Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp dạy - học truyền thuyết lớp 10 THPT
lượt xem 5
download
Mục đích của sáng kiến là đóng góp vào việc xây dựng một số luận điểm về phương pháp dạy học truyện truyền thuyết lớp 10 THPT theo quan điểm khoa học, bám sát các đặc trưng cơ bản của thi pháp truyện truyền thuyết phù hợp với yêu cầu hiện đại hóa về phương pháp dạy học và thực tiễn trong nhà trường THPT.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp dạy - học truyền thuyết lớp 10 THPT
- MỤC LỤC MỤC TRANG I. LƠÌ GIƠÍ ̣ THIÊU 03 ................................................................................ 05 II. TÊN SANG KIÊN ............................................................................. ́ ́ 05 ̉ III. TAC GIA SANG KIÊN .................................................................... ́ ́ ́ 06 IV. CHỦ ĐÂU ̀ TƯ ̣ TAO RA SANG ́ 06 KIÊN ............................................ ́ 06 V. LINH ̃ VỰC AP ́ ̣ DUNG SANG ́ 06 KIÊN ................................................ ́ 07 VI. NGAY ̀ SANG ́ ́ ĐƯỢC AP KIÊN ̣ ́ DUNG LÂN ̀ ĐÂU ....................... ̀ 07 ̉ VII. MÔ TA SANG KIÊN ...................................................................... ́ ́ 07 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ 09 LUÂN ̣ ........................................................... 09 1. Cơ sở pháp lý............................................................................... 09 2. Cơ sở lý 09 luận. .............................................................................. 09 3. Cơ sở lý luận khoa học và đời 10 sống. ........................................... ́ ̣ 3.1. Khai niêm truyên thuyêt ̀ ́. ..................................................... 12 3.2. Đặc trưng của truyêǹ thuyêt. ................................................. ́ 12 3.2.1. Về hệ đề 12 tài.................................................................... 3.2.2. Về chức 13 năng.................................................................. 13 3.2.3. Về thi pháp..................................................................... CHƯƠNG II. THỰC TRANG ̣ DAY ̣ HOC ̣ TRUYÊN ̀ THUYÊT ́ 14 TRONG CHƯƠNG TRINH ̀ THPT LƠP ́ 1
- 10 ....................................... 14 1. Về giảng 16 dạy. .............................................................................. 16 1.1. Đồng nhất giữa truyêǹ thuyêt́ và truyện hiện 17 đại ................. 17 1.2. Khuynh hướng xóa nhòa ranh giới giữa truyên thuyêt – văn ̀ ́ 17 học dân gian với các khoa học liên quan ................................................ 18 1.3. Khuynh hướng diễn xuôi truyên thuyêt. ........................... ̀ ́ 19 1.4. Một số giáo viên có trình độ, có kinh nghiệm đã dạy 20 truyêǹ thuyêt́ như nó vốn có trong đời sống thực của dân gian......................... 20 2. Về học tập truyêǹ thuyêt́ của học 21 sinh........................................ 22 3. Nguyên nhân ............................................................................... 24 3.1. Đối với giáo viên: ........................................................... 24 3.2. Đối với học sinh: ........................................................... 24 3.3. Đối với cha mẹ học 25 sinh: ............................................... 25 3.4. Đối với cơ sở vật chất: ................................................... 25 CHƯƠNG III. GIAI PHAP. ................................................................. ̉ ́ 26 1. Dạy học truyêǹ thuyêt́ gắn liền với đặc trưng Folklor................. 27 2. Dạy học truyêǹ thuyêt́ gắn liền với đặc trưng kết 28 cấu................. 3. Dạy học truyên thuyêt g ̀ ́ ắn liền với đặc trưng thời gian và không gian nghệ thuật........................................................................... ̣ ̣ 4. Day hoc truyên thuyêt theo h ̀ ́ ướng tiêp cân bôn b ́ ̣ ́ ước cơ ban .... ̉ CHƯƠNG IV. KÊT QUA ́ ̉ .................................................................... 2
- KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ. .................................................................. 1. Kết luận ............................................................................................... 2. Kiến nghị ............................................................................................ VIII. NHƯNG ̃ ̀ ĐƯỢC BAO THÔNG TIN CÂN ̉ ̣ MÂT ......................... ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̣ IX. CAC ĐIÊU KIÊN CÂN THIÊT ĐÊ AP DUNG SANG KIÊN ...... ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ X. ĐANH GIA VIÊC AP DUNG SANG KIÊN ................................... ́ ́ ́ XI. DANH SACH NH ́ ƯNG TÔ CH ̃ ̉ ỨC/CA NHÂN ĐA THAM GIA ́ ̃ ̣ AP DUNG TH ́ Ử VA AP DUNG SANG KIÊN LÂN ĐÂU ............ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̀ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. .......................................... BAI SOAN GIAO AN MÂU ............................................................... ̀ ̣ ́ ́ ̃ I. LƠI GI ̀ ƠI THIÊU ́ ̣ Văn học dân gian là bộ phận chính của nền văn học và văn hóa của mỗi dân tộc. Văn học dân gian rất phong phú với nhiều loại thể như: Tục ngữ, câu đố, thần thoại, truyện cổ tích, truyên thuyêt, ca dao dân ca... Trong đó, truyên ̀ ́ ̀ thuyêt là m ́ ột bộ phận quan trọng nhất của văn học dân gian nói chung và trong các thể loại tự sự dân gian nói riêng. Truyên thuyêt là m ̀ ́ ột di sản văn hóa tinh thần rất phong phú, có giá trị, tồn tại lâu dài trong lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam. Truyên thuyêt la nh ̀ ́ ̀ ưng truyên dân gian vê ̃ ̣ ̀ ̣ lich s ử, no không phai chinh s ́ ̉ ́ ử ma la da s ̀ ̀ ̃ ử, la lich s ̀ ̣ ử dân gian. Truyên thuyêt ̀ ́ la văn hoc ch ̀ ̣ ứ không phai lich s ̉ ̣ ử. Truyên thuyêt th ̀ ́ ể hiện tập trung và sáng tỏ thế giới quan và nhân sinh quan của nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh chông xâm l ́ ược, dựng nươc va gi ́ ̀ ữ nươc. Đo la quan điêm đanh gia lich s ́ ́ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ử ̉ cua nhân dân, la tâm t ̀ ư, tinh cam, mong ̀ ̉ ươc thâm kin cua nhân dân trong môi ́ ̀ ́ ̉ ̃ thơi ky lich s ̀ ̀ ̣ ử qua cach nhân vât kê lai cac s ́ ̣ ̉ ̣ ́ ự kiên, tâp trung ca ng ̣ ̣ ợi nhưng ̃ ngươi co công v ̀ ́ ới dân với nước, khơi dây long t ̣ ̀ ự hao dân tôc va nhăc nh ̀ ̣ ̀ ́ ở con 3
