Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực sử dụng công cụ vectơ cho học sinh trong bài toán chứng minh bất đẳng thức hình học và tìm cực trị hình học
lượt xem 5
download
Sáng kiến "Phát triển năng lực sử dụng công cụ vectơ cho học sinh trong bài toán chứng minh bất đẳng thức hình học và tìm cực trị hình học" nhằm mục đích nâng cao khả năng sử dụng véctơ cũng như năng lực áp dụng công cụ véctơ cho học sinh vào giải toán chứng minh bất đẳng thức và tìm cực trị hình học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực sử dụng công cụ vectơ cho học sinh trong bài toán chứng minh bất đẳng thức hình học và tìm cực trị hình học
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG CỤ VECTƠ CHO HỌC SINH TRONG BÀI TOÁN CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC HÌNH HỌC VÀ TÌM CỰC TRỊ HÌNH HỌC”. Người thực hiện: Phạm Duy Khánh Tổ:Toán – Tin Lĩnh vực: Toán học Điện thoại: 0987492483 Năm thực hiện: 2021 - 2022 1
- Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài. Bất đẳng thức là một vấn đề hiện nay rất được quan tâm, trong các kì thi đại học, trong các cuộc thi học sinh giỏi, thi Olympic hay trên tạp chí Toán học và Tuổi trẻ bài toán bất đẳng thức rất hay xuất hiện và phương pháp chứng minh bất đẳng thức ngày càng phong phú và đa dạng bởi tính độc đáo của nó. Để tìm được lời giải cho bài toán chứng minh bất đẳng thức đòi hỏi người làm toán phải biết đào sâu suy nghĩ, phân tích bài toán dưới nhiều khía cạnh và góc độ khác nhau. Vì thế, mỗi bài toán chứng minh bất đẳng thức thường chứa đựng nhiều lời giải hay và đẹp, bên cạnh đó các phương pháp chứng minh bất đẳng thức cũng rất đa dạng và phong phú. Nhằm trang bị thêm cho các em học sinh có kỹ năng sử dụng véctơ cũng như năng lực sử dụng véctơ trong bài toán hình học, trong bài viết này tác giả hướng dẫn học sinh sử dụng công cụ véctơ vào giải toán chứng minh các bất đẳng thức và tìm cực trị hình học. Véctơ là một khái niệm mới mẻ đối với các em học sinh bắt đầu vào lớp 10 , ngoài việc nắm vững khái niệm và các tính chất của véctơ thì việc áp dụng được véctơ vào giải toán chứng minh bất đẳng thức và tìm cực trị hình học là công việc hết sức quan trọng. Nhằm mục đích nâng cao khả năng sử dụng véctơ cũng như năng lực áp dụng công cụ véctơ cho học sinh vào giải toán chứng minh bất đẳng thức và tìm cực trị hình học, đó cũng chính là lý do Tôi chọn viết đề tài này. 1.2. Mục đích nghiên cứu. Có rất nhiều vấn đề mà ta có thể khai thác, tôi chọn viết đề tài này bao gồm các mục đích sau đây: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng công cụ véctơ vào giải toán chứng minh bất đẳng thức hình học và tìm cực trị hình học. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phát triền từ bài toán hình học phẳng sang hình học không gian. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Giáo viên giảng dạy môn toán bậc THPT, học sinh THPT… - Giáo viên bồi dưỡng đội tuyển HSG cấp Tỉnh,... 2
- Phần II: NỘI DUNG 2.1. Những thuận lợi và khó khăn. 2.1.1. Thuận lợi. - Bản thân tôi được nhà trường, tổ chuyên môn tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ, phân công giảng dạy ở các lớp chọn của trường. - Bản thân tôi là giáo viên trẻ nhiệt tình, luôn chịu khó tìm tòi sáng tạo và nghiên cứu các tài liệu tham khảo để trau dồi chuyên môn, luôn có ý thức học hỏi và trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp. - Có rất nhiều học sinh, đặc biệt là những học sinh lớp chọn có tố chất, nhiệt tình và luôn mong muốn tìm hiểu, khám phá những vấn đề mới của toán học. 2..1.2. Khó khăn. Bên cạnh những thuận lợi thì tôi cũng gặp một số khó khăn nhất định sau: - Đặc thù của môn toán là rất khó so với các môn học khác nên các em thường có tâm lý e ngại khi học toán, chưa nói đến việc khai thác, hiểu sâu về môn toán. - Phần lớn học sinh của trường đều có hoàn cảnh gia đình khó khăn nên các bậc phụ huynh chưa chú trọng vào việc học của con em mình. 2.2. Thực trạng của đề tài. - Trong giảng dạy, nếu đơn thuần chỉ truyền thụ những kiến thức cơ bản mà lãng quên đi những hoạt động tìm tòi, nghiên cứu thì bản thân người giáo viên sẽ mai một kiến thức và học sinh cũng bị hạn chế khả năng suy luận, tư duy sáng tạo. - Một số học sinh mang khuynh hướng học đối phó, học để thi nên không muốn hiểu sâu, hiểu rộng một vấn đề nào đó. 2.3. Khả năng ứng dụng và khai triển đề tài. - Đề tài này có khả năng ứng dụng cho học sinh THPT, ôn thi học sinh giỏi, ôn thi đại học , trường công lập , trường bán công,… 2.4. Kiến thức cơ sở về véctơ. Trong mục này tác giả bổ sung một số kiến thức nâng cao về véc tơ. *) Một số bất đẳng thức về véctơ : Với các véctơ a , b khác véctơ_ không, thì a b ab , a b a.b Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a kb ( k 0 ) 3
- *) Một số hệ thức về véctơ liên quan đến các điểm đặc biệt trong tam giác. +) Với G là trọng tâm tam giác ABC thì: GA GB GC 0 +) Với I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC : aIA bIB cIC 0 Chứng minh. A BD CD BD CD BC a Ta có: BA CA BA CA AB AC b c b c ac I suy ra BD , do đó: bc B C c c D a BD bc BC BI ID bc IC IB (1) IA ID BD a Mặt khác: , suy ra ID IA IA (2) BA BD BA bc a c Thay (2) vào (1) ta có: BI bc IA bc IC IB b c BI aIA cIC cIB aIA bIB cIC 0 +) Với H là trực tâm tam giác ABC thì: tan A.HA tan B.HB tan C.HC 0 Chứng minh. A Dựng hình bình hành HACB ta có B' N P HMB đồng dạng với BCB , H AM HB CM BM tan B Do đó: , suy ra C M B HB BM AM tan C CM A' tan B tan B tan A HB HB HB HB , tương tự ta cũng có HA HA tan C tan C tan C Mặt khác theo quy tắc hình bình hành ta có HC HA HB tan A tan B HC HA HB tan A.HA tan B.HB tan C.HC 0 tan C tan C +) Với O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thì: OA sin 2 A OB sin 2 B OC sin 2C 0 Chứng minh. Bình phương hai vế của đẳng thức ta có đẳng thức sau: R 2 sin 2 2 A sin 2 2 B sin 2 2C 2 sin 2 A sin 2 BOA.OB 0 4
- R 2 sin 2 2 A sin 2 2 B sin 2 2C R 2 sin 2 A sin 2 B cos 2C sin 2C cos 2 B 0 sin 2 2 A sin 2 2 B sin 2 2C sin 2 A sin 2 B 2C 0 sin 2 2 A sin 2 2 B sin 2 2C sin 2 A sin 2 2 A 0 sin 2 2 A sin 2 2 B sin 2 2C sin 2 2 A sin 2 2 B sin 2 2C 0 +) Với G là trọng tâm của tứ diện ABCD thì ta có: GA GB GC GD 0 . *) Một số đẳng thức véctơ liên quan đến diện tích. +) Trong mặt phẳng. Cho tam giác ABC và M là điểm nằm trong tam giác ABC , đặt SMBC S a , S MCA Sb , S MAB Sc ta có đẳng thức véctơ sau S a .MA Sb .MB Sc .MC 0 Chứng minh. A Dựng hình bình hành ADME , kẻ AH và BK vuông góc với MC lần lượt tại H , K . E K D Ta có: ADME là hình bình hành nên H MA MD ME M AHE đồng dạng BKM ta có B C AE MD AH Sb S S MD b MB , tương tự ME c MC BM BM BK S a Sa Sa Sb Sc Ta có: MA MB MC Sa .MA Sb .MB Sc .MC 0 (đpcm) Sa Sa +) Trong không gian. -) Cho tứ diện ABCD với I là tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện , đặt Sa SBCD , Sb S CDA , Sc S BDA , S d S ABC , ta có đẳng thức véctơ sau D S a .IA Sb .IB Sc .IC S d .ID 0 M' N P' Chứng minh. I C Đặt: x Sa .IA Sb .IB Sc .IC Sd .ID A N' P MB S MAB VMDAB Sc S M Ta có: MB c MC B MC S MAC VMDAC Sb Sb 5
- Sb .MB S c .MC 0 Sb .IB Sc .IC Sb S c IM (1) Hoàn toàn tương tự ta cũng có Sa .IA S d .ID Sa Sd IM (2) Cộng vế theo vế các BĐT cùng chiều (1) và (2) ta có. x Sb Sc IM S a S d IM Vì M , I , M thẳng hàng nên x cùng phương với MM Tương tự ta cũng có x cùng phương các véctơ NN và PP Lại có các véctơ MM , NN , PP không đồng phẳng, suy ra x 0 (đpcm) -) Cho tứ diện ABCD với I là tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện , đặt Sa SBCD , Sb S CDA , Sc S BDA , S d S ABC . Gọi A1 , B1 , C1 , D1 lần lượt là hình chiếu vuông góc của I lên các mặt đối diện các đỉnh A, B, C , D . ta có đẳng thức véctơ sau S a .IA1 Sb .IB1 S c .IC1 S d .ID1 0 Chứng minh. Bổ đề. Cho tứ diện ABCD gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng S S S BCD , chứng minh. AH HCD AB HDB AC HBC AD S BCD S BCD S BCD Thật vây: A HM HB HM HB MD MC Ta có: AH AB AM AB AC AD BM BM BM BM CD CD HM HB MD HB MC AB AC AD (*) BM BM CD BM CD B D H S MHC CM S HBC S S HBC M Mặt khác: suy ra HMC S MHD CD S HBD S HCD S HBC S HBD C S HBC .S HCD S .S S HMC , tương tự ta cũng có: S HMD HBD HCD S HBC S HBD S HBC S HBD HM S MHD S MHD S MHD S MHD S HBC S HBD Ta có: BM S MBD S HBD S MHD S S HBD .S HCD S HBD S HBC S HBD S HCD HBD S HBC S HBD S HBD .S HCD S HCD (1) , tương tự ta có. S HBD S HBC S HBD S HCD S BCD HB MD S HBD HB MC S HCD , (2) BM CD S BCD BM CD S BCD 6
- Thay các kết quả (1) và (2) vào (*) ta có điều phải chứng minh. Áp dụng bổ đề trên ta có: A S a .IA1 S A1CD .IB S A1DB .IC S A1BC .ID Sb .IB1 S B1DA .IC S B1CA .ID S B1CD .IA C1 Sc .IC1 SC1BD .IA SC1DA .IB SC1 AB .ID D1 I B1 B D S d .ID1 S D1BC .IA S D1CA .IB S D1 AB .IC A1 Cộng vế theo vế các đẳng thức trên ta có : C S a .IA1 Sb .IB1 Sc .IC1 S d .ID1 S a .IA Sb .IB Sc .IC S d .ID 0 (đpcm) Kết quả trên còn được phát biểu dưới dạng khác mang tên “ Định lý con nhím” như sau Cho tứ diện ABCD gọi e1 , e2 , e3 , e4 lần lượt là các véctơ đơn vị vuông góc với các mặt phẳng BCD , CDA , DAB , ABC và hướng ra phía ngoài tứ diện. Đặt: Sa SBCD , Sb SCDA , Sc SBDA , Sd S ABC ta có đẳng thức véc tơ sau S a .e1 Sb .e2 Sc .e3 Sd .e4 0 *) Điểm Lơ-moan. +) Khái niệm đường đối trung. Cho tam giác ABC với trung tuyến AM . S là điểm thuộc cạnh BC sao cho MAC BAS , lúc đó ta gọi AS là đường đối trung của tam giác ABC . A B S M C Các đường đối trung của tam giác ABC đồng quy tại một điểm được gọi là điểm Lơ-moan, ta kí hiệu là L . +) Với L là điểm Lơ – moan của tam giác ABC có AB c, BC a, CA b thì: a 2 .LA b2 .LB c 2 .LC 0 Chứng minh. 7
- EH AB Kết quả 1. AE là đường đối trung của tam giác ABC thì , trong đó H , K EK AC lần lượt là hình chiếu vuông góc của E lên các cạnh AB và AC . Thật vậy: Gọi AM là đường trung tuyến của tam giác ABC và P, Q lần lượt là hình chiếu của M lên AB, AC . Ta có EH MQ A AEH AMQ suy ra , tương tự AE AM K EK MP P Q AMP AEK , từ đó ta có. AE AM H EH MQ MQ. AC AB 2 S AMC AB AB B C EK MP MP. AB AC 2S AMB AC AC E M Kết quả 2. L là điểm Lơ – moan của tam giác ABC , gọi H , I , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của L lên các cạnh BC , CA, AB của tam giác, đặt BC a , CA b , AB c và S a , Sb , Sc lần lượt là diện tích các tam giác LBC , LCA và LAB ta có a 2 b2 c 2 S a Sb S c Thật vậy: Qua L dựng đường thẳng song song với BC và cắt AB, AC Lần lượt tại M , N . A LK AM AB AB AC I Theo kết quả 1 ta có: LI AN AC LK LI K Tương tự cho các trường hợp còn lại ta có: M N L BC CA AB B C LH LI LK H BC 2 CA2 AB 2 a 2 b2 c 2 LH .BC LI .CA LKAB S a Sb S c a 2 b2 c 2 a2 b2 c2 Đặt x suy ra S a , Sb , S c S a Sb S c x x x Thay vào hệ thức vectơ Sa .LA Sb .LB Sc .LC 0 ta có a 2 .LA b 2 .LB c 2 .LC 0 +) Tâm tỷ cự. -) Trong mặt phẳng cho n điểm A1 , A2 ,..., An và n số thực 1 , 2 ,..., n sao cho 1 2 n 0 8
- khi đó tồn tại duy nhất điểm I sao cho 1 IA1 2 IA2 n IAn 0 , điểm I gọi là tâm tỷ cự của hệ điểm A1 , A2 ,..., An ứng với bộ số 1 , 2 ,..., n . -) Với điểm I là tâm tỷ cự của hệ điểm A1 , A2 ,..., An của hình chóp S . A1 A2 ... An ứng với bộ số 1 , 2 ,..., n . Ta có: SI 1 SA1 2 SA2 n SAn 1 2 n 1 Thật vậy: Đẳng thức 1 1 2 n SI 1 IA1 2 IA2 n IAn 0 1 2 n 1 2.5. Phát triển năng lực sử dụng công cụ véctơ vào bài toán chứng minh bất đẳng thức và tìm cực trị hình học phẳng. 2.5.1. Sử dụng véctơ vào bài toán chứng minh bất đẳng thức hình học phẳng. Bài toán 1. Cho tam giác ABC với trọng tâm G , chứng minh rằng MA2 MB 2 MC 2 GA2 GB 2 GC 2 Chứng minh. 2 2 Ta có MA2 MA MG GA MG 2 2MG.GA GA2 2 Tương tự ta có: MB 2 MB MG GB MG 2 2MG.GB GB 2 2 2 2 MC 2 MC MG GC MG 2 2MG.GC GC 2 Cộng vế theo vế các bất đẳng thức cùng chiều trên ta có MA2 MB 2 MC 2 3MG 2 2 MG GA GB GC GA2 GB 2 GC 2 3MG GA GB GC GA2 GB 2 GC 2 2 2 2 2 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi M G . Bài toán 2. Cho tam giác ABC với trọng tâm G , chứng minh rằng MA.GA MB.GB MC.GC GA2 GB 2 GC 2 Chứng minh. Ta có MA.GA MA.GA MG GA GA MG.GA GA2 , hoàn toàn tương tự ta cũng có MB.GB MG.GB GB 2 , MC.GC MG.GC GC 2 Cộng vế theo vế các bất đẳng thức cùng chiều trên ta có MA.GA MB.GB MC.GC MG GA GB GC GA2 GB 2 GC 2 GA2 GB 2 GC 2 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi M G . Bài toán 3. Cho tam giác ABC có AB c, BC a, CA b . Kí hiệu ma , mb , mc lần lượt là các đường trung tuyến xuất phát từ các đỉnh A, B, C và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , chứng minh rằng 2 R ma mb mc a 2 b 2 c 2 Chứng minh. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , ta có: 9
- 3 3 3 ma GA, mb GB, mc GC , lúc đó 2 2 2 BĐT 3 OA.GA OB.GB OC.GC AB 2 BC 2 CA2 Ta có đánh giá sau: OA.GA OA.GA OG GA GA OG.GA GA2 Hoàn toàn tuơng tự ta cũng có: OB.GB OG.GB GB 2 , OC.GC OG.GC GC 2 Cộng vế theo vế các BĐT cùng chiều trên ta có VT 3 OA.GA OB.GB OC.GC 3OG GA GB GC 3 GA2 GB 2 GC 2 AB 2 BC 2 CA2 a 2 b 2 c 2 (đpcm) Bài toán 4. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O , gọi G là trọng tâm của tam giác, kéo dài AG, BG, CG lần lượt cắt đường tròn tâm O tại các điểm M , N , P . Chứng minh rằng a) GM GN GP GA GB GC b) GM .GN .GP GA.GB.GC 1 1 1 1 1 1 c) GA GB GC GM GN GP Chứng minh. a)Kí hiệu R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , ta có. GM .GA GN .GB GP.GC 1 1 1 GM GN GP R 2 OG 2 GA GB GC GA GB GC Ta có: OA OB OC 3OG , bình phương hai vế đẳng thức ta có. 9OG OA OA OA 2OA.OB 2OB.OC 2OC.OA (*) 2 2 2 2 A 2 2 Mặt khác: 2OA.OB OA OB OB OA OA OB AB 2 2 2 2 N 2 2OB.OC OB 2 OC 2 OC OB OB 2 OC 2 BC 2 P 2 2OC.OA OC 2 OA2 OA OC OC 2 OA2 CA2 G B C Thay các đẳng thức trên vào (*) ta có. M 9OG 2 9 R 2 AB 2 BC 2 CA2 AB 2 BC 2 CA2 9 R 2 OG 2 (**) 4 4 AB 2 AC 2 BC 2 Lại có: GA2 AM 2 9 9 2 4 4 4 BA2 BC 2 CA2 4 4 CA2 CB 2 AB 2 GB 2 BM 2 , GC 2 CM 2 9 9 2 4 9 9 2 4 1 Suy ra: GA2 GB 2 GC 2 AB 2 BC 2 CA2 , thay vào (**) ta có. 3 1 R 2 OG 2 GA2 GB 2 GC 2 3 Khi đó: GM GN GP GA2 GB 2 GC 2 1 1 1 1 3 GA GB GC 1 9 GA GB GC . 2 GA GB GC (đpcm) 9 GA GB GC b) Ta có: GA.GM GB.GN GC.GP R 2 OG 2 10
- 1 R 2 OG 2 3 GA2 GB 2 GC 2 , từ đó suy ra 1 GA.GM .GB.GN .GC.GP R 2 OG 2 GA2 GB 2 GC 2 3 3 27 1 Áp dụng BĐT Côsi ta có GA.GM .GB.GN .GC.GP GA2 GB 2 GC 2 GA.GB.GC 3 2 27 GM .GN .GP GA.GB.GC (đpcm) 1 1 1 GA GB GC 1 c) 2 GA GB GC GA GB GC GA.GM GB.GN GC.GP R OG 2 1 1 1 R 2 OG 2 GA GB GC GA GB GC 1 1 1 1 GA2 GB 2 GC 2 GA GB GC 3 GA GB GC 1 9 VT GA GB GC 2 GA GB GC (đpcm) 9 GA GB GC Bài toán 5. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O , bán kính R . Giả sử M là một điểm nằm trong đường tròn tâm O và , , là các số thực dương thỏa mãn MA MB MC 0 , chứng minh rằng B MA MB MC R 2 OM 2 Chứng minh. Ta có B R 2 OA2 OB 2 OC 2 2 2 2 B R 2 MA MO MB MO MC MO B R 2 B OM 2 MA2 MB 2 MC 2 2MO MA MB MC MA MB MC B R OM 2 2 2 2 2 Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta có 1 1 1 MA MB MC MA MB MC 2 2 2 2 1 1 1 MA MB MC R 2 OM 2 2 B MA MB MC R 2 OM 2 (đpcm) Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi MA MB MC . Bài toán 6. Cho điểm M thuộc mặt phẳng chứa tam giác đều ABC . Gọi A1 , B1 , C1 lần lượt là hình chiếu của điểm M lên các cạnh BC , CA, AB của tam giác ABC . Chứng minh rằng MA2 MB 2 MC 2 4 MA12 MB12 MC12 Chứng minh. Trường hợp 1: Nếu M trùng với một trong ba đỉnh của tam giác ABC thì BĐT thức là hiển nhiên. 11
- Trường hợp 2: Gọi G1 là trọng tâm của tam giác A1B1C1 A Ta có: 4 MA12 MB12 MC12 C1 B1 2 2 2 4 MG1 G1 A1 4 MG1 G1B1 4 MG1 G1C1 M 12 MG12 8MG1 G1 A1 G1B1 G1C1 4 G1 A12 G1B12 G1C12 B A1 C 12 MG 4 G A G B G1C 1 2 1 1 2 1 1 2 1 2 4 G A 1 1 2 G B G1C 1 1 2 1 2 3 3 Tứ giác MB1 AC1 là tứ giác nội tiếp nên B1C1 MA sin A MA B1C12 MA2 2 4 Tương tự cho các trường hợp còn lại ta cũng có: 3 3 A1 B12 MC 2 , C1 A12 MB 2 4 4 3 Cộng vế theo vế các BĐT trên ta có: A1B12 B1C12 C1 A12 4 MA2 MB 2 MC 2 Mặt khác ta có A1B12 B1C12 C1 A12 3 G1 A12 G1B12 G1C12 suy ra 1 MA2 MB 2 MC 2 G1 A12 G1 B12 G1C12 4 Do đó: 4 MA12 MB12 MC12 MA2 MB 2 MC 2 ( đpcm) Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi M G1 . Bài toán 7. Cho tam giác ABC có AB c, BC a, CA b . Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác đó, chứng minh rằng IA.IB.IC 3 aIA bIB cIC 22 2 9 Chứng minh. 2 Ta có: aIA bIB cIC 0 aIA bIB cIC 0 a 2 IA2 b 2 IB 2 c 2 IC 2 2abIA.IB 2bcIB.IC 2caIC.IA 0 2 a 2 IA2 b 2 IB 2 c 2 IC 2 ab IA2 IB 2 IB IA 2 2 bc IB 2 IC 2 IC IB ca IC 2 IA2 IA IC 0 a IA b IB c IC ab IA IB AB bc IB IC BC ab IC IA CA2 0 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 a b c aIA2 bIB 2 cIC 2 abc a b c aIA2 bIB 2 cIC 2 abc (1) IA.IB.IC 3 Bất đẳng thức cần chứng minh có dạng abc 9 IA2 IB 2 IC 2 (1) 1. Áp dụng BĐT Côsi ta có: bc ca ab 2 IA2 IB 2 IC 2 IA.IB.IC IA.IB.IC 3 1 33 (đpcm) bc ca ab abc abc 9 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC là tam giác đều. 12
- Bài toán 8. Cho tam giác ABC có AB c, BC a, CA b , chứng minh rằng với mọi điểm M nằm trong mặt phẳng chứa tam giác ABC ta có bất đẳng thức sau MA2 MB 2 MC 2 1 bc ca ab Chứng minh. 2 Ta có: aMA bMB cMC 0 2 a 2 MA2 b 2 MB 2 c 2 MC 2 ab MA2 MB 2 MB MA 2 bc MB 2 MC 2 MC MB ca MC 2 MA2 MA MC 0 2 a MA b MB c MC ab MA MB AB 2 2 2 2 2 2 2 2 2 bc MB 2 MC 2 BC 2 ab MC 2 MA2 CA2 0 a b c aMA2 bMB 2 cMC 2 abc a b c aMA2 bMB 2 cMC 2 abc MA2 MB 2 MC 2 1 (đpcm) bc ca ab Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi M I Bài toán 9. Cho tam giác ABC có AB c, BC a, CA b , chứng minh rằng với mọi điểm M nằm trong mặt phẳng chứa tam giác ABC ta có: MA MB MC 3 a b c ( Olimpic 30 – 4 – 2013) Chứng minh. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC ta có: MA MB MC MA.GA MB.GB MC.GC MA.GA MB.GB MC .GC a b c a.GA b.GB c.GC a.GA b.GB c.GC 1 3a. 2 b 2 c 2 a 2 a 2 b 2 c 2 Ta có: a.GA a. 2 b2 c 2 a 2 , 3 3 3 3 3 a2 b2 c2 a2 b2 c2 Tương tự. b.GB , c.GC , do đó: 3 3 3 3 MA MB MC a b c 2 3 3 a b c 2 2 MA.GA MB.GB MC.GC 2 3 3 a b c 2 2 MG GA GA MG GB GB MG GC GC 2 3 3 a b c 2 2 MG GA GB GC GA2 GB 2 GC 2 3 3 a b2 c2 2 GA2 GB 2 GC 2 a2 b2 c2 MA MB MC Lại có GA2 GB 2 GC 2 suy ra 3 (đpcm) 3 a b c Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi M G . 13
- Bài toán 10. Cho tam giác ABC có AB c, BC a, CA b và M là một điểm tùy ý nằm trong mặt phẳng chứa tam giác ABC , chứng minh rằng 3a 2b 2 c 2 a 2 MA2 b 2 MB 2 c 2 MC 2 a 2 b2 c 2 Chứng minh. 2 Ta có: a 2 MA b 2 MB c 2 MC 0 2 a 4 MA2 b 4 MB 2 c 4 MC 2 a 2b 2 MA2 MB 2 MB MA 2 b 2c 2 MB 2 MC 2 MC MB c 2 a 2 MC 2 MA2 MA MC 0 2 a MA b MB c MC a b MA MB AB 4 2 4 2 4 2 2 2 2 2 2 b 2 c 2 MB 2 MC 2 BC 2 a 2b 2 MC 2 MA2 CA2 0 3a 2b2 c 2 a 2 b 2 c 2 a 2 MA2 b 2 MB 2 c 2 MC 2 3a 2b 2c 2 a 2 MA2 b 2 MB 2 c 2 MC 2 a 2 b2 c 2 Dấu “=” xảy ra khi và chi khi M là điểm Lơ – moan của tam giác ABC. Bài toán 11. Cho tam giác ABC có AB c, BC a, CA b . Kí hiệu L là điểm lơ – moan của tam giác đó, chứng minh rằng a 2 b2 c 2 LA2 LB 2 LC 2 3 a 2 LA2 b 2 LB 2 c 2 LC 2 Chứng minh. Vì L là điểm Lơ – moan nên ta có: a 2 LA b 2 LB c 2 LC 0 Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC , ta có: 2 2 2 a 2GA2 b 2GB 2 c 2GC 2 a 2 GA b 2 GB c 2 GC 2 2 2 a 2 GL LA b 2 GL LB c 2 GL LC a 2 b 2 c 2 GL2 2 LG a 2 LA b 2 LB c 2 LC a 2 LA2 b 2 LB 2 c 2 LC 2 a 2 b 2 c 2 GL2 a 2 LA2 b 2 LB 2 c 2 LC 2 a 2 LA2 b 2 LB 2 c 2 LC 2 a 2GA2 b 2GB 2 c 2GC 2 a 2 b 2 c 2 GL2 (1) 2 2 2 Lại có: LA2 LB 2 LC 2 LG GA LG GB LG GC 3LG 2 2 LG GA GB GC GA2 GB 2 GC 2 3LG 2 GA2 GB 2 GC 2 (2) Thay (1) và (2) vào BĐT cần chứng minh ta có. a 2 b 2 c 2 3LG 2 GA2 GB 2 GC 2 3 a 2GA2 b 2GB 2 c 2GC 2 a 2 b 2 c 2 GL2 6 a 2 b2 c 2 LG 2 b 2 c 2 2a 2 GA2 c 2 a 2 2b 2 GB 2 a 2 b 2 2c 2 GC 2 0 Mặt khác ta có: 1 1 1 GA2 2 b 2 c 2 a 2 , GB 2 2 c 2 a 2 b 2 , GC 2 2 a 2 b 2 c 2 9 9 9 1 BĐT 6 a 2 b 2 c 2 LG 2 b 2 c 2 2a 2 2b 2 2c 2 a 2 0 9 1 6 a 2 b 2 c 2 LG 2 a 2 b 2 b 2 c 2 c 2 a 2 0 2 2 2 3 14
- Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC là tam giác đều. Bài toán 12. Cho tam giác ABC có tâm đường tròn nội tiếp là I , trọng tâm là G . Kéo dài AG, BG, CG lần lượt cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại A1 , B1 , C1 . Chứng minh rằng GA1 GB1 GC1 IA IB IC ( Toán học và tuổi trẻ tháng 11 năm 2018) Chứng minh. Đặt AB c, BC a, CA b , ta có A Ta có: aIA bIB cIC 0 aIA bIB cIC 0 2 B1 C1 G a 2 IA2 b 2 IB 2 c 2 IC 2 2abIA.IB 2bcIB.IC 2caIC.IA 0 2 a 2 IA2 b 2 IB 2 c 2 IC 2 ab IA2 IB 2 IB IA B M C 2 2 A1 2 2 bc IB IC IC IB ca IC IA IA IC 2 2 0 a 2 IA2 b 2 IB 2 c 2 IC 2 ab IA2 IB 2 AB 2 bc IB 2 IC 2 BC 2 ab IC 2 IA2 CA2 0 a b c aIA2 bIB 2 cIC 2 abc a b c aIA2 bIB 2 cIC 2 abc IA2 IB 2 IC 2 1 , áp dụng BĐT Schwarzt ta có bc ca ab IA2 IB 2 IC 2 IA IB IC 2 1 IA IB IC ab bc ca (1) bc ca ab ab bc ca a2 a2 Gọi M là giao điểm của AG và BC ta có MA.MA1 MB.MC MA1 4 4MA 2 MA a GA1 GM MA1 , áp dụng BĐT Côsi ta có: 3 4 MA MA a2 a b c GA1 , tương tự ta có: GB1 , GC1 , lúc đó 3 4MA 3 3 3 abc GA1 GB1 GC1 , BĐT được chứng minh nếu ta chứng minh được 3 abc ab bc ca , thật vậy: BĐT a b b c c a 0 (đpcm) 2 2 2 3 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC là tam giác đều. Bài toán sau là một kết quả làm chặt bài toán số 9 vì ta có: a 2 b2 c2 3 , thật vậy: BĐT a 2 b 2 b2 c 2 c 2 a 2 0 (đúng) 2 2 2 a b b c c a 2 2 2 2 2 2 Bài toán 13. Cho tam giác ABC có AB c, BC a, CA b , chứng minh rằng với mọi điểm M ta có bất đẳng thức MA MB MC a2 b2 c2 a b c a 2b 2 b 2 c 2 c 2 a 2 Chứng minh. 2 Ta có: xMA yMB zMC 0 15
- x 2 MA2 y 2 MB 2 z 2 MC 2 2 xyMA.MB 2 yzMB.MC 2 zxMC .MA 0 x 2 MA2 y 2 MB 2 z 2 MC 2 xy MA2 MB 2 AB 2 0 x y z xMA2 yMB 2 zMC 2 xyc 2 yza 2 zxb 2 a b c Cho x , y , z ta có: MA MB MC a b c a b c a.MA b.MB c.MC abc MA MB MC MB.MC MC .MA MA.MB MA.MB MB.MC MC.MA 1 (1) ab bc ca 1 1 1 Cho x 2 , y 2 , z 2 ta có: a b c 1 1 1 MA MB MC 2 a 2 2 2 b2 c2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 a b c a b c bc ca ab MA2 MB 2 MC 2 a 4 b4 c 4 (2) a2 b2 c2 a 2b 2 b 2 c 2 c 2 a 2 Lấy (1) nhân với 2 sau đó cộng vế theo vế các bất đẳng thức cùng chiều với (2) ta có điều phải chứng minh. Bài tập: 1. Cho tam giác ABC có BC a, CA b, AB c và nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R , chứng minh rằng với mọi số thực dương , , ta có bất đẳng thức sau 2 a2 b2 c2 R2 , , CIA 2. Cho tam giác ABC và điểm I ở trong tam giác. Đặt BIC AIB . Chứng minh rằng với mọi điểm M ta có: MA sin MB sin MC sin IA sin IB sin IC sin 3. Cho tam giác ABC có các góc đều bé hơn 1200 và M là điểm bất kỳ trong mặt phẳng chứa tam giác ABC . Gọi T là điểm Tô – ri – xen – li của ABC . Chứng minh rằng MA MB MC TA TB TC 4. Cho tam giác ABC , đặt SMBC Sa , SMAC Sb , SMAB Sc , chứng minh rằng với mọi điểm M nằm trong tam giác ABC ta có bất đẳng thức sau S a .MA.NA Sb .MB.NB S c .MC.NC S a .MA2 Sb .MB 2 S c .MC 2 5. Cho tam giác ABC có BC a, CA b, AB c . M là một điểm nằm trong mặt phẳng tam giác, chứng minh rằng MA.sin A MB.sin B MC .sin C a cos A b cos B c cos C 6. Cho tam giác ABC , chứng minh rằng với mọi điểm M thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác đó ta có: MA2 MB 2 MC 2 5R 5r ha hb hc 2 16
- Trong đó ha , hb , hc lần lượt là các đường cao xuất phát từ các đỉnh A, B, C của tam giác ABC . R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp của tam giác đó. 7. Cho tam giác ABC , M là điểm trong tam giác . Gọi H , I , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên các cạnh BC , CA, AB của tam giác ABC , chứng minh MA2 sin 2 A MB 2 sin 2 B MC 2 sin 2 C 3 MH 2 MI 2 MK 2 8. ( Toán học và tuổi trẻ tháng 6 năm 2008) Cho tam giác nhọn ABC với Q là tâm đường tròn Euler của nó. Đường tròn ngoại tam giác ABC với bán kính R cắt AQ, BQ, CQ lần nữa tại M , N , P theo thứ tự. Chứng minh rằng 1 1 1 3 QM QN QP R 9. ( Olimpic 30 – 4 – 2017) Cho tam giác ABC không có góc nào vượt quá 1200 . Chứng minh rằng với a2 b2 c2 điềm M bất kỳ ta có : MA MB MC 2 3S 2 Trong đó a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác và S là diện tích tam giác ABC . 10. (Olimpic 30 – 4 – 2006) Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. Chứng minh rằng: a 3 b3 c 3 abc 4R 2 abc 11. ( Toán học và tuổi trẻ tháng 9 năm 2021) Cho tam giác ABC có AB c, BC a, CA b . Gọi G là trọng tâm của tam giác đó, chứng minh rằng: GA2 GB 2 GC 2 1 bc ca ab 2.5.2. Sử dụng véctơ vào bài toán tìm cực trị hình học phẳng. Bài toán 1. Cho tam giác ABC có AB c, BC a, CA b và đường thẳng d bất kỳ Tìm điểm M trên đường thẳng d sao cho biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất P MA2 MB 2 MC 2 Lời giải. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC , ta có. 2 2 2 2 2 2 P MA2 MB 2 MC 2 MA MB MC MG GA MG GB MG GC 3MG 2 2 MG GA GB GC GA2 GB 2 GC 2 A a 2 b2 c2 3MG 2 GA2 GB 2 GC 2 3MG 2 3 G a 2 b2 c 2 3MH 2 3 C B Trong đó H là hình chiếu vuông góc của G M H 17
- lên đường thẳng d a 2 b2 c 2 a 2 b2 c2 Ta có P 3MH 2 3 3 a b c 2 2 2 Vậy: MinP khi và chỉ khi M H . 3 Bài toán 2. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 2 . M là một điểm thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , đặt P MA2 MB 2 MC 2 . a) Tìm GTNN của biểu thức P . b) Tìm GTLN của biểu thức P . Lời giải. Trước tiên ta tìm điểm I sao cho IA IB IC 0 A Gọi K là trung điểm của BC ta có. IA 2 IK 0 IA 2 IK hay I là điểm đối xứng với A qua K 2 2 2 2 Ta có P MA2 MB 2 MC 2 MI IA MI IB MI IC MI 2 IA2 IB 2 IC 2 2 MI IA IB IC B K C MI IA IB IC 2 2 2 2 ABC là tam giác đều cạnh bằng 2 nên : AK 3 , IA 2 3 , M1 4 3 AM 1 , lúc đó. P MI 2 4 3 I a) MinP đạt được khi và chỉ khi MI đạt Max M A và MinP 8 8 b) MaxP đạt được khi và chỉ khi MI đạt Min M M 1 và MaxP 3 Bài toán 3. Cho tam giác ABC , M là một điểm tùy ý . Tìm vị trí điểm M trong các trường hợp sau. a) MA2 MB 2 MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất. b) MA2 3MB 2 MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất. Lời giải. a) Ta xác định điểm I thỏa mãn IA IB IC 0 Gọi K là trung điểm của AB ta có A I 2 IK IC 0 IC 2IK Hay I là điểm đối xứng của C qua K , ta có: 2 2 2 MA2 MB 2 MC 2 MI IA MI IB MI IC K MI 2 IA2 IB 2 IC 2 2 MI IA IB IC B C MI IA IB IC IA IB IC 2 2 2 2 2 2 2 Vậy: Min MA2 MB 2 MC 2 IA2 IB 2 IC 2 M I . 1 b) Ta tìm điểm E thỏa mãn EA 3EB EC 0 3EB CA 0 EB AC 3 2 2 2 Ta có: MA 3MB MC ME EA 3 ME EB ME EC 2 2 2 3ME 2 EA2 3EB 2 EC 2 2ME EA 3EB EC 3ME EA 3EB EC 2 2 2 2 18
- Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , đường thẳng OE cắt đường tròn O tại hai điểm M 1 và M 2 . A Ta có: 3M 1E 2 EA2 3EB 2 EC 2 3ME 2 EA2 3EB 2 EC 2 3M 2 E 2 EA2 3EB 2 EC 2 M1 M2 3M 1 E EA 3EB EC MA 3MB MC 2 2 2 2 2 2 2 E O B C 3M 2 E 2 EA2 3EB 2 EC 2 Vậy: Max MA2 3MB 2 MC 2 3M 2 E 2 EA2 3EB 2 EC 2 M M 2 Min MA2 3MB 2 MC 2 3M 1E 2 EA2 3EB 2 EC 2 M M 1 Bài toán 4. Cho tam giác ABC có AB a, AC b và nội tiếp đường tròn tâm O , bán kính R . M là một điểm di động trên O; R .Tìm giá trị lớn nhât, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P MA2 MB 2 2MC 2 Lời giải. 2 2 2 Ta có: P MA2 MB 2 2MC 2 OA OM OB OM 2 OC OM 2OM 2OC OA OB 2OM BC AC 2OM CB CA 2OM .DC ( Với D là đỉnh thứ 4 của hình bình hành ACBD ) 2 R.CD.cos OM , DC 2 R a 2 b 2 2ab cos C cos OM , DC Gọi d là đường thẳng đi qua tâm O và song song với CD , đường thẳng d cắt đường tròn tâm O tại M 1 và M 2 , ta có: OM 1 CD và OM 2 CD . D A Vậy: M1 Min P 2 R a 2 b 2 2ab cos C khi và chỉ khi M M 1 O Max P 2 R a 2 b 2 2ab cos C khi và chỉ khi M M 2 M2 B C Bài toán 5. Cho tam giác ABC có góc A bằng 600 . M là một điểm tùy ý thuộc mặt phẳng chứa tam giác ABC , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P 3MA MB MC Lời giải. MB. AB MC . AC P 3MA MB MC 3MA AB AC 3MA MB. AB MC. AC 3MA MA AB . AB MA AC . AC AB AC AB AC AB AC 3MA MA AB AC AB AC Trên các cạnh AB, AC của tam giác ABC ta đặt các véctơ đơn vị 19
- AB AC AB AC e1 và e2 , ta có AF A AB AC AB AC Vì A 600 nên AF 3 , do đó P 3MA MA. AF AB AC F 3MA 3MA.cos MA, AF AB AC B C 3MA 1 cos MA, AF AB AC AB AC Vậy: Min P AB AC khi và chỉ khi M A . Bài toán 6. Cho ABC với AB c, BA a, CA b và M là điểm nằm trong mặt phẳng tam giác ABC . , , là các số thực thỏa mãn 0 . Tùy vào dấu của hãy tìm giá trị lớn nhât, giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau P MA2 MB 2 MC 2 Lời giải. Gọi I la tâm tỷ cự của hệ ba điểm A, B, C với bộ số , , ta có : IA IB IC 0 (1) 2 2 2 P MA2 MB 2 MC 2 MI IA MI IB MI IC MI 2 IA2 IB 2 IC 2 2MI IA IB IC MI 2 IA2 IB 2 IC 2 2 Mặt khác : Từ đẳng thức (1) ta có IA IB IC 0 2 IA2 2 IB 2 2 IC 2 2 IA.IB 2 IB.IC 2 IC.IA 0 2 2 IA2 2 IB 2 2 IC 2 IA2 IB 2 IB IA 2 2 IB 2 IC 2 IC IB IC 2 IA2 IA IC 0 IA IB IC IA IB AB 2 2 2 2 2 2 2 2 2 IB 2 IC 2 BC 2 IC 2 IA2 CA2 0 2 IA2 2 IB 2 2 IC 2 IA2 IB 2 c 2 IB 2 IC 2 a 2 IC 2 IA2 b 2 0 IA 2 IB 2 IC 2 c 2 a 2 b 2 c 2 a 2 b 2 IA 2 IB 2 IC 2 , lúc đó: c 2 a 2 b2 P MI 2 c a b2 2 2 Nếu 0 thì : Max P M I c 2 a 2 b2 Nếu 0 thì : Min P M I 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học trực quan vào giảng dạy môn Toán THPT
37 p | 40 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập chương Liên kết hóa học - Hóa học 10 - Nâng cao nhằm phát triển năng lực học sinh
24 p | 70 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Soạn dạy bài Clo hóa học 10 ban cơ bản theo hướng phát triển năng lực học sinh
23 p | 55 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn Công nghệ trồng trọt 10
12 p | 31 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh
28 p | 35 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy tính tích cực và chủ động trong học tập cho học sinh khi áp dụng phương pháp dạy học theo góc bài Axit sunfuric - muối sunfat (Hóa học 10 cơ bản)
26 p | 28 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển tư duy lập trình và khắc phục sai lầm cho học sinh lớp 11 thông qua sử dụng cấu trúc rẽ nhánh
24 p | 31 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực học sinh vào dạy học truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
33 p | 73 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực học tập của học sinh thông qua dạy học dự án môn hóa học
54 p | 48 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh
20 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM phần hóa học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh
71 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp thực hiện một số công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh trong dạy học môn Địa lí ở trườngTHPT Lạng Giang số 2
57 p | 20 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực học văn cho học sinh THPT thông qua kiểu bài làm văn thuyết minh
48 p | 24 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp phát huy tính tự chủ của học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT Vĩnh Linh
12 p | 13 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích chạy cự ly ngắn 100m cho nam đội tuyển Điền kinh trường THPT Tiên Du số 1- Tiên Du- Bắc Ninh
39 p | 14 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh thông qua bài tập thí nghiệm Vật lí
38 p | 19 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học Bài tập hóa học chương Ancol - Phenol lớp 11 trung học phổ thông
74 p | 8 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tích hợp kiến thức các môn học dạy bài: Cacbohiđrat và lipit
67 p | 30 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn