Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển bài toán tìm giới hạn của dãy số và giới hạn của hàm số trên cơ sở bài toán tìm giới hạn cơ bản
lượt xem 0
download
Mục đích của đề tài nhằm "Phát triển bài toán tìm giới hạn của dãy số và giới hạn của hàm số trên cơ sở bài toán tìm giới hạn cơ bản" khắc phục học sinh làm bài tập dạng giới hạn của dãy số, giới hạn của hàm số mà không hiểu bản chất của bài cũng như phương pháp giải của bài khi học sinh lạm dụng máy tính cầm tay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển bài toán tìm giới hạn của dãy số và giới hạn của hàm số trên cơ sở bài toán tìm giới hạn cơ bản
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến PHÁT TRIỂN BÀI TOÁN TÌM GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ TRÊN CƠ SỞ BÀI TOÁN TÌM GIỚI HẠN CƠ BẢN 2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử tháng 3 năm 2020 3. Các thông tin cần bảo mật : Không 4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm: Trong chương trình hình học lớp 11 có một phần rất quan trọng của Toán phổ thông đó là bài toán tìm giới hạn của dãy số , giới hạn của hàm số. Đây cũng là phần kiến thức đầu tiên khi học sinh bắt đầu học vào giải tích , Đây là dạng toán mới đối với học sinh phổ thông khi mới tiếp cận vào giải tích.Khi giải các bài toán tìm giới hạn của dãy số và của hàm số theo hình thức trắc nghệm đa số học sinh sử dụng máy tính cầm tay hỗ trợ tìm ra đáp án nên học sinh sẽ lạm dụng máy tính cầm tay tìm ra đáp án mà không rèn phương pháp toán.Chẳng hạn đối với bài toán tìm giới hạn của dãy số học sinh không cần nắm được phương pháp giải cũng như bản chất của bài toán học sinh sẽ dùng máy tính bấm ra đáp án.Như vậy với một lớp các bài toán trước đây chỉ hỏi học sinh với câu hỏi tìm giới hạn của hàm số thì sẽ làm cho nhiều học sinh lạm dụng máy tính cầm tay. Tuy nhiên trong các đề thi với hình thức trắc nghiệm với các câu hỏi mức độ vận dụng và vận dụng cao thì máy tính sẽ không hỗ trợ được cho học sinh nhiều . Chẳng hạn với bài toán trên ở mức độ vận dụng bài toán sẽ được thay đổi như sau Cho Khi đó có giá trị bằng bao nhiêu? Khi đó buộc học sinh phải hiểu rõ bản chất của bài toán , hiểu rõ phương pháp giải để vận dụng tốt giữa hình thức tự luận và trắc nghiệm nhìn nhận bài toán trắc nghiệm dựa trên bài toán tự luận được nhanh và chính xác . Chuyên đề sẽ giúp học sinh rèn luyện và có kỹ năng tốt hơn đối với các bài toán vận dụng , vận dụng cao tìm giới hạn của dãy số và tìm giới hạn của hàm số. 5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến:
- 2 Thực trạng đứng trước một bài toán tìm giới hạn của dãy số, tìm giới hạn của hàm số mức độ vận dụng, vận dụng cao học sinh không hiểu rõ bản chất của bài toán cũng như phương pháp giải của bài toán thì thường lúng túng trước việc định hướng cách làm cũng nhơ kỹ năng thêm bớt tách các số hạng đề đưa bài toán giới hạn khó về các bài toán giới hạn cơ bản . Với tình hình ấy để giúp học sinh định hướng tốt hơn trong quá trình bài toán giới hạn khó về các bài toán giới hạn cơ bản người giáo viên cần tạo cho học sinh thói quen xem xét bài toán dưới nhiều góc độ, khai thác các yếu tố đặc trưng của bài toán để tìm lời giải. Trong đó việc hình thành cho học sinh khả năng tư duy theo các phương pháp giải là một điều cần thiết. Việc trải nghiệm qua quá trình giải toán sẽ giúp học sinh hoàn thiện kỹ năng định hướng và giải toán. Qua đó giúp cho học sinh làm nhanh và chính xác các câu hỏi về giới hạn của dãy số và giới hạn của hàm số ở mức độ vận dụng và vận dụng cao. Kết quả, hiệu quả của vấn đề trên với thực trạng đã chỉ ra, thông thường học sinh sẽ dễ dàng cho lời giải đối với các bài toán không có tham số và có có cấu trúc đơn giản. Còn khi đưa ra bài toán khác phức tạp hơn và có chứa tham số học sinh thường tỏ ra rất lúng túng và không biết định hướng tìm lời giải bài toán. Từ đó, hiệu quả giải toán của học sinh bị hạn chế rất nhiều. Trước thực trạng đó của học sinh, tôi thấy cần thiết phải hình thành cho học sinh thói quen xem xét bài toán để vận dụng kỹ năng thêm bớt và biến đổi đưa bài toán phức tạp về các bài toán đơn giản hơn. Đặc biệt là đưa tham số vào các bài toán đó. Trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi sẽ chỉ ra một trong nhiều nội dung được áp dụng có hiệu quả giúp học sinh hiểu rõ phương pháp giải toán đối với các bài toán vận dụng và vận dụng cao qua đó giúp học sinh làm các bài toán vận dụng, vận dụng cao về giới hạn bằng hình thức trắc nghiệm nhanh và hiệu quả.. Việc đưa nội dung này nhằm khai thác các kỹ năng khử các dạng vô định trong bài toán giới hạn, để định hướng tìm lời giải bài toán nhanh chóng và đảm bảo lựa chọn kết quả nhanh chính xác trong bài toán trắc nghiệm.Tránh cho học sinh lạm dụng máy tính cầm tay làm bài mà không hiểu bản chất vấn đề tôi đưa ra các dạng bài toán giới hạn có tham số và
- 3 phân chia từng dạng rõ ràng giúp học sinh làm bài trắc nghiệm nhanh nhưng vẫn hiểu rõ bản chất của bài toán cũng như phương pháp giải của từng dạng bài cụ thể. 6. Mục đích của giải pháp sáng kiến: Mục đích của chuyên đề khắc phục học sinh làm bài tập dạng giới hạn của dãy số, giới hạn của hàm số mà không hiểu bản chất của bài cũng như phương pháp giải của bài khi học sinh lạm dụng máy tính cầm tay. Bên cạnh đó giúp học sinh làm bài tập trắc nghiệm với các câu hỏi vận dụng , vận dụng cao dạng toán giới hạn trong các đề thi tốt nghiệp THPT hay đề thi HSG nhanh nhưng vẫn hiểu rõ và nắm chắc kiến thức 7. Nội dung: 7.1. Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến * Giải pháp 1: - Tên giải pháp: Tạo tình huống trong dạy học bằng cách cho thêm tham số trong các hệ số của bài toán - Nội dung: Với bài toán giới hạn của dãy số Ví dụ 1: Đưa ra bài toán: Tìm giới hạn . A. . B. . C. . D. . Học sinh sẽ dùng máy tính bấm ra kết quả mà có khi không hiểu bản chất vấn đề nên để học sinh làm được dạng toán giới hạn mức vận dụng mà hạn chế học sinh sử dụng máy tính cầm tay thì đưa thêm hệ số vào yêu cầu học sinh phải hiểu bản chất toán và vận dụng được kiến thức vào bài như sau Thay đổi bài toán : Biết . Tính A. . B. . C. . D. . Học sinh phân tích và tìm ra hướng giải bài toán Trình bày lời giải bài toán Lời giải Ta có Mà . Bằng cách tương tự thay đổi bài toán như sau 1) Biết . Tính
- 4 A. . B. . C. . D. . 2) Biết . Tính A. . B. . C. . D. . Ví dụ 2: Đưa ra bài toán: Tìm giới hạn . A. . B. . C. . D. . Học sinh sẽ dùng máy tính bấm ra kết quả mà có khi không hiểu bản chất vấn đề nên để học sinh làm được dạng toán giới hạn mức vận dụng mà hạn chế học sinh sử dụng máy tính cầm tay thì đưa thêm hệ số vào yêu cầu học sinh phải hiểu bản chất toán và vận dụng được kiến thức vào bài như sau Thay đổi bài toán : Cho . Tính . A. . B. . C. . D. . Học sinh phân tích và tìm ra hướng giải bài toán Trình bày lời giải bài toán Lời giải Ta có . Mà . Vậy . Bằng cách tương tự thay đổi bài toán như sau : 1) Cho . Tính . A. . B. . C. . D. . 2) Cho . Tính . A. . B. . C. . D. . Ví dụ 3: Đưa ra bài toán: Tìm giới hạn .
- 5 A. . B. . C. . D. . Học sinh sẽ dùng máy tính bấm ra kết quả mà có khi không hiểu bản chất vấn đề nên để học sinh làm được dạng toán giới hạn mức vận dụng mà hạn chế học sinh sử dụng máy tính cầm tay thì đưa thêm hệ số vào yêu cầu học sinh phải hiểu bản chất toán và vận dụng được kiến thức vào bài như sau Thay đổi bài toán : 1) Cho Khi đó có giá trị bằng bao nhiêu? A. . B. . C. . D. . Học sinh phân tích và tìm ra hướng giải bài toán Trình bày lời giải bài toán Lời giải Vì có kết quả là một số hữu hạn nên Khi đó: Ta có: Do đó: Mà nên Vậy Bằng cách tương tự thay đổi bài toán như sau : 1) Cho Khi đó có giá trị bằng bao nhiêu? A. . B. . C. . D. . 2) Cho Khi đó có giá trị bằng bao nhiêu? A. . B. . C. . D. . Ví dụ 4: : Đưa ra bài toán: Tìm giới hạn . Học sinh sẽ dùng máy tính bấm ra kết quả
- 6 mà có khi không hiểu bản chất vấn đề nên để học sinh làm được dạng toán giới hạn mức vận dụng mà hạn chế học sinh sử dụng máy tính cầm tay thì đưa thêm hệ số vào yêu cầu học sinh phải hiểu bản chất toán và vận dụng được kiến thức vào bài như sau Thay đổi bài toán: Cho giới hạn với . Tính A. . B. . C. . D. . Học sinh phân tích và tìm ra hướng giải bài toán Trình bày lời giải bài toán Lời giải Ta có Vì đạt giới hạn hữu hạn do đó Khi đó: Suy ra: . Do đó . Bằng cách tương tự thay đổi bài toán như sau : 1) Cho giới hạn với . Tính A. . B. . C. . D. . 2) Cho giới hạn với . Tính A. . B. . C. . D. . 3) Cho giới hạn với . Tính A. . B. . C. . D. . Ví dụ 5: Đưa ra bài toán tìm giới hạn Học sinh sẽ dùng máy tính bấm ra kết quả là mà có khi không hiểu bản chất vấn đề nên để học sinh làm được dạng toán
- 7 giới hạn mức vận dụng mà hạn chế học sinh sử dụng máy tính cầm tay thì đưa thêm hệ số vào yêu cầu học sinh phải hiểu bản chất toán và vận dụng được kiến thức vào bài như sau Thay đổi bài toán như sau: Cho giới hạn . Tính A. . B. . C. . D. . Học sinh phân tích và tìm ra hướng giải bài toán Trình bày lời giải bài toán Lời giải TH1: Có ; (do ) Suy ra (loại). TH2: Có ; (do ) Suy ra (loại). TH3: . Mà . Bằng cách tương tự thay đổi bài toán như sau : 1) Cho giới hạn . Tính A. . B. . C. . D. . 2) Cho giới hạn . Tính A. . B. . C. . D. .
- 8 3) Cho giới hạn . Tính A. . B. . C. . D. . Ví dụ 6: Đưa ra bài toán tìm giới hạn . Học sinh sẽ dùng máy tính bấm ra kết quả là mà có khi không hiểu bản chất vấn đề nên để học sinh làm được dạng toán giới hạn mức vận dụng mà hạn chế học sinh sử dụng máy tính cầm tay thì đưa thêm hệ số vào yêu cầu học sinh phải hiểu bản chất toán và vận dụng được kiến thức vào bài như sau Thay đổi bài toán như sau Cho . Khi đó A. . B. . C. . D. Học sinh phân tích và tìm ra hướng giải bài toán Trình bày lời giải bài toán Lời giải Mà . Với bài toán về giới hạn của hàm số Ví dụ 1: Đưa ra bài toán tìm giới hạn . Học sinh sẽ dùng máy tính bấm Ra kết quả mà có khi không hiểu bản chất vấn đề nên để học sinh làm được dạng toán giới hạn mức vận dụng mà hạn chế học sinh sử dụng máy tính cầm tay thì đưa thêm hệ số vào yêu cầu học sinh phải hiểu bản chất toán và vận dụng được kiến thức vào bài như sau Thay đổi bài toán: Biết . Tính ? A. . B. . C.. D. Học sinh phân tích và tìm ra hướng giải bài toán Trình bày lời giải bài toán Lời giải
- 9 +) Xét giới hạn . +) Vì hữu hạn nên biểu thức ở tử phải bằng 0 khi dần về , hay là nghiệm. +) Thay vào biểu thức , ta được . +) Ta có . Suy ra . +) Ta có nên. +) Để giới hạn tồn tại thì . Suy ra . Vậy . Ví dụ 2: Đưa ra bài toán tìm giới hạn . Học sinh sẽ dùng máy tính bấm ra kết quả mà có khi không hiểu bản chất vấn đề nên để học sinh làm được dạng toán giới hạn mức vận dụng mà hạn chế học sinh sử dụng máy tính cầm tay thì đưa thêm hệ số vào yêu cầu học sinh phải hiểu bản chất toán và vận dụng được kiến thức vào bài như sau Thay đổi bài toán: Biết . Khi đó giá trị bằng A. . B. . C. . D. . Học sinh phân tích và tìm ra hướng giải bài toán Trình bày lời giải bài toán Lời giải Cách 1 Vì . Nên giới hạn phải có dạng , suy ra có nghiệm . Vậy phải có Ta có . ( Vì ) . ,. +) Thử lại
- 10 Ta có . Vậy Cách 2 Vì . Nên giới hạn phải có dạng , suy ra có nghiệm . Vậy phải có Ta có . ( Vì ) . Ta có giới hạn vẫn phải có dạng nên phương trình phải có nghiệm . Suy ra , Vậy +) Thử lại Ta có . Vậy . Ví dụ 3 : Đưa ra bài toán cho hàm số Yêu cầu tìm giới hạn . Học sinh sẽ dùng máy tính bấm mà có khi không hiểu bản chất vấn đề nên để học sinh làm được dạng toán giới hạn mức vận dụng mà hạn chế học sinh sử dụng máy tính cầm tay thì đưa thêm hệ số vào yêu cầu học sinh phải hiểu bản chất toán và vận dụng được kiến thức vào bài như sau Thay đổi bài toán: Cho Khi đó tối giản; Học sinh phân tích và tìm ra hướng giải bài toán Trình bày lời giải bài toán Lời giải
- 11 Ta có: Khi đó: Vậy Các bước tiến hành thực hiện giải pháp - Đưa ra bài toán tìm giới hạn cụ thể - Tìm kết quả của bài toán - Dựa trên các bài toán tìm giới hạn của hàm số cụ thể yêu cầu học sinh thay đổi đầu bài và chuyển sng bài toán có tham số và thực hiện việc giải bài toán đó - Kết quả khi thực hiện giải pháp: Học sinh hiểu rõ từng dạng bài và phương pháp giải cụ thể của từng dạng bài và có cái nhìn cũng như cách làm bài trắc nghiệm với các câu vận dụng- vận dụng cao nhanh chính xác. Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp Dựa trên các bài toán tìm giới hạn cụ thể của các bài tìm giới hạn dãy số và tìm giới hạn hàm số học sinh có thể tạo ra các bài toàn có tham số và học sinh có kỹ năng tốt làm nhanh các dạng toán đó bằng phương pháp trắc nghiệm dựa trên bài toán tự luận . - Bằng cách làm như vậy dựa trên một bài toán giới hạn cụ thể các thầy cô hướng dẫn học sinh tự ra được một lớp các bài tập tương tự hạn chế được việc lạm dụng máy tính cầm tay khi làm bài tập về giới hạn hàm số và giới hạn dãy số ở mức độ vận dụng. - Các bảng số liệu, biểu đồ so sánh kết quả trước và sau khi thực hiện giải pháp . Tất cả những học sinh các lớp sau khi được học xong chuyên đề đều hiểu rõ bản chất của dạng toán cách khử và với học sinh khá giỏi thì sẽ xây dựng được một hệ thống bài tập trắc nghiệm hay đáp ứng tốt cách đánh giá học sinh bằng cả hình thức tự luận và hình thức trắc nghiệm ( Số liệu minh họa phiếu khảo sát học sinh sau khi được học chuyên đề có trong phụ lục) BÀI TẬP KIỂM TRA SAU KHI HỌC XONG CHUYÊN ĐỀ Thời gian 60 phút
- 12 ĐỀ BÀI Câu 1: Cho Khi đó tối giản; A. . B. . C. . D. . Câu 2: Biết . Tính A. . B. . C. . D. . Câu 3: Cho . Tính A. . B. . C. . D. . Câu 4: Cho là các tham số thực thỏa mãn Tính tích A. B. C. D. Câu 5: Cho . Tính . A. . B. . C. . D. . Câu 6: Cho trong đó , là các số nguyên và là phân số tối giản. Tính A. . B. . C. . D. . Câu 7: Cho hàm đa thức bậc hai có đồ thị như hình vẽ. Biết rằng khẳng định nào sau đây đúng? A. . B. . C.. D. . Câu 8: Cho . Tính ? A. . B. . C. . D. . Câu 9: Biết . Biểu thức có giá trị bằng A. . B. . . . C. D. Câu 10: Cho . Khi đó bằng
- 13 A. . B. . C. . D. . Câu 11: Cho và là một đa thức thỏa mãn , . Biết với và tối giản. Tính . A. . B. C. . D. . Câu 12: Gọi là các số nguyên thỏa mãn . Tính giá trị của . A. . B. . C. . D. . Câu 13: Cho . Khi đó bằng A. . B. . C. . D. . Câu 14: Cho . Khi đó A. . B. . C. . D. . Câu 15: Biết rằng Giá trị của biểu thức bằng A. . B. . C. . D. . Câu 16: Biết . Khi đó bằng: A. . B. . C. . D. . Câu 17: Cho . Tính . A. . B. . C. . D. . Câu 18: Tính giới hạn A. . B. . C. . D. . Câu 19: Tính . A. . B. . C. . D. . Câu 20: Cho . Khi đó bằng: A. . B. . C. . D. . Câu 21: Biết . Tính giá trị biểu thức . A. . B. . C. . D. . Câu 22: Biết là các số thực thỏa mãn . Giá trị của biểu thức bằng A. . B. . C. . D. . Câu 23: Biết rằng và là một số thực. Tính . A. . B. . C. . D. . Câu 24: Tính . A. 2041210. B. 1020605. C. 2020 D. 4082420
- 14 Câu 25: Biết . Khi đó giá trị bằng A. . B. . C. . D. . ----------- HẾT ---------- Kết quả đạt được :Với mức độ đề nhiều câu vận dụng và vận dụng cao nhưng học sinh vẫn đạt kết quả tốt KẾT QUẢ HỌC SINH LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SAU KHI HỌC XONG CHUYÊN ĐỀ Họ SốT và LỚP KẾT T tên QUẢ 1 Ngô Thị Phương Châm 11A1 9.6 2 Hà Văn Cường 11A1 9.6 3 Hoàng Đức Dương 11A1 9.6 4 Nguyễn Bá Đạt 11A1 10 5 Đào Duy Đăng 11A1 9.6 6 Chu Tiến Điền 11A1 9.2 7 Đỗ Hoàng Gia 11A1 10 8 Lê Trường Giang 11A1 9.6 9 Nguyễn Thu Hà 11A1 9.6 10 Lê Đức Hải 11A1 9.2 11 Trần Hoàng Hải 11A1 9.2 12 Trần Mai Hiền 11A1 9.2 13 Vũ Văn Hiệp 11A1 9.6 14 Nguyễn Văn Hiếu 11A1 8.8 15 Trịnh Trung Hiếu 11A1 8.4 16 Nguyễn Ngọc Hoàng 11A1 10 17 Vũ Lê Huy Hoàng 11A1 9.2 18 Hoàng Gia Khánh 11A1 9.6 19 Lăng Viết Khiêm 11A1 10 20 Nguyễn Đăng Khoa 11A1 9.2 21 Ngô Yến Linh 11A1 9.2 22 Trần Mai Linh 11A1 9.2
- 15 23 Ngô Ngọc Lý 11A1 8.2 24 Hoàng Thị Mai 11A1 9.6 25 Nguyễn Văn Mạnh 11A1 9.2 26 Nguyễn Thị Trà My 11A1 9.2 27 Võ Thành Nam 11A1 9.6 28 Hà Thị Quỳnh Nga 11A1 9.2 29 Trần Thị Nguyệt 11A1 9.2 30 Nguyễn Văn Nhất 11A1 8.8 31 Giáp Thị Nhung 11A1 9.6 32 Ngô Thị Bích Phượng 11A1 8.2 33 Mạc Minh Quân 11A1 10 34 Nguyễn Thế Minh Quân 11A1 10 35 Phùng Ngọc Quý 11A1 9.6 36 Triệu Ngọc Tâm 11A1 9.2 37 Hà Văn Tân 11A1 8.8 38 Vũ Xuân Thành 11A1 9.2 39 Đinh Thị Thu Thảo 11A1 9.6 40 Trần Văn Thảo 11A1 10 41 Vũ Tiến Thắng 11A1 9.2 42 Hoàng Hồng Thúy 11A1 8.8 43 Lâm Thảo Trang 11A1 9.2 44 Nguyễn Đức Trung 11A1 10 45 Dương Văn Tuấn 11A1 10 46 Vũ Đức Việt 11A1 9.2 * Giải pháp 2 : - Tên giải pháp: Hướng dẫn học sinh xây dựng hệ thống bài tập luyện tập - Nội dung: Đưa ra bài toán tìm giới hạn cụ thể . Yêu cầu học sinh tìm kết quả bài toán giới hạn và xây dựng từ bài toán giới hạn đó thành các bài toán tìm giới hạn của hàm số có hệ số chứa tham số PHIẾU 1: GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ Họ và tên: Lớp: Bài 1. Tìm giới hạn . Dựa trên kết quả bài toán giới hạn xây dựng bài toán giới hạn có chứa tham số và giải bài tập đó
- 16 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài 2 . Tìm giới hạn Dựa trên kết quả bài toán giới hạn xây dựng bài toán giới hạn có chứa tham số và giải bài tập đó ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài 3. Tìm . Dựa trên kết quả bài toán giới hạn xây dựng bài toán giới hạn có chứa tham số
- 17 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài 4. Tìm . Dựa trên kết quả bài toán giới hạn xây dựng bài toán giới hạn có chứa tham số ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài 5. Tìm . Dựa trên kết quả bài toán giới hạn xây dựng bài toán giới hạn có chứa tham số
- 18 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHIẾU 2: GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ Họ và tên: Lớp: Bài 1. Gọi là các số nguyên thỏa mãn . Tính giá trị của . A. . B. . C. . D. . ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài 2 . Cho a,b là các số thực dương thỏa mãn : Khi đó tổng A. B. C. D. ………………………………………………………………………………………
- 19 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3. . Tính ? A. . B. . C.. D. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài 4. Biết . Khi đó giá trị bằng A. . B. . C. . D. . ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài 5 . Cho . Giới hạn bằng A. . B. . C. . D. . ………………………………………………………………………………………
- 20 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài 6. Cho . Tính . A. . B. . C. . D. . ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài 7. Cho . Tính . A. . B. . C. . D. . ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài 8. Biết rằng và là một số thực. Tính . A. . B. . C. . D..
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh khi dạy học môn Toán lớp 10
44 p | 69 | 19
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học trực quan vào giảng dạy môn Toán THPT
37 p | 42 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập chương Liên kết hóa học - Hóa học 10 - Nâng cao nhằm phát triển năng lực học sinh
24 p | 70 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Soạn dạy bài Clo hóa học 10 ban cơ bản theo hướng phát triển năng lực học sinh
23 p | 56 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn Công nghệ trồng trọt 10
12 p | 31 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh
28 p | 36 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giáo dục kỹ năng sống hiệu quả khi dạy phần đạo đức môn Giáo dục công dân lớp 10
11 p | 121 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy tính tích cực và chủ động trong học tập cho học sinh khi áp dụng phương pháp dạy học theo góc bài Axit sunfuric - muối sunfat (Hóa học 10 cơ bản)
26 p | 31 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển tư duy lập trình và khắc phục sai lầm cho học sinh lớp 11 thông qua sử dụng cấu trúc rẽ nhánh
24 p | 32 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp thực hiện một số công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh trong dạy học môn Địa lí ở trườngTHPT Lạng Giang số 2
57 p | 20 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân loại và cách giải bài toán tìm giới hạn hàm số trong chương trình Toán lớp 11 THPT
27 p | 53 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM phần hóa học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh
71 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp phát huy tính tự chủ của học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT Vĩnh Linh
12 p | 17 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh thông qua bài tập thí nghiệm Vật lí
38 p | 23 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích chạy cự ly ngắn 100m cho nam đội tuyển Điền kinh trường THPT Tiên Du số 1- Tiên Du- Bắc Ninh
39 p | 17 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học Bài tập hóa học chương Ancol - Phenol lớp 11 trung học phổ thông
74 p | 9 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lí và nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy online môn Hóa học ở trường THPT
47 p | 11 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học phần Sinh học tế bào – Sinh học 10
84 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn