intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:67

38
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT" nhằm nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tại các nhà trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT

  1. S Ở  GIÁO D Ụ C VÀ ĐÀO T Ạ O NGH Ệ  AN TR ƯỜ NG THPT ANH S ƠN I ­­­­­­­­­­ SÁNG KI ẾN KINH NGHI ỆM Tên đ ề  tài : M Ộ T S Ố  GI Ả I PHÁP NH Ằ M NÂNG CAO HI ỆU QU Ả  GIÁO D Ụ C  AN TOÀN GIAO THÔNG, PHÒNG CH Ố NG TAI N Ạ N  TH ƯƠ NG TÍCH, ĐU Ố I N ƯỚ C CHO H ỌC SINH THPT Lĩnh v ự c: Qu ả n lý                                           Nhóm tác gi ả : 1. Lê Th ị  An                                                          2. Nguy ễn  Th ị  Thu  Hà                                                       Đ ơ n v ị : Tr ườ ng THPT Anh S ơn  1                                           Năm th ự c hi ệ n: 2021­ 2022 1
  2. Anh S ơ n, tháng4 năm 2022 M Ụ C L Ụ C DANH M Ụ C CH Ữ  VI Ế T T Ắ T TT Thông tin đ ầ y đ ủ Ch ữ  vi ế t t ắ t     1. Giáo d ụ c đào t ạ o GDĐT  2. An toàn giao thông ATGT 3. B ộ  Lao đ ộ ng và Th ươ ng binh xã h ộ i LĐ­TB&XH 4. Tai n ạ n th ươ ng tích TNTT 5. Giáo viên ch ủ  nhi ệ m GVCN 6. Năng l ự c NL 7. An ninh tr ườ ng h ọc ANTH 8. Sáng ki ế n kinh nghi ệm SKKN 9. Giáo viên GV 10. H ọ c sinh HS 11. Trung h ọ c ph ổ  thông THPT 2
  3. 12. Phòng cháy ch ữ a cháy và c ứ u n ạ n,  PCCC & CNCH c ứ u h ộ PHẦN I. ĐĂT VÂN ĐÊ ̣ ́ ̀ 1. Lý do ch ọ n đ ề  tài Trong những năm gần đây, tình hình tại nạn giao thông, tai nạn thương tích đuối  nước đã và đang trở nên nghiêm trọng.Việc gia tăng các ca tử vong và thương tích do   mất an toàn giao thông, tai nạn thương tích, đuối nước  ảnh hưởng trực tiếp đến đời   sống của nhiều gia đình và tạo sự bất an trong toàn xã hội. Mỗi năm ở Việt Nam, trung bình có khoảng gần 10.000 người chết vì tai nạn và   với hơn 20.000 vụ tai nạn, va chạm. Có nhiều vụ tai nạn để  lại hậu quả  nghiêm trọng  về  người và tài sản. Theo báo cáo của Bộ  LĐ­TB&XH, giai đoạn 2015 ­ 2020, trung   bình mỗi năm  ở  Việt Nam có khoảng 2.000 trẻ  em tử  vong do đuối nước.Tỷ  lệ  đuối   nước ở trẻ em Việt Nam cao gấp 8 lần các nước có thu nhập cao. Số liệu thống kê cũng cho thấy, tỷ lệ tử vong do đuối nước ở trẻ em xảy ra chủ  yếu tại cộng đồng với 76,6%, tại gia đình là 22,4% và 1% số  vụ xảy ra tại các trường  học.   Trong   thời   gian   10   năm,   từ   năm   2010   tỷ   suất   trẻ   tử   vong   do   đuối   nước   là  12,7/100.000 trẻ, đến năm 2019, tỷ suất này còn 6,8/100.000 trẻ. Tỷ suất này cao hơn   các nước trong khu vực Đông Nam Á. Đuối nước vẫn là một trong những nguyên nhân  hàng đầu gây tử vong đối với trẻ em ở Việt Nam trong độ tuổi từ 2­18. Nhìn vào số  liệu thống kê hằng năm cho thấy tai nạn giao thông, các tai nạn  thương tích, đuối nước đang để  lại những hậu quả  nặng nề cho sức khỏe, tính mạng  của con người. Trong số  các vụ  tai nạn đó, nạn nhân là các em học sinh đang ngồi  trên ghế nhà trường chiếm tỉ lệ không nhỏ. 3
  4. Chính vì vậy, ngày 19/2/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số  12/NQ­CP về Tăng cường bảo đảm trật tự ATGT và chống ùn tắc giao thông giai đoạn  2019­2021   và   Quyết   định   3175/QĐ­UBND   năm   2017   phê   duyệt   kế  hoạch phòng, chống tai nạn thương tích, đuối nước trẻ  em trong cơ  sở giáo dục trên  địa bàn tỉnh Nghệ  Ancùng với Chương trình giáo dục phổ  thông mới 2018 đã đưa ra   nhiệm vụ cần chú trọng giáo dục vấn đề này trong các nhà trường. Trên thực tế, vấn đề  giáo dục an toàn giao thông và tai nạn thương tích, đuối  nước trong các nhà trường đã được chú trọng, từ  cấp giáo dục mầm non đến cấp  THPT và trên các phương tiện thông tin đại chúng đều thường xuyên đề  cập đến. Tuy  nhiên, hiện nay tình trạng vi phạm luật giao thông đường bộ và các vụ tai nạn thương   tích, đuối nước của học sinh đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Đã có không ít tai  nạn thảm khốc xảy ra và để  lại hậu quả  nặng nề. Vì vậy, cần có biện pháp giáo dục   hiệu quả và mạnh mẽ hơn để nâng cao kiến thức, kĩ năng, bồi đắp ý thức trách nhiệm   cho các em HS; giúp giảm thiểu các tai nạn đáng tiếc xảy ra,từ đó góp phần xây dựng  xã hội văn minh, an toàn và phát triển. Là nhà quản lý giáo dục, là người giáo viên nhiều năm làm công tácan ninh  trường học, chúng tôi nhận thấy các nhà trường cần có nhiều giải pháp để giảm thiểu   các vụ tai nạn thương tích xảy ra. Trước hết, cần tăng cường công tác giáo dục, nâng  cao nhận thức để  các em phòng, chống tai nạn thương tích. Đồng thời phải phối hợp   chặt chẽ  với cha mẹ  học sinh, chính quyền địa phương tổ  chức nhiều hoạt động để  mang lại hiệu quả  giáo dục thiết thực.Chính vì lẽ  đó chúng tôi chọn đề  tài :“Một số   giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả  giáo dục an toàn giao thông, phòng chống   tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT”  với mục đích chia sẻ  một số  kinh nghiệm trong công tác giáo dục học sinh. 2. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn, đề xuất một số  giải  pháp nhằm nâng  cao  chất lượng  công tác giáo  dụcan  toàn giao  thông, phòng   chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh THPT, góp phần nâng cao chất   lượng giáo dục tại các nhà trường. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Nghiên cứu cơ sở lý luận về các phương pháp giáo dục pháp luật và giáo dục   kĩ năng an toàn cho học sinh. ­ Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá về thực trạng nhận thức về an toàn giao thông  và phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước của học sinh  ở các trường THPT trên  địa bàn huyện Anh Sơn. Từ đó đề xuất các giải pháp để giáo dục hiệu quả. ­ Thiết kế các hoạt động giáo dục về an toàn giao thông và phòng chống tai nạn   đuối nước, thương tích cho học sinh THPT. ­ Đánh giá hiệu quả của các hoạt động giáo dục và rút ra bài học kinh nghiệm. 4
  5. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu ­ Học sinh THPT ­ Hoạt động giáo dục pháp luật vàkĩ năng trong tr ườ ng h ọ c 4.2. Phạm vi nghiên cứu ­ Nội dung:Nghiêncứucác giải pháp trong hoạt động giáo dục học sinh THPT về  vấn đềan toàn giao thông (ATGT), phòng chống tai nạn thương tích (TNTT), đuối nước  trong nhà trường. ­ Không gian nghiên cứu: Đề tài được triển khai nghiên cứu cho học sinh THPT   tại các trường THPT trong huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An. ­ Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu áp dụng cho học sinh tại đơn vị  công tác  trong 3 năm học 2019­2020, 2020­2021 và 2021­2022. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu các văn bản pháp luật, các văn bản chỉ đạo của cấp trên, các trang   web có nội dung liên quan, các tạp chí giáo dục, tài liệu …sau đó tiến hành phân tích,   so sánh, chọn lọc nội dung làm cơ sở lý luận cho các vấn đề nghiên cứu. 5.2. Nhóm phương pháp điều tra, phỏng vấn   Tổ  chức điều tra tình hình triển khai công tác giáo dục an toàn giao thông,  phòng  chống  tai  nạn  thương   tích,  đuối   nước  ở  các trường   THPT trên   địa   bàn  các   huyện Anh Sơn (mẫu phiếu điều tra ở phụ lục).  5.3. Phương pháp thống kê ­ Thống kê theo kết quả điều tra giáo viên, học sinh trước khi áp dụng đề tài. ­ Thống kê kết quả vi phạm của học sinh sau khi áp dụng đề tài. 6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu của đề tài ­ Về lý luận: + Làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thực hiện các giải   pháp tổ chứcgiáo dục an toàn giao thông và phòng chống tai nạn thương   tích, đuối nước cho học sinh THPT, từ  đóđổi mới và đa dạng phong phú  thêm phương pháp giáo dục kĩ năng cho HS, góp phần phát triển phẩm   chất và năng lực cho học sinh. ­ Về thực tiễn: +  Đề  tài  góp  phần   đánh  giá  được thực trạng  của  giáo  dục  ATGT  và  phòng  chống TNTT, đuối nước ở trường THPT. 5
  6. + Đ ề  xu ấ t đ ượ c các gi ả i pháp và thi ế t k ế  m ộ t s ố  ho ạ t đ ộ ng  giáo dục ATGT  và phòng chống TNTT, đuối nước ở trường THPT. + Rút ra đ ượ c m ộ t s ố  kinh nghi ệ m giáo d ụ c kĩ năngtheo đ ị nh h ướ ng phát   tri ể n năng l ự c cho h ọ c sinh. +  Thông qua nội dung  đề  tài  đóng góp thêm  tài liệu tham khảo  với các đồng  nghiệp tham gia công tác giáo dục học sinh, nâng cao ý thức tham gia giao thông và   phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước trong cộng đồng, giảm thiểu tỉ lệ  thương   vong do tai nạn giao thông và tai nạn thương tích, đuối nước, đảm bảo an ninh trường   học, an toàn xã hội. PHẦN II. NÔI DUNG NGHIÊN C ̣ ỨU 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. M ộ t s ố  khái ni ệ m. * Giáo d ụ c: Theo từ điển từ  và ngữ Hán – Việt "Giáo dục là quá trình hoạt động có ý thức,   có mục đích, có kế  hoạch, có tổ  chức nhằm bồi dưỡng cho con người những phẩm   chất đạo đức và những tri thức cần thiết để  người ta có khả  năng tham gia mọi mặt   của đời sống xã hội". Giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, tình cảm song nội dung rộng hơn, phương   thức tiến hành chặt chẽ  hơn, đối tượng xác định hơn, mục đích lớn hơn.Xét dưới góc   độ nhất định thì phổ biến chính là các phương thức giáo dục cụ thể. Trong các tài liệu khoa học về pháp luật ở nước ta hiện nay, các tác giả đã khá  thống nhất với khái niệm giáo dục pháp luật: Giáo dục pháp luật là hoạt động có định  hướng, có tổ chức, có chủ định của chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục   một cách có hệ  thống và thường xuyên nhằm mục đích hình thành ở  họ  tri thức pháp   luật, tình cảm pháp lý và hành vi phù hợp với các đòi hỏi của pháp luật hiện hành. * An toàn giao thông Theo từ điển Tiếng Việt: “An toàn là đảm bảo tốt, không gây thiệt hại  dù lớn hay nhỏ  về  vật chất và tính mạng của con người”. An toàn giao   thông là khái niệm luôn gắn liền với hoạt động của con người trong lĩnh  vực giao thông. Theo tác giả  Đỗ  Đình Hoà (Học viện cảnh sát nhân dân)   6
  7. thì : “An toàn giao thông là sự việc đảm bảo không có những việc xảy ra   ngoài ý muốn chủ  quan của con người. Khi các đối tượng tham gia giao   thông, đang hoạt động trên địa bàn giao thông công cộng tuân thủ  các   quy tắc an toàn giao thông, không có sự  cố  gây thiệt hại về  người và tài   sản cho xã hội”. ­ An toàn giao thông gồm: + An toàn giao thông đường bộ; + An toàn giao thông đường sắt; + An toàn giao thông đường thuỷ (gồm nội thuỷ và hằng hải). + An toàn giao thông hàng không.   Như  vậy, an toàn giao thông là các hành vi văn hóa khi tham gia   giao thông bao gồm việc chấp hành luật giao thông, có ý thức khi tham gia   giao thông. Antoàn giao thông còn là sự an toàn đối với người tham gia lưu   thông trên các phương tiện đường bộ, hàng hải, hàng không, là cư xử phù  hợp khi lưu thông trên các phương tiện giao thông. * Giáo d ụ c an toàn giao thông Giáo dục an toàn giao thông là quá trình giao tiếp giữa người dạy và  người học để  chia sẻ  những kiến thức, kinh nghiệm trong lĩnh vực giao   thông, nhằm định hướng, kêu gọi ý thức giao thông cao nhất cho mỗi cá  nhân người học. Ở điều kiện kinh tế xã hội và nhu cầu hiện nay, giáo dục  an toàn giao thông cũng có thể  xem là một tính cộng đồng khi tất cả  các  hoạt động xã hội đều có lồng ghép sự kêu gọi ý thức tham gia giao thông   ở mỗi người. Giáo dục an toàn giao thông là quá trình hình thành và phát triển kĩ  năng tham gia giao thông an toàn dưới  ảnh hưởng của tất cả  các hoạt   động từ  bên ngoài, được thực hiện một cách có ý thức của con người   trong nhà trường, gia đình và ngoài xã hội. Ví dụ: Ảnh hưởng của các hoạt  động đa dạng nội khóa, ngoại khóa của nhà trường;  ảnh hưởng của lối  dạy bảo, nếp sống trong gia đình;  ảnh hưởng của sách vở, tạp chí;  ảnh   hưởng của những tấm gương của người khác;… Giáo dục an toàn giao thông còn được hiểu là hệ  thống những tác  động   có   mục   đích   xác   định   được   tổ   chức   một   cách   khoa   học   (có   kế  hoạch, có phương pháp, có hệ  thống) của nhà trường nhằm phát triển kĩ  năng và ý thức tham gia giao thông cho học sinh. * Tai nạn thương tích, đuối nước. Tai nạn thương tích là một tai nạn xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn do  một tác nhân bên ngoài gây nên các tổn thương, thương tích cho cơ thể về  thể chất hay tâm hồn của nạn nhân. 7
  8. ­ Có hai loại tai nạn thương tích: + Loại 1: “Tai nạn không chủ định” thường không có nguyên nhân rõ  ràng, khó có thể đoán trước được như ngã, bỏng, ngộ độc, chết đuối… + Loại 2: “Tai nạn có chủ  định” như chiến tranh, bạo lực, tự tử, bạo   hành…thường có nguyên nhân rõ ràng và có thể phòng tránh được. ­ Nguyên nhân, tai nạn thương tích: Đối với nguyên nhân của tai nạn   gây thương tích, theo kết quả  nghiên cứu là xuất phát từ  những nguyên  nhân sau: + Tai nạn thương tích do giao thông: Là những trường hợp xảy ra do   sự va chạm, nằm ngoài ý muốn chủ quan của con người, do nhiều yếu tố  khách quan và chủ quan người tham gia giao thông gây nên…. + Bỏng: Là tổn thương một hoặc nhiều lớp tế bào da khi tiếp xúc với   chất lỏng nóng, lửa, các tai nạn thương tích da do các tia cực tím, phóng   xạ, điện, chất hóa học, hoặc tổn thương phổi do khói xộc vào. + Đuối nước: Là những trường hợp tai nạn thương tích xảy ra do bị  chìm trong chất lỏng (nước, xăng, dầu) dẫn đến ngạt do thiếu oxy hoặc   ngừng tim dẫn đến tử vong trong 24 giờ hoặc cần chăm sóc y tế hoặc dẫn   đến các biến chứng khác. + Điện giật: Là những trường hợp tai nạn thương tích do tiếp xúc với   điện gây bị thương hay tử vong. + Ngã: Là tai nạn thương tích do ngã, rơi từ trên cao xuống + Động vật cắn: Chấn thương do động vật cắn, húc, đâm phải… + Ngộ độc: Là những trường hợp do hít vào, ăn vào, tiêm vào cơ thể  các loại độc tố  dẫn đến tử  vong hoặc ngộ độc cần có chăm sóc của y tế  (do thuốc, do hóa chất, nấm …). + Máy móc: là tai nạn do tiếp xúc với vận hành của máy móc… + Bạo lực: Là hành động dùng vũ lực hăm dọa, hoặc đánh người   của cá nhân, nhóm người, cộng đồng khác gây tai nạn thương tích có thể  tử vong, tổn thương… 1.1.2.  Quan điểm chỉ  đạo của cấp trên trong công tác   giáo dục an  toàn giao thông và phòng chống tai n ạn th ươ ng tích, đu ố i nướ c. Xác   định   tầm   quan   trọng   của   việc   giáo   dục   an   toàn   giao   thông,  phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước, các cấp các ngành đặc biệt  là ngành giáo dục đã nhiều văn bản chỉ  đạo các trường học tăng cường  công tác giáo dục an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích,   đuối nước cho học sinh. ­ Quyết định số  1928/QĐ­TTg ngày 20/11/2009 của Thủ  tướng Chính phủ  về  8
  9. việc phê duyệt Đề  án “Nâng cao chất lượng công tác phổ  biến, giáo dục pháp luật  trong nhà trường”;  ­ Quyết định số 3957/QĐ­BGDĐT ngày 28/9/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo   về  việc ban hành Kế  hoạch tiếp tục triển khai thực hiện Đề  án "Nâng cao chất lượng   công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường" đến năm 2021; ­  Kê hoach s ́ ̣ ố  312/KH­UBND ngay 17/5/2018 cua UBND tinh Nghê An vê th ̀ ̉ ̉ ̣ ̀ ực  hiên Đê an “Nâng cao chât l ̣ ̀ ́ ́ ượng công tac phô biên, giao duc phap luât trong nha ́ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀  trương” đên năm 2021; ̀ ́ ­ Kế hoạch số 57/KH­UBND ngày 31/01/2020 của UBND tỉnh Nghệ An về công  tác phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải cơ sở; xây dựng cấp xã đạt chuẩn tiếp cận   pháp luật năm 2020 trên địa bàn tỉnh Nghệ An; ­ Kế hoạch số 285/KH­SGD&ĐT ngày 20 tháng 02 năm 2020 của  Sở Giáo dục  và Đào tạo Nghệ An về kế hoạch Đề án “ Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo  dục pháp luật trong nhà trường” năm 2020 trong ngành giáo dục Nghệ An; ­ Công văn số  2091/ SGD&ĐT­CTTT ngày 8/10/2020 của Sở  Giáo dục và đào   tạo Nghệ An về việc tăng cường các biện pháp phòng chống tai nạn, thương tích, đuối  nước cho trẻ em, học sinh; ­ Kế hoạch số 21/KH­BGD&ĐT ngày 06/01/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về  việc triển khai công tác tuyên truyền, giáo dục an toàn giao thông trong trường học   năm 2021; ­ Kế  hoạch số  13/KH­UBND ngày 12/01/2021 của UBND tỉnh Nghệ An về việc  tăng cường công tác đảm bảo trật tự  an toàn giao thông năm 2021 trên địa bàn tỉnh  Nghệ An. ­ Kế  hoạch số  183/KH­SGD&ĐT ngày 29 tháng 01 năm 2021 của Sở Giáo dục  và đào tạo Nghệ An về đảm bảo trật tự an toàn giao thông năm 2021 trong ngành giáo   dục và đào tạo; ­ Kế  hoạch số  92/KH­BGD&ĐT ngày 03/2/2021 2021 của Bộ  Giáo dục và đào  tạo. Kế hoạch số 96/KH­UBND ngày 25 /2/2021 của UBND tỉnh Nghệ An về việc phát   động phong trào thi đua bảo đảm trật tự, an toàn giao thông năm 2021; ­ Kế  hoạch số  614/KH­SGD&ĐT ngày 7/4/2021 của Sở  Giáo dục và đào tạo  Nghệ  An, Phát động phong trào thi  đua bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong  ngành Giáo dục Nghệ An năm 2021; ­ Kế  hoạch số  553/KH­SGD&ĐT ngày 31/3/2021 của Sở  Giáo dục và đào tạo  Nghệ  An về  phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho trẻ  em, học sinh trong   các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2021; ­ Kế hoạch số 429/KH­SGD&ĐT ngày 14 tháng 3 năm 2022 của Sở Giáo dục và  đào tạo Nghệ An về tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về  an toàn giao thông  trong ngành Giáo dục và Đào tạo năm 2022 trên địa bàn tỉnh Nghệ An. 9
  10. ­ Kế  hoạch số  183/KH­SGD&ĐT ngày 29 tháng 01 năm 2021 của Sở Giáo dục  và đào tạo Nghệ An về đảm bảo trật tự an toàn giao thông năm 2021 trong ngành giáo   dục và đào tạo; ­ Kế hoạch số 231/KH­BGD&ĐT ngày 09/3/2022 của Bộ Giáo dục và đào tạo về  việc triển khai công tác phòng, chống tai nạn thương tích, đuối nước đối với trẻ  em,   học sinh năm 2022; ­ Kế  hoạch số  609/KH­SGD&ĐT ngày 31/3/2022 của Sở  Giáo dục và đào tạo   Nghệ  An về  Phòng, chống tai nạn thương tích, đuối nước cho trẻ  em, học sinh trong   các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2022. ­ Công văn số 632/ SGD&ĐT­ CTTT ngày 5 tháng 4 năm 2022 của Sở Giáo dục  và đào tạo Nghệ  An về  việc tăng cường thực hiện công tác giáo dục ATGT, phòng  chống tai nạn thương tích, đuối nước, đảm bảo an toàn cho học sinh trong các trường   học; ­ Kế hoạch số 429/KH­SGD&ĐT ngày 14 tháng 3 năm 2022 của Sở Giáo dục và  đào tạo Nghệ An về tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về  an toàn giao thông  trong ngành Giáo dục và Đào tạo năm 2022 trên địa bàn tỉnh Nghệ An. 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài Phổ  biến, giáo dục pháp luật nói chung và  giáo dục ATGT, phòng  chống TNTT, đuối nước  nói riêng là trách nhiệm của toàn bộ  hệ  thống  chính trị, trong đó Nhà nước giữ  vai trò nòng cốt. Trong trường học, nhà   trường có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho học   sinh.Hoạt động này góp phần cụ thể hóa chủ trương, đường lối của Đảng,  chính sách pháp luật của Nhà nước đến với cộng đồng. Đây là hoạt động  giáo dục  chính trị, tư  tưởng,  đạo đức, lối sống, phòng, chống vi phạm   pháp luật đồng thời trang bị cho học sinh các kĩ năng an toàn. Từ đó, tạo  điều kiện để  các em phát triển toàn diện, có ý thức công dân, có trách   nhiệm với cộng đồng, nâng cao nhận thức, ý thức, đảm bảo an ninh trật   tự, an toàn xã hội. Có nhiều văn bản của cấp trên về  việc chỉ  đạo giáo dục ATGT và  phòng chống TNTT, đuối nước cho học sinh trong các trường phổ  thông,   song trên thực tế  nhiều trường học  đang còn lúng túng trong quá trình  triển khai. Hình thức và phương pháp tổ chức chưa đa dạng, còn nặng về  hình thức, dẫn đến hiệu quả  còn hạn chế. Học sinh vi phạm ATGT, tai   nạn thương tích, đuối nước vẫn còn tăng nhất là dịp hè, các ngày nghỉ lễ,  nghỉ   dịch…  ở   nhiều   địa   phương còn xảy ra các vụ   tai  nạn  đuối  nước  thương tâm. Cùng với việc nâng cao đời sống của các tầng lớp nhân dân, đa số  học sinh đều được bố  mẹ  mua xe máy điện, xe đạp điện để  đến trường,   song việc chấp hành luật giao thông đường bộ  còn nhiều hạn chế. Học   10
  11. sinh không đội mũ bảo hiểm, chở số người quá quy định, vượt đèn đỏ, đi   hàng 3 hàng 4. Một số học sinh tò mò, thích khám phá, chơi các trò chơi   không an toàn… dẫn đến tai nạn thương tích. Trong dịp nghỉ  lễ, nhất là  vào mùa nắng nóng, học sinh tổ  chức  đi tắm biển, sông, suối…để  vui   chơi, chụp ảnh…do không có kỹ năng bơi lội, mải vui chơi, sống ảo… dẫn   đến các vụ  đuối nước thương tâm, để  lại hậu quả  đau xót cho gia đình,   nhà trường và xã hội. Thực trạng đó là do sự  quản lý lỏng lẻo của các gia đình, các em   thiếu hiểu biết về  ATGT, hiếu động, tò mò, nghịch ngợm, chưa có kiến   thức, kỹ  năng phòng tránh nên đễ  bị  tai nạn thương tích. Công tác giáo  dục ATGT và phòng, chống tai nạn thương tích trong trường học đạt hiệu  quả chưa cao, chưa phối hợp với chính quyền địa phương trong công tác  giáo dục. 2. Kết quả  điều tra, khảo sát, tình hình thực tế, thực trạng về  những vấn đề liên quan đến đề tài.  Công tác giáo dục ATGT, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước  cho học   sinh là nhiệm vụ quan trọng trong trường học. Nhiệm vụ này không chỉ làm ngày một,   ngày hai mà phải là nhiệm vụ giáo dục thường xuyên của nhà trường. Đây là nội dung  giáo dục đòi hỏi phải phối hợp với nhiều tổ chức, đoàn thể, hình thức tổ chức giáo dục  phong phú mới mang lại hiệu quả cao. 2.1.   Quan   đi ể m,   nh ậ n   th ứ c   c ủah ọc   sinh   v ề   giáo   d ụ c   ATGT,   phòng   ch ố ng tai n ạ n th ươ ng tích, đu ố i n ướ c . Để  nâng cao hiệu quả  giáo dục, nhà trường đã tiến hành một cuộc khảo sát  trong học sinh kiểm tra nhận thức của các em về giáo dục An toàn giao thông, phòng  chống tai nạn thương tích, đuối nước.  * Sau khi phát phiếu thăm dò 500 học sinh  ở cả 3 khối 10,11,12, chúng tôi nhận   được kết quả như sau: N ộ i dung K ế t qu ả Theo   em  R ấ t quan  Quan  Không quan tr ọ ng giáo   dục  tr ọ ng tr ọ ng ATGT   và  S ố  l ượ ng T ỉ  l ệ S ố  l ượ ng T ỉ  l ệ S ố  l ượ ng T ỉ  l ệ phòng  chống  100/500 20% 350/500 70% 50/500 10% TNTT   và  đuối   nước  trong  trường  học   cho  học   sinh  11
  12. N ộ i dung K ế t qu ả có   quan  trọng  Vì b ả n  Vì sao học  thân, gia  sinh   phải  Vì b ả n  đình và  được   giáo  Vì b ắ t bu ộ c thân c ộ ng  dục ATGT  đ ồ ng, xã  và   phòng  hội chống  TNTT đuối  S ố  l ượ ng T ỉ  l ệ S ố  l ượ ng T ỉ  l ệ S ố  l ượ ng T ỉ  l ệ nước? 150/500 30% 250/500 50% 100/500 20% Khi   em  Th ỉ nh  tham   gia  Luôn luôn  tho ả ng  giao thông  đ ộ i mũ  không đ ộ i  Ch ỉ  đ ộ i khi b ị  b ắ t bu ộ c bằng   xe  b ả o hi ể m mũ b ả o  đạp  điện  hi ể m hoặc   xe  máy   có  T ỉ  l ệ luôn   luôn  S ố  l ượ ng T ỉ  l ệ S ố  l ượ ng S ố  l ượ ng T ỉ  l ệ đội   mũ  65% 100/500 20% 325/500 75/500 15% bảo   hiểm  không? Theo   em  Vì   để  Vì   tránh  tại sao cần  đ ả m   b ả o  b ị   CSGT  Vì b ố  m ẹ  th ầ y cô b ắ t bu ộ c đội mũ BH  an toàn ph ạ t khi   tham  S ố  l ượ ng T ỉ  l ệ S ố  l ượ ng T ỉ  l ệ S ố  l ượ ng T ỉ  l ệ gia   giao  thông? 200/500 40% 275/500 55% 25/500 5% Em   có  Hi ể u bi ế t  Hi ể u bi ế t  H ầ u nh ư  không bi ế t hiểu   biết  r ấ t rõ s ơ  qua như   thế  S ố  l ượ ng T ỉ  l ệ S ố  l ượ ng T ỉ  l ệ S ố  l ượ ng T ỉ  l ệ nào về các  vấn  đề  về  100/500 20% 325/500 65% 75/500 15% phòng  chống  TNTT,  đuối  12
  13. N ộ i dung K ế t qu ả nước? Em   thấy  Ch ư a   có  hoạt   động  Đa   d ạ ng,  s ự   đa  Em không có  ấ n t ượ ng gì v ề  các ho ạ t  đ ộ ng  giáo   dục  h ấ p d ẫ n d ạ ng   và  này về   ATGT  h ấ p d ẫ n và   phòng  chống  TNTT đuối  S ố  l ượ ng T ỉ  l ệ S ố  l ượ ng T ỉ  l ệ S ố  l ượ ng T ỉ  l ệ nước   ở  25/500 5% 300/500 60% 175/500 35% trường như  thế nào? Có   hi ệ u  qu ả   cao  Giúp   em  Hiệu   quả  trong vi ệ c  thay đ ổ i 1  các việc tổ  nâng   cao  ít   về  Không  ả nh h ưở ng đ ế n em chức   các  nh ậ n  nh ậ n  hoạt   động  th ứ c   cho  th ứ c. giáo   dục  em cho   học  sinh. S ố  l ượ ng T ỉ  l ệ S ố  l ượ ng T ỉ  l ệ S ố  l ượ ng T ỉ  l ệ 100/500 20% 250/500 50% 150/500 30% Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy nhiều học sinh chưa nhận thức được tầm quan   trọng của giáo dục ATGT và phòng chống TNTT, đuối nước trong nhà trường, một bộ phận  không quan tâm đến nội dung giáo dục, cho đó là hình thức, bắt buộc; Các em chưa có ý  thức giữ gìn an toàn cho bản thân, tỷ lệ hiểu biết về các vấn đề này còn rất hạn chế. Từ  nhận thức đó mà dẫn đến một số  em còn vi phạm nội quy, quy định của nhà trường, có  hành vi vi phạm ATGT, chưa biết thực hành các kĩ năng an toàn, phòng tránh tai nạn.  Kết quả điều tra cũng cho thấy, nhiều HS chưa hứng thú với các hoạt động giáo dục   của nhà trường, các em cho rằng các hình thức và phương pháp tổ chức chưa sinh động  hấp dẫn (60%), nhiều em không quan tâm (35%). Do đó, hiệu quả của các hoạt động giáo  dục này ở các nhà trường còn rất hạn chế, hầu như chỉ làm thay đổi một ít nhận thức trong  học sinh. 2.2. Quan điểm, nhận thức của giáo viên về giáo dục ATGT, phòng chống tai nạn  thương tích, đuối nước trong nhà trường. Để có cơ sở cho việc đề xuất và triển khai các biện pháp nhằm giáo dục ATGT và phòng  chống tai nạn thương tích, đuối nước hiệu quả tại các trường THPT trên địa bàn huyện Anh Sơn,  chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu thực tế tâm tư, nguyện vọng của giáo viên qua đó đề ra giải pháp   13
  14. giáo dục phù hợp. Chúng tôi đã tiến hành thăm dò ý kiến  100 giáo viên và thu được kết quả: Số  N ộ i dung Các ph ươ ng án l ự a ch ọ n T ỉ  l ệ  % l ượ ng 1.Theo   th ầ y/   cô  R ấ t quan tr ọ ng 30/100 30% vi ệ c   giáo   d ụ c  ATGT,   phòng  Quan tr ọ ng 52/100 52% ch ố ng TNTT, đu ố i  n ướ c cho h ọ c sinh  trong   nhà   tr ườ ng  Bình th ườ ng 18/100 18% có   quan   tr ọ ng  không? 2.Th ầ y/   cô   có  R ấ t quan tâm, 22/100 22% quan tâm đ ế n v ấ n  đ ề   giáo   d ụ c  Quan tâm 71/50 71% ATGT,   phòng  ch ố ng TNTT, đu ố i  n ướ c cho h ọ c sinh  Ít quan tâm 7/100 70% không? 3.     L ớp   th ầ y/   cô  Có HS th ườ ng xuyên vi ph ạ m 21/100 21% ch ủ   nhi ệ m   đã   có  HS   vi   ph ạ m  Có m ộ t s ố  ít h ọ c sinh vi ph ạ m 68/100 68% ATGT, TNTT, đu ố i  n ướ c ch ư a? Ch ư a có HS vi ph ạ m ATGT 11/100 11% 4.   Th ầ y/cô   có  Phong phú, đa d ạ ng 30/100 30% nh ậ n   xét   nh ư   th ế  nào   v ề   n ội   dung,  N ộ i dung, hình th ứ c phù h ợ p 51/100 51% hình   th ứ c   t ổ   ch ứ c  giáo d ụ c ATGT và  phòng   ch ố ng  N ộ i dung, hình th ứ c ch ư a phù h ợ p 19/100 19% TNTT,   đu ố i   n ướ c  trong nhà tr ườ ng? 5.Th ầ y/cô   nh ậ n  R ấ t hi ệ u qu ả 11/100 11% th ấ y   hình   th ứ c  giáo   d ụ c   ATGT,  T ươ ng đ ố i hi ệ u qu ả 34/100 34% phòng   ch ố ng  TNTT,   đu ố i   n ướ c  Hi ệ u qu ả  th ấ p 55/100 55% ở   nhà   tr ườ ng     có  14
  15. Số  N ộ i dung Các ph ươ ng án l ự a ch ọ n T ỉ  l ệ  % l ượ ng hi ệ uqu ả  không? 6.   Th ầ y/cô   có   đ ề  xu ấ t gì Thông qua kết quả khảo sát trên và điều tra phỏng vấn trực tiếp chúng tôi nhận thấy: Đa số  giáo viên đều nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục ATGT, phòng  chống tai nạn thương tích, đuối nước cho HS trong nhà trường. Các thầy cô đã quan tâm   đến nội dung, hình thức giáo dục học sinh.Tuy nhiên, việc tổ chức các hoạt động giáo dục  chưa thực sự phong phú, đa dạng, chưa hấp dẫn nên hiệu quả giáo dục chưa cao. Nhận   thức về Luật giao thông đường bộ còn thấp, chưa có kỹ năng phòng tránh khi có tình huống  tai nạn xẩy ra. Vì vậy, số học sinh vi phạm ATGT, TNTT, đuối nước vẫn còn. Một số giáo   viên cũng đã có ý kiến đề xuất nhà trường cần có nhiều giải pháp để nâng cao hiệu quả  giáo dục, giảm thiểu các vi phạm của học sinh cũng như ngăn ngừa các vụ tai nạn thương   tâm. 3. Hạn chế, yếu kém của chủ đề được đề cập. Có nhiều văn bản Chỉ đạo của Bộ giáo dục, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Sở giáo   dục và đào tạo Nghệ An hướng dẫn, chỉ đạo, tổ chức giáo dục ATGT, phòng chống TNTT,  đuối nước cho học sinh. Cũng có nhiều tài liệu, đề tài khoa học, sáng kiến kinh nghiệm đề  cập đến giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ATGT, phòng chống TNTT, đuối nước  trong trường học. Song các đề tài chỉ mới đề cập đến một số hình thức, chưa có các hướng   dẫn cụ thể để triển khai. Chưa có sự phối hợp nhịp nhàng giữa gia đình, nhà trường, xã hội   trong việc giáo dục ATGT, kỹ năng phòng chống TNTT, đuối nước cho học sinh. Hình thức  giáo dục mang tính lý thuyết, lồng ghép, chưa có nhiều hoạt động mang tính giáo dục rèn  luyện kỹ  năng phòng tránh, nội dung, hình thức giáo dục chưa phong phú, đa dạng nên   hiệu quả giáo dục chưa cao. Với cương vị quản lý, phụ trách công tác An ninh trường học, đảm bảo an toàn cho   học sinh, trong những năm gần đây, trường THPT Anh Sơn I đã chỉ đạo đa dạng hóa các  hình thức giáo dục. Nội dung giáo dục gắn liền với thực tiễn. Chú trọng công tác phối hợp,   giáo dục kỹ năng, hướng dẫn xử lý các tình huống xẩy ra trong cuộc sống. Chính vì thế,  học sinh sẽ hứng thú với các hoạt động giáo dục, tập trung để nắm bắt những kiến thức mà   các thầy cô đã truyền tải, giúp các em nâng cao nhận thức, có ý thức chấp hành Luật Giao   thông, có ý thức phòng tránh những nơi có thể xảy ra ta nạn thương tích. Chính sự đổi mới, đa dạng hình thức giáo dục ATGT, phòng chống tai nạn thương  tích đuối nước, chú trọng hình thức ngoại khóa, trải nghiệm để  thực hành các kĩ năng là   việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục. Đồng thời phải phối hợp chặt chẽ với   cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương tổ chức nhiều hoạt động để mang lại hiệu quả  15
  16. giáo dục thiết thực. Vì vậy,nhiều năm liền trường THPT Anh Sơn I không có cán bộ, giáo  viên, học sinh tử vong do TNTT, đuối nước. Số học sinh vi phạm ATGT giảm đáng kể.  4. Giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục ATGT, phòng chống TNTT, đuối nước  cho học sinh trong trường THPT. 4.1. Thành lập Ban chỉ đạo phòng chống TNTT, đuối nước học sinh, đội An toàn  giao thông. Để nâng cao hiệu quả giáo dục, nhà trường đã thành lập Ban chỉ đạo phòng chống   TNTT, đuối nước học sinh. Thành phần Ban chỉ đạo gồm: ­ Hiệu trưởng: Trưởng Ban chỉ đạo ­ Phó Hiệu trưởng: Phó ban chỉ  đạo (trong đó Phó Hiệu trưởng phụ trách An ninh  trường học làm Phó ban trực.  ­ Thành viên: Ban thường vụ Đoàn trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn giáo   dụcthể chất. Ban chỉ  đạo căn cứ  kế  hoạch của cấp trên, xây dựng kế  hoạch và triển khai nội  dung, hình thức giáo dục phù hợp. Đồng thời chỉ đạo tổ chức triển khai các kỹ năng phòng   chống TNTT, đuối nước cho học sinh. Để  đảm bảo ATGT, nhà trường tiến hành thành lập đội An toàn giao thông, thành phần  gồm: ­ Phó Hiệu trưởng phụ trách An ninh trường học: chỉ đạo chung ­ Bí thư Đoàn trường: Đội trưởng ­ Phó Bí thư Đoàn trường: Đội phó ­ Thành viên: gồm đoàn viên chi đoàn giáo viên (5 người), mỗi chi đoàn học sinh 1 người. Đội ATGT có nhiệm vụ tuyên truyền học sinh chấp hành Luật giao thông, tổ chức kiểm tra   việc chấp hành giao thông của học sinh ở cổng trường vào đầu giờ học và giờ ra về, không để học   sinh tụ tập trước cổng trường, báo cáo với Đội trưởng về tình hình thực hiện An toàn giao thông   của học sinh, đề xuất xử lý những học sinh vi phạm. 4.2. Xây dựng kế hoạch giáo dục ATGT, phòng chống TNTT, đuối nước cho học  sinh. Việc xây dựng kế  hoạch giáo dục ATGT, phòng chống TNTT, đuối nước cho học   sinh trong nhà trường là một nhiệm vụ hết sức quan trọng.Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo   của cấp trên, đặc biệt là kế hoạch đảm bảo trật tự ATGT, kế hoạch phòng, chống TNTT,  đuối nước cho học sinh trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Nghệ An của Sở giáo   dục và đào tạo Nghệ An để xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện. 4.2.1. K ế  ho ạ ch đ ả m b ả o an toàn giao thông. K Ế  HO Ạ CH 16
  17. Đ ả m b ả o tr ậ t t ự  an toàn giao thông năm 2021 trong ngành Giáo d ụ c và Đào t ạ o  Thực hiện Kế hoạch số 21/KH­BGD&ĐT ngày 06/01/2021 của Bộ Giáo dục và Đào   tạo về việc triển khai công tác tuyên truyền, giáo dục an toàn giao thông trong trường học  năm 2021; Kế  hoạch số  13/KH­UBND ngày 12/01/2021 của UBND tỉnh Nghệ An về việc  tăng cường công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông năm 2021 trên địa bàn tỉnh Nghệ  An; kế hoạch số 183/KH­SGD&ĐT ngày 29/01/2021 của Sở Giáo dục và Đào tạo xây về  đảm bảo trật tự an toàn giao thông (ATGT) năm 2021, trong ngành Giáo dục và Đào tạo,  trường THPT Anh Sơn 1 cụ thể như sau: I. M Ụ C ĐÍCH, YÊU C Ầ U 1. M ụ c đích ­ Nâng cao hiệu quả công tác đảm bảo trật tự ATGT trong trường học; tiếp tục đẩy   mạnh tuyên truyền giáo dục, nâng cao kiến thức, ý thức tự giác tuân thủ  pháp luật về an   toàn giao thông, văn hoá giao thông cho cán bộ, giáo viên và học sinh; ­ Phát huy vai trò trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và nhận thức   của các bậc phụ huynh trong việc phối hợp tuyên truyền giáo dục, vận động con em chấp  hành nghiêm chỉnh pháp luật về trật tự ATGT đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa; ­ Nâng cao nhận thức, ý thức tự giác chấp hành pháp luật cho cán bộ, giáo viên và   học sinh khi tham gia giao thông, đẩy lùi tình trạng vi phạm giao thông, giảm thiểu tai nạn  giao thông, tăng cường giải pháp giảm tình trạng ùn tắc giao thông trước các cổng trường   trước và sau giờ học.             2. Yêu c ầ u ­100% học sinh ký cam kết đảm bảo trật tự ATGT giữa học sinh, phụ huynh và nhà   trường về việc chấp hành pháp luật về ATGT, không giao xe máy cho học sinh khi chưa đủ  tuổi, chưa có giấy phép lái xe; đội mũ bảo hiểm cho học sinh khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn   máy và phương tiện xe hai bánh chạy bằng điện tham gia giao thông; ­ Quán triệt, thực hiện nghiêm túc Chỉ  thịsố  03/CT­TTg ngày 16/01/2020 của Thủ  tướng Chính phủ về tăng cường thực hiện Luật phòng, chống tác hại rượu, bia và Nghị định   100/2019/NĐ­CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ  quy định xử  phạt hành chính trong lĩnh   vực giao thông đường bộ, đường thủy nội địa; Kế   hoạch  số  487/KH­UBATGTQG ngày  31/12/2020 của Ủy ban ATGT Quốc gia về năm ATGT 2021 với chủ đề:“Nâng cao hiệu lực,  hiệu quả thực thi pháp luật bảo đảm trật tự, an toàn giao thông”; ­ Phát huy mô hình “Cổng trường An toàn giao thông”, đảm bảo trật tự ATGT trước   cổng trường, không để xẩy ra tình trạng ùn tắc giao thông trước cổng trường trước và sau  buổi học.  II. NHI Ệ M V Ụ  TR Ọ NG TÂM 17
  18. 1. Tăng cường quán triệt, thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 18­CT/TW ngày 04/9/2012  của Ban Bí thư Trung ương Đảng; Chỉ thị số 12­CT/TU ngày 09/01/2013 của Tỉnh uỷ Nghệ  An về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác đảm bảo trật tự ATGT và các kế  hoạch, chỉ  thị  của UBND tỉnh về  công tác đảm bảo trật tự  ATGT đường bộ, đường sắt,  đường thuỷ  nội địa và khắc phục ùn tắc giao thông; Kế  hoạch số  254/KH­UBND ngày  01/02/2019 của UBND tỉnh về tổ chức thực hiện Nghị quyết 12/NQ­CP ngày 19/02/2019 của  Chính phủ về  tăng cường công tác đảm bảo trật tự  ATGT, chống ùn tắc giao thông giai   đoạn 2019­2021; Chỉ thị số 03/CT­TTg ngày 16/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ về tăng   cường thực hiện Luật phòng, chống tác hại rượu, bia và Nghị định 100/2019/NĐ­CP ngày  30/12/2019 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ,   đường sắt và các văn bản chỉ đạo của Sở về công tác tuyên truyền giáo dục trật tự an toàn   giao thông; 2. Phối hợp với Công an huyện Anh Sơn, Công an xã Thạch Sơn, các tổ chức đoàn  thể  trong và ngoài nhà trườngtổ  chức giáo dục, tuyên truyền nhằm tạo sự  chuyển biến   mạnh mẽ ý thức tự giác chấp hành luật giao thông trong cho cán bộ, giáo viên, nhân viên,  học sinh; tiếp tục xây dựng ý thức tự giác khi tham gia giao thông. Đưa nội dung văn hóa   giao thông vào bộ quy tắc ứng xử của nhà trường và nghiêm túc thực hiện. 3. Đổi mới hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật về trật tự an toàn giao thông   cho học sinh với chủ đề “Học sinh với văn hóa giao thông”, chú trọng các giải pháp đảm  bảo an toàn giao thông cho học sinh; giáo dục kỹ  năng tham gia giao thông an toàn, kỹ  năng điều khiển xe đạp điện, xe máy điện khi tham gia giao thông đối với học sinh;lồng   ghép các nội dung tuyên truyền giáo dục ATGT vào các hoạt động ngoại khóa, các sinh   hoạt, văn hoá, văn nghệ …, tang cường công tác kiểm tra, nhắc nhở, bắt buộc học sinh đội   mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện. 4. Tăng cường kiểm tra,phân luồng, xử  lý tình trạng ùn tắc giao thông trước cổng   trường, ngã ba vào trường trước giờ vào học, khi tan học và xử  lý nghiêm các hành vi vi   phạm luật giao thông trong học sinh. 5. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh thực hiện   nghiêm túc Luật phòng, chống tác hại của rượu, bia và các quy định xử  phạt hành chính   trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt; tăng cường nâng cao nhận thức về những   hiểm hoạ của việc lạm dụng rượu, bia, sử dụng điện thoại khi điều khiển phương tiện tham  gia giao thông,nghiêm chỉnh chấp hành các quy định: “Đã uống rượu, bia – Không lái xe”;  “không sử dụng điện thoại khi điều khiển phương tiện giao thông”, “Thắt dây an toàn khi   ngồi trên ô tô”…; tích cực hưởng ứng thực hiện năm ATGT 2021với chủ đề “Nâng cao hiệu  lực, hiệu quả thực thi pháp luật bảo đảm trật tự, an toàn giao thông”, hưởng ứng tháng an   toàn giao thông (tháng 9/2021), các dịp Lễ, tết, nghỉ hè và trong kỳ thi THPT Quốc gia năm   2021. 6. Phát huy, nâng cao vai trò, trách nhiệm của các tổ  chức Đoàn, Đội ATGT trong   việc giữ gìn trật tự ATGT; đẩy mạnh Cuộc vận động “học sinh với Văn hóa giao thông”, tiếp  tục triển khai có hiệu quả mô hình “Cổng trường an toàn giao thông”; nhân rộng mô hình  18
  19. “Cổng trường an toàn giao thông tiêu biểu”, mô hình “Trường học an toàn, thân thiện, chấp   hành tốt luật ATGT”. Xây dựng kế hoạch, đẩy mạnh các hoạt động phổ biến, tuyên truyền,  giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy   nội địa cho học sinh. Đưa tiêu chí chấp hành pháp luật an toàn giao thông vào tiêu chí đánh  giá xếp loại hạnh kiểm học sinh cuối kỳ, cuối năm, xếp loại thi dua các lớp.. 7. Tổ chức hướng dẫn học sinh tham gia cuộc thi“An toàn giao thông cho nụ  cười  ngày mai” do Bộ GD&ĐT tổ chức và các cuộc thi do cấp trên tổ chức. III. T Ổ CH ỨC TH ỰC HI ỆN 1. Ban an ninh tr ườ ng h ọc ­ Chủ trì trực tiếp tham mưu xây dựng kế hoạch triển khai công tác đảm   bảo trật tự  ATGT trong nhà trường, theo dõi, chỉ  đạo công tác tuyên truyền   phổ biến giáo dục pháp luật về trật tự ATGT trong trường học; đẩy mạnh các  cuộc vận động và tiếp tục chỉ đạo triển khai mô hình “Cổng trường an toàn   giao thông”, “Công trường an toàn giao thông tiêu biểu”, mô hình “Trường học   an toàn, thân thiện, chấp hành tốt luật ATGT”; ­ Tăng cường công tác tuyên truyền đảm bảo ATGT trong các dịp Lễ,  Tết, nghỉ Hè và kỳ thi THPT Quốc gia năm 2021; ­ Phối hợp vớiĐoàn thanh niên, giáo viên chủ nhiệm triển khai các cuộc  thi tìm hiểu về pháp luật ATGT do cấp trên tổ chức, đặc biệt là cuộc thi “ATGT  cho nụ cười ngày mai” do Bộ GD&ĐT tổ chức ­ Phối hợp với Công an huyện Anh Sơn tổ chức tuyên truyền giáo dục  pháp luật, giáo dục ATGT cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh. ­ Xây dựng kế hoạch, chỉ đạo triển khai thực hiện tốt các nội dung công   tác đảm bảo trật tự ATGT.Định kỳ vào đầu năm học mới, triển khai họp với  phụ huynh học sinh để tuyên truyền, nhắc nhở, ký cam kết việc không giao xe  máy cho học sinh khi chưa có giấy phép lái xe và cam kết đội mũ bảo hiểm   cho học sinh khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy và phương tiên xe hai bánh   chạy bằng điện tham gia giao thông; ­ Phối hợp với các ban, bộ  phận tổ  chức các buổi tuyên truyền, xây   dựng các buổi sinh hoạt ngoại khóa theo từng chủ đề, chủ điểm về ATGT tạo  sự tác động mạnh mẽ đến ý thức học sinh khi tham gia giao thông. Đưa nội   dung chấp hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông là một trong các nội  dung đánh giá thi đua các lớp, các cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.  Xử lý nghiêm minh đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh vi phạm  ATGT khi có thông báo của cơ quan chức năng; 2. Các t ổ  chuyên môn ­ Tích hợp, lồng ghép giáo dục ATGT trong các môn học: Giáo dục  công dân, Địa lý… 19
  20. ­ Triển khai giảng dạy bộ tài liệu về ATGT. 3. Đoàn thanh niên. ­ Tăng cường các hình thức tuyên truyền, giáo dục nhằm trang bị những   kiến thức cơ bản cho học sinh về Luật giao thông đường bộ, đường thủy… ­ Thành lập Đội ATGT, tổ chức kiểm tra, phân luồng phương tiện học   sinh tránh ùn tắc ở cổng trường trước giờ vào học và sau giờ tan học. ­ Phối hợp với Chi đoàn Công an huyện Anh Sơn tổ chức tuần tra, kiểm  tra việc chấp hành ATGT của học sinh khi đến trường và trên đường về. ­ Tăng cường công tắc kiểm tra, xử lý nhũng học sinh vi phạm ATGT. ­ Phối hợp triển khai có hiệu quả  cuộc thi “An toàn giao thông cho nụ  cười ngày mai” và các cuộc thi do cấp trên tổ chức. ­ Triển khai có hiệu quả mô hình “Cổng trường ATGT”, mô hình “Trường  học an toàn, thân thiện, chấp hành tốt luật ATGT”; Trên đây là kế hoạch triển khai công tác đảm bảo trật tự an toàn giao  thông trường THPT Anh Sơn 1 năm 2021, Hiệu trưởng yêu cầu Ban ANTH,   các tổ chuyên môn, Đoàn thanh niên và giáo viên chủ nhiệm các lớp triển khai  thực hiện nghiêm túc. HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: ­ Sở GD & ĐT  (b/c); ­ BGH; Đoàn TN, các TTCM, GVCN; ­ Lưu VP.  4.2.2. K ế  ho ạ ch phòng, ch ố ng tai n ạ n th ươ ng tích, đu ố i n ướ c cho h ọ c   sinh. KẾ HOẠCH Phòng, chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinhnăm  2021 Thực hiện kế  hoạchsố  553 /KH­SGD&ĐT ngày 31 tháng 3 năm 2021   của Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An về phòng, chống TNTT, đuối nước cho   trẻ  em, học sinh trong các cơ  sở  giáo dục trên địa bàn tỉnh Nghệ  An năm  2021, trường THPT Anh Sơn I xây dựng Kế  hoạch phòng, chống tai nạn  thương tích, đuối nước cho học sinh năm 2021, cụ thể như sau: 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2