intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của các môn khoa học xã hội trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 của học sinh trường THPT Tân Kỳ - Nghệ An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:65

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của các môn khoa học xã hội trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 của học sinh trường THPT Tân Kỳ - Nghệ An

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của các môn khoa học xã hội trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 của học sinh trường THPT Tân Kỳ - Nghệ An

  1. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG THPT TÂN KỲ SÁNG KIẾN Đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của các môn khoa học xã hội trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 của học sinh trường THPT Tân Kỳ - Nghệ An”. TÁC GIẢ: Lê Khắc Thục (Trƣờng THPT Tân Kỳ) Đậu Minh Nghĩa (Trƣờng THPT Tân Kỳ) (Lĩnh vực: Quản lý giáo dục) Năm thực hiện: 2023
  2. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................................ 1 2. Đóng góp mới của đề tài ......................................................................................... 1 3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 2 4.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận .................................................. 2 4.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ............................................... 2 4.3. Nhóm phƣơng pháp thống kê toán học .................................................... 2 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................ 3 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC MÔN KHXH TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 CỦA HS TRƢỜNG THPT TÂN KỲ. .................................................................................. 3 1.1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài........................................................ 3 1.1.1. Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài ................................................................... 3 1.1.1.1. Định nghĩa các môn KHXH.............................................................. 3 1.1.1.2. Vai trò các môn KHXH ..................................................................... 3 1.1.1.3. Khái niệm cách mạng công nghiệp lần thứ 4 .................................... 3 1.1.1.4. Đặc trƣng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 ...................... 4 1.1.1.5. Tác động của cuộc cách mạng 4.0 ..................................................... 5 1.2. Cơ sở thực tiễn đề tài ............................................................................................ 7 CHƢƠNG II :THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC MÔN KHXH TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 CHO HS TRƢỜNG THPT TÂN KỲ ................................. 9 2.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của các môn KHXH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 của HS trƣờng THPT Tân Kỳ.......................................................... 9 2.1.1. Thuận lợi ............................................................................................... 9 2.1.2. Khó khăn, hạn chế................................................................................. 9 2.2. Đánh giá chung thực trạng nhận thức về vai trò của các môn KHXH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 của HS trƣờng THPT Tân Kỳ .......................... 10 2.2.1. Mức độ quan tâm của HS đối với vai trò của các môn KHXH. ......... 10 2.2.2. Mức độ nhận thức của HS về tác động của cuộc cách mạng 4.0 ........ 11 2.2.3. Mức độ hứng thú đối với các môn KHXH của học sinh ..................... 12 2.2.4. Nhận thức về vai trò của các môn KHXH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ...................................................................................................... 12
  3. 2.3.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức về tác động của công nghiệp 4.0 đến các môn KHXH ...................................................................................... 13 2.2.6. Nguyên nhân dẫn đến HS không thích học các môn xã hội ............... 14 2.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của các môn KHXH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cho HS trƣờng THPT Tân Kỳ............. 15 2.3.1. Tăng cƣờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện sử dụng thiết bị dạy học hiện đại vào giảng dạy..................................................................... 15 2.3.2. Bồi dƣỡng nâng cao năng lực sử dụng CNTT cho GV giảng dạy các môn KHXH trong nhà trƣờng ....................................................................... 16 2.3.3. Ứng dụng CNTT góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học các môn KHXH ........................................................................................................... 18 2.3.4. Tích cực ứng dụng CNTT vào việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập đối với các môn KHXH ................................................................................ 21 2.3.5. Nâng cao chất lƣợng tự học tập các môn KHXH của HS trong điều kiện Công nghiệp 4.0 .................................................................................... 23 2.3.6. Thành lập câu lạc bộ “Em yêu thích các môn KHXH” ...................... 27 2.3.7. Làm tốt công tác định hƣớng nghề nghiệp cho HS trƣớc xu thế đổi mới sáng tạo và bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ......................... 32 2.3.8. Xây dựng sổ tay nghề nghiệp cho HS khối KHXH ............................ 33 2.4. Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của các môn KHXH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cho HS trƣờng THPT Tân Kỳ .......................................................................................... 34 2.4.1. Mục đích khảo sát ............................................................................... 34 2.4.2. Nội dung và phƣơng pháp khảo sát .................................................... 35 2.4.3. Phƣơng pháp khảo sát và thang đánh giá ........................................... 35 2.4.4. Đối tƣợng khảo sát ................................................................................ 35 2.4.5. Kết quả khảo sát về tính cấp thiết và khả thi của giải pháp đã đề xuất... 35 2.4.5.1. Tính cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất ........................................ 35 2.4.5.2. Tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất........................................... 36 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC SAU KHI ÁP DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC MÔN KHXH TRONG CUỘC CÁNH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 CHO HS TRƢỜNG THPT TÂN KỲ ................................................................................................... 37 3.1. Thử nghiệm tác động một số giải pháp nâng cao nhận thức về vai trò của các môn KHXH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cho HS trƣờng THPT Tân Kỳ ........................................................................................................................... 37 3.1.1. Mục đích thử nghiệm .......................................................................... 37 3.1.2. Nội dung thử nghiệm .......................................................................... 37 3.1.3. Quy trình thử nghiệm .......................................................................... 38
  4. 3.1.4. Kết quả ban đầu của thử nghiệm ........................................................ 39 3.2. Đánh giá chung kết quả thực trạng sau khi áp dụng một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của các môn KHXH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cho HS trƣờng THPT Tân Kỳ. .............................................................. 41 3.2.1. Mức độ quan tâm của HS đối với vai trò của các môn KHXH. ......... 41 3.2.2. Mức độ nhận biết của HS về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ......... 42 3.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức về tác động của công nghiệp 4.0 đến các môn KHXH ...................................................................................... 43 3.2.4. Kết quả điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2022 các môn KHXH trƣờng THPT Tân Kỳ…………………………………………………………………..45 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 46 1. Kết luận ..................................................................................................................... 46 1.1. Quá trình nghiên cứu đề tài.................................................................... 46 1.2. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................. 47 1.3. Phạm vi ứng dụng .................................................................................. 48 2. Kiến nghị .................................................................................................................. 48 2.1. Đối với sở GD&ĐT Nghệ An ................................................................ 48 2.2. Đối với nhà trƣờng ................................................................................. 48 2.3. Đối với các bậc phụ huynh .................................................................... 49 2.4. Đối với học sinh ..................................................................................... 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 50 PHỤ LỤC
  5. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Nội dung 1 CĐ Cao đẳng 2 CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 3 CNTT Công nghệ thông tin 4 CSSX Cơ sở sản xuất 5 ĐH Đại học 6 ĐHNN Định hƣớng nghề nghiệp 7 ĐMST Đổi mới sáng tạo 8 GD & ĐT Giáo dục và Đào tạo 9 GDCD Giáo dục công dân 10 GDHN Giáo dục hƣớng nghiệp 11 GV Giáo viên 12 HN Hƣớng nghiệp 13 HS Học sinh 14 KHTN Khoa học tự nhiên 15 KHXH Khoa học xã hội 16 MC Dẫn chƣơng trình 17 SV Sinh viên 18 THPT Trung Học Phổ Thông 19 TVTHN Thành viên tổ hƣớng nghiệp
  6. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài KHXH là tổ hợp các môn học vô cùng quen thuộc đối với các HS phổ thông nói riêng cũng nhƣ toàn bộ xã hội nói chung. Các phân môn này có đóng góp vô cùng quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của xã hội ngày nay cũng nhƣ nên văn minh nhân loại. Cùng với sự phát triển của xã hội, nhân loại đang bƣớc vào thời kì mới, thời kì của công nghệ và trí tuệ nhân tạo, mà cánh cửa để mở ra kỉ nguyên mới này là Cách mạng công nghiệp 4.0. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ này đã và đang tạo nên những bƣớc tiến mới, bƣớc “Đại nhảy vọt” trong xã hội loài ngƣời. Cuộc cách mạng này gần nhƣ đã trở thành một cơn sốt toàn cầu vì sức ảnh hƣởng to lớn của nó. Cách mạng 4.0 dần trở nên quen thuộc đối với tầng lớp tri thức trẻ. Trong giai đoạn hiện nay, với sự phát triển thần kì của khoa học công nghệ và sức ảnh hƣởng lớn của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, liệu các môn KHXH có giữ vững đƣợc vai trò và vị thế của mình trong khi nhận thức về các môn KHXH của phần lớn giới trẻ, đặc biệt là HS vẫn chƣa đƣợc đúng đắn? Liệu các ngành liên quan đến tổ hợp KHXH có thu hút đƣợc nhân lực tập trung đóng góp, xây dựng, phát triển trong khi xã hội đang dần có xu hƣớng lựa chọn các phân ngành khoa học tự nhiên để phù hợp với bƣớc tiến của nhân loại? Để tìm hiểu sâu hơn về nhận định, suy nghĩ của HS dành cho các môn KHXH trong thời đại của khoa học công nghệ, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của các môn KHXH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 của HS trường THPT Tân Kỳ - Nghệ An”. 2. Đóng góp mới của đề tài Đây là đề tài hoàn toàn mới đƣợc nghiên cứu và áp dụng lần đầu tại trƣờng THPT Tân Kỳ. Vì từ trƣớc đến nay đã có một số đề tài, bài viết, công trình nghiên cứu về thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của các môn KHXH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 của HS. Song các bài viết, các đề tài này còn dừng lại ở tính lý thuyết hoặc mới chỉ đƣa ra một số giải pháp ứng dụng trong các lĩnh vực mang tính vĩ mô hoặc các giải pháp cụ thể nhƣng chỉ ứng dụng ở một số lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống xã hội. Đặc biệt, các đề tài đề cập đến các giải pháp nâng cao nhận thức về vai trò của các môn KHXH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tại các đơn vị trƣờng học trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung, địa bàn huyện Tân Kỳ nói riêng gần nhƣ chƣa thấy triển khai và áp dụng. Đề tài này đã đi sâu nghiên cứu thực trạng, ứng dụng, đúc rút kinh nghiệm và đề xuất một số giải pháp giúp các em có đƣợc nhận thức về vai trò của các môn 1
  7. KHXH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, qua đó góp phần phát huy vai trò của những môn học này cũng nhƣ định hƣớng nghề nghiệp của HS THPT. 3. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu “Nhận thức về vai trò của các môn KHXH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 của HS trường THPT Tân Kỳ - Nghệ An” tập trung làm rõ thực trạng nhận thức về vai trò của các môn KHXH, những nguyên nhân dẫn đến HS không thích học các môn xã hội. Trên cơ sở đó, dự án xây dựng và thử nghiệm giải pháp tác động nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của các môn KHXH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 của HS. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Thu thập tài liệu, tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các nguồn tài liệu lý luận và thực tiễn có liên quan đến vai trò của các môn KHXH và cuộc cách mạng 4.0. Các tài liệu trên đƣợc phân tích, nhận xét, tóm tắt và trích dẫn phục vụ trực tiếp cho việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đề tài. 4.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn * Phương pháp quan sát Quan sát những hoạt động của các nhóm HS nhằm tìm hiểu nhận thức về vai trò của các môn KHXH trong cuộc cách mạng 4.0 của HS THPT trong nhà trƣờng phổ thông. * Phương pháp điều tra bằng phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn với HS THPT. Từ đó đƣa ra những đánh giá khách quan, đúng đắn và chính xác hơn, nhằm thu thập những thông tin cần thiết bổ sung cho phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi. * Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Thông qua các phiếu điều tra cho HS về nhận thức về vai trò của các môn KHXH trong cuộc cách mạng 4.0 của HS trƣờng THPT Tân Kỳ (thông qua phiếu điều tra). 4.3. Nhóm phƣơng pháp thống kê toán học Các phƣơng pháp thống kê toán học đƣợc sử dụng bàng phần mềm Microsoft Excel 2010 để xử lý các kết quả điều tra về định lƣợng, chủ yếu là tính trung bình, tính phần trăm để tạo lập các biểu đồ. Sử dụng phần mềm Google Form để tiến hành khảo sát, kết hợp với phần mềm microsoft Excel 2010 để tính điểm trung bình X nhằm khảo sát về tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp đƣợc đề xuất. 2
  8. PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC MÔN KHXH TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 CỦA HS TRƢỜNG THPT TÂN KỲ. 1.1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài 1.1.1. Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài 1.1.1.1. Định nghĩa các môn KHXH - Theo nghĩa rộng: các môn KHXH bao gồm các phân ngành chính nhƣ nhân học, truyền thông học, nghiên cứu văn hóa, kinh tế học, giáo dục học, địa lý học nhân văn, sử học, ngôn ngữ học, khoa học chính trị, tâm lí học, chính sách xã hội, xã hội học và phát triển học1. - Theo nghĩa hẹp: Trong phạm vi giáo dục phổ thông, các môn KHXH bao gồm các phân môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí và Giáo dục công dân. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là HS phổ thông, do vậy bài nghiên cứu chỉ đề cập đến các phân môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí và Giáo dục công dân. 1.1.1.2. Vai trò các môn KHXH Hiện nay, các môn KHXH có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của xã hội loài ngƣời. Việc học các môn KHXH giúp phát triển khả năng biểu đạt ngôn ngữ và tƣ duy cảm xúc, giúp con ngƣời phát triển toàn diện, về cả thể chất lẫn tinh thần, có tầm ảnh hƣởng quan trọng đến nhân cách và ứng xử của loài ngƣời. Bên cạnh đó, việc học tốt các môn này cũng tạo cơ sở vững chắc để thực hiện nghiên cứu cơ bản và toàn diện về xã hội và con ngƣời của một quốc gia, khu vực, nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc hoạch định đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách bộ máy nhà nƣớc; thẩm định các chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội trọng điểm; góp phần nâng cao dân trí và phát triển nguồn nhân lực, đào tạo lực lƣợng lao động chất lƣợng cao cho sự nghiệp xây dựng và phát triển quốc gia, khu vực trên thế giới2. 1.1.1.3. Khái niệm cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Cách mạng Công nghiệp lần thứ tƣ (The Fourth Industrial Revolution) là kỷ nguyên công nghiệp lớn lần thứ tƣ kể từ cuộc cách mạng công nghiệp lần đầu tiên từ thế kỷ XVIII. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ có thể đƣợc mô tả nhƣ là 1 https://vi.wikipedia.org/wiki/Khoa_h%E1%BB%8Dc_x%C3%A3_h%E1%BB%99i 2 (TTXVN), Q.H., Cung cấp các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối của Đảng. 2017. 3
  9. sự ra đời của một loạt các công nghệ mới, kết hợp tất cả các kiến thức trong lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số, sinh học, và ảnh hƣởng đến tất cả các lĩnh vực, nền kinh tế, các ngành kinh tế và ngành công nghiệp3. Công nghiệp 4.0 là xu hƣớng hiện thời trong việc tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản xuất. Nó bao gồm các hệ thống không gian mạng thực ảo, Internet Vạn Vật, điện toán đám mây và điện toán nhận thức4. “Là sự gắn kết giữa các nền công nghệ, làm xóa đi ranh giới giữa thế giới vật thể, thế giới số hóa và thế giới sinh học” - một bạn HS trong bài khảo sát cho hay. “Là xu hƣớng hiện thời trong việc tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản xuất và là những đột phá công nghệ trong các lĩnh vực nhƣ trí tuệ nhân tạo, robot, Internet vạn vật, xe tự lái, công nghệ in 3D và công nghệ Nano”. - hơn 2/3 trong 192 bạn HS đƣợc khảo sát chọn ý này. “Là cuộc cách mạng về khoa học - kĩ thuật đầu tiên của thế kỷ XXI.Trung tâm của cuộc cách mạng 4.0 là CNTT và Internet kết nối vạn vật” - Ý kiến của một tác giả trong bài viết liên quan đến cách mạng công nghiệp 4.0 1.1.1.4. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Trích những đặc trưng cơ bản của cách mạng 4.05 a) Kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực thể Cuộc cách mạng công nghệ đang diễn ra, còn đƣợc nhiều chuyên gia gọi là “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ” đã bắt đầu từ những năm 2000, đặc trƣng bởi sự hợp nhất, không có ranh giới giữa các lĩnh vực công nghệ, vật lý, kỹ thuật số và sinh học. Đây là xu hƣớng kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực thể, vạn vật kết nối Internet (IoT) và các hệ thống kết nối Internet (IoS). b) Quy mô và tốc độ phát triển - Chƣa có tiền lệ trong lịch sử nhân loại Tốc độ phát triển của những đột phá trong cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ này là không có tiền lệ trong lịch sử. Nếu nhƣ các cuộc cách mạng công nghiệp trƣớc đây diễn ra với tốc độ theo cấp số cộng (hay tuyến tính) thì tốc độ phát triển của cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ này là theo cấp số nhân. Thời gian từ khi các ý tƣởng về công nghệ và đổi mới sáng tạo đƣợc phôi thai, hiện thực hóa các ý tƣởng đó trong các phòng thí nghiệm và thƣơng mại hóa ở qui mô lớn các sản phẩm và quy trình mới đƣợc tạo ra trên phạm vi toàn cầu đƣợc rút ngắn đáng kể. Những đột phá công nghệ diễn ra trong nhiều lĩnh vực nhƣ kể trên với tốc độ rất 3 https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/C%C3%A1ch_m%E1%BA%A1ng_c%C3%B4ng_nghi %E1%BB%87p_l%E1%BA%A7n_th%E1%BB%A9_t%C6%B0 4 https://daivietcantho.edu.vn/dao-tao/bai-viet/cong-nghiep-40-1300.html 5 http://huyenuy.namtramy.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=1292&Group=219&NID=309 9&tai-lieu-nghien-cuu-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-4 4
  10. nhanh và tƣơng tác thúc đẩy nhau đang tạo ra một thế giới đƣợc số hóa, tự động hóa và ngày càng trở nên hiệu quả và thông minh hơn. c) Tác động mạnh mẽ và toàn diện đến thế giới đƣơng đại Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ có những tác động to lớn về kinh tế, xã hội và môi trƣờng ở tất cả các cấp - toàn cầu, khu vực và trong từng quốc gia. Các tác động này mang tính rất tích cực trong dài hạn, song cũng tạo ra nhiều thách thức điều chỉnh trong ngắn đến trung hạn. 1.1.1.5. Tác động của cuộc cách mạng 4.0 *. Giáo dục Sự tác động của cuộc cách mạng 4.0 tới giáo dục là rất lớn, vừa tạo ra cơ hội nhƣng cũng đặt ra thách thức ngày càng nhiều hơn cho các cơ sở giáo dục. Cơ hội và thách thức đối với các cơ sở giáo dục trƣớc sự tác động của cuộc cách mạng 4.0 luôn có sự đan xen lẫn nhau. Cụ thể là: Thứ nhất, tạo ra nhu cầu đào tạo cao cho các cơ sở giáo dục. Trong mọi lĩnh vực ngành nghề, những bƣớc đi có tính đột phá về công nghệ mới nhƣ trí thông minh nhân tạo, robot, mạng internet, phƣơng tiện độc lập, in 3D, công nghệ Nano, công nghệ sinh học, khoa học về vật liệu, lƣu trữ năng lƣợng và tin học lƣợng tử sẽ còn tác động mạnh mẽ hơn tới đời sống xã hội. Trong cuộc cách mạng 4.0, hệ thống giáo dục nghề nghiệp sẽ bị tác động rất mạnh và toàn diện, danh mục nghề đào tạo sẽ phải điều chỉnh, cập nhật liên tục vì các ranh giới giữa các lĩnh vực rất mỏng manh. Theo đó, sẽ là sự liên kết giữa các lĩnh vực lý - sinh; cơ - điện tử - sinh, từ đó hàng loạt nghề nghiệp cũ sẽ mất đi và thay vào đó là cơ hội cho sự phát triển của những ngành nghề đào tạo mới, đặc biệt là sự liên quan đến sự tƣơng tác giữa con ngƣời và máy móc. Thị trƣờng lao động trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế sẽ có sự phân hóa mạnh mẽ giữa nhóm lao động có trình độ thấp và nhóm lao động có trình độ cao. Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 không chỉ đe dọa tới việc làm của những lao động trình độ thấp, mà ngay cả lao động có kỹ năng bậc trung cũng sẽ bị ảnh hƣởng nếu họ không đƣợc trang bị kiến thức mới. Thứ hai, làm thay đổi mọi hoạt động trong các cơ sở đào tạo. Để đáp ứng đủ nhân lực cho nền kinh tế sáng tạo, đòi hỏi phải thay đổi các hoạt động đào tạo, nhất là ngành nghề đào tạo, hình thức và phƣơng pháp đào tạo với sự ứng dụng mạnh mẽ của CNTT. Theo đó, các phƣơng thức giảng dạy cũ không còn phù hợp với nhu cầu của xã hội. Với sự vận dụng những thành tựu của cách mạng 4.0 thì ngƣời học ở bất cứ đâu đều có thể truy cập vào thƣ viện của nhà trƣờng để tự học, tự nghiên cứu. Nhƣ vậy, không thể chỉ tồn tại mô hình thƣ viện truyền thống mà các trƣờng phải xây dựng đƣợc thƣ viện điện tử. Hoặc chúng ta sẽ có những mô hình giảng dạy mới nhƣ đào tạo trực tuyến không cần lớp học, không cần giáo viên đứng lớp, ngƣời học sẽ đƣợc hƣớng dẫn học qua mạng. Những lớp học ảo, thầy giáo ảo, thiết bị ảo có tính mô phỏng, bài giảng đƣợc số hóa và chia sẻ qua những nền tảng nhƣ 5
  11. Facebook, YouTube, Grab, Uber... sẽ trở thành xu thế phát triển trong hoạt động đào tạo nghề nghiệp trong thời gian tới. Khi đó, kiến thức không thể bó hẹp và độc quyền bởi một ngƣời hay trong một phạm vi tổ chức. Ngƣời học có nhiều cơ hội để tiếp cận, tích lũy, chắt lọc cái mới, cái hay, có nhiều cơ hội để trở thành một công dân toàn cầu - ngƣời lao động tƣơng lai có khả năng làm việc trong môi trƣờng sáng tạo và có tính cạnh tranh. Phần thƣởng cuối cùng không còn là bằng cấp trên giấy tờ nữa, mà là bằng cấp theo nghĩa mở rộng, trao đổi tri thức, sáng tạo, giá trị đóng góp cho xã hội. Bởi một doanh nghiệp tuyển dụng là cần ngƣời làm đƣợc việc chứ không cần ngƣời có văn bằng cao. Từ đó có thể bỏ việc yêu cầu về bằng cấp hay xem đó là điều kiện tiên quyết khi tuyển dụng lao động. Nhƣ vậy, các cơ sở giáo dục sẽ phải chuyển đổi mạnh mẽ sang mô hình chỉ đào tạo “Những gì thị trƣờng cần”, những nội dung của các môn cơ bản sẽ phải đƣợc rút ngắn và thay thế vào đó là những nội dung cần thiết để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp, của nền kinh tế nói chung và đảm bảo để ngƣời học thực hiện đƣợc phƣơng châm “Học tập suốt đời”. Theo mô hình mới này, việc gắn kết giữa cơ sở giáo dục đào tạo với doanh nghiệp là yêu cầu tất yếu để bổ sung cho nhau. Đồng thời, đẩy mạnh việc hình thành các cơ sở đào tạo trong doanh nghiệp để phân chia các nguồn lực chung, làm cho các nguồn lực đƣợc sử dụng một cách tối ƣu hơn. Điều này sẽ tác động đến việc bố trí cán bộ quản lý, phục vụ và đội ngũ giáo viên của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Khi đó, tại các cơ sở giáo dục, tất cả các dữ liệu của ngƣời học từ mã số, điểm số, thông tin cá nhân... đều đã đƣợc số hóa tại một nơi lƣu trữ. Trong nhiều trƣờng hợp, ngƣời dạy chỉ cần “vứt” tài liệu lên “mây” (Cloud), tất cả mọi ngƣời tranh luận trên “mây” mà vẫn đảm bảo đƣợc sự riêng tƣ, hiệu quả và tính đồng bộ. Trƣớc thực tế này, nếu các trƣờng không thay đổi thì sẽ không có ngƣời học. Doanh nghiệp nói riêng và thị trƣờng nói chung có nhu cầu nhƣ thế nào, thì ngƣời học sẽ càng hƣớng tới tìm học những nơi đáp ứng đƣợc nhu cầu đó. Đây thực sự là một thách thức vì hầu nhƣ các trƣờng hiện nay mới chỉ dừng lại ở mức độ giáo viên giảng dạy bằng máy chiếu, video, chia sẻ tài liệu trên mạng. Kinh phí eo hẹp cũng là một trong những điểm chính khiến các ứng dụng khoa học công nghệ chƣa phát triển trong trƣờng học’’6. “Trong cách mạng công nghiệp 4.0, ngƣời ta không nói tới bằng cấp nữa, con ngƣời sẽ đƣợc đánh giá theo giá trị mà họ mang tới cho xã hội, bất chấp bằng cấp, bất chấp xuất xứ. Ví dụ ngƣời tạo ra ứng dụng đƣợc 2 triệu ngƣời dùng thì không cần bằng cấp, không cần học vị. Những ngƣời học thuộc lòng, thi lấy điểm, học lấy bằng sẽ mất chỗ đứng. Giáo viên tƣơng lai sẽ phải dạy ngƣời học cách tự học, tự tƣ duy, tự tiến bộ. Ngƣời lao động sẽ trở thành công dân toàn cầu và thi đua mọi lúc, mọi nơi. Trong cuộc cách mạng này, mỗi ngƣời trong chúng ta phải tự vận động, thay đổi và lột xác. Điều đặc biệt là không ai có thể đứng ngoài cuộc cách mạng này, 6 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tac-dong-cua-cuoc-cach-mang-40-toi-giao-duc-cua-viet- nam-27238.htm 6
  12. nếu không vận động theo nó mình sẽ bị bỏ lại phía sau”7. * Kinh tế Về mặt kinh tế, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ có tác động đến tiêu dùng, sản xuất và giá cả. Từ góc độ tiêu dùng và giá cả, mọi ngƣời dân đều đƣợc hƣởng lợi nhờ tiếp cận đƣợc với nhiều sản phẩm và dịch vụ mới có chất lƣợng với chi phí thấp hơn. Có thể nói: “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang vẽ lại bản đồ kinh tế trên thế giới, với sự suy giảm quyền lực của các quốc gia dựa chủ yếu vào khai thác tài nguyên và sự gia tăng sức mạnh của các quốc gia dựa chủ yếu vào công nghệ và đổi mới sáng tạo: - Nhiều quốc gia phát triển song chủ yếu dựa vào tài nguyên nhƣ Úc, Canada, Na Uy… đang phải trải qua một quá trình tái cơ cấu nền kinh tế nhiều thách thức. A rập Xê út gần đây đã chính thức tuyên bố về kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trƣởng để giảm mạnh sự phụ thuộc vào dầu mỏ. Trừ Ấn Độ, các nƣớc còn lại trong nhóm BRICS đang gặp nhiều thách thức do có nền kinh tế dựa nhiều vào tài nguyên khoáng sản. - Cuộc cạnh tranh toàn cầu lại càng thêm khốc liệt với sự nhập cuộc của nhiều công ty đa quốc gia siêu nhỏ, đang trở thành một xu hƣớng rõ nét nhờ hạ tầng thông tin Internet cho hiện thực và thƣơng mại hóa một ý tƣởng mới trên toàn cầu một cách nhanh chóng do chi phí giao dịch giảm mạnh, giúp giảm đáng kể chi phí và qui mô nhập cuộc.” 8 * Môi trường “Tác động đến môi trƣờng là tích cực trong ngắn hạn và hết sức tích cực trong trung và dài hạn nhờ các công nghệ tiết kiệm năng lƣợng, nguyên vật liệu và thân thiện với môi trƣờng. Các công nghệ giám sát môi trƣờng cũng đang phát triển nhanh, đồng thời còn đƣợc hỗ trợ bởi Internet kết nối vạn vật, giúp thu thập và xử lý thông tin liên tục 24/7 theo thời gian thực, ví dụ thông qua các phƣơng tiện nhƣ máy bay không ngƣời lái đƣợc kết nối bởi Internet đƣợc trang bị các camera và các bộ phận cảm ứng có khả năng thu thập các thông tin số liệu cần thiết cho việc giám sát”. - trích Báo cáo tổng hợp về Cách mạng công nghiệp 4.0: Một số đặc trưng, hàm ý và tác động chính sách Việt Nam của Viện hàn lâm KHXH Việt Nam. 1.2. Cơ sở thực tiễn đề tài 7 Th.S Nguyễn Văn Mỹ trong bài viết “Ngành giáo dục và Cách mạng công nghiệp 4.0” trên http://review.siu.edu.vn. 8 Trích Báo cáo tổng hợp về Cách mạng công nghiệp 4.0: một số đặc trưng, hàm ý và tác động chính sách Việt Nam của Viện hàn lâm KHXH Việt Nam. 7
  13. Các tài liệu liên quan đến sự nhận thức về vai trò của các môn KHXH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 của HS THPT Tân Kỳ: - Bài báo khoa học: “Cách mạng Công nghiệp 4.0 với sự phát triển nhân lực KHXH và nhân văn quân sự Việt Nam”, website Bộ Khoa học và Công nghệ (http://nistpass.gov.vn), ngày 05/09/2017. Bài báo này làm sáng tỏ nội dung: các ảnh hƣởng của cách mạng công nghiệp 4.0 đến sự phát triển vế số lƣợng, về toàn diện chất lƣợng, về cơ cấu đội ngũ nhân lực KHXH và nhân văn quân sự. Và một số biện pháp nhằm nâng cao, phát triển và sử dụng nguồn nhân lực này. - TS Trƣơng Minh Huy Vũ với bài viết: “KHXH trƣớc bƣớc ngoặt sống còn trong thời đại CMCN 4.0”, website Báo Viettimes (https://viettimes.vn/), ngày 4/12/2017. Bài viết so sánh về tốc độ của những phát minh thuộc khoa học tự nhiên với những lý luận cũ kĩ của KHXH từ nhiều năm trƣớc. Tác giả đã đƣa ra qua điểm cần phải đổi mới đề tài nghiên cứu của các môn KHXH trƣớc áp lực của công nghệ 4.0. - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, với báo cáo tổng hợp, “Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và một số đặc trƣng, hàm ý và tác động đến Việt Nam”, website Đảng bộ huyện Nam Trà My. Bài báo cáo tổng hợp đề cập đến một số đặc trƣng, những hàm ý cơ bản và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đối với Việt Nam. Qua bài báo cáo tổng hợp này có thể trích dẫn những đặc trƣng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. - Tân Khoa, với bài viết, “Cách mạng Công nghiệp 4.0 không thể thiếu KHXH”, website Báo Viettimes (https://viettimes.vn/), ngày 11/01/2018. Bài viết nhằm đề cập đến sự hƣởng ứng chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ về xây dựng kế hoạch phát triển Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0), Hội Trí thức Khoa học & Công nghệ Trẻ Việt Nam (VAYSE) vừa có công văn gửi Bộ Khoa học & Công nghệ để đóng góp ý kiến về xây dựng chính sách phát triển CMCN 4.0. - Ngoài ra, còn có các bài báo, đề tài khoa học… có tài liệu liên quan đến vấn đề này. Tổng kết chƣơng I: Dựa trên cơ sở lý luận và đặc biệt dựa trên cơ sở kế thừa những công trình nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc, những quan điểm của các tác giả trong các bài báo khoa học, bài viết trên các mặt báo đề cập đến nhận thức về vai trò của các môn KHXH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Từ đó làm cơ sở để nhóm tác giả dự án xây dựng chiến lƣợc nghiên cứu và đề xuất “Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của các môn KHXH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 của HS THPT Tân Kỳ - Nghệ An” . 8
  14. CHƢƠNG II : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC MÔN KHXH TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 CHO HS TRƢỜNG THPT TÂN KỲ 2.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của các môn KHXH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 của HS trƣờng THPT Tân Kỳ 2.1.1. Thuận lợi - Hằng năm Sở GD&ĐT luôn có các văn bản hƣớng dẫn giáo dục các môn học nói chung và các môn KHXH nói riêng cho HS kịp thời, giúp nhà trƣờng có cơ sở đề ra kế hoạch giáo dục HS từ đầu năm. - Nhà trƣờng có một tập thể sƣ phạm đoàn kết, công tác giáo dục HS luôn đƣợc coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong các buổi họp hội đồng, tổ chuyên môn. - Trƣờng THPT Tân Kỳ thƣờng xuyên tổ chức các chƣơng trình, hoạt động trải nghiệm nhƣ: Trải nghiệm nhà máy đƣờng Sông Con (Môn Địa lí), trải nghiệm cột mốc KM0 (môn Lịch sử)… giúp các em nhận thức hơn nữa vai trò của các môn KHXH. - Tập thể giáo viên có trình độ, nhiệt tình, có ý thức trách nhiệm, đoàn kết nội bộ, có tinh thần học hỏi phấn đấu vƣơn lên. - Các hoạt động giáo dục HS các môn KHXH luôn đƣợc các bậc phụ huynh quan tâm, giúp đỡ, góp phần không nhỏ nâng cao thành tích giáo dục chung của nhà trƣờng. - Nhà trƣờng có cơ sở vật chất nhƣ máy chiếu, ti vi, phòng máy tính đƣợc kết nối mạng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy và học các môn KHXH - Vai trò các môn KHXH của nhà trƣờng trong những năm gần đây có nhiều bƣớc phát triển, chất lƣợng giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực, các cuộc thi do Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT tổ chức luôn đạt kết quả cao. Góp phần không nhỏ nâng cao thành tích chung của nhà trƣờng. 2.1.2. Khó khăn, hạn chế - Là trƣờng học ở một huyện miền núi, số HS trải dài ở nhiều xã đặc biệt khó khăn dẫn đến việc quan tâm con em học tập của phụ huynh còn nhiều hạn chế. Cùng với đó là công tác phối hợp giữa nhà trƣờng với phụ huynh trong việc nâng cao nhận thức về vai trò của các môn KHXH gặp nhiều khó khăn, thậm chí nhiều phụ huynh còn thờ ơ với các môn học KHXH. - Ngân sách chi thƣờng xuyên nhà trƣờng còn hạn chế, gây ảnh hƣởng không nhỏ cho các hoạt động trải nghiệm thuộc các môn KHXH. - Cơ sở vật chất nhà trƣờng còn thiếu thốn, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu giảng dạy, diện tích các phòng học còn nhỏ, thiết bị dạy học nhƣ máy tính, máy 9
  15. chiếu, ti vi còn ít, các phòng chức năng còn thiếu chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu dạy và học theo chƣơng trình mới. - Do ảnh hƣởng của việc chọn nghề nên nhiều em HS còn thơ ơ với các môn KHXH, các em thƣờng chú trọng tập trung hơn vào các môn KHTN. - Một số giáo viên tham gia giảng dạy các môn KHXH còn hạn chế kỹ năng sử dụng CNTT, cho nên thƣờng sử dụng các phƣơng pháp truyền thống, nên hiểu quả chƣa cao. 2.2. Đánh giá chung thực trạng nhận thức về vai trò của các môn KHXH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 của HS trƣờng THPT Tân Kỳ Chúng tôi tiến hành khảo sát, điều tra trên 310 HS từ lớp 10 đến lớp 12 năm học 2022-2023 của trƣờng THPT Tân Kỳ, cụ thể nhƣ sau: Bảng 2.1. Thống kê khách thể nghiên cứu thực trạng Nam Nữ Trƣờng Khối Khối Khối Khối Khối Khối Tổng 10 11 12 10 11 12 THPT Tân Kỳ 42 51 52 47 55 63 145 165 310 2.2.1. Mức độ quan tâm của HS đối với vai trò của các môn KHXH. Để tìm hiểu về mức độ quan tâm HS đối với vai trò của các môn KHXH thì chúng tôi đã tiến hành khảo sát câu hỏi 16 phần phụ lục 1 và đƣợc kết quả sau: 9.35% 23.55% 28.71% Rất quan tâm Quan tâm 38.39% Không đáng kể Không quan tâm Biểu đồ 2.1. Mức độ quan tâm của HS đối với vai trò của các môn KHXH Qua biểu đồ chúng tôi thấy chỉ có 9.35% số HS đƣợc khảo sát cho rằng rất quan tâm đối với vai trò của các môn KHXH, có 28.71% quan tâm, có 38.39% quan tâm không đáng kể, có 23.55% không quan tâm. 10
  16. Điều đó khẳng định mức độ quan tâm của HS đối với vai trò của các môn KHXH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là đang thấp, sở dĩ nhƣ vậy các em cho rằng với cách mạng công nghiệp 4.0 thì vai trò của các môn KHTN mới quan trọng. 2.2.2. Mức độ nhận thức của HS về tác động của cuộc cách mạng 4.0 Qua khảo sát 310 HS ở 3 khối trƣờng THPT Tân Kỳ bằng phiếu khảo sát câu 10, phụ lục 1 chúng tôi thống kê đƣợc kết quả nhƣ sau: 5.49% Không mang lại những tác động 41.29% tiêu cực 53.22% Mang lại những tác động tiêu cực Không chắc những tiêu cực mà cuộc cách mạng này mang lại. Biểu đồ 2.2. Nhận thức của HS về tác động tiêu cực của cuộc cách mạng 4.0 Qua biểu đồ 2.2 cho thấy có tới 165 HS chiếm (53,22%) đã cho rằng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 không mang lại những tác động tiêu cực cho đời sống. Bên cạnh đó, có 128 HS chiếm (41,29%) lại đƣa ra nhận định cuộc cách mạng này mang lại những tác động tiêu cực, còn 17 HS chiếm (5.49%) không chắc những tiêu cực mà cuộc cách mạng này mang lại. Nhƣ vậy, hầu nhƣ HS chƣa có sự hiểu biết rõ ràng và đúng đắn về tính hai mặt (tiêu cực, tích cực) của cách mạng 4.0. Bảng 2.2. Mức đánh giá về tác động tiêu cực của cách mạng 4.0 Tán thành Không tán Không biết thành Tác động tiêu cực Tần Tần Tần Tần Tần Tần số suất số suất số suất % % % Phân hóa giàu nghèo 279 90 19 6.13 12 3.87 Phá vỡ thị trƣờng lao động 62 20 207 66.77 41 13.22 (đào thải lao động trình độ thấp) Ô nhiễm môi trƣờng 48 15.48 241 77.74 21 6.78 Suy thoái nguồn tài nguyên 133 42.90 109 35.16 68 21.94 Số lƣợng công việc đƣợc sinh 131 42.26 159 51.29 20 6.45 ra cao hơn so với số bị mất đi Làm mất đi văn hoá truyền 248 80 43 13.87 19 6.13 thống nhƣ sách, báo giấy,... 11
  17. Qua bảng 2.2 về mức độ đánh giá của HS về các tác động tiêu cực của cách mạng 4.0 thông qua ba tiêu chí: Tán thành, không tán thành, không biết. Thông qua bảng 2.2, có thể thấy, số lƣợng HS tán thành với các ý kiến cuộc cách mạng này gây ra: + Phân hoá giàu nghèo có 279 HS chiếm tỷ lệ (90%) tán thành. + Mất đi văn hoá truyền thống nhƣ sách, báo, giấy có 248 HS chiếm tỷ lệ (80%) tán thành. Bên cạnh đó, số lƣợng khá lớn HS không tán thành với những ý kiến sau: + Phá vỡ thị trƣờng lao động có tới 207 HS chiếm tỷ lệ (66.77%) + Ô nhiễm môi trƣờng có 241 HS chiếm tỷ lệ (77.74%) Một bộ phận HS lựa chọn tiêu chí không biết nằm ở mức không đáng kể. Nhƣ vậy qua số liệu trên chúng tôi thấy phần lớn HS chỉ mới có nhận thức cơ bản về các tiêu cực của cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại, nhƣng chƣa hiểu rõ đƣợc những ảnh hƣởng tiêu cực sâu xa và lâu dài nhƣng vô cùng quan trọng đến đời sống mà nó tác động. 2.2.3. Mức độ hứng thú đối với các môn KHXH của học sinh Để biết đƣợc tình trạng HS có thích học các môn KHXH hay không, thì sau khi khảo sát câu hỏi 6 phụ lục 1, chúng tôi đã có kết quả nhƣ sau: 10.32% 17.42% Rất thích 51.29% Thích 20.97% Bình thường Không thích Biểu đồ 2.5. Mức độ hứng thú đối với các môn KHXH của học sinh Qua biểu đồ 2.4 chúng tôi thấy 10.32% HS rất thích học các môn KHXH, có 17.42% thích với các môn học này, có 20.97% cho rằng bình thƣờng, còn lại có tới 51.29% không thích môn học này. Đây là thực trạng rất gay gắt hiện nay, đặc biệt trong việc chọn các môn học và thi tốt nghiệp THPT. 2.2.4. Nhận thức về vai trò của các môn KHXH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 12
  18. Để đánh giá nhận thức về vai trò của các môn KHXH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 310 HS với câu hỏi 13 phụ lục 1 và đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau: 9.68% 13.22% Rất lớn Lớn 50.97% Nhỏ 26.13% Không đáng kể Biểu đồ 2.6. Đánh giá vai trò của các môn KHXH Thông qua biểu đồ 2.6, có thể thấy, HS đánh giá vai trò của các môn KHXH: + Không đáng kể có tới 158 HS chiếm tỷ lệ 50.97% + Nhỏ chiếm cũng có tới 81 HS chiếm tỷ lệ 26.13% + Rất lớn chỉ có 30 HS chiếm tỷ lệ 9.68% + Lớn có 41 HS chiểm tỷ lệ 13.22% Nhƣ vậy, phần lớn HS cho rằng trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, các môn KHXH đóng vai trò nhỏ và không đáng kể đến sự phát triển của cuộc cách mạng này. 2.3.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức về tác động của công nghiệp 4.0 đến các môn KHXH Để tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức về tác động của công nghiệp 4.0 đến các môn KHXH, thì chúng tôi tiến hành khảo sát câu hỏi 12 phụ lục 1 với 310 HS và đã có đƣợc kết quả sau: Bảng 2.3. Đánh giá tác động của cách mạng 4.0 đến việc học các môn KHXH Tán thành Không tán Không biết thành Ảnh hƣởng Tần Tần Tần Tần Tần số Tần số suất số suất suất % % % Tiếp cận tốt hơn đối với các 207 66.78 75 25.16 25 8.06 môn KHXH Giúp lƣu trữ tốt các dữ liệu 258 83.23 16 5.16 36 11.61 13
  19. của các môn Giảm sự lựa chọn nghề nghiệp 236 76.13 60 19.35 14 4.52 liên quan tới các môn KHXH Công nghiệp 4.0 chỉ liên quan 107 34.52 197 63.55 6 1.93 đến các môn thuộc khối khoa học tự nhiên Giảm khả năng diễn đạt ngôn 215 69.35 85 27.42 10 3.23 ngữ và tƣ duy cảm xúc Quyết định đến sự tồn tại của 47 15.16 225 72.58 38 12.26 các môn KHXH Thông qua bảng 2.3, có thể thấy, số lƣợng HS đa số tán thành với các ý kiến những ảnh hƣởng của công nghệ 4.0 đến các môn KHXH là: + Tiếp cận tốt hơn đối với các môn KHXH có 207 HS chiếm 66.78%. + Giúp lƣu trữ tốt các dữ liệu của môn có 258 HS chiếm 82.23% + Giảm sự lựa chọn nghề nghiệp liên quan tới các môn này có 236 HS chiếm 76.13% Nhƣ vậy, nhìn chung phần lớn HS chỉ nhận thức ảnh hƣởng hai mặt của cách mạng 4.0 đến các môn KHXH. Nhƣng, hầu nhƣ HS vẫn chƣa có sự hiểu biết đúng đắn về tác động của cách mạng này đến việc quyết định sự tồn tại của các môn khoa học này chỉ có 47 HS chiếm 15.16%. 2.2.6. Nguyên nhân dẫn đến HS không thích học các môn xã hội Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến các em HS không thích học các môn KHXH. Để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, chúng tôi đã tiến hành khảo sát câu hỏi 7 với 159 HS không thích môn học này và đã có kết quả cụ thể nhƣ sau: 90.00% 81.13% 80.00% 73.76% 72.33% 71.07% 71.07% 70.00% 63.52% 60.00% 50.00% 40.00% 33.34% 30.00% 25.16% 24.53% 19.50% 22.01% 20.00% 16.35% 10.00% 3.14% 5.66% 3.14% 3.77% 4.40% 2.52% 0.00% Mang nặng Phương pháp Không lựa Không áp Không nhiều Nhận thức xã tính lý thuyết giảng dạy chọn tổ hợp thi dụng nhiều sự lựa chọn về hội về các môn nhàm chán tốt nghiệp vào thực tế nghề nghiệp học này là THPT môn phụ Tán thành Không tán thành Không biết Biểu đồ 2.7. Nguyên nhân HS không thích học các môn KHXH 14
  20. Qua số liệu thể hiện ở biểu đồ 2.5 thì chúng tôi thấy nhìn chung, những nguyên nhân chính khiến HS không thích học các môn KHXH đó là: + Mang nặng tính lý thuyết có 123 HS chiếm tỷ lệ 77.36% + Phƣơng pháp giảng dạy nhàm chán có 115 HS chiếm tỷ lệ 72.33% + Không lựa chọn tổ hợp thi tốt nghiệp THPT có 109 HS chiếm tỷ lệ 63.52% + Không áp dụng nhiều vào thự tế có 113 HS chiếm tỷ lệ 71.07% + Không nhiều sự lựa chọn về nghề nghiệp có 129 HS chiếm tỷ lệ 81.13% + Nhận thức xã hội về các môn học này là môn phụ có 113 HS chiếm tỷ lệ 71.07% Tóm lại, hiện nay, việc học các môn này trong nhà trƣờng mang nặng tính lý thuyết, áp dụng phƣơng pháp giảng dạy nhàm chán, cùng với không nhiều sự lựa chọn về nghề nghiệp đã làm cho HS không còn hứng thú và giảm tỉ lệ lựa chọn khối thi các môn KHXH. Kết luận chung phần thực trạng: Nhìn chung, thực trạng nhận thức về vai trò của các môn KHXH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cho HS trƣờng THPT Tân Kỳ là đáng báo động. Thực trạng này có cả nguyên nhân chủ quan và khách quan, trong đó nguyên nhân chủ quan là chủ yếu. Trong khi đó vai trò của các môn KHXH hiện nay luôn đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách và định hƣớng nghề nghiệp cho các em HS. Vì vậy, trong thời gian có hạn, chúng tôi đề xuất một số giải pháp nâng cao nhận thức về vai trò của các môn KHXH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cho HS trƣờng THPT Tân Kỳ. Từ đó góp phần giúp các em hiểu rõ về vai trò và ý nghĩa của các môn học này. 2.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của các môn KHXH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cho HS trƣờng THPT Tân Kỳ. 2.3.1. Tăng cƣờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện sử dụng thiết bị dạy học hiện đại vào giảng dạy Vào đầu năm học, nhà trƣờng thực hiện theo các công văn hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ GD&ĐT và Sở GD&ĐT Nghệ An để xây dựng kế hoạch, chỉ đạo thực hiện các nội dung dạy và học, trong đó nhà trƣờng luôn chú trọng xây dựng kế hoạch sử dụng thiết bị hiện đại (Máy tính, tivi, máy chiếu) trong nhà trƣờng. Yêu cầu các tổ nhóm chuyên môn tham gia giảng dạy nhất là các môn KHXH xây dựng kế hoạch sử dụng thiết bị cụ thể, chi tiết nhƣ: Lên kế hoạch mƣợn thiết bị hiện đại vào tiết PPCT nào, bài nào, lớp mấy một cách cụ thể để thực hiện trong năm học. Xem đây là một nội dung quan trọng, cần thiết để giáo dục hiệu quả các môn KHXH trong giai đoạn hiện nay. Để hoạt động dạy và học các môn KHXH trong nhà trƣờng đƣợc tiến hành kịp thời, hiệu quả. Ban giám hiệu nhà trƣờng luôn tổ chức kiểm tra, đánh giá việc 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2