Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học giáo dục quốc phòng và an ninh
lượt xem 3
download
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học giáo dục quốc phòng và an ninh" nhằm đề ra một số giải pháp trong dạy học nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong môn giáo dục quốc phòng và an ninh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học giáo dục quốc phòng và an ninh
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT TÂN KỲ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Ề T I: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG V AN NINH LĨNH VỰC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG V AN NINH Tác giả : Nguyễn Xuân Thủy Tổ : X h i Số ĐT cá nhân : 0948 631 641 Tân Kỳ, năm 2022
- MỤC LỤC PHẦN I. ẶT VẤN Ề ................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................ 1 2. Mục đích .......................................................................................................................... 1 3. Đối tượng......................................................................................................................... 2 4. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................... 2 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 2 6. Tính mới của đề tài ......................................................................................................... 2 PHẦN II. NỘI DUNG ...................................................................................... 3 CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN V THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU Ề T I ............................................................................................................................... 3 1.1. Cơ sở lý luận .................................................................................................. 3 1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................... 4 CHƢƠNG II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG V AN NINH ................................................................................................... 6 2.1. Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua vận dụng phương pháp dạy học đóng vai ........................................................................................................................ 6 2.2. Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua vận dụng phương pháp dạy học thảo luận nhóm ...................................................................................... 13 2.3. Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua vận dụng phương pháp dạy học dự án ...................................................................................................... 18 2.4. Vận dụng thi t m t số giáo án về s dụng các PPDH TDH tích cực vào giảng dạy lý thuy t môn học Giáo dục quốc ph ng và an ninh c p THPT nhằm phát triển năng lực hợp tác của học sinh ............................................................ 24 CHƢƠNG III. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM V KẾT QUẢ ẠT ƢỢC ... 44 3.1. Mục đích của thực nghiệm ....................................................................... 44 3.2. Phương pháp thực nghiệm ........................................................................... 44 3.3. N i dung thực nghiệm .............................................................................. 44 3.4. Tổ chức thực nghiệm ................................................................................ 44 3.5. Đánh giá t quả thực nghiệm .................................................................. 45 3.6. t quả thực nghiệm ................................................................................. 46 PHẦN III. KẾT LUẬN .................................................................................. 47 1. Quá trình nghiên cứu .................................................................................................... 47 2. Ý nghĩa của đề tài ......................................................................................................... 47 2.1. Đối với học sinh ........................................................................................... 47 2.2. Đối với giáo viên .......................................................................................... 47 3. hả năng áp dụng ......................................................................................................... 48 4. i n nghị và đề xu t..................................................................................................... 48 4.1. Đối với các c p quản lý giáo dục ................................................................. 48 4.2. Đối với giáo viên .......................................................................................... 48 4.3. Đối với học sinh ........................................................................................... 48 T I LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 49 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 50
- DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ, ngữ đầy đủ 1 THPT Trung học phổ thông 2 GDQP&AN Giáo dục quốc ph ng và an ninh 3 GV Giáo viên 4 HS Học sinh 5 ĐC Đối chứng 6 TN Thực nghiệm 7 PPDH Phương pháp dạy học 8 KTDH ỹ thuật dạy học 9 DHDA Dạy học dự án
- PHẦN I. ẶT VẤN Ề 1. Lý do chọn đề tài Đ t nước ta đang trong ti n trình h i nhập inh t quốc t để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền inh t đ i h i nền giáo dục nước ta phải đổi mới mạnh m để nâng cao ch t lượng đào tạo nhằm cung c p cho nền inh t ngu n nhân lực có đủ trình đ và năng lực vận hành nền inh t trong mọi lĩnh vực. Điều này c ng có nghĩa là nền giáo dục nước ta nh t định phải thực hiện thành công việc chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm inh viện xa rời thực tiễn sang nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành đ ng phát huy tính chủ đ ng sáng tạo của người học. Nghị quy t H i nghị Trung ương 8 hóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo xác định “Ti p tục đổi mới mạnh m và đ ng b các y u tố cơ bản của giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm ch t năng lực của người học”. Điều này cho th y việc hình thành và phát triển năng lực cho học sinh được xác định là m t trong những y u tố cơ bản nh t của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay của đ t nước ta. Chính những quan điểm định hướng nêu trên đ tạo điều iện tiền đề cơ sở môi trường pháp lý đ ng thời xác định nhiệm vụ trọng tâm cơ bản nh t của việc đổi mới giáo dục phổ thông nói chung đổi mới đ ng b phương pháp dạy học iểm tra đánh giá theo định hướng năng lực người học. Hiện nay việc dạy và học theo định hướng phát triển năng lực c n gặp nhiều b t cập dạy học vẫn nặng về truyền thụ i n thức lý thuy t phần lớn học sinh phổ thông c n thụ đ ng trong việc học tập hả năng sáng tạo và năng lực vận dụng tri thức đ học để giải quy t các tình huống mà thực tiễn cu c sống đặt ra c n hạn ch . Trong dạy học nói chung và dạy học môn giáo dục quốc ph ng và an ninh nói riêng việc dạy học nhằm phát triển năng lực cho học sinh là r t cần thi t. Trong đó năng lực hợp tác là m t trong những năng lực cốt lõi cần hình thành và phát triển. Tuy nhiên việc phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học môn giáo dục quốc ph ng và an ninh vẫn chưa được nhiều giáo viên quan tâm đúng mức. Chính vì những lý do trên tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học giáo dục quốc phòng và an ninh” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục đích Từ nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề ra m t số giải pháp trong dạy học nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong môn giáo dục quốc ph ng và an ninh. 1
- 3. ối tƣợng - Vận dụng m t số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh THPT. 4. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu các giải pháp (Phương pháp dạy học) nhằm phát huy năng lực hợp tác của học sinh trong quá trình dạy học môn giáo dục quốc ph ng và an ninh. - Phạm vi ti n hành điều tra đánh giá hiện trạng thực nghiệm thực nghiệm tại trường THPT Tân ỳ. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để ti n hành nghiên cứu đề tài tôi đ s dụng các phương pháp sau: - Phương pháp thu thập phân tích và tổng hợp tài liệu: Sưu tầm nghiên cứu tài liệu thu thập thông tin sách về phương pháp dạy học; nghiên cứu các văn bản quy định hướng dẫn… về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học sinh. - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra hảo sát phân tích thống ê thu thập và x lí thông tin đánh giá thực nghiệm thực t m t số n i dung bài học để rút inh nghiệm. 6. Tính mới của đề tài - Đề tài đưa ra m t số giải pháp nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học giáo dục quốc ph ng và an ninh. Là đề tài đầu tiên được áp dụng tại trường THPT Tân ỳ. - Đề tài đ đề xu t m t số giải pháp (Phương pháp dạy học) nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong day học môn học giáo dục quốc ph ng và an ninh. - Đề tài hông chỉ giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập giúp các em hiểu bi t về i n thức học giáo dục quốc ph ng và an ninh mà c n giúp các em phát triển năng lực hợp tác thông qua đó các em vững vàng trong học tập c ng như trong cu c sống sau này. Rèn luyện thêm cho các em sự tự tin thể hiện mình trước tập thể năng lực hợp tác hả năng quan sát nhận xét về m t v n đề. Đó c ng là những ĩ năng cần thi t để người học trở thành người lao đ ng có hiệu quả trong tương lai. 2
- PHẦN II. NỘI DUNG CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN V THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU Ề T I 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Khái niệm về năng lực - Năng lực là đặc điểm của cá nhân thể hiện mức đ thông thạo tức là có thể thực hiện m t cách thành thục và chín chắn m t số dạng hoạt đ ng nào đó . - Năng lực là hả năng đáp ứng m t cách hiệu quả những yêu cầu phức hợp trong m t bối cảnh cụ thể. 1.1.2. Khái niệm về năng lực hợp tác - “Năng lực hợp tác là hả năng của cá nhân bi t thích ứng với tập thể nhóm bi t tự nhận trách nhiệm chia sẻ công việc giúp đỡ c ng sự và thực hiện có hiệu quả những th a thuận trong nhóm như hoạch đ đề ra ”( Mai Văn Hưng (2013). Bàn về năng lực chung và chuẩn đầu ra về năng lực Đại học Quốc gia Hà N i) - Nói đ n năng lực hợp tác là nói đ n hả năng thực hiện có t quả các hành đ ng hoạt đ ng của người học trên cơ sở sự tương tác trực diện và sự phối hợp cùng nhau m t cách tự nguyện tự giác bình đẳng tôn trọng lẫn nhau nhằm giải quy t các nhiệm vụ chung. Năng lực hợp tác được c u thành bởi tri thức ỹ năng và thái đ giá trị hợp tác trong quá trình hoạt đ ng. 1.1.3. Sự cần thiết phải phát triển năng lực hợp tác cho học sinh THPT - Năng lực hợp tác được xem là m t trong những năng lực quan trọng của con người trong x h i hiện nay chính vì vậy phát triển năng lực hợp tác từ trong dạy học đ trở thành m t xu th giáo dục trên th giới. - Dạy học theo định hướng phát triển năng lực s thực hiện được mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm ch t nhân cách của học sinh giúp học sinh đối mặt và giải quy t được các tình huống đa dạng phức tạp mà cu c sống đặt ra. - Đối với học sinh THPT các em là lứa tuổi đang có sự chuyển bi n lớn về mặt tâm lý tình cảm giao ti p nhu cầu hợp tác với bạn phát triển mạnh hơn so với lứa tuổi trước. Năng lực hợp tác giúp các em có cơ h i hẳng định mình và giải quy t các v n đề hó trong học tập c ng như trong các hoạt đ ng hác. Việc phát triển năng lực hợp tác góp phần gia tăng tính đoàn t trong tập thể giúp đỡ lẫn nhau trong học tập để cùng ti n b nâng cao hiệu quả công việc. Mặt hác các em là th hệ trẻ những chủ nhân tương lai của đ t nước năng lực các em có được hông chỉ giúp các em sống bản lĩnh tự tin quy t đoán năng đ ng để thành công trong cu c sống mà c n góp phần thúc đẩy sự phát triển của toàn x h i. Trong bối cảnh hiện nay hi đ t nước đang bước vào 3
- thời ì h i nhập quốc t sâu r ng bên cạnh việc phải đáp ứng những yêu cầu phức tạp mà cu c sống đặt ra các em c n phải chịu sự tác đ ng của nhiều y u tố tích cực lẫn tiêu cực. N u hông có những năng lực cần thi t các em s dễ buông xuôi phó mặc và bị đ ng trước những tình huống yêu cầu th thách mà cu c sống đặt ra. 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Thực trạng dạy học phát triển năng lực cho học sinh ở trường THPT Tân Kỳ hiện nay Đứng trước yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong quá trình dạy học phần lớn các giáo viên tại trường THPT Tân ỳ đ chú trọng việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực thông qua các phương pháp ĩ thuật dạy học tích cực như dạy học hợp tác dạy học dự án…. Tuy nhiên qua thực t giảng dạy c ng như qua quá trình tìm hiểu điều tra cho th y giờ dạy học vẫn nặng về i n thức t quả học tập vẫn hướng về việc thi c . Việc hình thành và phát triển năng lực vẫn chưa có những biểu hiện cụ thể và chưa có t quả rõ ràng. Phần lớn các em c n lúng túng trong việc giải quy t v n đề hả năng giao ti p thi u tự tin làm việc nhóm c n mang tính hình thức. Ý thức vận dụng những điều đ học vào thực tiễn và đem những hiểu bi t từ thực tiễn vào bài học c n th p. Và có m t thực t vẫn đang t n tại phổ bi n là hầu như học sinh chỉ thụ đ ng ti p thu hệ thống i n thức bài học trên lớp trông chờ vào việc truyền thụ i n thức của giáo viên năng lực tự học tự tìm hiểu tự hám phá là r t hạn ch . Cho nên t quả đầu ra của quá trình giáo dục vẫn là những học sinh thi u về những năng lực chung lẫn những năng lực đặc thù của các môn học. 1.2.2. Thực trạng dạy học phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong môn giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường THPT Tân Kỳ hiện nay Để có cơ sở thực tiễn cho việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực hợp tác của học sinh ở trường THPT tôi đ ti n hành điều tra 09 giáo viên dạy GDQP&AN ở 3 trường THPT trên địa bàn về nhận thức của việc dạy học phát triển năng lực hợp tác và các phương pháp s dụng để dạy học phát triển năng lực hợp tác của học sinh t quả thu được như sau: - t quả hảo sát mức đ nhận thức của giáo viên về về nhận thức của việc dạy học phát triển năng lực hợp tác: Nội dung Mức độ nhận thức và Số giáo Tỉ lệ % lí do viên Theo thầy cô thì có cần dạy R t cần thi t 6 66,7 học phát triển năng lực hợp Cần thi t 3 33,3 tác của học sinh hông hông cần thi t 0 0 4
- t quả hảo sát các phương pháp s dụng để dạy học phát triển năng lực hợp tác của học sinh TT Nội dung Mức độ Rất Thƣờng Thƣờng Thỉnh Chƣa xuyên xuyên thoảng bao giờ 1 Thầy (cô) đ s dụng phương 2 3 4 0 pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDQP&AN để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh ở mức đ nào? 2 Thầy (cô) đ s dụng phương 1 2 5 1 pháp đóng vai trong dạy họcGDQP&AN để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh ở mức đ nào? 3 Thầy (cô) đ s dụng phương 0 1 5 3 pháp dự án trong dạy học GDQP&AN để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh ở mức đ nào? * Nhận xét Hiện nay trước yêu cầu đổi mới của giáo dục trong thời ỳ hiện đại đa số giáo viên giảng dạy GDQP&AN c ng như giáo viên phổ thông hác đều nhận th y sự cần thi t phải đổi mới PPDH với việc tăng cường áp dụng các PPDH và TDH tích cực trong quá trình dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh trong đó có năng lực hợp tác. Đối với chương trình GDQP&AN do đặc thù của b môn nên việc áp dụng các PPDH TDH tích cực c n ít. Giáo viên thường tổ chức hoạt đ ng học tập theo hình thức thuy t trình các giờ học thường chỉ diễn ra m t chiều thầy chủ đ ng truyền thụ i n thức tr bị đ ng lĩnh h i i n thức tính hợp tác giờ dạy giữa thầy và tr giữa tr và tr c n r t hạn ch do đó giờ học thường dễ gây nhàm chán cho cả người dạy và người học các giờ học thường hông mang lại hiệu quả như mong muốn. Mặc dù đa số nhận thức được rằng việc s dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh là r t cần thi t. Tuy nhiên hầu h t các giáo viên đều thừa nhận trong quá trình thực hiện họ đều đang r t lúng 5
- túng cách tổ chức c n mang tính hình thức những năng lực cần hình thành cho học sinh sau mỗi bài học chưa thu được t quả rõ ràng.Với việc s dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh như trên mà giáo viên đang thực hiện như hảo sát trên thì chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới dạy học hiện nay. CHƢƠNG II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG V AN NINH 2.1. Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua vận dụng phƣơng pháp dạy học đóng vai 2.1.1. Bản chất Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành “ làm th ” m t số cách ứng x nào đó trong m t tình huống giả định. `Đây là phương pháp nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về m t v n đề bằng cách tập trung vào m t sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được. Việc “diễn” hông phải là phần chính của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn y. 2.1.2. Quy trình thực hiện - Quy trình dạy học đóng vai trực tiếp diễn ra trong cùng một tiết học Trong quy trình này việc lựa chọn n i dung i n thức định hình ịch bản lời thoại phân vai chuẩn bị diễn xu t cho đ n thảo luận đóng góp ý i n nhận xét t luận rút ra bài học nhận thức ĩ năng đều diễn ra trong cùng m t ti t học.Quy trình này g m 5 bước: + Bước 1: GV căn cứ vào n i dung i n thức của bài giới thiệu tình huống. Chia nhóm và giao tình huống đóng vai cho từng nhóm quy định rõ thời gian chuẩn bị ịch bản và thời gian thể hiện ịch bản của từng nhóm. + Bước 2: Các nhóm thảo luận xác định mục tiêu xây dựng ịch bản và phân vai thành viên nhóm chuẩn bị nhanh việc thể hiện các vai được phân công và phối hợp với các vai diễn hác trong nhóm để hình thành ịch bản. + Bước 3: Các nhóm thể hiện ịch bản (có thể sáng tạo linh hoạt cả về lời thoại và cách thức hình thức thể hiện) + Bước 4: GV cùng các thành viên c n lại của lớp cùng quan sát thảo luận đánh giá về các vai diễn và đưa ra các câu h i phản biện thảo luận hướng vào n i dung i n thức liên quan mà việc đóng vai thể hiện hoặc truyền tải hông quá chú trọng vào năng lực thể hiện các vai diễn. Trong bước này GV và HS hác có thể ph ng v n đặt các câu h i cho các vai diễn. 6
- + Bước 5: t luận và rút ra bài học nhận thức ĩ năng. Trên cơ sở đánh giá n i dung ý nghĩa và năng lực thể hiện ịch bản HS tự rút ra các bài học nhận thức và ứng dụng ĩ năng dưới sự điều hành và vai tr “hướng đạo” của GV. - Quy trình dạy học đóng vai có sự chuẩn bị trƣớc ở nhà Quy trình đóng vai này được bắt dầu từ cuối ti t học của buổi học lần trước cho đ n hi t thúc ti t học của buổi học lần sau. Quy trình này bao g m: + Bước 1: Giao nhiệm vụ: sau hi t thúc ti t học trước căn cứ vào n i dung bài học của ti t học sau GV có thể xây dựng chủ đề chủ điểm và giao nhiệm vụ HS (có thể chia nhóm) về nhà chuẩn bị trước về ịch bản luyện tập thể hiện các vai diễn (có sự liên lạc chia sẻ thông tin với GV). Các nhóm có thể cùng chuẩn bị thực hiện đóng vai theo m t chủ đề chủ điểm hoặc có sự hác nhau về n i dung chủ điểm và phải chú trọng đ n sự phân bố thời lượng thời gian đốivới ịch bản s thể hiện. Việc phân công giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm có tạo ra hứng thú học tập cho HS hay hông phụ thu c r t nhiều vào năng lực nắm bắt phát hiện và định hướng v n đề của GV. + Bước 2: Chuẩn bị trước đóng vai: tìm t i phát hiện v n đề và xây dựng ịch bản. Căn cứ vào n i dung hay chủ điểm được phân công học sinh tìm t i phát hiện v n đề thảo luận đưa ra và lựa chọn tình huống ti n hành xây dựng ịch bản. + Bước 3: Tập luyện thể hiện ịch bản. + Bước 4: Thể hiện vai diễn và ịch bản trước lớp. Ti t học mới của buổi học mới bắt đầu theo thứ tự được phân công hoặc theo tự nguyện xung phong các nhóm s lần lượt lên thể hiện ịch bản đóng vai. + Bước 5: Thảo luận nhận xét t luận và rút ra bài học nhận thức. Đây là bước quan trọng nh t của quy trình thực hiện phương pháp đóng vai nó thể hiện sự chú tâm quan sát lắng nghe và tham gia vào hoạt đ ng dạy học đánh giá và ti p nhận vận dụng i n thức ĩ năng của cả GV và HS. Sau hi các nhóm thể hiện ịch bản dưới sự định hướng của GV HS s nêu ý i n nhận xét về sự thể hiện của các vai diễn n i dung thông điệp truyền tải ý nghĩa ịch bản; HS nêu các câu h i phản biện hoặc mở r ng v n đề cùng tranh luận lí giải với theo hướng mở; GV t luận và cùng thống nh t với HS về các n i dung i n thức cần nắm bắt ĩ năng cần thực hành rèn luyện từ trải nghiệm đóng vai. Trong quy trình dạy học đóng vai mỗi bước đều có vị trí vai tr nh t định. N u như các bước 1 2 3 có ý nghĩa tiên quy t đ n thành công của việc thể hiện vai diễn ịch bản đảm bảo phản ánh hay b c l n i dung chủ đề chủ điểm học tập bước 4 là sự trải nghiệm thể hiện bản lĩnh và năng lực của học sinh trong diễn xu t và x lí tình huống thì bước 5 có ý nghĩa như m t sự chốt lại các i n thức và ĩ năng cần đạt được thông qua dạy học bằng hình thức đóng vai 7
- 2.1.3. Ƣu điểm - Học sinh được rèn luyện thực hành những ỹ năng ứng x và bày t thái đ trong môi trường an toàn trước hi thực hành trong thực tiễn. - Gây hứng thú và chú ý cho học sinh; học sinh hình thành ĩ năng giao ti p có cơ h i b c l cảm xúc. - Tạo điều iện làm phát triển óc sáng tạo của học sinh . - hích lệ sự thay đổi thái đ hành vi của học sinh theo hướng tích cực. - Có thể th y ngay tác đ ng và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diễn. 2.1.4. Hạn chế - Học sinh nhút nhát thi u tự tin hi đứng trước tập thể vốn từ ít hó thực hiện vai của mình. - Giáo viên phải đ ng viên huy n hích tạo cơ h i cho đối tượng học sinh này tham gia bắt đầu từ những tình huống đơn giản. 2.1.5. Một số lƣu ý - Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề bài học phù hợp với lứa tuổi trình đ học sinh và điều iện hoàn cảnh lớp học. - Tình huống hông nên quá dài và phức tạp vượt quá thời gian cho phép. - Tình huống phải có nhiều cách giải quy t. - Tình huống cần để mở để học sinh tự tìm cách giải quy t cách ứng x phù hợp; hông cho trước “ ịch bản” lời thoại. - Mỗi tình huống có thể phân công m t hoặc nhiều nhóm cùng đóng vai. - Phải dành thời gian phù hợp cho học sinh thảo luận xây dựng ịch bản và chuẩn bị đóng vai. - Cần quy định rõ thời gian thảo luận và đóng vai của các nhóm. - Trong hi học sinh thảo luận và chuẩn bị đóng vai giáo viên nên đi đ n từng nhóm lắng nghe và gợi ý giúp đỡ học sinh hi cần thi t. - Các vai diễn nên để học sinh xung phong hoặc tự phân công nhau đảm nhận - Nên hích lệ cả những học sinh nhút nhát cùng tham gia. - Nên có hoá trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính h p dẫn của tiểu phẩm đóng vai. 8
- 2.1.6. Ví dụ vận dụng *Ví dụ 1: hi dạy “Bài 2. Luật nghĩa vụ quân sự ” Phần trách nhiệm của học sinh tôi đưa ra tình huống để học sinh đóng vai cụ thể như sau: - Tình huống 1 : A nhận được thông báo hám tuyển nghĩa vụ quân sự. A hông muốn đi vì phải xa người yêu hơn nữa vào quân ng phải rèn luyện v t vả nên yêu cầu gia đình tìm mọi cách để trốn tránh. - Tình huống 2 : B chờ m i hông th y thông báo hám tuyển Nghĩa vụ quân sự. Nên lên gặp BCH Quân sự x để h i và được bi t vì gia đình có mình B là con trai hơn nữa bố mẹ đều già cả r i nên x hông gọi đợt này. Nghe B vè nhà bàn bố mẹ để vi t đơn xin tham gia nghĩa vụ quân sự. - Câu h i sau phần diễn 1. Em nhận xét như th nào về hành đ ng của A và B? 2. Theo em mỗi công dân cần phải có trách nhiệm th nào trong việc thực hiên luật Nghĩa vụ quân sự ? * Ví dụ 2: hi dạy “Bài 7. Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong ph ng chống ma túy” phần Nguyên nhân dẫn tới nghiện ma túy tôi thực hiện như sau: Bước 1: Chia lớp thành 2 nhóm giao tình huống cho các nhóm đóng vai + Nhóm 1: A sống trong gia đình có bố là người nghiện rượu hông lo làm ăn mà thường xuyên đánh đập ch i bới những người thân trong gia đình. Mặc dù vậy nhưng A r t có nghị lực, học r t gi i được mọi người yêu quý. + Nhóm 2: B sống trong gia đình có bố là người nghiện rượu hông lo làm ăn mà thường xuyên đánh đập ch i bới những người thân trong gia đình. Chán nản trước hoàn cảnh gia đình bị bạn bè rủ rê nên B sa vào tệ nạn ma túy. - GV quy định thời gian chuẩn bị ịch bản là 5 phút thời gian thể hiện ịch bản là 3 phút. Bước 2: Các nhóm thảo luận xác định mục tiêu xây dựng ịch bản và phân vai thành viên nhóm chuẩn bị nhanh việc thể hiện các vai được phân công và phối hợp với các vai diễn hác trong nhóm để hình thành ịch bản. Những người nhận trách nhiệm đóng vai s thực hiện ịch bản mà nhóm đ xây dựng. Các nhóm vừa xây dựng ịch bản và vào vai để chuẩn bị diễn trong thời gian r t ngắn. Thời gian chuẩn bị chỉ 5 phút nên yêu cầu sự tích cực phối hợp của các thành viên trong nhóm r t cao Bước 3: Các nhóm thể hiện ịch bản. Ở tình huống đ nêu các em r t hào hứng hi được tự diễn và c n r t sáng tạo trong x lý tình huống diễn xu t phối hợp và hỗ trợ nhau r t tốt để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm mình. 9
- Bước 4: GV cùng các thành viên c n lại của lớp cùng quan sát thảo luận đánh giá về các vai diễn và đưa ra các câu h i phản biện thảo luận hướng vào n i dung i n thức liên quan mà việc đóng vai thể hiện hoặc truyền tải hông quá chú trọng vào năng lực thể hiện các vai diễn. Trong bước này GV và HS hác có thể ph ng v n đặt các câu h i cho các vai diễn. Câu h i sau phần diễn: - Em nhận xét như th nào về A? - Em nhận xét như th nào về B? - Theo em nguyên nhân nào dẫn tới việc B sa vào tệ nạn ma túy? - Sau hi các nhóm diễn xu t để x lý tình huống xong giáo viên phải tổ chức cho lớp thảo luận nhanh và đánh giá cách giải quy t tình huống mà học sinh đ thực hiện. - Cuối cùng học sinh phải hiểu được n i dung của bài học thông qua tiểu phẩm m t cách rõ ràng tường tận. Các em s có niềm vui của sự tự mình hám phá tự mình thể hiện và rèn luyện được năng lực hợp tác năng lực giải quy t v n đề. Bước 5: Giáo viên nhận xét t luận và chuẩn hóa i n thức bài học. * Ví dụ 3: hi dạy “Bài 7. Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh” phần trách nhiệm của học sinh tôi đưa ra tình huống mở cho học sinh đóng vai từ đó rút ra bài học cụ thể như sau: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Sau hi t thúc ti t học trước giáo viên giao tình huống sau cho học sinh. Tình huống: Sơn cùng với các bạn trong lớp về nhà đóng ịch tuyên truyền ph ng chống ma túy do Đoàn trường tổ chức mẹ Sơn đi làm về hông bi t chuyện nên hiểu nhầm Sơn và các bạn của Sơn đang s dụng ma túy sau hi được giả thích mẹ của sơn đ hiểu và ủng h hoạt đ ng của các bạn? - Cho học sinh đóng vai tham gia giải quy t tình huống trên cụ thể như sau: Bước 2: Chuẩn bị trước đóng vai: Học sinh thảo luận xác định mục tiêu xây dựng ịch bản và phân vai chuẩn bị nhanh việc thể hiện các vai được phân công và phối hợp với các vai diễn hác để hình thành ịch bản. Bước 3: Tập luyện thể hiện ịch bản. Bước 4: Thể hiện vai diễn và ịch bản trước lớp. Bước 5: Thảo luận nhận xét t luận và rút ra bài học nhận thức. - Giáo viên Đặt câu h i sau phần diễn: + Nhận xét các vai diễn ? 10
- + Qua tiểu phẩm trên chúng ta rút ra được bài học gì ? theo em thì mình cần phải làm gì để góp phần ph ng chống ma trúy ? Sản phẩm của học sinh Kịch bản Chung tay vì một x hội tốt đ p hơn + Bà Hoan: Vừa về đ n c a nhà đ nghe ti ng thằng Sơn “Sao lâu quá mày? tao đang đ n c này”. + Hùng: Tụi bây thông cảm tao chờ ông bố bà bô đi vắng mới chôm được vài vé bèn v i đi mua vài tép r i chạy đ n với tụi bay liền đó. + Bà Hoan: L y làm lạ đứng lại lắng tay nghe. Chợt có ti ng ngáp dài của thằng Sơn vang lên: Này … tụi bay đưa tao tiêm nhanh lên coi đang đ n c thèm muốn ch t r i b bây hông th y tao ngáp muốn trẹo quai họng à ….ới… + Bà Hoan: Thôi ch t r i tụi nó đang tiêm xì e. hông l nào thằng Sơn con bà là đứa con ngoan l bạn của nó c ng th . Nhưng trước mắt rành rành th này. Phải ngăn chặn ngay. Bà vừa chạy vào vừa bù lu bù la:Trời ơi! Con ơi là con sao con lại dính vô cái thứ này. Nó là thứ gi t người con bi t hông? Con mà nghiện thì con ch t mà con ch t thì mẹ c ng hông sống nổi đâu … hu…hu… + Sơn: Mẹ h y bình tĩnh nghe con giải thích …. + Bà Hoan: Giải thích gì nữa chứng cứ rành rành ra đó. Con ơi là con con có bi t là hông có lý do nào để dính vô cái thứ nào con bi t hông? + Linh: Bác cứ yên tâm cái thứ xì e ma túy quái ác đầy nguy hiểm ia chúng cháu hông bao giờ dùng đ n đâu. Chúng cháu bi t r t rõ tác hại của nó. Hôm nay chúng cháu đang tập ịch mà. + Bà Hoan: Tập ịch? – Bà Hoan ngạc nhiên h i. + Sơn: Đúng r i đó mẹ Đoàn trường tổ chức “H i thi tuổi trẻ với văn hóa học đường” nhân dịp 26 tháng 3 trong đó có n i dung về tuyên truyền ph ng chống ma túy nên tụi con tập ịch là để diễn trong ngày y đó mẹ. + Linh: Đây là bơm tiêm hông này bác. Qua báo đài chúng cháu bi t tác hại của ma túy là ghê gớm. người nào nghiện nó s bị lệ thuốc vào nó r i nào là dễ bị nhiễm HIV …và sau đó là ch t. chúng cháu r t yêu đời “cu c đời vẫn đẹp sao tình yêu vẫn đẹp sao…” + Hùng: C n nữa bác ạ người nghiện ma túy dễ m t h t nhân tính. Để th a m n cơn nghiện họ s n sàn làm b t cứ việc gì. Hôm r i cô giáo bọn cháu ể m t câu chuyện về bọn nghiện . Để có tiềng mua thuốc bọn chúng bắt cóc đứa trẻ lên năm chúng trói tay trói chân r i bịt miệng đứa trẻ gọi cho người thân để đ i tiền chu c. hông đ i được chúng ra tay sát hại đứa trẻ r i ném xác xuống sông để phi tang đó ạ. 11
- + Bà hoa: Thật là l d man. + Hằng: Hành đ ng của chúng thật là tàn ác mọi người đều căm phẫn lên án chính ma túy đ gây ra t t cả và vì th chúng cháu muốn thông qua vở ịch để nhắc nhở mọi người nên tránh xa nó nh t là tuổi trẻ như chúng cháu. + Bà hoa: Việc làm của các cháu thật hữu ích cho x h i bác r t hoan nghêng th mà lúc n y bác đ nghi oan cho các cháu + Linh: Chúng cháu chỉ đóng góp 1 phần nh nhoi cho x h i thôi có đáng gì đâu bác. + Bà hoa: Bác bi t r i để xin lỗi vì sự hiêu lầm vừa r i bác s hao các cháu 1 đứa 1 cốc trà sữa để có sức mà tập ti p nhé! + Linh: Chuyện gì chứ chuyện đó là tụi cháu đ ng ý cả 2 tay lẫn 2 chân luôn ạ chúng cháu cảm ơn bác ! nào chúng ta tập ti p thôi. Hình ảnh 1: Học sinh đóng vai 2.1.7. Kết luận Trong dạy học GDQP&AN phương pháp đóng vai có vai tr và ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển năng lực hợp tác cho học sinh. Với phương pháp đóng vai đ góp phần giáo dục ỹ năng sống phát triển ỹ năng giao ti p giải quy t v n đề làm việc nhóm...mặt hác nó vừa giúp óc hơi gợi sáng tạo hứng thú học tập hi n giờ học trở nên h p dẫn hông nặng nề vừa b c l năng hi u ở học sinh. Qua việc đóng vai các em thể hiện ý i n quan điểm của mình hào hứng với nhiệm vụ và vai diễn trao đổi ý i n cách x lý tình huống với các bạn. Điều đó giúp các em tăng thêm hả năng hợp tác cho bản thân. Ngoài ra s dụng phương pháp đóng vai c n giúp học sinh hứng thú và chú ý hơn trong quá trình học… giờ học trở nên sôi nổi hơn hiệu quả được nâng lên rõ rệt. Nhờ thực hiện vai diễn mà các em học sinh ti p thu vận dụng được những i n thức ĩ năng đ học vào thực tiễn cu c sống hàng ngày. 12
- 2.2. Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua vận dụng phƣơng pháp dạy học thảo luận nhóm 2.2.1. Bản chất Phương pháp thảo luận nhóm c n được gọi bằng m t số tên hác như phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nh hoặc phương pháp dạy học hợp tác. Đây là m t phương pháp dạy học mà “Học được chia thành từng nhóm nh riêng biệt chịu trách nhiệm về m t mục tiêu duy nh t được thực hiện thông qua nhiệm vụ riêng biệt của từng người. các hoạt đ ng cá nhân riêng biệt được tổ chức lại liên t hữu cơ với nhau nhằm thực hiện m t mục tiêu chung”. Phương pháp thảo luận nhóm được s dụng nhằm giúp cho mọi học sinh tham gia m t cách chủ đ ng vào quá trình học tập tạo cơ h i cho các em có thể chia s i n thức inh nghiệm ý i n để giải quy t các v n đề có liên quan đ n n i dung bài học; tạo cơ h i cho các em được giao lưu học h i lẫn nhau; cùng nhau hợp tác giải quy t những nhiệm vụ chung. 2.2.2. Quy trình thực hiện hi s dụng phương pháp dạy học này lớp học được chia thành từng nhóm tùy mục đích sư phạm và yêu cầu của v n đề học tập các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hoặc có chủ định được duy trì ổn định trong cả ti t học hoặc thay đổi theo từng hoạt đ ng từng phần của ti t học các nhóm được giao cùng hoặc được giao nhiệm vụ hác nhau. C u tạo của hoạt đ ng theo nhóm (trong m t phần của ti t học hoặc m t ti t m t buổi) có thể là như sau: Bước 1: Làm việc chung cả lớp - Giáo viên giới thiệu chủ đề thảo luận hoặc nêu v n đề xác định nhiệm vụ nhận thức. - Nêu v n đề xác định nhiệm vụ nhận thức; - Tổ chức các nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm quy định thời gian và phân công vị trí làm việc cho các nhóm; - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm (n u cần). Bước 2: làm việc theo nhóm - Phân công trong nhóm từng cá nhân làm việc đ c lập; - Trao đổi ý i n thảo luận trong nhóm; - C đại diện trình bày t quả làm việc của nhóm. Bước 3: Thảo luận tổng t trước toàn lớp 13
- - Đại diện từng nhóm trình bày t quả thảo luận của nhóm; - Các nhóm hác quan sát lắng nghe ch t v n bình luận và bổ sung ý i n; - Giáo viên tổng t và nhận xét đặt v n đề cho bài ti p theo hoặc v n đề ti p theo. 2.2. 3. Ƣu điểm - Học sinh học cách công tác trên nhiều phương diện. - Học sinh được nêu quan điểm của mình được nghe quan niệm của bạn hác trong nhóm trong lớp; được trao đổi bàn luận về các ý i n hác nhau và đưa lời giải tối ưu cho nhiệm vụ được giao cho nhóm. Qua cách đó i n thức của học sinh s bớt phần chủ quan phi n diện làm tăng tính hách quan khoa học. Tư duy phê phán của học sinh được rèn luyện và phát triển. - Các thành viên trong nhóm chia sẻ các suy nghĩ băn hoăn inh nghiệm hiểu bi t của bản thân cùng nhau xây dựng nhận thức thái đ mới và học h i lẫn nhau. i n thức trở nên sâu sắc bền vững dễ nhớ và nhớ nhanh hơn do được giao lưu học h i giữa các thành viên trong nhóm được tham gia trao đổi trình bày v n đề nêu ra. Học sinh hào hứng hi có sự đóng góp của mình vào thành công chung của cả lớp. - Nhờ hông hí thảo luận cởi mở nên học sinh đặc biệt là những em nhút nhát trở nên bạo dạn hơn; các em học được cách trình bày ý i n của mình bi t lắng nghe và phê phán ý i n của bạn; từ đó giúp trẻ dễ h a nhập vào c ng đ ng nhóm tạo cho các em sự tự tin hứng thú trong học tập và sinh hoạt. - Vốn hiểu bi t và inh nghiệm x h i của học sinh thêm phong phú; ĩ năng giao ti p ĩ năng hợp tác của học sinh được phát triển. 2.2. 4. Hạn chế - M t số học sinh do nhút nhát hoặc m t số lí do nào đó hông tham gia vào hoạt đ ng chung của cả nhóm. N u hông phận công hợp lí chỉ có m t vài học sinh học há tham gia c n đa số học sinh hác hông hoạt đ ng. - Ý i n các nhóm có thể quá phân tán hoặc mâu thuẫn gay gắt với nhau (nh t là đối với các môn hoa học và x h i). - Thời gian có thể éo dài. - Với những lớp có sĩ số đông hoặc lớp học chật hẹp bàn gh hó di chuyển thì có thể hó tổ chức hoạt đ ng nhóm. hi tranh luận dễ dẫn tới lớp n ào ảnh hưởng đ n các lớp hác. 2.2. 5. Một số lƣu ý - Có nhiều cách chia nhóm có thể theo số điểm danh theo màu sắc theo biểu tượng theo giới tính theo vị trí ng i hoặc có cùng lựa chọn … 14
- - Quy mô nhóm có thể lớn hoặc nh tùy theo nhiệm vụ. Tuy nhiên nhóm thường từ 3 – 5 học sinh là phù hợp. - Cần quy định rõ thời gian thảo luận nhóm và trình bày t quả thảo luận của các nhóm. - hi làm việc theo nhóm các nhóm có thể tự bầu ra nhóm trưởng n u th y cần. Các thành viên trong nhóm có thể luân phiên nhau làm nhóm trưởng. Nhóm trưởng phân công cho mỗi nhóm viên thực hiện m t phần công việc. - t quả thảo luận có thể được trình bày dưới nhiều hình thức (bằng lời bằng tranh v bằng tiểu phẩm bằng văn bản vi t trên gi y to …; có thể do m t người thay mặt hoặc nhóm trình bày hoặc có thể nhiều người trình bày mỗi người m t đoạn nối ti p nhau). - Trong suốt quá trình học sinh thảo luận giáo viên cần đ n các nhóm quan sát lắng nghe gợi ý giúp đỡ học sinh hi cần thi t. 2.2. 6. Ví dụ vận dụng * Ví dụ 1 hi dạy học bài 3 tổ chức hệ thống tổ chức Quân đ i và Công an nhân dân Việt Nam mục 3.b. quân hiệu c p hiệu phù hiệu của quân đ i nhân dân Việt Nam, giáo viên có thể vận dụng phương pháp này như sau: - Bước 1: Giáo viên quy định thời gian và phân công vị trí làm việc cho các nhóm nêu câu h i cụ thể cho các nhóm. + Câu h i nhóm 1: Trình bày hệ thống c p bậc hàm của sỹ quan Quân đ i nhân dân Việt Nam ? + Câu h i nhóm 2: Trình bày hệ thống c p bậc hàm của quân nhân chuyên nghiệp trong quân đ i nhân dân Việt Nam ? + Câu h i nhóm 3: Trình bày hệ thống c p bậc hàm của hạ sĩ quan, chi n sĩ, học viên trong Quân đ i nhân dân Việt Nam ? + Câu h i nhóm 4: Phân biệt c p bậc hàm của sĩ quan với quân nhân chuyên nghiệp? - Bước 2: Các nhóm làm việc. + Phân công trong nhóm từng cá nhân làm việc đ c lập. + Trao đổi ý i n thảo luận trong nhóm. + Hoàn thành t quả trên bảng phụ hoặc gi y A0. + C đại diện trình bày t quả làm việc của nhóm. - Bước 3: Thảo luận tổng t trước toàn lớp + Đại diện lần lượt từng nhóm trình bày t quả thảo luận của nhóm; 15
- + Các nhóm hác quan sát lắng nghe ch t v n bình luận và bổ sung ý i n; + Giáo viên tổng t và nhận xét đặt v n đề cho bài ti p theo hoặc v n đề ti p theo. *Ví dụ 2: Trong “Bài 3. Bảo vệ chủ quyền l nh thổ và biên giới quốc gia hi giảng dạy vùng nước l nh thổ” giáo viên có thể vận dụng phương pháp này như sau: - Bước 1: Giáo viên quy định thời gian và phân công vị trí làm việc cho các nhóm nêu câu h i cụ thể cho các nhóm. + Câu h i nhóm 1: Hiểu bi t của em về vùng nước n i địa ? + Câu h i nhóm 2: Hiểu bi t của em về vùng nước n i thủy ? + Câu h i nhóm 3: Hiểu bi t của em về vùng nước biên giới ? + Câu h i nhóm 4: Hiểu bi t của em về vùng nước l nh hải ? - Bước 2: Các nhóm làm việc. + Phân công trong nhóm từng cá nhân làm việc đ c lập; + Trao đổi ý i n thảo luận trong nhóm; + Hoàn thành t quả trên bảng phụ hoặc gi y A0; + C đại diện trình bày t quả làm việc của nhóm. - Bước 3: Thảo luận tổng t trước toàn lớp + Đại diện lần lượt từng nhóm trình bày t quả thảo luận của nhóm; + Các nhóm hác quan sát lắng nghe ch t v n bình luận và bổ sung ý i n; + Giáo viên tổng t và nhận xét đặt v n đề cho bài ti p theo hoặc v n đề ti p theo. *Ví dụ 3: hi dạy học “Bài 7. Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong ph ng chống ma túy” giáo viên có thể vận dụng phương pháp này như sau. - Bước 1: Giáo viên quy định thời gian và phân công vị trí làm việc cho các nhóm nêu câu h i cụ thể cho các nhóm. + Câu h i nhóm 1: Ma túy gây tổn hại sức h e như th nào ? + Câu h i nhóm 2: Ma túy gây tổng hại về tinh thần như th nào ? + Câu h i nhóm 3: Tại sao ma túy gây tổn hại về inh t tình cảm hạnh phúc gia đình ? + Câu h i nhóm 4: Tai sao ma túy gây tổn hại về inh t ? 16
- + Câu h i nhóm 5: Tai sao ma túy gây ảnh hưởng tới trật tự an toàn x h i ? - Bước 2: Các nhóm làm việc. + Phân công trong nhóm từng cá nhân làm việc đ c lập; + Trao đổi ý i n thảo luận trong nhóm. + Hoàn thành t quả trên bảng phụ hoặc gi y A0. + C đại diện trình bày t quả làm việc của nhóm. - Bước 3: Thảo luận tổng t trước toàn lớp. + Đại diện lần lượt từng nhóm trình bày t quả thảo luận của nhóm; + Các nhóm hác quan sát lắng nghe ch t v n bình luận và bổ sung ý i n. + Giáo viên tổng t và nhận xét đặt v n đề cho bài ti p theo hoặc v n đề ti p theo. Hình ảnh 2. Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận Hình ảnh 3. Học sinh báo cáo t quả thảo luận 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lý phòng máy tính trong nhà trường
29 p | 280 | 62
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Một số kinh nghiệm huấn luyện kết hợp với băng hình tập huấn trong nâng cao đội tuyển học sinh giỏi bộ môn GDQP - AN phần: Lý thuyết"Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Một số kinh nghiệm huấn luyện kết hợp với băng hình tập huấn trong nâng cao đội tuyển học sinh giỏi bộ môn GDQP - AN phần: Lý thuyết"
14 p | 193 | 29
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số ứng dụng của số phức trong giải toán Đại số và Hình học chương trình THPT
22 p | 179 | 25
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giải nhanh bài tập dao động điều hòa của con lắc lò xo
24 p | 46 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong đọc hiểu văn bản Chí Phèo (Nam Cao)
24 p | 139 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn Công nghệ trồng trọt 10
12 p | 32 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kĩ năng giải bài toán trắc nghiệm về hình nón, khối nón
44 p | 24 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kĩ năng xử lí hình ảnh, phim trong dạy học môn Sinh học
14 p | 39 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức phần Sinh học tế bào – Sinh học 10, chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 vào thực tiễn cho học sinh lớp 10 trường THPT Vĩnh Linh
23 p | 19 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn trong nhà trường THPT
100 p | 29 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một vài kinh nghiệm hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi Địa lí lớp 12
20 p | 23 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số định hướng giải phương trình lượng giác - Phan Trọng Vĩ
29 p | 31 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tự học của học sinh THPT Thừa Lưu
26 p | 35 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số bài toán thường gặp về viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
19 p | 42 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh
20 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn bóng chuyền lớp 11
23 p | 73 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lí và nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy online môn Hóa học ở trường THPT
47 p | 11 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học ở trường THPT
23 p | 30 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn