intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp phát huy hiệu quả công tác xã hội trong việc phòng, chống bạo lực học đường tại trường THPT Thái Lão

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:60

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến "Một số giải pháp phát huy hiệu quả công tác xã hội trong việc phòng, chống bạo lực học đường tại trường THPT Thái Lão" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu các biện pháp cần thiết mà công tác xã hội trong trường học phát huy hiệu quả trong việc phòng, chống bạo lực học đường; Nghiên cứu những hoạt động của công tác xã hội trường học trong việc phòng, chống bạo lực học đường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp phát huy hiệu quả công tác xã hội trong việc phòng, chống bạo lực học đường tại trường THPT Thái Lão

  1. ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TẠI TRƢỜNG THPT THÁI LÃO (Lĩnh vực: Giáo dục thƣờng xuyên) 1
  2. SỞGIÁO DỤ VÀ Đ C ÀO TẠ NGHỆ AN O Ờ TRƯ NG THPT THÁI LÃO --------------------- ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TẠI TRƢỜNG THPT THÁI LÃO (Lĩnh vực: Giáo dục thƣờng xuyên) Ngƣời thực hiện: 1. Lƣu Thị Thanh Trà 2. Dƣơng Thị Hoàn 2
  3. MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 2 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 2 4. Điểm mới của đề tài ............................................................................................ 3 5. Cấu trúc của đề tài .............................................................................................. 3 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 4 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN...................................................... 4 1. Cơ sở lý luận. ................................................................................................................. 4 1.1. Các khái niệm ............................................................................................................. 4 1.2. Mục tiêu của công tác xã hội trƣờng học trong việc phòng, chống bạo lực học đƣờng ....................................................................................................................... 6 2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................... 8 2.1. Tình trạng bạo lực học đƣờng trong Trƣờng THPT nói chung và Trƣờng THPT Thái Lão nói riêng. ....................................................................................... 8 2.2. Thực trạng công tác xã hội trong Trƣờng THPT ............................................ 11 II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TẠI TRƢỜNG THPT THÁI LÃO ......................................................................................................................... 16 2.1. Xây dựng kế hoạch, thành lập tổ công tác xã hội trư ờng học tại Trư ờng THPT để phát huy hiệu quả công tác xã hội trong việc phòng, chống BLHĐ. ................... 16 2.2. Thông qua công tác xã hội, tuyên truyền, phổ biến tác hại của bạo lực học đƣờng tại trƣờng THPT ........................................................................................... 19 2.3. Phát huy vai trò công tác xã hội trong trƣờng học qua việc tổ chức các câu lạc bộ, các diễn đàn về bạo lực học đƣờng tại trƣờng THPT ....................................... 22 2.4. Phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trƣờng tham vấn, hỗ trợ học sinh trong mọi hoạt động giáo dục để phòng, chống BLHĐ ....................................... 26 III. KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI ...................... 34 I. Mục đích của khảo sát ................................................................................................. 34 2. Nội dung và phƣơng pháp khảo sát ........................................................................... 34 2.1.Nội dung khảo sát ..................................................................................................... 34 3
  4. Phƣơng pháp khảo sát và thang đánh giá ........................................................................... 34 IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC ............................................................................................... 39 4.1. Số liệu cụ thể.................................................................................................................. 39 4.2. Kết quả vận dụng các giải pháp đề xuất ...................................................................... 41 PHẦN 3: KẾT LUẬN.......................................................................................................... 44 1. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm. ............................................................................. 44 2. Nhận định về việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm và khả năng mở rộng đề tài ...... 45 3. Bài học kinh nghiệm và đề xuất ...................................................................................... 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................... 47 PHỤ LỤC .............................................................................................................................. 4
  5. DANH MỤC VIẾT TẮT TT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 ANTT An ninh trật tự 2 BLHĐ Bạo lực học đƣờng 3 BTV Ban thƣờng vụ 4 CB Cán bộ 5 CBQL Cán bộ quản lí 6 CLB Câu lạc bộ 7 CTXH Công tác xã hội 8 GV Giáo viên 9 HS Học sinh 10 KHXH Khoa học xã hội 11 KNS Kỹ năng sống 12 NGLL Ngoài giờ lên lớp 13 NV Nhân viên 14 SKSS Sức khỏe sinh sản 15 THPT Trung học phổ thông 5
  6. PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Để nâng cao chất lƣợng giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nƣớc trong giai đoạn mới, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 80/2017/NĐ- CP ngày 17/7/2017, quy định về môi trƣờng giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đƣờng; Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 16/5/2017 về việc tăng cƣờng giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em; Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 3/10/2018 về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trƣờng học giai đoạn 2018 - 2025”; Chỉ thị số 31/CT-TTg ngày 04/12/2019 và một số văn bản khác nhằm xây dựng và bảo đảm môi trƣờng giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đƣờng theo tinh thần mới. Thực hiện chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ và xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trong các trƣờng học, Bộ GD&ĐT cũng đã ban hành Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28/12/2017 về Chƣơng trình hành động phòng, chống bạo lực học đƣờng trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thƣờng xuyên giai đoạn 2017-2021; Chỉ thị số 505/CT-BGDĐT ngày 20/2/2017 về việc tăng cƣờng các giải pháp đảm bảo an toàn trong các cơ sở giáo dục và một số Thông tƣ nhƣ Thông tƣ 31/2017/TT-BGDĐT ngày 18/12/2017 về công tác tƣ vấn tâm lý cho học sinh trong trƣờng phổ thông; Thông tƣ 33/2018/TT-BGDĐT ngày 25/12/2018 về công tác xã hội trong trƣờng học; Thông tƣ 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12/4/2019 quy định về quy tắc ứng xử trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, giáo dục thƣờng xuyên và một số đề án, văn bản chỉ đạo khác. Bạo lực học đƣờng là vấn đề nhức nhối cho gia đình, nhà trƣờng và xã hội, bạo lực học đƣờng ảnh hƣởng không nhỏ đến tâm lý lứa tuổi học sinh, vì thế cần có những giải pháp phù hợp với mọi tình huống trong nhà trƣờng để phòng, chống bạo lực học đƣờng là điều hết sức cần thiết. Trong mỗi nhà trƣờng, thƣờng có những giải pháp, nhiều cách làm để giảm bạo lực học đƣờng, tuy nhiên để phát huy hiệu quả công tác xã hội trong việc phòng, chống bạo lực học đƣờng là việc làm hoàn toàn mới trong nhà trƣờng hiện nay. Thực hiện công văn số 2171/SGD&ĐT-CTTT-GDTX ngày 12 tháng 9 năm 2023 về việc hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục chính trị tƣ tƣởng, giáo dục thƣờng xuyên năm học 2023 – 2024, cùng với việc nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổ tƣ vấn tâm lý là việc phát huy vai trò Tổ công tác xã hội trƣờng học trong phòng, chống bạo lực học đƣờng; thí điểm và tiến tới nhân rộng mô hình “Công tác xã hội, tƣ vấn tâm lý trƣờng học”, xây dựng Bộ tiêu chí “Trƣờng học hạnh phúc”, “Trƣờng học tự quản về an ninh, trật tự”; tạo dựng môi trƣờng nhà trƣờng lành mạnh, văn minh để mỗi ngày đến trƣờng là một ngày vui Công tác xã hội ra đời và đã phát triển mạnh ở nhiều nƣớc trên thế giới, các nƣớc đã giới thiệu nhiều mô hình, cách tiếp cận và yêu cầu về nhân sự trong lĩnh vực này. Ngay từ sớm công tác xã hội trƣờng học đã đƣợc chú trọng để cải thiện 1
  7. môi trƣờng học tập cho học sinh thông qua việc đánh giá vấn đề và nhu cầu của học sinh, cung cấp các hoạt động trợ giúp nhƣ tham vấn, hỗ trợ tâm lý - xã hội, giáo dục kỹ năng sống và xây dựng năng lực để giúp học sinh tự giải quyết các vấn đề trong mối quan hệ với bạn bè, gia đình và thầy cô giáo. Ở Việt Nam, công tác xã hội trƣờng học đang dần đƣợc quan tâm và phát triển. Năm 2010, Thủ tƣớng đã ký quyết định phê duyệt Đề án Phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020, mục tiêu phát triển công tác xã hội trở thành một nghề ở Việt Nam và nâng cao nhận thức toàn xã hội về nghề công tác xã hội. Trên cơ sở đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã tiếp tục ban hành nhiều văn bản liên quan để phát triển lĩnh vực công tác xã hội trong trƣờng học. Cụ thể nhƣ, Thông tƣ 31/2017/TT-BGDĐT về hƣớng dẫn thực hiện công tác tƣ vấn tâm lý cho học sinh trong trƣờng phổ thông và Thông tƣ số 33/2018/TT-BGDĐT hƣớng dẫn công tác xã hội trong trƣờng học. Đây đƣợc coi là một trong những văn bản pháp lý quan trọng góp phần làm nền tảng cho sự hình thành và phát triển lĩnh vực công tác xã hội trƣờng học ở nƣớc ta. Với tầm quan trọng của mình, vai trò của công tác xã hội trƣờng học thực sự giúp các nhà trƣờng phòng, chống bạo lực học đƣờng, giúp các em thay đổi hành vi để trở thành những con ngƣời có ích. Đặc biệt công tác xã hội là cầu nối giữa gia đình - nhà trƣờng và các tổ chức xã hội trong việc hình thành nhân cách, giáo dục đạo đức cho học sinh. Tuy nhiên việc tổ chức các hoạt động công tác xã hội trong trƣờng học chƣa đƣợc các Nhà trƣờng quan tâm đầy đủ. Ở một số đơn vị trƣờng học chƣa chú tâm đến hoạt động này một cách mang tính hệ thống, còn hiểu sơ sài và chƣa gọi tên đúng công việc, mặc dù các Nhà trƣờng đã và đang thực hiện công tác xã hội, ở một số trƣờng công tác xã hội đã có những chuyển biến rõ rệt. Trƣờng THPT Thái Lão là cơ sở giáo dục trực thuộc Sở GD&ĐT Nghệ An. Thực hiện hƣớng dẫn của các cấp, trực tiếp là Sở GD&ĐT, xuất phát từ nhận thức đúng vai trò của công tác xã hội trong Nhà trƣờng, Trƣờng THPT Thái Lão đã xác định đây là một nội dung, một nhiệm vụ chính trị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, phù hợp điều kiện thực tế của địa phƣơng, đơn vị, nhờ đó chất lƣợng và hiệu quả giáo dục đƣợc giữ vững và nâng cao. Đứng trên cƣơng vị nhiệm vụ là cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm và là một trong số thành viên của Tổ công tác xã hội trƣờng học. Qua nhiều năm nghiên cứu, thực hiện chúng tôi thấy đƣợc hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp trong công tác xã hội đã giảm thiểu đƣợc tình trạng bạo lực học đƣờng tại đơn vị mình, đem lại nhiều kết quả tích cực. Vì vậy chúng tôi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm về: “Một số giải pháp phát huy hiệu quả công tác xã hội trong việc phòng, chống bạo lực học đường tại trường THPT Thái Lão”. 2
  8. 2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu các biện pháp cần thiết mà công tác xã hội trong trƣờng học phát huy hiệu quả trong việc phòng, chống bạo lực học đƣờng. - Nghiên cứu những hoạt động của công tác xã hội trƣờng học trong việc phòng, chống bạo lực học đƣờng. - Vai trò và tầm quan trọng của công tác xã hội trong trƣờng học trong việc phòng, chống bạo lực học đƣờng. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định cơ sở lí luận và thực tiễn của mục tiêu phòng, chống bạo lực học đƣờng qua công tác xã hội tại Trƣờng THPT Thái Lão Phân tích thực trạng của bạo lực học đƣờng tại Trƣờng THPT Thái Lão trƣớc và sau khi thực hiện các giải pháp để thấy đƣợc tính khả thi và hiệu quả của những giải pháp đề ra. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Bạo lực học đƣờng và công tác xã hội trong trƣờng học - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh trƣờng THPT Thái Lão. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết - Căn cứ vào chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo về mục tiêu, nhiệm vụ thực hiện công tác xã hội trong Trƣờng THPT. - Sau khi thu thập tài liệu tham khảo, tiến hành đọc, chọn lọc và tập hợp theo từng nội dung cụ thể. Tổng hợp các thông tin từ tài liệu thành một hệ thống toàn diện ở mức độ khái quát hơn. 4.2. Phƣơng pháp lấy mẫu - Nhóm nghiên cứu gồm hơn 1000 học sinh đang theo học ở cấp trung học phổ thông tại trƣờng THPT Thái Lão trong năm học 2022 - 2023 và 2023 - 2024. Dữ liệu của nhóm mẫu trong nghiên cứu đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện. 5.3.Phƣơng pháp thống kê toán học Phân tích, tính toán, thống kê kết quả khảo sát, tìm hiểu để có những số liệu chính xác từ đó rút ra kết luận và đƣa ra giải pháp. 5.4. Phân tích dữ liệu Thống kê mô tả cho những ngƣời tham gia đƣợc thực hiện bằng các phép tính tỷ lệ phần trăm và tần suất, đƣợc sử dụng để đánh giá sự khác biệt trong công 3
  9. tác xã hội trong việc phòng, chống bạo lực học đƣờng. Tác dụng công tác xã hội với môi trƣờng giáo dục an toàn, lành mạnh, nói không với bạo lực học đƣờng. 6. Điểm mới của đề tài Đề tài phân tích và chứng minh qua đã phát huy hiệu quả công tác xã hội ở trƣờng THPT Thái Lão đã góp phần quan trọng trong việc phòng, chống bạo lực học đƣờng Những giải pháp đƣa ra trong đề tài đƣợc thực hiện trên cơ sở vận dụng sáng tạo văn bản chỉ đạo của cấp trên phù hợp với tình hình thực tiễn của nhà trƣờng. 7. Cấu trúc của đề tài Phần một: Đặt vấn đề Phần hai: Nội dung nghiên cứu Phần ba: Kết luận 4
  10. PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lý luận. 1.1. Các khái niệm 1.1.1. Công tác xã hội: Công tác xã hội (Social Work) là một hoạt động mang tính chuyên môn đƣợc sử dụng để giúp đỡ các cá nhân, nhóm hay cộng đồng tăng cƣờng hoặc khôi phục năng lực thực hiện những chức năng xã hội của họ và tạo những điều kiện thích hợp nhằm đạt đƣợc các mục tiêu ấy (Hiệp hội Quốc gia các nhân viên xã hội Mỹ - NASW 1970). Công tác xã hội là hoạt động chuyên môn đƣợc thực hiện dựa trên nền tảng khoa học chuyên ngành nhằm giúp đỡ các đối tƣợng (cá nhân, nhóm, cộng động) giải quyết những vấn đề xã hội mà họ gặp phải khiến cho họ cảm thấy khó khăn trong quá trình thực hiện những chức năng xã hội của mình. Những đối tƣợng này thƣờng đƣợc gọi chung là thân chủ (Clients). Mục tiêu của Công tác xã hội là giúp các cá nhân, gia đình, nhóm và cộng đồng yếu thế, thiệt thòi, không đảm bảo đƣợc một hay một số chức năng xã hội có thể nhận thức, giải quyết “vấn đề” của mình và vƣơn lên trong cuộc sống, hoà nhập với cộng đồng góp phần ổn định, thúc đẩy xã hội phát triển. Về mặt bản chất, Công tác xã hội cố gắng giúp các thân chủ của mình mạnh lên để có thể tự giúp mình. 1.1.2. Bạo lực học đường + ạ ực học đườ g là hành vi hành hạ, ngƣợc đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của ngƣời học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập. + ạ ực học đườ g: là những hành vi thô bạo, ngang ngƣợc, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp ngƣời khác gây nên những tổn thƣơng về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trƣờng học. Bạo lực học đƣờng bao gồm các hành vi bạo lực về thể chất, gồm đánh nhau giữa các học sinh hoặc các hình phạt thể chất của nhà trƣờng; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm và quấy rối tình dục; các dạng bắt nạt bạn học; và mang vũ khí đến trƣờng. + ạ ực về thể chất: Hành vi bạo lực về thể chất là những hành vi trong đó ngƣời khác dùng sức mạnh để khống chế, sử dụng hành động bằng chân tay, gậy gộc hoặc phƣơng tiện ... làm đau đớn, tổn thƣơng cơ thể, sức khỏe của trẻ hoặc trái ý muốn của trẻ. Có thể nói đến một số biểu hiện nhƣ: đánh đòn, đấm, tát tai, túm tóc, lao động quá sức hay xâm hại tình dục... Là những hành động mà ngƣời có hành vi bạo lực đƣợc sử dụng sức mạnh cơ bắp tay, chân), công cụ hoặc đe dọa, thậm chí là vũ khí nhằm gây đau đớn về thể xác, thân thể, sức khỏe đối với nạn nhân. Các em có thể gặp những chấn thƣơng trên cơ thể. Những hành vi phổ biến 5
  11. là đánh đập, tát, đá, cấu, véo, ép buộc, dụ dỗ lao động quá sức hay xâm hại tình dục ... Những hành vi này thƣờng để lại những hậu quả là những dấu vết trên cơ thể hoặc sức khỏe của nạn nhân. + ạ ực gô từ: là hành vi sử dụng ngôn ngữ bằng thái độ thù địch để xúc phạm, tạo cảm giác không an toàn, gây tổn hại lòng tn, quan điểm hoạt làm tổn thƣơng lòng tự trọng của ngƣời khác. Bạo lực ngôn từ gây ra hậu quả nặng nề cho tinh thần của ngƣời bị hại. Trong thực tế, bạo lực ngôn từ có thể phân thành hai loại: hành vi có chủ định và hành vi không chủ định. Hành vi có chủ định là hành vi của ngƣời cố tình dùng ngôn ngữ để tấn công, công kích cá nhân, tổ chức khác. Hành vi không chủ định là hành vi của những ngƣời do kém hiểu biết hoặc vô tình, cẩu thả mà sử dụng ngôn ngữ lệch chuẩn vô tình làm tổn thƣơng ngƣời khác, gây ảnh hƣởng thanh danh, uy tín của cá nhân, tập thể + Phò g, chố g LHĐ ở các cơ sở giá dục: Phòng chống BLHĐ ở các cơ sở là những biện pháp nhằm ngăn ngừa và xử lý tình huống bạo lực xảy ra với những đối tƣợng có liên quan trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình chăm sóc, giáo dục ở các cơ sở giáo dục. 1.2. Mục tiêu của công tác xã hội trường học trong việc phòng, chống bạo lực học đường Để có đƣợc môi trƣờng giáo dục an toàn mà ở đó ngƣời học đƣợc bảo vệ, không bị tổn hại về thể chất và tinh thần, một môi trƣờng giáo dục không có tệ nạn xã hội, không bạo lực; ngƣời học, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên có lối sống lành mạnh, ứng xử văn hóa, một môi trƣờng giáo dục mà ngƣời học đƣợc tôn trọng, đối xử công bằng, bình đ ng và nhân ái; đƣợc phát huy dân chủ và tạo điều kiện để phát triển phẩm chất và năng lực, đòi hỏi nhà quản lí cần có những phƣơng pháp lãnh đạo và giải quyết mọi công việc một cách linh hoạt, kịp thời hợp lí. Hiện nay, công tác xã hội trƣờng học đã đƣợc chú trọng để cải thiện môi trƣờng học tập cho học sinh thông qua việc đánh giá vấn đề và nhu cầu của học sinh, cung cấp các hoạt động trợ giúp nhƣ tham vấn, hỗ trợ tâm lý-xã hội, giáo dục kỹ năng sống và xây dựng năng lực để giúp học sinh tự giải quyết các vấn đề trong mối quan hệ với bạn bè, gia đình và thầy cô giáo, đặc biệt là giảm thiểu tình trạng bạo lực học đƣờng để hƣớng đển môi trƣờng giáo dục an toàn. Giáo viên, cán bộ làm công tác xã hội trƣờng học là ngƣời giúp học sinh thay đổi những hành vi không mong muốn nhƣ: không hoàn thành việc học tập, vi phạm pháp luật; và hỗ trợ các em khai thác và phát huy những điểm mạnh và thành công trong học tập, giúp học sinh có khả năng định hƣớng nghề nghiệp, phát huy tối đa năng lực của bản thân. Công tác xã hội còn có vai trò hỗ trợ công tác phòng chống xâm hại trẻ em, phòng chống bạo lực, phòng chống ma túy, phòng chống kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những trẻ em yếu thế nhƣ trẻ ảnh hƣởng HIV/AIDS, trẻ em khuyết tật. 6
  12. Công tác xã hội trƣờng học còn giúp các bậc phụ huynh hỗ trợ và tham gia một cách có hiệu quả vào hoạt động giáo dục con cái; hiểu đƣợc những nhu cầu phát triển và giáo dục của học sinh; tiếp cận các nguồn lực của trƣờng học và cộng đồng; hiểu các dịch vụ giáo dục đặc biệt; tăng cƣờng kỹ năng làm cha mẹ; và giúp các thầy cô giáo giảm căng th ng áp lực trong công việc, thúc đẩy công tác phối hợp với phụ huynh học sinh tiến hành hiệu quả công tác giáo dục, nhất là với các em cần sự giáo dục đặc biệt, đồng thời hiểu hơn về gia đình học sinh và những yếu tố văn hoá và cộng đồng ảnh hƣởng đến học sinh. Chính vì vậy, Bộ GD& ĐT đã ra Quyết định số 327/QĐ-BGDĐT ngày 25/01/2017 về việc ban hành Kế hoạch „„phát triển nghề Công tác xã hội trong ngành Giáo dục giai đoạn 2017-2020” là bƣớc khởi đầu cho sự hình thành và phát triển hệ thống dịch vụ công tác xã hội trong các nhà trƣờng trên phạm vi toàn quốc. theo kế hoạch này thì nhiệm vụ trọng tâm là Phát triển dịch vụ công tác xã hội trƣờng học: Tăng cƣờng công tác giám sát, phát hiện và ngăn chặn các tình huống xấu, tình huống bạo lực có ảnh hƣởng đến học sinh. Tổ chức các hình thức giáo dục, trợ giúp nâng cao kỹ năng sống của học sinh trong học tập, vui chơi và giúp học sinh có năng lực tự giải quyết các mối quan hệ xã hội. Phát hiện kịp thời các vấn đề ảnh hƣởng đến học sinh, đƣa ra phƣơng án can thiệp trị liệu kịp thời. Khôi phục lại các chức năng cơ bản của học sinh bị tổn thƣơng sau những biến cố xã hội của cá nhân, trƣờng học, gia đình, cộng đồng…Tổ chức tập huấn CTXH cơ bản cho cán bộ làm việc liên quan đến CTXH trong nhà trƣờng phổ thông; tập huấn ngắn hạn, bồi dƣỡng cho cán bộ, nhân viên CTXH chuyên trách và bán chuyên trách tại các trƣờng thực hiện cung cấp dịch vụ CTXH trƣờng học, bao gồm bảo vệ trẻ em và các dịch vụ CTXH trƣờng học. Để đáp ứng nhu cầu về việc hình thành hệ thống dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp, từ năm 2004, Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt khung chƣơng trình đào tạo Công tác xã hội ở trình độ cao đ ng, đại học. Đây là dấu mốc quan trọng cho sự phát triển Công tác xã hội tại Việt Nam. Năm 2010 Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt Quyết định số 32/2010/QĐ- TTg về phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010-2020. Từ đó đến nay, các cơ sở đào tạo không ngừng phát triển về số lƣợng và chất lƣợng, trong đó đã có các cơ sở đào tạo công tác xã hội ở bậc thạc sỹ, tiến sỹ. Tại các địa phƣơng đã hình thành hệ thống Trung tâm dịch vụ công tác xã hội cấp tỉnh và huyện, hệ thống Trung tâm này đã bắt đầu cung cấp những dịch vụ hỗ trợ tại cộng đồng. Đối với trƣờng học, trong giai đoạn hiện nay, nơi đang rất cần có một hệ thống dịch vụ nhằm phát triển CTXH, từ thực tế trong các nhà trƣờng càng thấy rõ cần phải phát triển các hoạt động công tác xã hội nhằm tăng cƣờng giải pháp„„đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục đào tạo theo hƣớng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực ngƣời học”, đây là một giải pháp đã đƣợc đề ra trong Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo “Tiếp tục đổi mới 7
  13. mạ h mẽ phươ g pháp dạy và học the hướ g hiệ đại; phát huy tí h tích cực, chủ độ g, sá g tạ và vậ dụ g kiế thức, kỹ ă g của gười học; khắc phục ối truyề thụ áp đặt một chiều, ghi hớ máy móc. Tập tru g dạy cách học, cách ghĩ, khuyế khích tự học, tạ cơ sở để gười học tự cập hật và đổi mới tri thức, kỹ ă g, phát triể ă g ực. Chuyể từ học chủ yếu trê ớp sa g tổ chức hì h thức học tập đa dạ g, chú ý các h ạt độ g xã hội, g ại khóa, ghiê cứu kh a học.” 2. Cơ sở thực tiễn 2.1. Tình trạng bạo lực học đường trong Trường THPT nói chung và Trường THPT Thái Lão nói riêng. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của bối cảnh xã hội, đời sống con ngƣời càng đƣợc nâng cao, việc giáo dục và định hƣớng cho thế hệ trẻ càng cần đƣợc xem trọng. Môi trƣờng học đƣờng là nơi để học sinh rèn luyện đạo đức và tri thức, là nơi để các em trƣởng thành, định hƣớng đƣợc tƣơng lai mai sau của bản thân. Tuy nhiên, trƣờng học - nơi đƣợc xem là “ngôi nhà thứ hai” của chúng ta, đang ngày một thay đổi. Mỗi năm có không biết bao nhiêu sự việc đáng tiếc về bạo lực học đƣờng gây xôn xao dƣ luận, nhƣ nữ sinh đánh nhau, lột đồ của bạn, nam sinh tự tử vì áp lực thi cử, giáo viên xúc phạm và hành hung học sinh, ... Trƣớc kia, chúng ta thƣờng có tâm lý chủ quan nghĩ rằng bạo lực học đƣờng sẽ không xảy ra thƣờng xuyên và nhà trƣờng có thể ngăn chặn đƣợc. Thế nhƣng, hiện nay chỉ cần một thao tác rất nhanh trên Google ta có thể tìm thấy hàng loạt các bài báo, hình ảnh, video clip quay cảnh bạo lực của cả nữ sinh lẫn nam sinh ở các trƣờng học trên cả nƣớc. Trong các cơ sở giáo dục vẫn còn tình trạng bạo lực học đƣờng nhƣ: cô giáo bắt học sinh quỳ trƣớc lớp trong giờ học, bắt học sinh lau mặt bằng giẻ lau bảng, đánh học sinh gãy tay,… học sinh đánh nhau gây thƣơng tích…, học sinh bêu xấu, nói xấu nhau dẫn đến tâm lí học sinh bất ổn, có trƣờng hợp tử tự vì không chịu nổi áp lực, thậm chí có nhóm học sinh ném dép tới tấp vào mặt cô giáo,… Để có thực tiễn đúng đắn về tình trạng bạo lực học đƣờng và hƣớng giải quyết, khắc phục giảm thiểu, chúng tôi đã khảo sát một số trƣờng học qua các câu hỏi đặt ra trong biểu mẫu google, ở đƣờng link: https://docs.google.com/forms/d/1qAicOwOmjPsxje9QsLnWPC8smSgwdS5 X-K564m6PWKU/edit#responses Đối tƣợng chúng tôi khảo sát chủ yếu là các cán bộ quản lí và các thầy cô giáo cốt cán và các em học sinh ở các trƣờng THPT trên địa bàn. Thực trạng bạo lực học đƣờng ở các trƣờng THPT có thể thấy rất cấp thiết, trong bảng khảo sát hiện lên theo biểu đồ ở câu hỏi đầu tiên: Tì h trạ g bạ ực học đườ g ở trườ g các thầy/cô hư thế à ? Chúng tôi nhận đƣợc câu trả lời nhƣ sau thực trạng bạo lực học đƣờng diễn ra: rất nhiều chiếm 33,9%, nhiều 48,2%, ít 8
  14. xảy ra 14,3%, không xảy ra: 3,6%, nhƣ vậy, có thể thấy hầu hết các trƣờng học đã khảo sát đều xảy ra tình trạng bạo lực học đƣờng. iểu đồ 1.1. Khả sát tì h trạ g bạ ực học đườ g Khi tình trạng bạo lực học đƣờng diễn ra tại các trƣờng học nhƣ vậy thì việc tìm các giải pháp để chấm dứt tình trạng bạo lực học đƣờng luôn đƣợc các nhà trƣờng đặt ra, về vấn đề này chúng tôi khảo sát câu hỏi sau: Thầy/cô có thườ g xuyê tìm các giải pháp để giảm thiểu tì h trạ g bạ ực học đườ g khô g? Qua bảng trả lời, có thể thấy các thầy/cô luôn trăn trở, tìm tòi những giải pháp hữu hiệu để trƣờng học nói không với bạo lực học đƣờng. Câu trả lời chủ yếu ở mức thƣờng xuyên tìm các giải pháp để giảm thiểu tình trạng bạo lực học đƣờng, thƣờng xuyên 66,1%, ít khi 26,8%, rất ít khi 7,1%, chƣa bao giờ 0,0%. Nhƣ vậy có thể thấy, các nhà trƣờng thƣờng xuyên tìm các giải pháp để giảm thiểu tình trạng BLHĐ nhƣng chƣa thực sự có các giải pháp hữu hiệu. iểu đồ 1.2. Khả sát các giải pháp giảm thiểu tì h trạ g bạ ực học đườ g 9
  15. Xuất phát từ những trăn trở đi tìm các giải pháp phòng, chống BLHĐ, chúng tôi lƣu ý khảo sát các câu hỏi liên quan đến trong các giải pháp ở trƣờng các thầy, cô, cụ thể với câu hỏi: Thầy/cô có thườ g xuyê tuyê truyề , phổ biế tác hại của bạ ực học đườ g khô g? Cụ thể các trƣờng học đều đã và đang tổ chức tuyên truyền, phổ biến thậm chí nhiều trƣờng đƣợc các thầy/cô trả lời ở mức cao nhất là: thƣờng xuyên và ít khi. Mức độ thƣờng xuyên chiếm 58,9%, mức độ ít khi chiếm 30,4%, mức độ rất ít khi 30,4%, mức độ chƣa bao giờ chiếm tỉ lệ rất 0,0%. Mặc dù các thầy, cô đã thƣờng xuyên tuyên truyền, phổ biến tác hại của BLHĐ, nhƣng việc thu nhận kết quả chƣa cao, hiện tƣợng bạo lực học đƣờng vẫn xảy ra tại các trƣờng học. iểu đồ 1.3. Khả sát mức độ tuyê truyề , phổ biế tác hại của bạ ực học đườ g Trong những năm qua, học sinh trƣờng THPT Thái Lão thƣờng xuyên có những hành vi liên quan đến bạo lực học đƣờng, xúc phạm cá nhân làm ảnh hƣởng đến tinh thần ngƣời học, đánh đập, dùng những lời lẽ không khiếm nhã, thiếu văn hóa,… những nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đƣờng tại Trƣờng THPT Thái Lão chủ yếu từ những mâu thuẫn tình cảm, từ tình bạn đến tình yêu, mâu thuẫn về cá độ trong thể thao, mâu thuẫn trong tiền bạc, tài sản,… Những mâu thuẫn đó không đƣợc giải quyết, từ xích mích nhỏ dẫn đến dùng bạo lực, sử dụng những vật dụng mang đến trƣờng nhƣ dao, gậy, những vật dụng có xung quanh hiện trƣờng nhƣ cành cây, đá, mũ bảo hiểm … để tác động vào ngƣời đối phƣơng, có không ít những trƣờng hợp phải nhập viện. Điều đáng tiếc là việc đánh nhau không chỉ xuất phát từ các bạn nam, các bạn nữ cũng tham gia đánh nhau, có khi đánh nhau lẫn lộn cả nam và nữ, tình trạng đó diễn ra thƣờng xuyên khiến cho môi trƣờng giáo dục thiếu an toàn, lành mạnh, thiếu thân thiện. Nắm bắt đƣợc tình trạng bạo lực học đƣờng làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng giáo dục, nhà trƣờng đã đƣa ra các giải pháp để chấm dứt bạo lực học đƣờng nhƣng chƣa hiệu quả. Trong năm học 2023 – 2024, nhà trƣờng đã nghiên cứu tìm 10
  16. hƣớng giải quyết mới, cách giải quyết này góp phần phòng, chống BLHĐ tại trƣờng THPT Thái Lão, đó là phát huy vai trò công tác xã hội trong trƣờng học. 2.2. Thực trạng công tác xã hội trong Trường THPT Ngày 28/12/2018 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tƣ số 33/2018/TT- BGDĐT hƣớng dẫn công tác xã hội trong trƣờng học hƣớng dẫn về nguyên tắc, nội dung và trách nhiệm thực hiện công tác xã hội trong trƣờng học đánh dấu bƣớc phát triển quan trọng của CTXH trong trƣờng học ở nƣớc ta. Từ những hƣớng dẫn đó, các trƣờng THPT đã từng bƣớc phát huy vai trò công tác xã hội trên mọi hoạt động giáo dục, tuy nhiên việc phát huy, vai trò công tác xã hội trong giảm thiểu tình trạng bạo lực học đƣờng chƣa thực sự đƣợc quan tâm nhiều. Căn cứ vào kế hoạch của Sở giáo dục và Đào tạo Nghệ An trong việc phát huy vai trò công tác xã hội trong trƣờng học, chúng tôi đã khảo sát với các trƣờng THPT trên địa bàn về việc phát huy vai trò công tác xã hội trong giảm thiểu tình trạng bạo lực học đƣờng. Để làm đƣợc điều đó, trƣớc hết, chúng tôi tìm hiểu việc lập kế hoạch thành lập tổ công tác xã hội tại trƣờng của các thầy/cô:Câu khảo sát đƣợc đặt ra là: Thầy/cô gặp khó khă gì tr g việc ập kế h ạch thà h ập tổ cô g tác xã hội trườ g học? Tuy nhiên việc thành lập tổ công tác xã hội ở nhiều trƣờng học còn chƣa đƣợc hình thành, nhiều trƣờng chƣa có thói quen lập kế hoạch, cũng có trƣờng đã lập kế hoạch xây dựng tổ công tác xã hội nhƣng không thực hiện đƣợc kế hoạch đặt ra, có những kế hoạch bị vỡ kế hoạch Những đánh giá này hầu nhƣ trƣờng THPT nào cũng gặp phải và việc lập kế hoạch thành lập tổ công tác xã hội ở nhiều trƣờng chƣa đƣợc đề cập đến nên không có kế hoạch, mức độ này chiếm tỉ lệ cao nhất: 51,9% iểu đồ 1.4. Khả sát các khó khă tr g ập kế h ạch thà h ập tổ cô g tác xã hội Nhƣ vậy, có thể thấy về mặt tổ chức, hoạt động công tác xã hội trong trƣờng học chƣa có đội ngũ chuyên gia, nhân viên công tác xã hội đƣợc đào tạo bài bản cho nên nhà trƣờng chủ yếu lồng ghép hoạt động kiêm nghiệm của giáo viên chủ 11
  17. nhiệm và những giáo viên, nhân viên đƣợc phân công nhiệm vụ phụ trách các mảng của công tác xã hội trƣờng học nhƣ Đoàn trƣờng, chủ nhiệm các ban, các câu lạc bộ. Cho nên việc lập kế hoạch thành lập tổ công tác xã hội ở các trƣờng THPT còn gặp nhiều khó khăn. Sự nhận thức về hoạt động công tác xã hội trong một số trƣờng học còn hạn chế, chƣa hiểu biết nhiều về công tác xã hội, hầu hết đều cho rằng công tác xã hội là hoạt động ai cũng có thể làm đƣợc, chỉ cần có nhiệt tình, tâm huyết. Nhiều trƣờng chƣa nhận thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng của công tác xã hội trong trƣờng học giúp phòng, chống bạo lực học đƣờng, theo bảng khảo sát câu hỏi: Thầy/cô thấy được vai trò và tầm quan trọng của công tác xã hội trong trường học giúp giảm thiểu tình trạng bạo lực hư thế nào?, đƣợc các thầy cô đánh giá nhƣ sau: iểu đồ 1.5. Khả sát vai trò và tầm qua trọ g của cô g tác xã hội tr g trườ g học Nhìn vào biểu đồ ta thấy, chƣa có thầy/cô nào đánh giá ở mức rất quan trọng, chủ yếu là ít quan trọng và không quan trọng, mức độ quan trọng chiếm tỉ lệ 14,3% (một tỉ lệ rất nhỏ trong bảng khảo sát). Nhận thấy tình trạng bạo lực học đƣờng diễn ra thƣờng xuyên và nhiều tác hại khôn lƣờng trong trƣờng học, nhiều trƣờng học đã tổ chức các câu lạc bộ, các diễn đàn về bạo lực học đƣờng, tuy nhiên một số trƣờng học chƣa nhận thức vai trò của tổ công tác xã hội rất quan trọng trong việc giảm thiểu bạo lực học đƣờng nên chƣa phát huy đƣợc hiệu quả công tác này. Do các trƣờng THPT không thấy đƣợc vai trò và tầm quan trọng của công tác xã hội nên việc tổ chức các câu lạc bộ, các diễn đàn về bạo lực học đƣờng để phát huy hiệu quả công tác xã hội trong trƣờng học cũng nhƣ phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trƣờng tham vấn, hỗ trợ học sinh trong mọi hoạt động giáo dục đang ở mức đánh giá thấp nhất. 12
  18. Từ việc nắm bắt vai trò, tầm quan trọng của công tác xã hội trong trƣờng học để giúp phòng, chống bạo lực học đƣờng, chúng tôi đi vào khảo sát việc phát huy hiệu quả của tổ công tác qua tổ chức các câu lạc bộ. Ở biểu đồ, ta thấy các trƣờng đánh giá mức rất ít khi là 42,9%, mức ít khi là 14,3%, mức chƣa bao giờ là 42,9%, không có trƣờng hợp nào ở mức thƣờng xuyên. iểu đồ 1.6. Khả sát việc phát huy hiệu quả của tổ cô g tác xã hội qua tổ chức các câu ạc bộ Có thể thấy việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp, tƣ vấn tâm lý, giáo dục kĩ năng sống, chăm sóc sức khỏe sinh sản cho học sinh luôn có sự quan tâm của lãnh đạo nhà trƣờng cũng nhƣ các thầy cô giáo đồng nghiệp trong tập thể hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng. Nhiều trƣờng THPT đã triển khai kế hoạch và thực hiện có hiệu quả nhiều hoạt động xã hội nhƣ thăm khám sức khỏe cho học sinh hàng năm; tổ chức các hoạt động tham vấn, tƣ vấn tâm lý cho học sinh kịp thời chấn chỉnh các hành vi lệch chuẩn trong học sinh; tổ chức thành lập và triển khai hoạt động của các câu lạc bộ nhƣ: câu lạc bộ tiếng Anh, câu lạc bộ Văn học dân gian, câu lạc bộ sức khỏe sinh sản vị thành niên… thế nhƣng hầu hết các nhà trƣờng chƣa thành lập đƣợc câu lạc bộ, diễn đàn về bạo lực học đƣờng. Thực tế, các trƣờng học đã đƣợc tập huấn về công tác xã hội trong trƣờng học, tổ chức đƣợc nhiều các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo từng chủ đề nhằm giáo dục rèn luyện KNS, chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên cho HS nhƣ tổ chức các hoạt động VHVN-TDTT, các cuộc thi tìm hiểu về ATGT, “Rung chuông vàng” các hoạt động trải nghiệm nhƣ “Hành trình Đỏ”, tổ chức các giờ ngoại khóa ngoài giờ lên lớp tập trung ngoài trời bằng hình thức sân khấu hóa để tuyên truyền sức khỏe sinh sản vị thành niên, tƣ vấn tâm lý nhằm điều chỉnh các hành vi lệch chuẩn cho học sinh …. rút đƣợc nhiều kinh nghiệm hơn trong quá trình tổ chức các hoạt động. Học sinh hào hứng, tích cực, chủ động sáng tạo trong thực hiện các 13
  19. nhiệm vụ đƣợc giao. Bên cạnh đó, hàng tháng, nhà trƣờng vẫn dành thời lƣợng trong các tiết sinh hoạt đầu giờ, sinh hoạt dƣới cờ để định hƣớng tuyên tuyền phòng chống các tệ nạn xã hội cho HS thông qua hoạt động của Đoàn thanh niên. Tuy nhiên các trƣờng chƣa phát huy vai trò công tác xã hội trong việc giảm thiểu tình trạng bạo lực học đƣờng chƣa có đội ngũ giáo viên làm công tác xã hội tâm huyết với nghề nghiệp để giúp đỡ các em học sinh say mê học hỏi, tìm hiểu hơn trƣớc, hứng thú hơn trong các hoạt động do nhà trƣờng tổ chức. iểu đồ 1.7. Khả sát việc phối hợp giữa tổ cô g tác xã hội với các tổ chức tr g và g ài hà trườ g Ở biểu đồ 1.7, với câu hỏi khảo sát: Việc phối hợp giữa tổ cô g tác xã hội với các tổ chức tr g và g ài hà trườ g tham vấ , hỗ trợ học si h tr g mọi h ạt độ g tr g mọi h ạt độ g giá dục của thầy/cô hư thế à ? Chúng tôi nhận đƣợc các đánh giá theo các mức độ nhƣ sau: rất ít khi chiếm tỉ lệ cao nhất 48,2%, chƣa bao giờ chiếm tỉ lệ 41,1%, ít khi chiếm tỉ lệ 10,7% và thƣờng xuyên không có phần trăm nào. Thực tế cho thấy, về công tác đảm bảo an ninh trƣờng học, nhiều trƣờng đã thƣờng xuyên phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trƣờng, tuy nhiên phối hợp của tổ công tác xã hội với các tổ chức đó để giảm thiểu tình trạng bạo lực học đƣờng là chƣa đƣợc phát huy. Vì vậy, đã giúp chúng tôi thêm say mê, tìm tòi những phƣơng pháp để thực hiện công tác xã hội cho học sinh, đồng thời giúp các em nói không với bạo lực học đƣờng, 14
  20. Ở các trƣờng THPT hiện nay, hoạt động xã hội trƣờng học để giảm thiểu tình trạng bạo lực học đƣờng đƣợc tổ chức nhƣng do nội dung, phƣơng pháp, cách thức truyền tải... chƣa phù hợp nên hiệu quả, hoạt động trợ giúp chƣa rõ nét. Nguyên nhân của thực trạng này do thiếu nhân lực, cán bộ giáo viên và nhân viên làm nhiệm vụ công tác xã hội ở các trƣờng THPT còn ít, chủ yếu là kiêm nhiệm nên gặp nhiều khó khăn trong hoạt động. Để tổ chức tốt các hoạt động trong công tác xã hội, đặc biệt là giảm vấn nạn bạo lực học đƣờng trong trƣờng học, cán bộ, giáo viên làm CTXH phải tự mày mò tìm hiểu, xây dựng các nội dung phƣơng pháp truyền đạt, áp dụng các biện pháp giáo dục, tƣ vấn, tổ chức các hoạt động phù hợp nên một số giáo viên không tích cực trong CTXH, chủ yếu do sự phân công nhiệm vụ của cấp trên hoặc BGH mà thực hiện. Bên cạnh đó do kinh phí còn hạn hẹp, các trang thiết bị còn hạn chế nên việc tổ chức các hoạt động CTXH nhƣ sinh hoạt các CLB, tham vấn tƣ vấn tâm lý cho học chủ yếu do có sự vận động từ phía GV, học sinh trong toàn trƣờng. Học sinh các trƣờng THPT trên địa bàn huyện nói chung và học sinh trƣờng THPT Thái Lão nói riêng chủ yếu là con em gia đình nông dân có điều kiện kinh tế còn khó khăn, ít đƣợc tham gia các hoạt động trải nghiệm nhiều nhƣ học sinh ở thành phố. Hiện nay có một số vấn đề đối với học sinh cần sự can thiệp, giúp đỡ của CB, GV làm CTXH trƣờng học. Các vấn đề này có thể bao gồm: - Các vấn đề thuộc về sức khỏe, hành vi và tinh thần của cá nhân nhƣ: bị bạo lực, xâm hại, trầm cảm, nghiện hút… - Các vấn đề xảy ra trong quan hệ với bạn bè nhƣ mâu thuẫn, bị bắt nạt, bị cô lập.. - Các vấn đề xuất phát từ phía gia đình: bạo lực gia đình, bố mẹ ly hôn, bố mẹ bỏ rơi hay con mồ côi… - Các vấn đề xảy ra ngay trong trƣờng học nhƣ: áp lực thi cử, học tập, điểm số; căng th ng tâm lý trong quan hệ bạn bè, tình yêu…. Những năm gần đây, cùng với việc thay đổi nhận thức về vai trò của công tác xã hội trong trong trƣờng học, do yêu cầu cần phải trợ giúp những học sinh có biểu hiện lệch lạc trong hành vi xử sự, trƣờng THPT Thái Lão đã tổ chức nhiều hoạt động ngoài giờ lên lớp, trải nghiệm, hƣớng nghiệp nhằm giáo dục kĩ năng sống, chăm sóc sức khỏe cho học sinh, lôi cuốn giáo viên và học sinh tham gia. Phân công nhiệm vụ, giao trách nhiệm cho các giáo viên, cử giáo viên có khả năng đi tập huấn theo chƣơng trình của Sở Giáo dục về Công tác xã hội trong trƣờng học. Mặt khác, bản thân các giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên làm công tác xã hội nhƣ CBQL, nhân viên y tế trong nhà trƣờng đã tích cực tìm các giải pháp giúp học sinh trong các hoạt động xã hội và đã thu đƣợc nhiều kết quả tích cực. Trong quá trình tổ chức các hoạt động trong CTXH tại trƣờng THPT Thái Lão, chúng tôi đã đề xuất một số giải pháp phát huy hiệu quả công tác xã hội nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực học đƣờng tại các trƣờng THPT. 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2