- ́ ừng phu công chau đ ̣ ơn cua thê hê cha ông. Do đó, truyên thuyêt góp ph ̉ ́ ̣ ̀ ́ ần giáo dục học sinh giá trị nhân văn và những phẩm chất tốt đẹp trong truyền thống văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam. Văn học dân gian nói chung, truyên thuyêt nói riêng đ ̀ ́ ược lưu truyền và gìn giữ cho đến nay đã chứng tỏ sức sống đặc biệt của thể loại trước thử thách của thời gian. Văn học dân gian phản ánh chân thật, giản dị và trong sáng những đức tính tốt đẹp trong truyền thống dân tộc. Đó là những giá trị tinh thần làm cho nhân dân ta luôn tự hào về truyền thống bất khuất trong đấu tranh để bảo vệ cuộc sống tươi đẹp của đất nước. Đồng thời, văn học dân gian có thể xem là khởi nguyên của nền văn học dân tộc Việt Nam và đem đến nhiều cảm hứng cho nền văn học viết mà các nghệ sĩ nhà văn, nhà thơ Việt Nam, các thế hệ trẻ luôn luôn tìm thấy những giá trị và sức mạnh mới trong sáng tạo nghệ thuật. Văn học dân gian phản ánh chân thật hài hòa hiện thực cuộc sống và ước mơ lý tưởng của nhân dân lao động, nó phản ánh trình độ tư duy và trí tưởng tượng phong phú kì vĩ trong sáng tạo nghệ thuật của nhân dân. Vì thế, khi tiếp xúc với truyên thuyêt, h ̀ ́ ọc sinh cũng được nuôi dưỡng và phát triển nhân cách, khả năng thẩm mỹ trong những sáng tạo tuyệt vời bằng trí tưởng tượng táo bạo và nên thơ của truyên thuyêt. ̀ ́ Trong chương trình THPT đưa văn học dân gian vào dạy học đã được bố trí số giờ đúng mức. Nhưng hiện nay, so với lý luận về dạy học văn học viết thì lý luận về dạy học văn học dân gian trong nhà trường chưa được quan tâm nhiều. Riêng truyên thuyêt là th ̀ ́ ể loại được học từ trung học cơ sở nhưng số bài viết có tính chất lý luận về phương pháp dạy học vẫn còn ít, nhất là những bài viết theo quan điểm mới dựa trên những thành tựu của thi ̉ ̣ pháp thê loai truyên thuyêt. Cho đ ̀ ́ ến nay chỉ có một số tác giả đề cập tới vấn đề tiếp cận, tiếp nhận tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng thể loại, như: Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy, nghiên cứu văn học dân gian của Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gian Việt Nam của Đỗ Bình Trị. Từ việc thiếu lý luận về phương pháp dẫn đến việc dạy học thê loai ̉ ̣ truyên thuyêt ̀ ́ ở trường THPT chưa cao. Giáo viên chưa nắm được thi pháp thể ̣ loai truyên thuyêt nên ch ̀ ́ ưa có phương pháp dạy học đúng. Vì vậy, cho đến nay hầu như việc dạy học truyên truyên thuyêt v ̣ ̀ ́ ẫn theo lối cũ, nghĩa là dạy học truyên thuyêt nh ̀ ́ ư dạy học truyện hiện đại như tác giả Nguyễn Xuân Lạc đã chỉ ra: Giáo viên đồng nhất dạy học truyêṇ truyên thuyêt v ̀ ́ ới văn học viết, 4
- thậm chí một số giáo viên còn coi nhẹ thể loại này, cho rằng nó ít có giá trị, không quan trọng. Điều đó đã ảnh hưởng đến chất lượng dạy học truyên ̣ truyên thuyêt. ̀ ́ Bởi vậy xây dựng hệ thống lý luận về phương pháp dạy học truyên ̣ ́ ở THPT là điều cần thiết. Chính vì vậy, nên tôi chọn đề tài truyên thuyêt ̀ nghiên cứu: “Phương pháp dạy học truyên thuyêt l ̀ ́ ớp 10 THPT”, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học truyên truyên thuyêt. ̣ ̀ ́ Với đề tài “Phương pháp dạy học truyên thuyêt l ̀ ́ ớp 10 THPT”, tôi hy vọng sẽ đóng góp vào việc xây dựng một số luận điểm về phương pháp dạy học truyên truyên thuyêt l ̣ ̀ ́ ớp 10 THPT theo quan điểm khoa học, bám sát các đặc trưng cơ bản của thi pháp truyên truyên thuyêt phù h ̣ ̀ ́ ợp với yêu cầu hiện đại hóa về phương pháp dạy học và thực tiễn trong nhà trường THPT. Từ mục đích và ý nghĩa trên, tôi hy vọng rằng học sinh sẽ yêu thích môn Ngữ văn nói chung, truyên truyên thuyêt nói riêng, ̣ ̀ ́ làm cho giờ học diễn ra sôi nổi hơn, học sinh ham học hơn, không còn cảm thấy mệt mỏi, nặng nề khi đến tiết học Ngữ văn. Từ đó giúp cho giờ học đạt hiệu quả cao hơn, đáp ứng được yêu cầu của phương pháp dạy học đổi mới và khẳng định đúng đắn vai trò của bộ môn Ngữ văn trong nhà trường THPT. Điểm mới của sáng kiến là tập trung thiết kế và sử dụng phương pháp dạy học truyêṇ truyên thuyêt ̀ ́ lớp 10 THPT nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng dạy học môn Ngữ văn ở trường THPT. Sáng kiến kinh nghiệm có nhiệm vụ tìm hiểu: Cơ sở lí luận. Thực trạng dạy học truyên thuyêt trong ch ̀ ́ ương trình THPT lớp 10. Xác định một số phương pháp dạy học theo thể loại truyên thuyêt. ̀ ́ Tôi đã kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau: 1. Nhóm nghiên cứu lý thuyết: Thông qua tài liệu, sách giáo khoa, giáo án để hệ thống hóa cơ sở lý luận phục vụ đề tài. 2. Nhóm nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát về thực trạng dạy học truyêǹ thuyêt trong nhà tr ́ ường THPT hiện nay, trên cơ sở đó đề ra những phương pháp dạy học truyên ̣ truyên thuyêt theo thi pháp ̀ ́ truyên thuyêt. ̀ ́ 5
- 3. Nhóm phương pháp xử lý thông tin: Thống kê số liệu qua khảo sát, trắc nghiệm một số học sinh lớp 10 để nắm được mức độ, khả năng cảm thụ của học sinh về việc học truyên ̣ truyên thuyêt hi ̀ ́ ện nay. Dựa trên kết quả thu được, tôi sẽ tổng hợp, đánh giá thực trạng việc dạy học truyên thuyêt l ̀ ́ ớp 10 THPT hiện nay. Từ đó đề ra những phương pháp dạy học truyên ̣ truyên thuyêt theo thi pháp ̀ ́ truyên thuyêt. ̀ ́ Sáng kiến góp phần khẳng định tầm quan trọng của của các phương pháp dạy học tích cực nói chung và phương pháp dạy học truyên ̣ truyên thuyêt ̀ ́ nói riêng. Phương pháp dạy học truyên thuyêt l ̀ ́ ớp 10 THPT là một phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Ngữ văn. Từ đó, nó góp phần phát triển các năng lực cho học sinh trong quá trình học tập. Đồng thời, sáng kiến phác họa đôi nét về thực trạng dạy học Ngữ văn ở trường THPT hiện nay nói chung và việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy bộ môn Ngữ văn. Sáng kiến còn xác định được tác dụng và hiệu quả của phương pháp dạy học truyên ̣ truyên thuyêt ̀ ́. Từ đó, sáng kiến xây dựng và sử dụng phương pháp dạy học truyên thuyêt l ̀ ́ ớp 10 THPT để góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Ngữ văn ở trường THPT. II. TÊN SANG KIÊN ́ ́ Phương phap day hoc truyên thuyêt l ́ ̣ ̣ ̀ ́ ớp 10 THPT III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Họ và tên: NGUYỄN LÊ HOÀN. Địa chỉ: Trường THPT Phạm Công Bình – Yên Lạc – Vĩnh Phúc. Điện thoại: 0395667999; Email: nguyenlehoanpcb@ gmail.com. IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Tác giả. V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Phương pháp dạy học truyên thuyêt l ̀ ́ ớp 10 THPT. VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU TIÊN Thời gian áp dụng lần đầu tiên: 10/10/2019. Địa điểm: Trường THPT Phạm Công Bình – Huyện Yên Lạc – Tỉnh Vĩnh Phúc. 6
- VII. MÔ TẢ SÁNG KIẾN CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Cơ sở pháp lý Môn Ngữ văn trong trường THPT nói chung, thể loại truyên thuyêt nói ̀ ́ riêng có vai trò rất quan trọng vì môn học này hướng đến các nhiệm vụ chủ yếu sau: 1.1 Giúp học sinh biết đọc, biết viết. 1.2 Giúp học sinh nhận thức rõ Ngữ văn có các chức năng: chức năng nhận thức, chức năng thẩm mỹ, chức năng giáo dục. 1.3 Giúp học sinh thấy được cái hay, cái đẹp và biết thưởng thức cái hay cái đẹp của văn chương nghệ thuật. Từ đó mở mang tri thức, hình thành 7
- nhân cách của học sinh. Hơn thế nữa môn học này còn giúp cho các em sự hiểu biết phong phú về mọi mặt của cuộc sống con người, xã hội và đất nước. Bồi dưỡng cho các em một cuộc sống tâm hồn tươi đẹp, phong phú, rộng mở. Từ đó khơi dậy niềm tự hào, tình yêu đối với đất nước, dân tộc mình và tình yêu cuộc sống. 2. Cơ sở lý luận Dạy học văn học dân gian nói chung, truyên ̣ truyên thuyêt nói riêng theo ̀ ́ quan điểm thi pháp thể loại hiện nay được rất nhiều người quan tâm, từ các nhà nghiên cứu đến những người trực tiếp đứng lớp giảng dạy, cho nên, có nhiều công trình, nhiều bài viết về thi pháp thể loại văn học dân gian, đặc biệt là thi pháp truyên ̣ truyên thuyêt. ̀ ́ Ở Việt Nam, người đầu tiên quan tâm đến lĩnh vực phương pháp dạy học văn học dân gian nói chung, truyên ̣ truyên thuyêt nói riêng là Hoàng Ti ̀ ́ ến Tựu với công trình: Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian trong đó có một chương nêu lên: Vấn đề giảng dạy truyện dân gian. Tiếp đó là cuốn Bình giảng truyện dân gian trong đó có 25 trang viết về công việc bình giảng truyện dân gian, còn lại là phần bình giảng những tác phẩm truyện dân gian cụ thể. Hai cuốn sách này có nhiều gợi ý tốt về phương pháp tiếp cận, giảng dạy truyện dân gian, trong đó có truyêṇ truyên thuyêt. Tuy ̀ ́ nhiên, tác giả vẫn nghiêng về phương pháp tiếp cận, giảng dạy truyện dân gian nói chung hơn là đề tài lý luận về phương pháp dạy học truyện dân gian trong nhà trường THPT. Cả hai cuốn sách chỉ mới dừng lại ở: mấy vấn đề và một số công việc cụ thể chưa phát triển thành một hệ thống lý luận về phương pháp dạy học truyện dân gian nói chung và truyên ̣ truyên thuyêt nói ̀ ́ riêng. Cuốn Văn học dân gian trong nhà trường của Nguyễn Xuân Lạc, trong đó có phần viết: Giảng dạy văn học dân gian theo thi pháp dân gian. Ở phần này, tác giả đã giới thiệu một số thi pháp dân gian vào việc giảng dạy văn học dân gian trong nhà trường và đã có phần vận dụng những quan điểm đó trong việc phân tích, bình giảng một số tác phẩm cụ thể trong chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT. Hai tác giả Đỗ Bình Trị và Lê Trường Phát trong hai cuốn Những đặc điểm thi pháp các thể loại văn học dân gian, Thi pháp văn học dân gian, đã đề cập đến những đặc trưng cơ bản về thi pháp thể loại và những công việc 8
- phân tích cụ thể tác phẩm theo từng bước. Những cuốn sách này là tài liệu bổ ích, thiết thực, có thể giúp ích cho giáo viên nâng cao trình độ nghiệp vụ của mình về dạy học truyện dân gian. Gần đây, trên các báo Văn nghệ, Giáo dục và thời đại, Tạp chí văn học dân gian đã có nhiều bài phân tích, bình giảng văn học dân gian theo quan điểm tiếp cận văn học dân gian như là tính chất một tác phẩm Folklor – Văn hóa dân gian. Những công trình, bài viết nói trên, đều có những ý kiến đóng góp hữu ích cho việc dạy học văn học dân gian. Cụ thể, các tác giả đã nói lên sự khác biệt giữa văn học dân gian và văn học viết như sau: Văn học dân gian, trong đó có truyêṇ truyên thuyêt là s ̀ ́ ản phẩm, là tiếng nói chung của cộng đồng dân tộc, là sáng tác tập thể bằng nghệ thuật ngôn từ. Còn văn học viết là sản phẩm, là tiếng nói cá thể mang dấu ấn riêng của từng cá nhân nghệ sĩ. Tác phẩm văn học dân gian, trong đó có truyên ̣ truyên thuyêt tr ̀ ́ ước hết được làm ra bởi nhu cầu sinh hoạt và tồn tại xã hội, mang chức năng sinh hoạt thực hành. Còn tác phẩm văn học viết được sáng tạo bởi nhu cầu cá nhân, là kết quả lao động nghệ thuật của nhà văn. Tác phẩm văn học dân gian, trong đó có truyên ̣ truyên thuyêt nhi ̀ ́ ều khi hình thức hiện ra của nó ở trạng thái mở, do được truyền miệng nên không có tính ổn định, sinh ra dị bản. Còn tác phẩm văn học viết là một chỉnh thể ngôn ngữ hoàn chỉnh, khép kín, ổn định. Do vậy, thi pháp văn học dân gian, trong đó có truyên ̣ truyên thuyêt và ̀ ́ thi pháp văn học viết có những điểm giao nhau, song chúng có những đặc điểm khác biệt như ngôn ngữ, kết cấu, không gian và thời gian nghệ thuật. Vì vậy khi phân tích văn học dân gian, trong đó có truyêṇ truyên thuyêt không ̀ ́ được đồng nhất với văn học viết. Nên, khi dạy học truyên thuyêt ta ph ̀ ́ ải có cách giải mã riêng, và đó là cách giải mã theo thi pháp truyêṇ truyên thuyêt ̀ ́ như nhiều nhà nghiên cứu đã nhấn mạnh. 3. Cơ sở lý luận khoa học và đời sống Một giờ dạy truyêṇ truyên thuyêt thành công c ̀ ́ ần có rất nhiều yếu tố tác động. Nhưng điều quan trọng nhất để giờ dạy đó thành công thì đòi hỏi mỗi người giáo viên bên cạnh chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ, còn cần có một sự chuẩn bị kỹ về phương pháp dạy học trong giờ dạy. 9
- Thế nào là “Phương pháp dạy học truyên thuyêt l ̀ ́ ớp 10 THPT”? Theo tôi, giáo viên cần nắm được: ́ ̣ truyên thuyêt. 3.1. Khai niêm ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ự sự dân gian phan anh Truyên thuyêt la môt thê loai trong loai hinh t ̀ ̉ ́ nhưng s ̃ ự kiên, nhân vât lich s ̣ ̣ ̣ ử hay di tich canh vât đia ph ́ ̉ ̣ ̣ ương thông qua sự hư câu nghê thuât thân ky ́ ̣ ̣ ̀ ̀ 3.2. Đặc trưng của truyên thuyêt. ̀ ́ 3.2.1. Về hệ đề tài. Theo sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập 1 thì truyên thuyêt đ ̀ ́ ược phân thành ba loại sau: ́ ̣ Truyên thuyêt lich s ̀ ử Truyên thuyêt anh hung ̀ ́ ̀ Truyên thuyêt vê cac danh nhân văn hoa ̀ ́ ̀ ́ ́ 3.2.2. Về chức năng. ́ ̉ ̀ ững nhân vât va s Truyên thuyêt kê vê nh ̀ ̣ ̀ ự kiên lich s ̣ ̣ ử co thât ngoai đ ́ ̣ ̀ ời, xuât phat t ́ ́ ừ quyên l ̀ ợi, nguyên vong, t ̣ ̣ ư tưởng tinh cam cua minh. Truyên ̀ ̉ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̣ thuyêt tai tao lich s ử trên cơ sở côt loi lich s ́ ̃ ̣ ử rôi tiên hanh săp xêp lai đê d ̀ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ựng ́ ̉ ự kiên nhân vât, giao duc long yêu n lên tâm voc cua s ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ước, tinh thân dân tôc; la ̀ ̣ ̀ cơ sở cho cac nha s ́ ̀ ử hoc tham khao vê cac giai đoan lich s ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ử dân tôc va la ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ nguôn cam h ưng cho cac nha văn nha th ́ ́ ̀ ̀ ơ sang tac; đ ́ ́ ồng thời giúp chúng ta biết quý trọng, kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của ông cha ta, từ đó tạo nên những sức mạnh mới để hoàn thành nhiệm vụ trong thời đại mới. 3.2.3. Về thi pháp. Cách tạo cốt truyện: Côt truyên cua truyên thuyêt th ́ ̣ ̉ ̀ ́ ường đơn gian, it ̉ ́ ́ ̃ ớ. Truyên thuyêt đ tinh tiêt, dê nh ̀ ̀ ́ ược xây dựng trên cơ sở môt côt loi lich s ̣ ́ ̃ ̣ ử và được chăp thêm đôi canh th ́ ́ ơ va mông s ̀ ̣ ự hư câu hoang đ ́ ường. Thê gi ́ ới ̣ ̉ ̣ truyên thuyêt hiên lên qua ve đep nhân vât va s ̀ ́ ̣ ̀ ự kiên lich s ̣ ̣ ử được tai tao lai ́ ̣ ̣ qua sự ly t ́ ưởng hoa va long ng ́ ̀ ̀ ương mô, yêu mên cua nhân dân. Truyên thuyêt ̃ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ xoay quanh nhiêu nhân vât, co truyên co hai hê thông nhân vât đôi lâp nhau nh ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ư ̣ Truyên An D ương Vương va Mi Châu, Trong Thuy ̀ ̣ ̣ ̉: Môt bên la an D ̣ ̀ ương Vương, thân Kim Quy, My Châu; môt bên la Triêu Đa, Trong Thuy, con tinh ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ 10
- ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ Ga Trăng. Côt truyên gôm ba phân: Hoan canh xuât hiên nhân vât chinh, s ́ ̣ ̣ ́ ự ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̉ nghiêp cua nhân vât chinh, kêt cuc thân thê cua nhân vât. Truyên thuyêt th ́ ̣ ̀ ́ ường co yêu tô phi côt truyên nh ́ ́ ́ ́ ̣ ưng yêu tô năm ngoai côt truyên, do ng ̃ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ười kê hoăc ̉ ̣ ngươi s ̀ ưu tâm, ghi chep thêm vao theo quan niêm va s ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ự nhân tḥ ức cua ho. ̉ ̣ ̣ Truyên An D ương Vương va Mi Châu, Trong Thuy ̀ ̣ ̣ ̉ co chi tiêt ng ́ ́ ươi đ ̀ ời sau ̀ ̣ mo ngoc trai ở biên Đông r ̉ ửa vao n ̀ ươc giêng ́ ́ ở thanh Cô Loa, n ̀ ̉ ơi Trong Thuy ̣ ̉ tự tử, thi thây ngoc trai sang h ̀ ́ ̣ ́ ơn. Qua đo, xet quan niêm va cach hiêu tac phâm ́ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̉ cua ng ươi kê hoăc ng ̀ ̉ ̣ ười ghi truyên. ̣ Không gian nghệ thuật: La không gian đ ̀ ời thương, không gian chiên ̀ ́ trương va không gian xa hôi, đât n ̀ ̀ ̃ ̣ ́ ước. Thời gian nghệ thuật trong truyên thuyêt la th ̀ ́ ̀ ơi gian qua kh ̀ ́ ứ xać ̣ ̉ ̀ ̣ ̃ ̉ đinh. Truyên thuyêt nao cung kê vê chuyên đa xây ra rôi va vao môt th ̀ ́ ̀ ̃ ̀ ̀ ̀ ̣ ời ky lich ̀ ̣ sử nhât đinh nao đo nh ́ ̣ ̀ ́ ư: Thơi đai Vua Hung, th ̀ ̣ ̀ ơi đai An D ̀ ̣ ương Vương, Hai ̀ ưng thê ky th Ba tr ́ ̉ ứ I, ba Triêu thê ky th ̀ ̣ ́ ̉ ứ III, Lê Lợi thê ky XV... Nh ́ ̉ ưng, ̉ ́ ̣ ̉ không thê đoan đinh khoang cach gi ́ ưa th ̃ ơi gian s ̀ ự kiên va th ̣ ̀ ời gian sang tao ́ ̣ ̉ tac phâm. ́ Mô típ nhân vật: Truyền thuyết là sự nhào nặn lịch sử bằng cách hình tượng hóa và kì ảo hóa các nhân vật theo quan điểm lịch sử của nhân dân. Cảm quan lịch sử đã chi phối nghệ thuật xây dựng hình tượng truyền thuyết. Họ dù có là hư cấu hay đích thực thì cũng đều có tên tuổi, gốc gác…nói chung, có một lí lịch rõ ràng gắn với địa phương hay thời đại. Nhóm nhân vật của truyền thuyết thời Văn Lang – Âu Lạc mang đậm màu sắc thần thoại. Họ là những anh hùng được nhào nặn, thần thánh hóa, vũ trụ hóa qua trí tưởng tương bay bổng của nhân dân mà trở thành thần thánh. Thế giới quan thần thoại và niềm tự hào dân tộc chính là cơ sở sáng tạo nên những hình tượng nghệ thuật như Thánh Gióng, Sơn Tinh, Cao Lỗ, An Dương Vương… Phương thức diễn xướng: Truyện được kể kết hợp với các động tác, nét mặt. Nhiều khi lời kể và động tác được diễn theo vai từng nhân vật có sự tham gia của người nghe. Yếu tố kỳ diệu: Hoang đường, hư cấu là thủ pháp nghệ thuật gắn với nội dung truyên thuyêt. ̀ ́ Kết cấu của truyền thuyết: Truyền thuyết có kết cấu theo khuynh hướng chung của các loại tự sự dân gian. Cốt truyện thường có ba chặng: Chặng 1: Hoàn cảnh xuất hiện và đặc điểm của nhân vật. Chặng 2: Hành 11
- trạng và chiến công của nhân vật. Chặng 3: Nhân vật hóa và hiển linh, âm phù (mô típ về sự hóa thân, sự hiển linh của nhân vật thể hiện sự ngưỡng mộ, tôn sùng của dân gian vơi các anh hùng.) Ngôn ngữ truyên thuyêt ̀ ̣ ̉ ̉ ́ ́: Cô đong, it miêu ta, chu yêu chi thuât lai hanh ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ đông cua nhân vât, chu y kê nh ́ ́ ̉ ững chi tiêt vê hoan canh xuât thân, bôi canh cua ́ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ̉ câu chuyên, nh ̣ ưng l ̃ ơi thoai nhân vât môt cach cô đong. Nh ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ững lơi thoai nhân ̀ ̣ ̣ ược chu y kê la l vât đ ́ ́ ̉ ̀ ơi thê hiên khi thai, long nhiêt huyêt cua nhân vât đôi v ̀ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ới ́ ươc trong hoan canh lâm nguy, nh đât n ́ ̀ ̉ ư: Lơi kê cua Thanh Dong noi v ̀ ̉ ̉ ́ ́ ́ ơi s ́ ư ́ ̉ gia vua Hung, l ̀ ơi khang khai cua ba Triêu ̀ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ Tôi muôn c ́ ươi c ̃ ơn gio manh, đap ́ ̣ ̣ luông song d ̀ ́ ư, chem ca kinh ̃ ́ ́ ̀ ở biên kh ̉ ơi, đanh đuôi qua Ngô, gianh lai giang ́ ̉ ̀ ̣ sơn, cởi ach nô lê, ch ́ ̣ ứ không chiu khom l ̣ ưng lam ty thiêp ng ̀ ̀ ́ ười. Chuyên kê về ̣ ̉ ̣ ̣ nhân vât lich s ử mang đâm yêu tô thân tich, truyên thuyêt dân gian, ngôn ng ̣ ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ư ̃ mang chât t ́ ưởng tượng tươi mat, bay bông ma vân môc mac chât dân gian. ́ ̉ ̀ ̃ ̣ ̣ ́ Truyên thuyêt th ̀ ́ ương găn v ̀ ́ ới cac di tich ́ ̣ ́ ư: go, đôi, sông, ́ vât chât nh ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ ư: đên th suôi; cac di tich văn hoa nh ̀ ờ, thap, chua, t ́ ̀ ượng; cac phong tuc va lê ́ ̣ ̀ ̃ ̣ hôi nh ư: hôi Giong, hôi Kiêp Bac, giô trân Đông Đa... ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̃ ̣ ́ CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG DẠY HỌC TRUYÊN THUYÊT ̀ ́ TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT LỚP 10 1. Về giảng dạy Văn học dân gian được coi là cội nguồn của văn hóa, văn học dân tộc. Nhưng thời lượng dành cho bộ phận văn học này không nhiều (khoảng trên dưới 15 tiết). Mặt khác, nhiều giáo viên ít chú trọng đến bộ phận văn học này. Vì thế, đa phần là giảng dạy có tính chất qua loa đại khái, không bám sát 12
- đặc trưng của văn học dân gian, chưa truyền lửa đến cho học sinh yêu thích những tác phẩm này. Nói đến thực trạng của việc giảng dạy là nói đến những khuynh hướng và cách dạy truyên thuyêt ph ̀ ́ ổ biến hiện nay. Có những khuynh hướng sau đây: 1.1. Đồng nhất giữa truyên thuyêt và truy ̀ ́ ện hiện đại, dạy truyên thuyêt ̀ ́ như dạy truyện hiện đại, tiếp cận truyên thuyêt b ̀ ́ ằng thi pháp truyện hiện đại văn học viết. Với cách dạy này, giáo viên thường chỉ phân tích truyên thuyêt m ̀ ́ ột cách cô lập trên văn bản ngôn từ mà không chú ý đến các yếu tố Folklor nằm ngoài văn bản, không đặt truyên thuyêt vào môi tr ̀ ́ ường văn hóa dân gian, thời điểm phát sinh và lưu truyền của nó trong đời sống nhân dân để khai thác. Khi khai thác văn bản ngôn từ truyên thuyêt, giáo viên ch ̀ ́ ỉ dựa vào thi pháp của văn học viết chứ không dựa vào thi pháp truyên thuyêt nh ̀ ́ ư: Phân tích các yếu tố nghệ thuật của truyên thuyêt v ̀ ́ ề ngôn ngữ, kết cấu, thời gian, không gian nghệ thuật giống như phân tích các yếu tố đó của truyện hiện đại. Như vậy, đã hiện đại hóa truyên thuyêt, làm m ̀ ́ ất đi sắc thái Folklor – vốn là vẻ đẹp độc đáo và ý vị nhất của truyên thuyêt. Trong khi đó các y ̀ ́ ếu tố nghệ thuật của ́ ề bản chất rất khác so với các yếu tố nghệ thuật của truyện truyên thuyêt v ̀ hiện đại. Qua khảo sát một số giáo án khi dạy truyên thuyêt ̀ ̣ ́ Truyên An D ương Vương va Mi Châu, Trong Thuy ̀ ̣ ̣ ̉ tôi thấy đa phần chỉ là: An Dương Vương la vua n ̀ ươc Âu Lac ́ ̣ An Dương Vương co công xây thanh, nh ́ ̀ ờ co no thân ma thăng Triêu Đa ́ ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ sang xâm lược, vi chu quan dân đên n ̀ ̉ ̃ ́ ước mât nha tan ́ ̀ Kết luận: An Dương Vương vưa co công v ̀ ́ ừa co tôi. ́ ̣ Qua ví dụ trên cho thấy giáo viên đó dạy bỏ qua nhiều yếu tố thi pháp thể loại truyên thuyêt, phân tích nhân v ̀ ́ ật An Dương Vương như một nhân vật trong tác phẩm hiện đại. 1.2. Khuynh hướng xóa nhòa ranh giới giữa truyên thuyêt – văn h ̀ ́ ọc dân gian với các khoa học liên quan như: dân tộc học, lịch sử, xã hội học, văn hóa học. 13
- Người dạy coi truyên thuyêt ch ̀ ́ ỉ là điểm xuất phát, là cái cớ để giải thích các vấn đề xã hội, lịch sử và dân tộc. Trong khi đó dạy học truyên thuyêt ̀ ́ phải đi sâu tìm hiểu rõ nguồn gốc, môi trường diễn xướng của tác phẩm. Nhưng do không nắm được thi pháp thể loại truyên thuyêt, nên ng ̀ ́ ười dạy khi dạy học truyên thuyêt đã l ̀ ́ ấy cái bên ngoài để lôi cuốn, liên tưởng, hấp dẫn, mở rộng, dẫn dắt học sinh đến những vấn đề khác ngoài tác phẩm chứ không phải bản thân tác phẩm. Khuynh hướng này thể hiện sự thoát ly tác phẩm, biến giờ dạy Ngữ văn thành bài dạy xã hội học, lich s ̣ ử hoc, làm cho gi ̣ ờ dạy mất đi những thông tin thẩm mỹ và chỉ còn lại bức tranh xã hội khô cứng. Chẳng hạn như khi dạy học truyên thuyêt ̀ ̣ ́ Truyên An D ương Vương và ̣ ̣ Mi Châu, Trong Thuy, ̉ giáo viên dẫn dắt học sinh đi lan man ra ngoài tác phẩm quá nhiều như giới thiệu, miêu tả cảnh xây thanh, c ̀ ảnh từ biêt cua Trong ̣ ̉ ̣ ̉ ̀ ̣ Thuy va My Châu, hay c ảnh giêng n ́ ươc ngoc trai. Nh ́ ̣ ưng rút cục, điều cốt lõi là giá trị nhân văn và thẩm mỹ của câu chuyện: Nguyên nhân mât n ́ ươc Âu ́ ̣ ̀ ̣ ̣ Lac, bai hoc lich sử thì lại không được nhấn mạnh. Khuynh hướng này thường thấy ở giáo viên có vốn kiến thức chung, nhưng chưa nắm được, chưa vận dụng phương pháp dạy học Ngữ văn – đặc biệt là phương pháp dạy học truyên thuyêt. ̀ ́ 1.3. Khuynh hướng diễn xuôi truyên thuyêt. ̀ ́ Người dạy đã nhìn truyên thuyêt m ̀ ́ ột cách giản đơn, coi nó như là một tác phẩm mộc mạc không có gì khó khăn, không có gì độc đáo để giảng tâm huyết. Vì vậy, khi dạy, giáo viên đã diễn xuôi truyên thuyêt m ̀ ́ ột cách rất nhạt nhẽo, rồi sau đó giải thích từng câu một, rời rạc, cứng nhắc. Cách dạy này đã làm mất đi chất văn của truyên thuyêt và làm cho h ̀ ́ ọc sinh không thấy được vẻ đẹp của thi pháp Folklor. Cách dạy này rất phổ biến, thường được giáo viên áp dụng, nhất là những giáo viên mới vào nghề, chưa có nhiều kinh nghiệm dạy học. 1.4. Một số giáo viên có trình độ, có kinh nghiệm đã dạy truyên thuyêt ̀ ́ như nó vốn có trong đời sống thực của dân gian. Người dạy đã ít nhiều nắm bắt được thi pháp dạy học truyên thuyêt ̀ ́, và đã có cố gắng vận dụng thi pháp thể loại vào việc dạy học từng tac phâm ́ ̉ ́ cụ thể. Nhưng số này rất ít, vì vậy chưa phát huy được tác dụng truyên thuyêt ̀ 14
- của mình trong đội ngũ giáo viên dạy học truyên thuyêt ̀ ́ lớp 10 THPT hiện nay. 2. Về học tập truyên thuyêt ̀ ́ của học sinh 2.1. Một thực trạng hiện nay là học sinh ngày càng xa rời với môn Ngữ văn, đặc biệt là với thê loai ̉ ̣ truyên thuyêt. Ph ̀ ́ ải chăng do bộ phận văn học này không nằm trong chương trình thi đại học hay do xu hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa trên toàn cầu đã và đang in rất đậm dấu ấn của nó trong tâm lý và tính cách của học sinh. Tầm vóc văn hóa cũng như năng lực tư duy của học sinh càng ngày càng hiện đại, và chịu ảnh hưởng rất lớn của nền công nghiệp. Lối tư duy cũ của nền văn minh cây lúa nước, văn minh lũy tre làng phải nhường bước cho lối tư duy điện tử, điện toán. Điều này được thể hiện khá rõ qua kết quả điều tra mà tôi đã tiến hành ở trường THPT Phạm Công Bình năm học 2019 2020 (Lớp không dạy học theo thi pháp truyên thuyêt ̀ ́). Lớp Số học Mức độ cảm thụ sinh 1 (20%) 2 (40%) 3 (60%) 4 (80%) 5 (100%) 10A1 40 17 14 7 2 0 10A3 45 15 25 10 5 1 Cộng 85 32 39 17 7 1 Câu hỏi: Sau giờ học truyên thuyêt ̀ ̣ ́ Truyên An D ương Vương va M ̀ ị Châu, ̣ Trong Thuy ̉ em cảm thụ được bao nhiêu phần trăm giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? Nhận xét : Qua bảng số liệu trên tôi thấy có 32 học sinh cảm thụ được 20% giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm; 39 học sinh cảm thụ được 40% giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm; 17 học sinh cảm thụ được 60% giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm; 7 học sinh cảm thụ được 80% giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm và chỉ 1 học sinh cảm thụ được 100% giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm Truyên An Ḍ ương Vương va M ̣ ̀ ị Châu, Trong Thuỷ. 15
- 2.2. Một số học sinh còn có tâm lý coi thường truyên thuyêt ̀ ́, cho rằng ́ rất đơn giản, không hay bằng truyện hiện đại, không thực tế, truyên thuyêt ̀ hoặc nói những chuyện quá xa xôi, cao siêu. Qua việc điều tra bằng phỏng vấn, tôi thu được kết quả như sau: Lớp Số học Thể loại nào Thích học thể Không thích học sinh hay? loại nào? thể loại nào? Truyêǹ Truyệ Truyên ̀ Truyệ Truyên ̀ Truyện thuyêt́ n hiện thuyêt́ n hiện thuyêt́ hiện đại đại đại 10A1 40 17 40 15 40 25 1 10A3 45 15 45 15 45 30 2 Cộng 85 32 85 30 85 55 3 Nhận xét: Tất cả học sinh đều cho rằng truyện hiện đại hay và đều thích học. Như vậy, về mặt tâm lý tiếp nhận nghệ thuật, thì xu thế chung của học sinh là thích hoc truy ̣ ện hiện đại hơn truyên thuyêt. ̀ ́ 2.3. Thế hệ học sinh có khoảng cách khá xa về nhiều mặt với thế giới của truyên thuyêt ̀ ́. Các em chưa hiểu được đặc trưng, vai trò của truyên thuyêt ̀ ́ vì thế các em học truyên thuyêt ̀ ́ với tâm thế của việc học văn học viết. Dẫn đến việc các em có nhiều suy diễn không hợp lý về tác phẩm truyên thuyêt. ̀ ́ Nhiều em có thái độ xem nhẹ bộ phận truyên thuyêt, h ̀ ́ ọc theo kiểu cưỡi ngựa xem hoa. 2.4. Kết quả học tập của học sinh: Thông qua sổ điểm của giáo viên, tôi có kết quả khảo sát điểm bài viết số 2 (Đề kiểm tra về truyên thuyêt) c ̀ ́ ủa lớp 10A1. Kết quả như sau: Lớp Sĩ số Điểm Giỏi Khá Trung bình Yếu kém 10A1 40 0 5 25 10 Phần % 100% 0% 12,5% 62,5% 25% 16
- Nhận xét: Với kết quả như trên cho thấy chất lượng học sinh còn thấp, điểm giỏi không có, điểm trung bình và điểm yếu kém chiếm tỷ lệ cao. Như vậy, cả việc giảng dạy và học tập truyên thuyêt ̀ ́ ở lớp 10 THPT về cơ bản vẫn theo phương pháp cũ nên hiệu quả còn thấp, chất lượng chưa cao. Vì vậy, chúng ta cần đổi mới phương pháp dạy học truyên thuyêt d ̀ ́ ựa theo thi pháp truyên thuyêt. ̀ ́ 3. Nguyên nhân 3.1. Đối với giáo viên: Đa số đều có tình yêu nghề, tận tụy với công tác giảng dạy, chăm lo quan tâm đến học sinh. Tuy nhiên, vẫn còn những mặt hạn chế sau: Dạy truyên thuyêt đòi h ̀ ́ ỏi phải có năng khiếu, có phương pháp. Giáo viên dạy không hay, không say mê, nhiệt tình, không dạy theo thi pháp thể loại thì khó mà làm cho học sinh thích truyên thuyêt. M ̀ ́ ột số tiết dạy bình thường giáo viên lại quay về phương pháp cũ, tức là cung cấp cho học sinh từng kiến thức, thậm chí đọc chép cho học sinh. Điều này cũng do nguyên nhân giáo viên chưa tin vào năng lực giảng dạy của mình, nhất là đối với học sinh yếu kém. Giáo viên thường ghi câu chữ, hình ảnh, biện pháp tu từ sau đó đánh mũi tên sang ngang, ghi tác dụng, ý nghĩa một cách máy móc giản đơn. Điều đó vừa làm mất đi tính toàn vẹn của tác phẩm truyên thuyêt, v ̀ ́ ừa gây khó khăn cho học sinh khi học bài ở nhà. Thao tác vào bài mới của giáo viên thường là nhắc lại tên bài học trước, nêu tên bài học hôm nay. Kiểu dẫn dắt đơn điệu này không kích thích được hứng thú học tập của học sinh. Thao tác tìm hiểu bài còn hạn chế là: Câu hỏi quá dễ hoặc quá khó, diễn giảng vụn vặt sau câu trả lời của học sinh, bỏ qua chỗ diễn giảng cao trào để bổ sung, nâng cao, mở rộng cách hiểu cho học sinh. Do điều kiện khách quan nên việc sử dụng đồ dùng dạy học, phương pháp trực quan vào tiết học hạn chế, ảnh hưởng đến tâm thế học và chất lượng tiếp thu bài của học sinh . Không có khả năng tái hiện lại hoàn cảnh diễn xướng của văn học dân gian cho học sinh tiếp cận sát hợp với đặc trưng của truyên thuyêt ̀ ́. 17
- 3.2. Đối với học sinh: Ở vùng nông thôn dân vùng bãi, mặt bằng dân trí thấp, học sinh đa phần là con em nông dân, thời gian dành cho tự học ở nhà của học sinh không nhiều, sách vở tham khảo hạn chế. Phần lớn học sinh cố hoàn thành nhiệm vụ của giáo viên giao là chính, ít chịu đào sau suy nghĩ, khả năng tư duy độc lập, sự sáng tạo rất ít được chú ý. Từ đó, khi đến lớp học sinh tỏ ra ngao ngán, không cần và cũng rất khó theo kịp kiến thức bài học. Một số học sinh vì lười học, chán học mải chơi, hổng kiến thức nên kết quả thấp. Chữ viết, cách dùng từ, đặt câu ở cấp học dưới ít được học sinh chú tâm rèn luyện, khả năng diễn đạt còn ngô nghê, chưa lưu loát, thông đạt, … dẫn đến học sinh không hứng thú đối với học truyên thuyêt. ̀ ́ Nhiều học sinh có điều kiện mua sách tham khảo, sách để học tốt để đối phó và tự tin cho rằng kiến thức bài học đó mình đã biết và đủ để trả bài cho giáo viên, nên không cần quan tâm, ỷ lại. Đây là dạng học sinh học đối phó, kiếm điểm chứ không ham muốn tìm hiểu tường tận vấn đề một cách khoa học. 3.3. Đối với cha mẹ học sinh: Đa số cha mẹ học sinh có ý hướng con em vào các môn học thời thượng như Toán, Lí, Hóa, ngoại ngữ, xem nhẹ môn Ngữ văn, để sau này con em mình đi vào các ngành nghề có thể kiếm được nhiều tiền. Điều này dễ nhận thấy ở việc tỉ lệ hồ sơ học sinh đăng kí xet tuyên vào Cao đ ́ ̉ ẳng Đại học khối A, A1, B càng ngày càng lấn át khối C. 3.4. Đối với cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất, tài liệu minh họa, đồ dùng dạy học để phục vụ giảng dạy và bổ sung kiến thức học tập môn Ngữ văn nghèo nàn, đơn điệu, chủ yếu là một số tranh ảnh và sách tham khảo. Từ đó dẫn đến việc giáo viên dạy chay, còn học sinh thì lúng túng không biết chọn lựa sách nào để đọc cho phù hợp. Những hoạt động ngoại khoá để khắc sâu, mở rộng kiến thức, gây hứng thú học tập truyên thuyêt cho h ̀ ́ ọc sinh rất ít được tổ chức vì tốn kém, mất nhiều thời gian và công sức. 18
- CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP Trong chương trình giảng dạy truyên thuyêt các nhà so ̀ ́ ạn sách đã dành một tiết để học sinh nắm được những đặc trưng của văn học dân gian, cũng như những giá trị cơ bản của nó. Tuy nhiên với thời lượng đó giáo viên khó có thể chỉ ra hết được những đặc trưng cũng như giá trị của bộ phận văn học này. Ở đây tôi chỉ nhắc lại và nhấn mạnh đến đặc trưng, bản chất của truyêǹ ́ ể giáo viên có cái nhìn đúng về tri thức cần truyền đạt này. Bởi có thuyêt. Đ nắm được đặt trưng của truyên thuyêt thì ta m ̀ ́ ới có phương thức tiếp cận giảng dạy thích hợp được. Đặc trưng cơ bản của truyên thuyêt là tính truy ̀ ́ ền miệng và tính vô danh tập thể, gắn bó với sinh hoạt cộng đồng. Điều này hoàn toàn khác với văn học viết. Một bên là sáng tác và lưu truyền bằng con đường truyền miệng, một bên là bằng chữ viết. Một bên là tiếng nói chung của cộng đồng dân tộc, một bên là tiếng nói cá thể mang sắc thái riêng của từng người nghệ sĩ; một bên được tạo thành không phải bởi lý do nghệ thuật mà bởi lí do xã hội, mang chức năng sinh hoạt cộng đồng, một bên được sáng tác trước hết có lý do nghệ thuật là kết quả lao động công phu của nhà văn tạo ra tính thẩm mĩ. Bởi thế dạy truyên thuyêt không th ̀ ́ ể giống và đồng nhất với thi pháp của văn học viết. Không thể khai thác truyên thuyêt nh ̀ ́ ư khai thác truyện hiện đại, không thể phân tích truyên thuyêt nh ̀ ́ ư phân tích truyện hiện đại. Truyên thuyêt là thành t ̀ ́ ố quan trọng cấu tạo nên văn hóa dân tộc là cái nôi nuôi dưỡng văn học viết. Truyên thuyêt là n ̀ ́ ơi lưu giữ vốn cổ, những giá trị văn hóa phi vật thể của dân tộc. Tiếp cận với truyên thuyêt ng ̀ ́ ười học sẽ hiểu được ngọn nguồn và mọi giá trị bản sắc của văn hóa dân tộc. Vì thế dạy truyên thuyêt là d ̀ ́ ạy bản sắc của dân tộc. Truyên thuyêt là ngu ̀ ́ ồn suối mát lành, là dòng sông mang nặng phù sa bồi đắp cho tâm hồn Việt, tính cách Việt, bai hoc lich s ̀ ̣ ̣ ử Viêt đâm chât văn ch ̣ ̣ ́ ương. Không chỉ có vai trò quan trọng trong văn hóa mà truyên thuyêt còn la ̀ ́ ̀ mảnh đất tốt tươi trên đó sản sinh và lớn lên nền văn học nghệ thuật cổ điển và hiện đại Việt Nam ( Hoài Thanh). ́ ống như kho trí thức tổng Văn hoc dân gian, trong đó có truyên thuyêt gi ̀ hợp. Có nhìn nhận như vậy mới thấy được giá trị của văn học dân gian, của truyên thuyêt. Th ̀ ́ ấy được giá trị của truyên thuyêt, vì th ̀ ́ ế cần có phương pháp tiếp cận, giảng dạy truyên thuyêt sao cho h ̀ ́ ợp lí, có sức thu hút đối với học 19
- sinh đó là trăn trở của rất nhiều giáo viên. Sau đây tôi xin đưa ra một cách tiếp cận, phương pháp dạy học truyên thuyêt theo h ̀ ́ ướng thi pháp thể loại. 1. Dạy học truyên thuyêt g ̀ ́ ắn liền với đặc trưng Folklor Dạy học truyên thuyêt là d ̀ ́ ạy một loại hình nghệ thuật, vì vậy phải khám phá thế giới nghệ thuật đó bằng những quy luật nghệ thuật của chính nó. Tác phẩm truyên thuyêt v ̀ ́ ề bản chất khác hẳn với tác phẩm văn học viết . Dạy học truyên thuyêt theo thi pháp th ̀ ́ ể loại là phải có sự kết hợp giữa các yếu tố trong văn bản và các yếu tố ngoài văn bản để khai thác được vẻ đẹp toàn diện của tác phẩm, nghĩa là khi dạy, giáo viên không chỉ chú ý trên mặt ngôn từ mà cần phải lưu ý đến đời sống thực của sáng tác truyên thuyêt. C̀ ́ ụ thể, giờ dạy học truyên thuyêt theo thi pháp truyên thuyêt, ng ̀ ́ ̀ ́ ười dạy phải bám sát vào văn bản ngôn từ để khai thác. Song song với việc làm đó là phải đặt truyên thuyêt vào trong môi tr ̀ ́ ường thực của nó. Chẳng hạn như khi dạy truyên thuyêt ̀ ̣ ́ Truyên An D ương Vương va Mi Châu, Trong Thuy ̀ ̣ ̣ ̉ đoạn kê v ̉ ề An Dương Vương xây thanh, ga con gai cho Trong Thuy, ch ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ơi cơ, cung con ̀ ̀ ́ ươi ng gai c ̃ ựa chay ra biên Đông, chăt đâu con gai, am th ̣ ̉ ̣ ̀ ́ ờ tượng My Châu ̣ ́ ước thanh Cô Loa găn v không đâu, giêng n ̀ ̀ ̉ ́ ới cac lê hôi. ́ ̃ ̣ Để thấy được hơi thở của cuộc sống ở truyên thuyêt ̀ ̣ ́ Truyên An D ương Vương va Mi Châu, Trong Thuy ̀ ̣ ̣ ̉ người dạy nhất thiết phải tái hiện lại môi trường diễn xướng bằng cách thể hiện cảnh xây thanh, chiên trân, canh thanh ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ̉ bi mât, canh phân ly t ử biêt. T ̣ ất cả những âm thanh, hình ảnh ấy được tạo nên bức tranh phong cảnh mà ông cha ta đã tự hào về cuộc sống của quê hương xứ sở mình. Ngoài việc dùng lời, giọng văn mang chất dân gian phù hợp để tái hiện môi trường diễn xướng, giáo viên nên dùng tranh ảnh để minh họa nhằm giúp cho người học tưởng tượng cảnh trí sinh hoạt, lễ hội. Chẳng hạn như với truyên thuyêt ̀ ̣ ́ Truyên An D ương Vương va Mi Châu, Trong Thuy ̀ ̣ ̣ ̉, giáo viên có thể dùng tranh ảnh vẽ, chụp, đặc biệt khuyến khích học sinh tự vẽ ở nhà để trực quan hóa nhằm lột tả được bức tranh sinh động của cuộc sống xưa. Việc làm này giúp giờ học có không khí truyên thuyêt, giúp h ̀ ́ ọc sinh có hứng thú tiếp nhận tác phẩm tốt hơn vẻ đẹp tổng thể của nó. Hơn nữa, để làm rõ môi trường sinh hoạt của truyên thuyêt, giáo viên c ̀ ́ ần sử dụng hình thức kể ngay trong tiết học bằng cách cho người học nghe, xem 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm giải phương trình vô tỷ
61 p | 602 | 150
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giải bài toán tím số phức có môđun lớn nhất, nhỏ nhất
17 p | 260 | 35
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat và thực hành biểu đồ Địa lí lớp 12
26 p | 157 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giảng dạy ngôn ngữ lập trình C++ cho đội tuyển học sinh giỏi Tin học THPT
22 p | 29 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học trực quan vào giảng dạy môn Toán THPT
37 p | 40 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp thử và đặc biệt hóa trong giải toán trắc nghiệm
32 p | 16 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác và sáng tạo các bài toán mới từ khái niệm và bài tập cơ bản
20 p | 118 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải một số dạng bài tập về di truyền liên kết với giới tính
27 p | 24 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giảng dạy chương Este và Lipit thuộc chương trình Hóa học 12 cơ bản
20 p | 35 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải một số dạng bài tập di truyền phần quy luật hoán vị gen - Sinh học 12 cơ bản
24 p | 13 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Các biện pháp nâng cao hiệu quả làm bài phần Đọc - hiểu trong đề thi tốt nghiệp môn Ngữ văn THPT
36 p | 24 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải bài tập di truyền phả hệ
27 p | 11 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân loại và cách giải bài toán tìm giới hạn hàm số trong chương trình Toán lớp 11 THPT
27 p | 53 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập môn Lịch Sử theo định hướng 5 bước 1 vấn đề, đáp ứng yêu cầu mới của kỳ thi THPT Quốc gia
29 p | 34 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kỹ năng giải toán bằng phương pháp lượng giác hóa
39 p | 19 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp dạy giúp học sinh nhớ kiến thức ngữ pháp để làm tốt bài tập
24 p | 28 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp dạy câu so sánh trong tiếng Hán hiện đại
29 p | 5 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giúp học sinh giải tốt các bài toán phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit có chứa tham số
37 p | 43 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn