, khả ă tự học và ý thức học tập su t đời, khả ă ựa chọn nghề nghiệp phù hợp 3
  8. vớ ă ực và sở t íc , đ ều kiện và hoàn cảnh của bả t â để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc s a động, khả ă t íc ứng với nhữ đổi thay trong b i cảnh toàn cầu hoá và cách m ng công nghiệp mớ ”. 1.2. Một số hiểu biết về nhà thơ Xuân Diệu và bài thơ Vội vàng Xuân Diệu là một nhà thơ luôn gắn bó với cuộc sống và sống hết mình cho cuộc sống. Xuân Diệu luôn có mặt trong cuộc sống, ông đặt tên cho một tập thơ của mình là Tôi giàu đôi mắt (1970). Ông hăm hở, say mê sáng tạo với trách nhiệm của một công dân trước cuộc sống. Thơ ông bám lấy thực tại của cuộc sống, đưa sự vật, hiện tượng vào thơ, muốn mở rộng cánh cửa thơ cho cuộc sống tràn vào, do vậy trong thơ ông có sự bề bộn của những chi tiết hiện thực cuộc sống. Ông muốn thơ phải có sức chứa lớn và sức phản ánh rộng lớn phong phú. Xuân Diệu là nhà thơ giàu sức sáng tạo, luôn có ý thức tìm tòi, thể nghiệm trên nhiều phương diện (cách xây dựng hình tượng, nhịp điệu, ngôn ngữ … ). Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân tạo nên thơ hay và thơ trung bình ở mỗi tập thơ của ông. Tâm hồn thơ Xuân Diệu luôn có sự tinh tế và nhạy cảm. Đó là yếu tố bền vững trong thơ Xuân Diệu trước và sau cách mạng. Nói cách khác, sức thanh xuân luôn tràn đầy trong tâm hồn thơ Xuân Diệu. Tươi trẻ, hăng say như cái thuở ban đầu yêu và đang yêu là nét nổi bật trong thơ Xuân Diệu. Sự nhạy cảm của tâm hồn đã tạo cho thơ ông thêm giàu hương vị của cuộc đời, tác động mãnh liệt đối với nhận thức của người đọc. Thơ Xuân Diệu có khi còn nặng về kể, giải bày, ít ẩn ý, thiếu hàm súc, dễ dãi, dài dòng trong nhạc điệu, từ ngữ . Điều đó tạo nên sự hạn chế phần nào về sức truyền cảm và hấp dẫn của thơ ông đối với người đọc. Xuân Diệu là nhà thơ của tình yêu và tuổi trẻ. Ông được mệnh danh là ông hoàng của thi ca tình yêu . Trước cách mạng, với hai tập T ơ t ơ và ươ c ó, Xuân Diệu đã chính thức trờ thành nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới . Bài thơ Vộ và nằm trong tập T ơ t ơ, xuất bản năm 1938 là bài thơ tiêu biểu của tập thơ nói riêng, của hồn thơ Xuân Diệu nói chung. Đây là bài thơ rất tiêu biểu cho phong cách thơ tình yêu của Xuân Diệu viết về mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu. Bài thơ thể hiện một nhân sinh quan mang ý nghĩa nhân bản sâu sắc. 1.3. Đặc điểm của học viên Trung tâm GDNN-GDTX Tƣơng Dƣơng Và như đã nêu trong phần đặt vấn đề, học sinh học tại trung tâm GDNN-GDTX Tương Dương đa số là con em DTTS, có học lực yếu, Tiếng Việt nói chưa rõ nên ảnh hưởng đến chất lượng đại trà và mũi nhọn. Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học lấy bằng THPT chưa được nhận thức một cách đúng mức trong một bộ phận phụ huynh và học sinh nên gặp khó khăn trong công tác tuyển sinh. Đa số học xong lớp 9 là đi lao động ở các công ty, số còn lại học THPT và số ít là vào trung tâm. Mặc dù tốt nghiệp ở trung tâm thì bằng cũng giống THPT nhưng đa số phụ huynh vẫn cho rằng bằng tốt nghiệp bên THPT sẽ tốt hơn bằng tốt nghiệp tại trung tâm. 4
  9. Hơn nữa, đặc điểm của huyện miền núi Tương Dương có địa bàn của huyện rộng, nhiều khu vực xa xôi, cách trở, giao thông đi lại, thông tin liên lạc, nhất là vào mùa mưa lũ rất khó khăn (từ trung tâm huyện vào trung tâm xã xa nhất 130 km; còn 01 xã, 24 bản làng chưa có đường ô tô vào trung tâm; 26 bản chưa có điện lưới quốc gia). Do vậy, công tác lãnh đạo, chỉ đạo cơ sở thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước nói chung và thực hiện hiện Chỉ thị số 10 và Hướng dẫn số 09 của Trung ương nói riêng bị ảnh hưởng nhất định như chưa sâu sát, kịp thời trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện. Đội ngũ cán bộ, đảng viên của huyện tuy đã có nhiều tiến bộ so với trước đây, nhưng còn nặng tâm lý trông chờ, ỷ lại vào cấp trên; phong cách, lề lối và phương pháp làm việc còn hạn chế, thụ động, chậm trễ, thiếu sáng tạo trong việc vận dụng, cụ thể hóa và tổ chức thực hiện các chủ trương, nghị quyết của các cấp. Phát huy thuận lợi, cố gắng khắc phục những khó khăn cho học sinh Huyện nhà được học THPT mà trên địa bàn huyện lại không có trường THPTDTNT, trung tâm GDNN-GDTX Tương Dương đã tổ chức cho các em ăn, ở, học trong trung tâm theo mô hình nội trú. Việc làm này không nằm ngoài mục đích mà Bộ GD&ĐT đã nêu: T o nguồ c c c trườ đ i học và chuyên nghiệp để t o cán bộ cho các dân tộc trước hết là giáo viên, cán bộ y tế, cán bộ ã đ o, quản lý, cán bộ chuyên môn khoa học kỹ thuật. Đồng thời việc mở trường phổ thông dân tộc nội trú còn nhằm đà t o lực ượ a độ có trì độ vă óa, ỹ thuật, có sức khỏe và phẩm chất t t để tham gia vào công cuộc xây dự quê ươ m ền núi, vùng dân tộc”. Nhận thấy tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống, tình yêu cuộc sống, bài học cuộc sống cho học viên tại các trung tâm GDNN-GDTX Tương Dương là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Chính vì vậy mà chúng tôi mong muốn hướng đi mới này sẽ thu hút nhiều học sinh yêu thích bộ môn Ngữ văn,biết yêu bản thân, yêu cuộc sống, yêu cuộc đời của mình để sống có ích. Hơn thế góp phần vào việc đào tạo lực lượng lao động có trình độ văn hóa, có sức khỏe và phẩm chất tốt để xây dựng quê hương miền núi, bản làng nơi các em sinh sống. 2. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu 2.1. Cơ sở thực tiễn Bài thơ Vộ và của Xuân Diệu nằm trong chương trình Ngữ văn GDTX ở lớp 11, ban cơ bản, giảng dạy vào tuần 17,18 - thuộc tiết 67- 68. Qua thực tế giảng dạy của bản thân tại nơi công tác và khảo sát một số trường bạn tôi nhận thấy: đây là một bài thơ hay nhưng để truyề a cho HS và giúp các em cảm được cái hay cái đẹp của hồn thơ Xuân Diệu là điều không dễ nên việc giảng dạy của GV cũng như tiếp nhận bài thơ của HS vẫn còn nhiều lúng túng nên tồn tại một số mặt cơ bản sau: - Về p ía vê : + Chưa hướng dẫn cách đọc tích cực cho học sinh. 5
  10. + Bản thân một số ít giáo viên còn lúng túng bởi vốn kiến thức hạn chế đối với thể loại thơ trữ tình được viết theo thể thơ tự do. + Một số giáo viên còn áp đặt ý kiến chủ quan của mình cho tác phẩm, có giáo viên cho rằng Vộ và là một bài thơ nói về sự hưởng thụ của con người trong tình yêu, tác giả kêu gọi mọi người hãy hiến dâng, sống hết mình cho tình yêu. + Giáo viên còn nặng về thuyết giảng, khả năng gợi mở chưa tốt nên chưa tạo được không khí học tập tích cực để giúp các em chủ động khám phá, phát huy năng lực đọc - hiểu một bài thơ trữ tình. - Về p ía ọc s : + Đọc bài thơ rời rạc, chưa bắt được đúng nhịp điệu tâm trạng, cảm xúc mà tác giả gửi gắm trong chữ nghĩa. + Chưa hiểu rõ về đặc trưng của một số thể loại mới, đặc biệt với thể loại thơ tự do như Vộ và + Một số học sinh chưa tự giác tìm hiểu cái hay cái đẹp trong bài thơ, chưa chủ động lĩnh hội tác phẩm. + Học viên tại trung tâm GDNN - GDTX Tương Dương đều là dân tộc thiểu số, việc tìm tòi tài liệu học tập còn gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa, học viên phát âm chưa chuẩn theo tiếng phổ thông nên để cảm nhận được nội dung bài thơ hay tình yêu cuộc sống cũng không dễ dàng. Trong quá trình dạy học tại trung tâm, tôi đã tiến hành điều tra thực trạng yêu thích cuộc sống qua bài thơ Vội vàng hay không ? Kết quả như sau: - Mục đích điều tra: Tìm hiểu thực trạng dạy học môn Ngữ văn 11 qua bài thơ Vội vàng học sinh có yêu thích hay không? Có cảm nhận được mạch ngầm nhận thức về tình yêu cuộc sống hay không? - Đối tượng điều tra: Học viên lớp 11 năm học 2019-2020 và học viên lớp 11 năm học 2020-2021 tại Trung tâm GDNN-GDTX Tương Dương- nơi tôi đang công tác. - Nội dung điều tra: Điều tra theo mức độ yêu thích và cảm nhận bề sâu nhận thức của học viên về bài học tình yêu cuộc sống qua bài thơ Vội vàng: TT Tiêu chí Có Không Anh/chị có yêu thích bài thơ Vội 1 vàng hay không? Có tìm đọc các bài 20% 80% thơ khác của Xuân Diệu hay không? Anh/chị nhận ra được những câu thơ 2 10% 90% nào thể hiện tình yêu cuộc sống? 3 Anh/chị đã biết cách thức để cảm 10% 90% 6
  11. nhận được tình yêu cuộc sống qua bài thơ Vội vàng chưa ? Qua bài thơ, em rút ra được bài học gì cho bản thân ? 4 Có yêu đời, yêu cuộc sống hơn hay 10% 90% chưa, biết quý trọng thời gian, tuổi trẻ hay không? Từ bảng điều tra khảo sát cho chúng ta thấy: - Ở tiêu chí 1, học viên phản ánh 80% không yêu thích thơ Xuân Diệu và bài thơ Vội vàng . Rõ ràng để có những tìm hiểu về tình yêu cuộc sống và nhận thức sâu sắc về tình yêu cuộc sống được giáo dục trong bài thơ là hạn chế. - Tiêu chí 2 đến 90% học viên chưa nêu đúng câu thơ thể hiện tình yêu cuộc sống đến tha thiết, cháy bỏng của Xuân Diệu. - Tiêu chí 3,4 học viên đều phản ánh 90% chưa thấy được sức hấp dẫn của bài thơ Vội vàng. Đa số các em chỉ hiểu ở bề mặt ngôn ngữ mà chưa hiểu bề sâu. Học viên chưa hiểu mạch ngầm luân lý vì sao phải sống vội vàng, sống cuống quýt chạy đua với thời gian. Từ việc tìm hiểu thực trạng dạy học Ngữ văn ở trường THPT nói chung và ở nơi bản thân đang công tác nói riêng, tôi xin trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy bài thơ Vộ Vàng - Xuân Diệu cùng các đồng nghiệp để chúng ta có thể hướng dẫn học sinh hứng thú khi tiếp cận thơ thể loại thơ trữ tình hiện đại nói chung và thơ Xuân Diệu nói riêng 2.2. Thực trạng giáo dục tình yêu cuộc sống trong giờ đọc hiểu tác phẩm Vội vàng của Xuân Diệu (Ngữ văn 11) Hiện nay, khi giảng dạy phần đọc văn của môn Ngữ văn lớp 11 nói chung và tác phẩm Vội vàng của Xuân Diệu nói riêng, chúng tôi đã áp dụng giải pháp: sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: khăn phủ bàn, thảo luận nhóm, dự án... kết hợp với công nghệ thông tin để tăng tính tích cực của học sinh. Tuy nhiên chúng tôi vẫn nhận thấy: - Học viên tại trung tâm GDNN-GDTX Tương Dương nói chung, học viên lớp 11 nói riêng vẫn chưa thực sự hứng thú với môn Ngữ văn, chưa chủ động với việc chiếm lĩnh kiến thức. Trong các tiết đọc hiểu, học sinh chưa tích cực, các hoạt động học đôi khi còn mang tính hình thức. Việc cảm thụ tác phẩm của học sinh vẫn theo định hướng của giáo viên, học sinh ít sáng tạo, chất lượng học tập chưa cao. 7
  12. - Học viên không vận dụng được những kiến thức liên môn đã học để tìm hiểu văn bản, thờ ơ và thấy rằng học những tác phẩm văn học là không cần thiết, không thể áp dụng vào thực tiễn cuộc sống. - Giáo viên còn lúng túng trong việc sử dụng công nghệ thông tin và áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong tiết đọc hiểu văn học. Vì thế giờ học thường trôi qua nặng nề, học sinh chưa hứng thú và rút ra được những bài học cho riêng mình. 2.3. Các giải pháp thực hiện 2.3.1. Những cơ sở đƣa ra giải pháp 2.3.1.1. Căn cứ vào đặc điểm của phong trào Thơ mới: Thơ mới là một cuộc cách mạng thơ ca trong tiến trình lịch sử văn học dân tộc ở thế kỷ XX. Sự xuất hiện của Thơ mới gắn liền với sự ra đời của Phong trào thơ mới 1932-1945. Phong trào thơ mới đã mở ra một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh), mở đầu cho sự phát triển của thơ ca Việt Nam hiện đại. Đánh giá Phong trào thơ mới, nhà thơ Xuân Diệu nhận địnhh T ơ mới là một hiệ tượ vă ọc đã có hững đó óp và vă m ch của dân tộc”… Trong phần t t của ó, T ơ mới có một ò yêu đờ , yêu t ê ê đất ước, yêu tiếng nói của dân tộc . Nhà thơ Huy Cận cũng cho rằng Dòng chủ ưu của T ơ mới vẫn là nhân bản chủ ĩa … Các nhà t ơ mớ đều giàu ò yêu ước, yêu quê ươ đất ước Việt Nam. Đất ước và con ườ được tái hiệ tr T ơ mới một c c đậm đà đằm thắm”. a) Sự khẳng định cái tôi Trong phong trào thơ mới cái Tôi ra đời đòi được giải phóng cá nhân, thoát khỏi luân lí lễ giáo phong kiến chính là sự tiếp nối và đề cao cái bản ngã đã được khẳng định trước đó. Đó là một sự lựa chọn khuynh hướng thẩm mỹ và tư duy nghệ thuật mới của các nhà thơ mới. Cái Tôi với tư cách là một bản thể, một đối tượng nhận thức và phản ánh của thơ ca đã xuất hiện như một tất yếu văn học. Đó là con người cá tính, con người bản năng chứ không phải con người ý thức nghĩa vụ, giờ đây nó đàng hoàng bước ra trình làng (chữ dùng của Phan Khôi). Xuân Diệu, nhà thơ tiêu biểu của Phong trào thơ mới lên tiếng: Tô à c c m đế từ ú …, Tô à c a bị c ều đ ướ … Có khi đại từ nhân xưng tôi chuyển thành anh : A ớtế ,a ớ ì ,a ớả A ớ em, a ớ ắm em ơ ! 8
  13. Thoảng hoặc có khi lại là Ta : Ta à Một, à R ê à T ứ N ất K ô có c bè b ổ cù ta. T ơ mớ à t ơ của c Tôi . Thơ mới đề cao cái Tôi như một sự cố gắng cuối cùng để khẳng định bản ngã của mình và mong được đóng góp vào vă m c dâ tộc , mở đường cho sự phát triển của thi ca Việt Nam hiện đại. b) Nỗi buồn cô đơn Trong bài Về c buồ tr T ơ mớ , Hoài Chân cho rằng Đú à T ơ mớ buồ , buồ ều , C buồ của T ơ mớ ô p ả à c buồ ủy mị, b c ược mà à c buồ của ữ ườ có tâm uyết, đau buồ vì bị bế tắc c ưa tìm t ấy ra”. Cái Tôi trong Thơ mới trốn vào nhiều nẻo đường khác nhau, ở đâu cũng thấy buồn và cô đơn. Nỗi buồn cô đơn tràn ngập trong cảm thức về T ế t u với hình ảnh: C a và ơ c Đ p trê và ô. (Lưu Trọ Lư ). Với Chế Lan Viên đó là Nỗi buồn thương nhớ tiếc dân Hời (tức dân Chàm): Đườ về t u trước a ăm ắm Mà ẻ đ về c ỉ một tô Nghe một tiếng gà gáy bên sông, Lưu Trọng Lư cảm nhận được nỗi buồn Xao xác gà trưa gáy não nùng còn Xuân Diệu lại thấy Tiếng gà gáy buồn nghe như máu ứa . Về điều này, Hoài Chân cho rằng Xuâ D ệu p ả à ườ buồ ều, đau buồ ều mớ v ết được ữ câu t ơ ức ươ ư: T à một p út uy à rồ c ợt t Cò ơ buồ e ó su t trăm ăm Nỗi buồn cô đơn là cảm hứng của chủ nghĩa lãng mạn. Với các nhà thơ mới, nỗi buồn ấy còn là cách giải thoát tâm hồn, là niềm mong ước được trải lòng với đời và với chính mình. c) Cảm hứng về thiên nhiên và tình yêu Ngay từ khi ra đời, T ơ mớ đã đổ mớ cảm úc, đã t ra một cảm úc mớ trước cuộc đờ và trước t ê ê , vũ trụ . Cảm hứng về thiên nhiên và tình yêu đã tạo nên bộ mặt riêng cho Thơ mới. Đó là vẻ đẹp tươi mới, đầy hương sắc, âm thanh, tràn trề sự sống. Đây là cảnh mưa xuân trong thơ Nguyễn Bính: 9
  14. Bữa ấy mưa uâ p ơ p ớ bay H a a ớp ớp rụ rơ đầy. Và đây là hình ảnh buổi trưa hè trong thơ Huy Cận: Buổ trưa è è ẹ tr ca da Có cu y và bướm và ữa c ứ” Trong thơ Chế Lan Viên có không ít những hình ảnh như: “Bướm và è ẹ bay ngang bóng N ữ óm tre ca rủ trước t à tất cả gợi lên hình ảnh quê hương bình dị, thân thuộc với mỗi người Việt Nam. Những cung bậc của tình yêu đã làm thăng hoa cảm xúc các nhà thơ mới. Ông à của t ơ tì Xuân Diệu bộc bạch một cách hồn nhiên: Tô ờ ắm, u ơ qu C ỉ b ết yêu t ô c ẳ b ết ì. Chu Văn Sơn cho rằng Xuân Diệu coi tình yêu như một tôn giáo nhưng là một thứ tôn giáo lãng mạn, tôn giáo nghệ sĩ . Khác với Xuân Diệu, nhà thơ Chế Lan Viên cảm nhận thân phận bằng nỗi cô đơn sầu não: Vớ tô tất cả ư vô ĩa Tất cả ô à ĩa ổ đau. Cảm xúc ấy không phải là một ngoại lệ. Nhà thơ Huy Cận cho rằng Cái đẹp bao giờ cũng buồn (K cầu tự) và cảm nhận được sự tận cùng của nỗi buồn cô đơn sầu chi lắm, trời ơi, chiều tận thế . Nhà thơ triết lý về điều này một cách sâu sắc: Chân ết đườ t ì ò cũ ết yêu. d) Một số đặc sắc về nghệ thuật Thơ mới là một bước phát triển quan trọng trong tiến trình hiện đại hóa nền văn học nước nhà những năm đầu thế kỉ XX với những cuộc cách tân nghệ thuật sâu sắc. Về thể loại, ban đầu Thơ mới phá cách một cách phóng túng nhưng dần dần trở về với các thể thơ truyền thống quen thuộc như thơ ngũ ngôn, thất ngôn, thơ lục bát. Các bài thơ ngũ ngôn có T ế t u (Lưu Trọng Lư), Ô Đồ (Vũ Đình Liên), Em đ c ùa Hươ (Nguyễn Nhược Pháp)… Các nhà thơ Huy Cận, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, T.T.K.H chủ yếu viết theo thể thơ thất ngôn, còn Nguyễn Bính, Thế Lữ lại dùng thể thơ lục bát v.v… 10
  15. Cách hiệp vần trong Thơ mới rất phong phú, ít sử dụng một vần (độc vận) mà dùng nhiều vần như trong thơ cổ phong trường thiên: vần ôm, vần lưng, vần chân, vần liên tiếp, vần gián cách hoặc không theo một trật tự nhất định: Tế địc t ổ đâu đây Cớ sa e ré rắt Lơ ca đưa tậ c â trờ a ắt Mây bay… ó quyế , mây bay Tế v cút ư a ư dìu dặt N ư ắt u cù ơ ó e may (T ế Lữ). Sự kết hợp giữa vần và thanh điệu tạo nên cho Thơ mới một nhạc điệu riêng. Đây là những câu thơ toàn thanh bằng: Sươ ươ t e tră ừ ư trờ Tươ tư â ò ê c ơ vơ (Xuâ D ệu) hay Ô ay! Buồ vươ cây ô đồ Và rơ ! Và rơ ! Thu mênh mông (Bích Khê) Ngoài việc sử dụng âm nhạc, Thơ mới còn vận dụng cách ngắt nhịp một cách linh hoạt: T u cà t êm uyệt tỏ ờ Đà ê ư ước trờ ơ ! (Xuâ D ệu) Ở một phương diện khác, cuộc cách tân về ngôn ngữ Thơ mới diễn ra khá rầm rộ. Thoát khỏi tính quy phạm chặt chẽ và hệ thống ước lệ dày đặc của T ơ cũ , Thơ mới mang đến cho người đọc một thế giới nghệ thuật giàu giá trị tạo hình và gợi cảm sâu sắc: C đườ ỏ ỏ, ó êu êu Lả ả cà a ắ trở c ều 11
  16. (Xuâ D ệu) hay Mưa đổ bụ êm êm trê bế vắ Đò b ế ườ ằm mặc dướ sô trô (A T ơ) Sự phong phú về thể loại, vần và nhạc điệu cùng với tính hình tượng, cảm xúc của ngôn ngữ đã tạo nên một phong cách diễn đạt tinh tế, bằng cảm giác, bằng màu sắc hội họa của thơ mới. Đây là bức tranh Mùa xuân chín được Hàn Mặc Tử cảm nhận qua màu sắc và âm thanh: Tr à ắ , ó mơ ta Đô m à tra ấm tấm và Sột s t ó trêu tà b ếc Trên dàn thiên lý. Bóng xuân sang. 2.3.1.2. Căn cứ vào đặc điểm thơ Xuân Diệu trong phong trào Thơ mới (1930 - 1945) a) Xuân Diệu - Tiểu sử và con ngƣời *)Tiểu sử Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu; sinh ngày 02 tháng 2 năm 1916 tại Tùng Giản - Tuy Phước - Bình Định. Quê Đại Lộc - Can Lộc - Hà Tĩnh. Xuân Diệu học tiểu học ở Quy Nhơn, sau đó ra học trung học ở Hà Nội và Huế. Năm 1940, ông thi đỗ Tham tá thương chính và vào làm việc tại Mĩ Tho. Một thời gian sau ông xin thôi việc ra Hà Nội kết bạn thơ với Huy Cận. Xuân Diệu tham gia cách mạng từ năm 1944. Sau Cách mạng tháng Tám, ông là Ủy viên Ban chấp hành Hội Văn hóa cứu quốc, thư kí tòa soạn Tạp chí Tiên phong. Ông là đại biểu Quốc hội khóa I; năm 1948 là ủy viên Ban chấp hành Hội Văn nghệ Việt Nam. Từ 1957 cho đến khi qua đời, Xuân Diệu luôn được bầu vào Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam. Ông được kết nạp vào Đảng năm 1949. Năm 1983, ông được công nhận là Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm nghệ thuật nước Cộng hòa dân chủ Đức. Năm 1985, Xuân Diệu lâm trọng bệnh và qua đời. *) Con người "Cha đằng ngoài, mẹ đằng trong" Xuân Diệu học được ở cha - ông đồ nghệ - đức tính cần cù, kiên nhẫn trong học tập rèn luyện tài năng và lao động nghệ thuật: Sinh ra và lớn lên ở quê mẹ , Xiệu Diệu thườnng nói đến tác động của thiên nhiên nơi đây (Quy nhơn) đối với hồn thơ nồng nàn, sôi nổi của ông. 12
  17. Về quy trình đào tạo, Xuân Diệu một mặt là trí thức tây học, đẫ hấp thụ ảnh hưởng của tư tưởng và văn hoá Pháp một cách có hệ thống trên ghế nhà trường, mặt khác do xuất thân từ một gia đình nhà nho lại được tiếp thu nền văn hoá truyền thống, vì thế có thể tìm thấy ở nhà thơ sự kết hợp 2 yếu tố cổ điển và hiện đại , đông và tây tư tưởng "tình cảm thẩm mỹ". Xuân Diệu là một tài năng nhiều mặt : Làm thơ, viết văn , nghiên cứu, phê bình văn học, dịch thuật...Độc giả vẫn biết đến Xuân Diệu trước hết là một nhà thơ lớn của nền Văn học Việt Nam hiện đại. b) Sự nghiệp Văn học của Xuân Diệu *) Các tác phẩm chính: Xuân Diệu để lại một di sản văn học đồ sộ với nhiều thể loại: - Trước Cách mạng tháng Tám: + Thơ : T ơ t ơ (1938), G ươ c ó (1945). + Văn xuôi : Phấn thông vàng (1939) - Sau Cách mạng tháng Tám: + Thơ : Ngọn qu c kì (1945), Hội nghị non sông (1946), Dưới vàng sao (1949), Sáng (1953), Mẹ con (1954), Ngôi sao (1955), Riêng chung (1960), Mũ Cà Mau- Cầm tay ( 1962), Kh i hồng(1964), Ha đợt sóng (1967), Tô àu đô mắt (1970), Hồn tôi đô c (1976), Thanh ca (1982). + Văn xuôi, tiểu luận, phê bình: Tiế t ơ (1951), Nhữ bước đườ tư tưởng (1958), Ba thi hào dân tộc (1959), Phê bình giới thiệu t ơ (1960), Trò chuyện với các b àm t ơ trẻ (1961), Dao có mài mới sắc (1963), Thi hào dân tộc Nguyễn Du (1966), Đ trê đường lớn (1968), Và cây đờ mã mã a tươ (1971), Mài sắt nên kim (1977), Lượng thông tin và nhữ ĩ sư tâm ồn ấy (1978), C c à t ơ cổ đ ển Việt Nam ( hai tập; 1981 và 1982). + Dịch và giới thiệu thơ nước ngoài của các nhà thơ như : Targo, Puskin, Maiacốpxki, Đimitrôva,... *) Phong cách nghệ thuật Xuân Diệu là một nhà thơ luôn gắn bó với cuộc sống và sống hết mình cho cuộc sống. Xuân Diệu luôn có mặt trong cuộc sống, ông đặt tên cho một tập thơ của mình là Tôi giàu đôi mắt . Ông hăm hở, say mê sáng tạo với trách nhiệm của một công dân trước cuộc sống. Thơ ông bám lấy thực tại của cuộc sống, đưa sự vật, hiện tượng vào thơ, muốn mở rộng cánh cửa thơ cho cuộc sống tràn vào, do vậy trong thơ ông có sự bề bộn của những chi tiết hiện thực cuộc sống. Ông muốn thơ phải có sức chứa lớn và sức phản ảnh rộng lớn phong phú. 13
  18. Xuân Diệu là nhà thơ giàu sức sáng tạo, luôn có ý thức tìm tòi, thể nghiệm trên nhiều phương diện (cách xây dựng hình tượng, nhịp điệu, ngôn ngữ … ). Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân tạo nên thơ hay và thơ trung bình ở mỗi tập thơ của ông. Tâm hồn thơ Xuân Diệu luôn có sự tinh tế và nhạy cảm. Đó là yếu tố bền vững trong thơ Xuân Diệu trước và sau cách mạng. Nói cách khác, sức thanh xuân luôn tràn đầy trong tâm hồn thơ Xuân Diệu. Tươi trẻ, hăng say như cái thuở ban đầu yêu và đang yêu là nét nổi bật trong thơ Xuân Diệu. Sự nhạy cảm của tâm hồn đã tạo cho thơ ông thêm giàu hương vị của cuộc đời, tác động mãnh liệt đối với nhận thức của người đọc. Thơ Xuân Diệu có khi còn nặng về kể, giải bày, ít ẩn ý, thiếu hàm súc, dễ dãi, dài dòng trong nhạc điệu, từ ngữ . Điều đó tạo nên sự hạn chế phần nào về sức truyền cảm và hấp dẫn của thơ ông đối với người đọc. 2.3.1.3. Căn cứ vào đặc điểm học viên Trung tâm Như trên đã nêu, đối tượng học viên theo học tại trung tâm đa số là học lực yếu. Các em đi học xa nhà, không có sự chăm sóc của gia đình và người thân. Ý thức học tập chưa cao nên giáo viên cần khơi gợi, kích thích bằng các hình thức đơn giản không gây áp lực cho các em. Câu hỏi đi từ rất dễ đến khó, động viên, khuyến khích, cho điểm để tạo hứng thú trong từng bài học. Hướng các em vào những kĩ năng thường ngày, đặc biệt là biết yêu thương quý trọng bản thân mình. Từ đó thêm yêu cuộc sống, yêu gia đình và hình thành mục đích sống ý nghĩa, sống đàng hoàng, sống tươi đẹp. Giúp các em hiểu rằng cuộc sống là thiên đường ngay trên mặt đất. Thế giới này đẹp nhất, mê hồn nhất là vì có con người giữa tuổi trẻ và tình yêu. Thời gian quý nhất của mỗi đời người là tuổi trẻ mà hạnh phúc lớn nhất của tuổi trẻ chính là tình yêu. Biết hưởng thụ chính đáng những gì mà cuộc sống dành cho mình, sống mãnh liệt, sống hết mình, nhất là những tháng năm tuổi trẻ. 2.3.1.4. Căn cứ vào nội dung tình yêu cuộc sống trong bài thơ Vội vàng Xuân Diệu là nhà thơ của tình yêu và tuổi trẻ. Ông được mệnh danh là ông hoàng của thi ca tình yêu . Trước cách mạng, với hai tập Thơ Thơ và Gửi hương cho gió , Xuân Diệu đã chính thức trờ thành nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới . Bài thơ Vội Vàng nằm trong tập Thơ Thơ , xuất bản năm 1938 là bài thơ tiêu biểu của tập thơ nói riêng, của hồn thơ Xuân Diệu nói chung. Đây là bài thơ rất tiêu biểu cho phong cách thơ tình yêu của Xuân Diệu viết về mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu. Bài thơ thể hiện một nhân sinh quan mang ý nghĩa nhân bản sâu sắc. a) Tình yêu cuộc sống trần thế “tha thiết” *) Khát vọng của nhà thơ 14
  19. Xuân Diệu là nhà thơ thiết tha với cuộc sống trần gian, lầu thơ của ông được xây cất trên mảnh đất của tấm lòng trần, nên ông có ước muốn táo bạo, ngông cuồng và phi lí: Tô mu tắt ắ đ C màu đừ t mất Tô mu buộc ó C ươ đừ bay đ Bốn câu đầu có lẽ là độc đáo nhất trong bài thơ vì chỉ riêng nó là thể ngũ ngôn. Nó là thể thơ phù hợp cho việc thể hiện những cảm xúc vồ vập của Xuân Diệu bởi câu thơ ngắn lại giàu nhịp điệu. Điệp ngữ Tôi muốn được nhắc lại hai lần cùng với đó là hai động từ mạnh tắt, buộc đã làm nổi bật khao khát của nhà thơ. Đó là khao khát tăt nắng, buộc gió để giữ lại màu hoa Cho màu đừng nhạt mất để giữ lại sắc hương cho hương đừng bay đi . Đó là khát vọng chiếm đoạt quyền năng của tạo hóa để buộc hương hoa tươi thắm mãi bên đời. Ngông cuồng hơn cả là nhà thơ muốn vũ trụ ngừng quay, thời gian dừng lại để thi nhân tận hưởng được những phút giây tuổi trẻ của đời mình. Bởi nhà thơ sợ tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại , sợ đời trôi chảy, lòng ta không vĩnh viễn . Suy cho cùng khát vọng ấy của Xuân Diệu thật ngông cuồng nhưng cũng rất hợp lí. Chế Lan Viên cũng đã từng ước muốn níu kéo thời gian, nhưng khác với Xuân Diệu, Chế Lan Viên lại muốn chắn nẻo xuân sang bởi với Chế Lan Viên tất cả như vô nghĩa/ Tất cả không ngoài nghĩa khổ đau . Chế Lan Viên muốn ngăn cản bước chân mùa xuân bằng những gì còn sót lại của mùa thu. Đó là một sự hoài vọng quá khứ. *) Bức tranh tuyệt đẹp của cuộc sống nơi trần thế Cách nói rất thơ, rất lãng mạn của thi nhân thể hiện niềm yêu, niềm say đắm vô cùng của thi nhân. Xuân Diệu quá đắm say với hương sắc của cuộc đời nên luôn luôn muốn nâng niu, trân trọng, giữ gìn nó, luôn muốn ấp iu trong lòng, trong tâm hồn tha thiết yêu của mình. Điệp ngữ ày đây gợi cảm xúc chủ quan của nhân vật trữ tình: cảm giác hân hoan, sung sướng như reo lên của thi nhân ;gợi sự giàu có, phong phú đến mức thừa thãi, tuyệt vời, say đắm của hương sắc cuộc đời.Thể hiện cảm quan về cuộc sống của Xuân Diệu: sự hiện hữu của hương sắc cuộc đời, của thiên nhiên, cuộc sống nơi trần thế, không phải ở nơi xa xôi mà gần gũi ngay trước mắt, không phải ở tương lai hay quá khứ mà ngay trong lúc này. O bướm - tuần tháng mật Hoa - đồng nội xanh rì Lá - cà tơ p ơ p ất 15
  20. Yến anh - khúc tình si Ánh sáng - chớp hàng mi Mỗi sáng - thần vui gõ c a Thiên nhiên phơi bày thật quyến rũ, đầy sức sống, ngọt ngào. Thiên nhiên được Xuân Diệu nhìn qua lăng kính của tình yêu, bằng ánh mắt chiêm ngưỡng yêu đương, được cảm nhận bằng trái tim mê đắm và nhất là bằng khát khao được sở hữu, chiêm ngưỡng, tận hưởng, chiếm lĩnh. Với các hình ảnh đó, Xuân Diệu dẫn người đọc vào một khu vườn mùa xuân không chỉ chan chứa xuân sắc mà còn phơi phới xuân tình. Cặp mắt xanh non biếc rờn của Xuân Diệu còn mang đến cho người đọc một nguồn năng lượng mới từ mùa xuân: Và ày đây s c ớp à m Mỗ buổ sớm, t ầ Vu ằ c a. nh sáng buổi sớm mai như phát ra từ cặp mắt đẹp vô cùng của nàng công chúa có tên là Bình Minh. Nàng vừa tỉnh giấc nồng suốt một đêm qua, mắt chớp chớp hàng mi rồi bừng nở ra muôn vàn hào quang. Chính ánh sáng ấy đã tưới lên cảnh vật càng làm cho bức tranh thiên nhiên giống như một nguồn nhựa sống chảy dào dạt xung quanh cuộc sống của con người. Thế mới hiểu những khao khát của Xuân Diệu là đúng: K ô mu đ mã mã ở vườ trầ C â óa rễ để út mùa dướ đất Hoặc có khi ông khao khát đến cháy bỏng: Tô ẻ đưa ră bấu mặt trờ Kẻ đự tr t m trìu m u đất Ha tay c í mó b m và đờ Xuân Diệu đã kết lại bức tranh mùa xuân bằng một câu thơ đầy gợi cảm T ê ư một cặp mô ầ đây là một cách so sánh đầy gợi cảm, có một chút nhục cảm. Tháng giêng thanh tân, diễm lệ, đầy ánh sáng, màu sắc, âm thanh và hương thơm trờ thành cặp môi gần rất ngon, ngọt của người tình nhân. Mùa xuân là mùa đẹp nhất trong năm. Tuổi trẻ là tuổi đẹp nhất của đời người. Và chắc chắn phần ngon nhất của người thiếu nữ là bờ môi chín mọng kia. Trong sự so sánh giữa thiên nhiên và con người, Xuân Diệu đã mang đến cho người đọc một quan niệm nghệ thuật về con người rất mới mẻ. Thơ ca cổ điển thường lấy thiên nhiên làm chuẩn mực cho cái đẹp. Mọi cái đẹp trong vũ trụ phải đem so sánh 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2