intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải một số dạng bài tập ancol ôn thi THPT quốc gia

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:34

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến "Phương pháp giải một số dạng bài tập ancol ôn thi THPT quốc gia" được hoàn thành với mục tiêu nhằm hệ thống hóa các dạng bài tập về ancol và phương pháp giải các dạng bài tập đó cho học sinh một cách dễ hiểu, dễ vận dụng, tránh được những lúng túng, sai lầm và nâng cao kết quả trong các kỳ thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải một số dạng bài tập ancol ôn thi THPT quốc gia

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ANCOL ÔN THI THPT QUỐC GIA Tác giả sáng kiến:Phạm Văn Hùng Môn: Hóa Học Mã sáng kiến:18.55.01
  2. MỤC LỤC 2
  3. BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu…………………………………………………………. 01 2. Tên sáng kiến…………………………………………………………. 01 3. Tác giả sáng kiến……………………………………………………... 01 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến…………………………………………... 01 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến…………………………………………... 01 6. Ngày được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử……………………… 01 7. Mô tả bản chất của sáng kiến………………………………………… 01 7.1. Về nội dung sáng kiến……………………………………………… 01 A. Cơ sở lý thuyết.......................................................................................... 2 B. Các dạng bài tập. Dạng 1: Ancol phản ứng với kim loại kiềm........................................................... 04 Dạng 2: Bài toán đốt cháy anco............................................................................. 10 Dạng 3: Phản ứng tách nước của ancol................................................................ 16 Dạng 4: Phản ứng oxi hóa ancol bậc 1................................................................... 22 7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến:………………………………............... 28 8. Những thông tin cần được bảo mật: …………………………………............ 28 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến (nêu rõ cần sử dụng những gì 28 khi giảng dạy)………………………………………………….......................... 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng 28 kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau: …………………………………………………………….......................... 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng 30 sáng kiến lần đầu (nếu có):………………………………………......................... TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………........... 31 1
  4. 1. Lời giới thiệu Trong quá trình giảng dạy môn Hóa học ở trường THPT, chuyên đề Ancol luôn là một chuyên đề hay và khá quan trọng nên các bài tập liên quan đến Ancol thường có mặt trong các kì thi học sinh giỏi và thi THPT QG Với hình thức thi trắc nghiệm như hiện nay thì việc giải nhanh các bài toán Hóa học là yêu cầu hàng đầu của người học; yêu cầu tìm ra được phương pháp giải toán một cách nhanh nhất, đi bằng con đường ngắn nhất không những giúp người học tiết kiệm được thời gian làm bài mà còn rèn luyện được tư duy và năng lực phát hiện vấn đề của người học. Qua quá trình tìm tòi, nghiên cứu trong hai năm tôi đã hệ thống hóa các dạng bài tập về ancol và phương pháp giải các dạng bài tập đó cho học sinh một cách dễ hiểu, dễ vận dụng, tránh được những lúng túng, sai lầm và nâng cao kết quả trong các kỳ thi. Sáng kiến này nhằm phục vụ cho việc học tập của các em học sinh 11 ,12 và cho công tác giảng dạy của các bạn đồng nghiệp. 2. Tên sáng kiến PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ANCOL ÔN THI THPT QUỐC GIA 3. Tác giả sáng kiến - Họ và tên: Phạm Văn Hùng - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Tam Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0974104985 - Email: phamvanhung.gvsangson@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến Họ tên: Phạm Văn Hùng Chức vụ: Tổ Phó Chuyên Môn Đơn vị công tác: Trường THPT Sáng Sơn 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Giảng dạy và học tập chương trình Hóa học 11, ôn thi THPTQG 6. Ngày được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử Tháng 2 năm 2018 cho hóa học lớp 11 7. Mô tả bản chất của sáng kiến 7.1. Về nộ dung của sáng kiến A. Cơ sở lý thuyết 2
  5. 1. Khái niệm và phân loại ancol a.Khái niệm. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm OH liên kết với nguyên tử các bon no. VD: C2H5OH, C3H5(OH)3, C2H4(OH)2... b. Phân loại - Dựa vào gốc hidrocac bon ta chia ancol thành các loại: + Ancol no + Ancol không no + Ancol thơm ( Chứa vòng benzen) + An col không thơm ( Chứa vòng nhưng khác vòng benzen) - Dựa vào số nhóm OH người ta chia ancol thành: + Anco đơn chức + Ancol đa chức - Dựa vào bậc ancol người ta chia ancol thành 3 loại: +Ancol bậc 1 + Ancol bậc 2 + Ancol bậc 3 Bậc ancol được xác định bằng bậc của nguyên tử các bon mang nhóm OH. 2. Đồng phân - Ancol có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm chức.Thí dụ: c h 3c h 2 c h 2c h 2 o h oh c h3 c h 3c h c h 2 c h 3 c h 3c h c h 2 o h c h 3c o h c h3 c h3 Ancol butylic Ancol sec-butylic Ancol isobutylic Ancol tert-butylic - Các ancol đa chức còn có đồng phân về vị trí tương đối giữa các nhóm OH. Thí dụ: c h 2c h c h 2c h 3 c h 2c h 2c h c h 3 c h 2 c h 2c h 2 c h 2 c h 3c h c h c h 3 oh oh oh oh oh oh ohoh - Đồng phân bậc ancol: có ancol bâc 1, bậc 2, bậc 3. ( Bậc Alcol xác định bằng bậc của nguyên tử cacbon mang nhóm OH) 3. Tính chất hoá học của ancol - Để đơn giản ta xét ancol no đơn chức a- Thế nguyên tử H của nhóm OH: - Tác dụng kim loại kiềm CxH2x+1OH + Na CxH2x+1ONa + 1/2H2 - Tác dụng với axit hữu cơ : CxH2x+1COOH + CyH2y+1OH CxH2x+1COOCyH2y+1 + H2O b- Thế nhóm OH : - Tác dụng với hiđraxit (axit không có oxi trong phân tử) 3
  6. CxH2x+1OH + HCl CxH2x+1Cl + H2O - Tạo thành ete 2CxH2x+1OH CxH2x+1OCxH2x+1 + H2O - Tách nhóm -OH tạo thành anken, phản ứng tuân theo quy tắc Zaixep CxH2x+1OH CxH2x + H2O (x 2) - Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn (tách H2 của nhóm -CH-OH) - Ancol bậc 1 bị oxi hoá không hoàn toàn thành andehit to R-CH2-OH + CuO R-CH=O + Cu + H2O Anđehit - Ancol bậc II bị oxi hoá không hoàn toàn thành xeton R-CH-R’ + CuO R- C -R’ + Cu + H2O OH O Xeton e- Phản ứng cháy (oxi hoá hoàn toàn) 3x CxH2x+2O + O xCO2 + (x + 1)H2O 2 2 3. Tính chất hoá học của ancol đa chức a) Có tính chất giống ancol no đơn chức: Tác dụng natri, axit, tách H2O (phức tạp), oxi hoá không hoàn toàn,... b) Tính chất khác ancol no đơn chức: Các ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm OH cạnh nhau tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch xanh thẫm. Chẳng hạn glixerol hoà tan được Cu(OH)2 do tạo thành phức chất 4. Điều chế rượu đơn chức a. Hiđro hoá anđehit hoặc xeton (khử). Ni,t Anđehit + H2 Rượu bậc 1. Ni,t R-CHO + H2 R-CH2-OH. Ni,t Xeton + H2 Rượu bậc 2. b. Cộng nước vào anken (quy tắc Maccop...) H+ CH2=CH2 + H2O CH3- CH2-OH 5.Độ rượu VR (cm3 ) Công thức : D = 100 Vdd(cm3 ) Định nghĩa : Số ml rượu có trong 100 ml dung dịch rượu (rượu + nước) 4
  7. B. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Bài tập ancol phản ứng với kim loại kiềm. 1. Phương pháp giải - Cho ancol hoặc hỗn hợp ancol tác dụng với Na, K ... thu được muối ancolat và H 2. a R(OH)a + aNa R(OH)a + H2 (1) 2 Dựa vào tỉ lệ số mol giữa ancol và H2 để xác định số lượng nhóm chức. nH 2 1 +) Nếu = ancol đơn chức. nancol 2 nH 2 +) Nếu =1 ancol 2 chức. nancol Nếu đa chức nH 2 3 +) Nếu = ancol 3 chức. nancol 2 Lưu ý: nH 2 1 +) Nếu cho hỗn hợp 2 ancol tác dụng với Na, K mà > trong hỗn hợp 2 nancol 2 ancol có 1 ancol đa chức. +) Trong phản ứng thế của ancol với Na, K ta luôn có: nNa = 2nH 2 +) Để giải nhanh bài tập dạng này nên áp dụng các phương pháp như: Định luật bảo toàn khối lượng, phương pháp tăng giảm khối lượng, phương pháp trung bình ... 2. Bài tập có lời giải Ví dụ1: (ĐHKA 2007 ) Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là: A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH Giải Ta có mancol + mNa = mmuối + mH2→ mH2 = 0,3 g → nancol = 2nH2 = 0,3 mol → M ancol = 15,6/0,3 = 52→ C2 và C3 → B Ví dụ 2: CĐ 2008 :Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là: A. C2H6O, CH4O. B. C3H6O, C4H8O. C. C2H6O, C3H8O. D. C2H6O, C3H8O2 Giải Ta có 0,25 mol ancol + Na → 0,15 mol H2 → có ancol đa chức → D Đôi khi chỉ cần dựa vào đáp án để chọn đáp án đúng ma không cần giải. 5
  8. Ví dụ 3: Một ancol no, đa chức, mạch hở có n nguyên tử C và m nhóm OH. Cho 7,6gam ancol này tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít H2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa n và m là: A. 7n + 1 = 11m B. 7n + 2 = 12m C. 8n + 1 = 11m D. 7n + 2 = 11m Giải Đặt CT của ancol là : CnH2n +2-m(OH)m PTPƯ: CnH2n +2-m(OH)m + Na → CnH2n +2-m(ONa)m + m/2H2 7, 6 3,8m → 14n + 2 + 16m 14n + 2 + 16m 3,8m Ta có = 0,1 → 7n + 1 = 11m → Chọn A 14n + 2 + 16 m Ví dụ 4: Tỉ khối hơi đối với Nitơ của một ancol no A bằng 2,214. Khi cho 3,1g A tác dụng hết với Na thấy thoát ra 1,2218(l) H2 (ở 250C, 1atm). Viết CTCT của A A. C2H4(OH)2 B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3 D. C4H8(OH)2. Giải MA = 2,214x28= 62, nA = 0,05 mol. nH2 = 0,05 mol → ancol 2 chức → CnH2n+2 O2 = 62 → n = 2 chọn A Ví dụ 5. Hỗn hợp X chứa glixerol và hai ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 8,75 gam X tác dụng hết với na (dư) thì thu được 2,52 lít H2 (đktc). Mặt khác 14 gam X hòa tan hết 0,98 gam Cu(OH)2. Công thức phân tử của hai ancol trong X là: A. C2H5OH và C3H7OH B. C3H7OH và C4H9OH C. C4H9OH và C5H11OH D. CH3OH và C2H5OH LG Cứ 8,75 gam X thì có nOH = 2nH2 = 0,225 mol → 14 gam X thì có nOH = 0,36 mol Trong 14 gam X: nG = 2nCu(OH)2= 0,02 mol → mG = 1,84 gam nOH (G) = 0,02x3 = 0,06 mol → nOH ( ancol đơn chức) = 0,3 mol → mancol đơn chức = 12,16 gam → M = 12,14/0,3 = 40,53 → C1 và C2 → chọn D Ví dụ 6. Hỗn hợp 2 ancol A và B cùng số nhóm OH. Nếu lấy ½ hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy ½ X thì thu được 11 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ancol là: A. C2H5OH và C3H7OH B. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 6
  9. C. C3H7OH và CH3OH D. CH3OH và C2H5OH. LG nCO2 = 0,25mol , nH2O = 0,35 mol → ancol no→ nancol = 0,35-0,25 = 0,1 mol. nH2 = 0,1 mol → ancol 2 chức → chọn B 3. Bài tập tự giải Câu 1. Cho 9,2g một ancol no, đơn chức X tác dụng với Na dư thu được 2,24 lit (đktc) H 2. CTPT của ancol X là A. CH4O B. C2H6O C. C3H8O D. C4H10O Câu 2. Cho 3,35g hh X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng với Na dư thu được 0,56 lit H2 (đktc). CTCT thu gọn của 2 ancol đó là A. C2H5OH, C3H7OH B. C3H7OH, C4H9OH C. C4H9OH, C5H11OH D. C5H11OH, C6H13OH Câu 3 (ĐH Nông nghiệp I – 1998). Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức , là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với Na tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H 2 (đktc). a) Giá trị của V là: A. 0,224 B. 0,448 C.0,896 D. 0,672 b) CTPT của 2 ancol là: A. CH4O, C2H6 B. C2H6O, C3H8O C. C4H10O, C5H12O D. C3H8O, C4H10O Câu 4. Cho 1,52g hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ, sau pư thu được 2,18g chất rắn. CTPT của 2 ancol là A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH Câu 5. Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn. Đó là 2 ancol: A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 6. Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336 lít khí H2 (đkc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là A. 2,4 gam. B. 1,9 gam. C. 2,85 gam. D. 3,8 gam. Câu 7: Cho 12,8 gam dung dịch ancol A (trong nước) có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng Na dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Công thức của ancol A là A. CH3OH. B. C2H4 (OH)2. C. C3H5(OH)3 D. C4H7OH. Câu 8: Ancol A tác dụng với Na dư cho số mol H 2 bằng số mol A đã dùng. Đốt cháy hoàn toàn A được mCO2 = 1,833mH2O. A có cấu tạo thu gọn là A. C2H4(OH)2. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3 D. C4H8(OH)2. Câu 9: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một rượu đơn chức, no A phản ứng với Na thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH) 2 thì hoà tan được 9,8 gam Cu(OH)2. Công thức của A là A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH D. C4H9OH. 7
  10. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức X, Y là đồng đẳng liên tiếp thu được 11,2 lít CO2 cũng với lượng hỗn hợp trên cho phản ứng với Na dư thì thu được 2,24 lít H2 (ở đktc). Công thức phân tử của 2 ancol trên là A. C2H5OH; C3H7OH. B. CH3OH; C3H7OH. C. C4H9OH; C3H7OH. D. C2H5OH ; CH3OH. Câu 11. Một thể tích hơi ancol A tác dụng với Na tạo ra một nửa thể tích hơi hiđro ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Mặt khác ancol A làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của ancol A là: A. C3H6O3 B. C3H6O C. C2H6O D. C2H6O2 Câu 12. Hỗn hợp X chứa glixerol và hai ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 8,75 gam X tác dụng hết với na (dư) thì thu được 2,52 lít H2 (đktc). Mặt khác 14 gam X hòa tan hết 0,98 gam Cu(OH)2. Công thức phân tử của hai ancol trong X là: A. C2H5OH và C3H7OH B. C3H7OH và C4H9OH C. C4H9OH và C5H11OH D. CH3OH và C2H5OH Câu 13. Một ankanol X có 60% cacbon theo khối lượng trong phân tử. Nếu cho 18g X tác dụng hết với Na thì thể tích H2 thoát ra (ở đktc) là: A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 4,48 lít Câu 14. Cho 5,8 gam hỗn hợp X (chiếm 0,1mol) gồm 2 ancol no, mạch hở (có số lượng nhóm hiđroxyl hơn kém nhau nhau 1 đơn vị) tác dụng với na dư thu được 1,568 lít H2 (đktc). Công thức 2 ancol là: A. C3H7OH và C3H6(OH)2 B. C3H7OH và C2H4(OH)2 C. CH3OH và C2H4(OH)2 D. C2H5OH và C3H6(OH)2 Câu 15. Cho 21,2 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với 23 gam Na, sau phản ứng hoàn toàn thu được 43,8 gam chất rắn. Công thức phân tử của 2 ancol là: A. CH4O và C2H6O B. C4H10O và C5H12O C. C2H6O và C3H8O D. C3H8O và C4H10O Câu 16. Lấy 18,8 gam hỗn hợp X gồm C2H5OH và một ancol A no, đơn chức tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Công thức phân tử của A là: A. C3H7OH B. CH3OH C. C4H9OH D. C5H11OH. Câu 17. Hỗn hợp 2 ancol A và B cùng số nhóm OH. Nếu lấy ½ hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy ½ X thì thu được 11 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ancol là: A. C2H5OH và C3H7OH B. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 C. C3H7OH và CH3OH D. CH3OH và C2H5OH. Câu 18. Cho hỗn hợp ancol metylic và một ancol đồng đẳng của nó tác dụng với Na dư thấy bay ra 672 ml H2 (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp ancol trên tác dụng với 10g axit axetic thì khối lượng este sinh ra ít nhất là bao nhiêu? Giả giả sử hiệu suất este là 100% A. 4,44g B. 7,24g C. 6,24g D. 6,40g Câu 19. Cho m gam hỗn hợp 2 ancol M và N (hơn kém nhau 1 nguyên tử C) tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp trên thu được 22g CO2 và 10,8g H2O. Vậy M và N có công thức phân tử là: 8
  11. A. C2H5OH và C3H7OH B. C3H7OH và C3H5OH C. C2H5OH và C3H5OH D. C2H5OH và C3H6(OH)2 Câu 20. Một ankanol X có 60% cacbon theo khối lượng trong phân tử. Nếu cho 18g X tác dụng hết với Na thì thể tích H2 thoát ra (ở đktc) là: A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 4,48 lít Câu 21. Một hỗn hợp gồm 2 ancol X và y no, đơn chức hoặc có một liên kết đôi. Biết 16,2g hỗn hợp làm mất màu hoàn toàn 500 g dung dịch brom 5,76%. Khi cho 16,2g hỗn hợp trên tác dụng với Na dư thì thể tích H2 nhỏ nhất là: A. 2,016 lít B.. 4,032 lít C. 8,064 lít D. 6,048 lít. Câu 22. Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với natri kim loại thấy thoát ra 336 cm3 H2 (đktc) Hỗn hợp các chất chứa natri được tạo thành có khối lượng là: A. 1,9g B. 2,85g C. 3,80g D. 4,60g Câu 23. Cho 1,45g hỗn hợp X gồm 1 rượu no đơn chức C và một rượu D (rượu no 2 lần) tác dụng hết với kim loại kali cho 3,92 lít khí H2 (đktc). Đem đốt cháy hoàn toàn 29,0g cũng hỗn hợp X trên thu được 52,8g CO2. Công thức cấu tạo của C và D lần lượt là: A. C2H5OH và C3H6(OH)2 B. C2H5OH và C2H4(OH)2 C. CH3OH và C2H4(OH)2 D. CH3OH và C3H6(OH)2 Câu 24. Cho 16,6g hỗn hợp gồm rượu etylic và rượu n-propylic phản ứng hết với Na(lấy dư), thu được 3,36lit khí H2(đkc). Thành phần phần trăm về khối lượng tương ứng của hai rượu là: A. 72,3%và 27,7%. B. 50% và 50%. C. 46,3% và 53,7%. D. 27,7% và 72,3%. Câu 25. : Một rượu no đơn chức bậc một tác dụng với Na giải phóng 6,72lit khí (đkc). Khi đehidrat hóa cùng một khối lượng rượu đó, thu được 33,6g một olefin. Công thức phân tử của rượu là: A. CH3CH2CH(OH)CH3. B. (CH3)2CHOH C. CH3CH2CH2CH2OH. D. (CH3)3C(OH) Câu 26: Cho 1,85g một rượu no đơn chức X tác dụng với Na dư thu được 308ml khí H2(1atm và 27,3oC). Công thức phân tử của X là: A. C2H5OH. B. C3H7OH . C. C4H9OH D. C5H11OH Câu 27: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336 lít khí H2 (đkc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là A. 2,4 gam. B. 1,9 gam. C. 2,85 gam. D. 3,8 gam. Câu 28: Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn. Đó là 2 ancol A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 29: 13,8 gam ancol A tác dụng với Na dư giải phóng 5,04 lít H 2 ở đktc, biết MA < 100. Vậy A có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H6(OH)2. D. C3H5(OH)3. Câu 30: Có hai thí nghiệm sau : TN 1: Cho 6 gam ancol no, mạch hở, đơn chức A tác dụng với m gam Na, thu được 0,075 gam H2. 9
  12. TN 2: Cho 6 gam ancol no, mạch hở, đơn chức A tác dụng với 2m gam Na, thu được không tới 0,1 gam H2. A có công thức là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H7OH. 4. Đáp án 1 B 7 C 13 B 19 D 25 C 2 B 8 B 14 D 20 B 26 C 3 C,A 9 B 15 C 21 A 27 B 4 B 10 A 16 B 22 A 28 B 5 B 11 B 17 B 23 B 29 D 6 B 12 D 18 A 24 D 30 D 10
  13. Dạng 2: Giải toán dựa vào phản ứng cháy của ancol 1. Phương pháp giải * Đốt cháy ancol no, mạch hở: 3n + 1 − x CnH2n+2Ox + nCO2 + (n+1) H2O 2 Ta luôn có: nH 2O > nCO2 và nancol = nH 2O − nCO2 * Đốt cháy ancol no, đơn chức, mạch hở 3n CnH2n+2O + nCO2 + (n+1) H2O 2 Ta luôn có: nH 2O > nCO2 và nancol = nH 2O − nCO2 3 nO2 phản ứng = nCO 2 2 * Lưu ý: Khi đốt cháy một ancol (A): - Nếu: nH O > nCO 2 2 (A) là ancol no: CnH2n+2Ox và nancol = nH O − nCO 2 2 - Nếu: nH O = nCO 2 2 (A) là ancol chưa no (có một liên kết π): CnH2nOx - Nếu: nH O < nCO 2 2 (A) là ancol chưa no có ít nhất 2 liên kết π trở lên: CTTQ: C nH2n+2- 2kOx (với k≥2) - Khi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng Ca(OH)2 . Khối lượng bình tăng = mCO2 + mH2O Khối lượng dung dịch tăng = mCO2 + mH2O - mkết tủa Khối lượng dung dịch giảm = mkết tủa – mCO2 – mH2O _Dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa đun nóng thu được kết tủa mới hoặc phản ứng với dung dịch kiềm thu được kết tủa thì phản ứng tạo 2 muối của canxi. 2. Bài tập có lời giải Ví dụ 1: (§HKB 2009)Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là: A. C3H8O3. B. C3H4O. C. C3H8O2. D. C3H8O. Giải Vì nCO2 < nH2O → ancol no Đặt CT của ancol là: CnH2n+2Ox CnH2n+2Ox + (3n+1-x )/2 O2 → nCO2 + (n+1)H2O 4,5 3 4 Ta có 3(3n+1-x )/2 = 4,5n → n = 3, x = 1 → D 4n = 3(n+1) 11
  14. Ví dụ 2: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol đồng đẳng đơn chức hơn kém nhau 2 nhóm -CH2- ta thu được 4,48 1ít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của hai ancol là: A. CH4O, C3H8O B. C2H6O, C4H10O C. CH4O, C5H12O D. CH4O, C4H10O Giải nCO2 = 0,2 mol, nH2O = 0,3 mol → ancol no đơn chức→ nancol = 0,1 mol Số C = 0,2/0,1 = 2 → có C1 dựa vào đầu bài chọn A. Ví dụ 3 : Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hơi 2 ancol no, đơn chức thu được 7,84 lít CO2 (các thể tích đều đo ở đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M. Khối lượng dung dịch sau phản ứng Thay đổi như thế nào: A. Giảm 23,05g B. Tăng 12,25 g C. Giảm 26,2 g D. Tăng 26,2 g Giải Ta có nancol = 0,25 mol, nCO2= 0,35 mol → nH2O = 0,25 + 0,35 = 0,6 mol → mCO2 + mH2O =26,2g (1) nBa(OH)2= 0,3 mol → nOH- = 0,6 mol → T = 0,6/0,35 = 1,7 → tạo 2 muối → nkết tủa = nOH- - nCO2 = 0,25 mol → mkết tủa = 49,25gam (2) Từ 1 và 2 ta thấy khối lượng dung dịch giảm là: 49,25 – 26,2 = 23,05 → A Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm 2 rượu đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng .Chia X làm 2 phần bằng nhau Đốt cháy hoàn toàn 1 phần, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 7 gam kết tủa và bình đựng nước vôi tăng 5,24 gam . A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH D. C3H5OH và C4H7OH Giải Ta có nCO2 = nkết tủa = 0,07 mol → mH2O = 5,24 - 0,07x44 =2,16 → nH2O = 0,12 mol Vậy ancol no đơn chức. → nancol = 0,12 – 0,07= 0,05 mol → C = 0,07/0,05 = 1,4 → chọn A Ví dụ 5 : Đốt cháy hoàn toàn một rượu X thu được số mol nước gấp đôi số mol CO2. X là: A. C2H6O B. CH4O C. C2H6O2 D. C3H8O3 Giải CTTQ của rượu X là CxHyOz ®èt y C xHy Oz xCO 2 H2O 2 nH2O y Theo đề bài, ta có: 2 y 4x nCO2 2x Lập bảng biến thiên: x 1 2 3 y 4 8 12 nhận Vậy Rượu có 1Cacbon và 4 hiđrô chỉ là CH3OH Chọn B Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no mạch hở X cần 2,5 mol oxi. CTPT của X là: A. C2H6O B. CH4O C. C2H6O2 D. C3H8O3 Giải 12
  15. CTTQ của X là CnH2n+2Ox 3n 1 x CnH2n 2O x O2 nCO 2 (n 1)H2O 2 3n 1 x Theo đề bài, ta suy được: 2, 5 3n 1 x 5 x 3n 4 (x n) 2 Lập bảng biến thiên: n 1 2 3 x -1 2 5 ] nhận Vậy CTPT của X là C2H6O2 Ví dụ 7: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO 2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. (Trích đề thi tuyển sinh CĐ khối A- năm 2007) Đáp án B Hướng dẫn Vì loại nước thu được anken nên X là ancol no, đơn chức Đặt CTPT của X là CnH2n+2O Đốt cháy 1 mol X thu được n mol CO2 và (n+1) mol H2O Theo đề : Số mol CO2 là 5,6 : 22,4 = 0,25 mol Số mol H2O là 5,4 : 18 = 0,3 mol Ta có n=5 Vậy CTPT là C5H12O X có 4 CTCT phù hợp là CH3-CH2-CH2-CH2-CH2OH CH3-CH(CH3)-CH2-CH2OH CH3-CH2-CHOH-CH2-CH3 CH3-CH2-CH(CH3)-CH2OH 3. Bài tập tự giải Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn ancol X được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3: 4, thể tích oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích CO2 thu được ( đo cùng đk). X là: A. C3H8O B. C3H8O2 C. C3H8O3 D. C3H4O Câu 2: Ancol X tách nước chỉ tạo một anken duy nhất. Đốt cháy một lượng X được 11 gam CO2 và 5,4 gam H2O. X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 ancol X,Y là đồng đẳng kế tiếp thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O.Mặt khác cho 0,25 mol hỗn hợp A tác dụng với Na dư thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức của X,Y là: A. C3H6O và C4H8O B. C2H6O và C3H8O 13
  16. C. C3H6O2 và C3H8O2 D. C2H6O và CH4O Câu 4: X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, có tỷ lệ khối lượng 1:1. Đốt cháy hết X được 21,45g CO2và 13,95g H2O. Vậy X gồm 2 ancol: A. CH3OH và C2H5OH B. CH3OH và C3H7OH C. CH3OH và C4H9OH D. C2H5OH và C3H7OH. Câu 5: Ancol A tác dụng với Na dư cho số mol H2 bằng số mol A đã dùng. Đốt cháy hoàn toàn A được mCO2 = 1,833mH2O. A có cấu tạo thu gọn là: A. C2H4(OH)2 B. C3H6(OH)2 C. C3H5(OH)3 D. C4H8(OH)2. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a gam ancol X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng b gam và có c gam kết tủa. Biết b = 0,71c và c = (a+b)/1,02 . X có cấu tạo thu gọn là: A. C2H5OH B. C2H4(OH)2 C. C3H5(OH)3 D. C3H6(OH)2 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm metanol và butan -2-ol được 30,8g CO2 và 18 gam H2O. Giá trị a là: A. 30,4g B. 16g C. 15,2g D. 7,6g Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và ancol isopropylic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được 80 gam kết tủa. Thể tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng là: A. 26,88 lít B. 23,52 lít C. 21,28 lít D. 16,8 lít. Câu 9: Đốt cháy hỗn hợp X gồm 2 ancol có số mol bằng nhau thu được hỗn hợp CO2 và H2O theo lệ mol tương ứng 2:3. X gồm: A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C2H4(OH)2 C. C3H7OH và C3H6(OH)2 D. C2H5OH và C3H7OH. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn a mol ancol A được b mol CO2 và c mol H2O. Biết a = c-b. Kết luận nào sau đây đúng. A. A là ancol no, mạch vòng. B. A là ancol no, mạch hở. C. A la 2ancol chưa no D. A là ancol thơm. Câu 11: A là chất hữu cơ có công thức phân tử CxHyO. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong thấy có 30 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa đem nung nóng phần nước lọc thấy có 20 gam kết tủa nữa. Biết A vừa tác dụng Na, vừa tác dụng NaOH. Chỉ ra công thức phân tử của A. A. C6H6O B. C7H8O C. C7H8O2 D. C8H10O. Câu 12: Đốt cháy một lượng ancol A cần vừa đủ 26,88 lít O2 ở đktc, thu được 39,6g CO2 và 21,6g H2O. A có công thức phân tử : A. C2H6O B. C3H8O C. C3H8O2 D. C4H10O. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,92g một ancol đơn chức A thu được 0,896 lít CO2 và 1,08g H2O. Công thức phân tử của A là: A. C2H6O B. CH4O C. C2H6O2 D. C3H8O3 Câu 14: Một hỗn hợp X gồm 2 ancol no A,B có cùng số nguyên tử C và có số nhóm -OH hơn nhau là 1 nhóm .Để đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp X cần 19,4 lít O2 (đktc) và thu được 26,4g CO2 .Biết A oxi hoá tạo anđêhit còn B phản ứng với Cu(OH)2 .CTCT và số mol của A,B là: A. 0,1 mol C2H5OH và 0,1 mol HOCH2-CH2OH B. 0,1 mol C2H5-CH2OH và 0,1 mol HOCH2-CH2-CH2OH C. 0,1 mol CH3-CHOH-CH3 và 0,1 mol HOCH2-CHOH-CH3 D. 0,1 mol C2H5-CH2OH và 0,1 mol CH3-CHOH-CH2OH Câu 15: Đốt cháy X (chứa C, H, O) thu được nH2O =2nCO2. Khi X tác dụng với Na dư, số mol H2 bằng 1/2 số molA .Công thức phân tử của A là : 14
  17. A. C3H5OH B. C2H5OH C. C3H6(OH)2 D. CH3OH Câu 16: Đốt cháy 0,2 mol ancol no X dùng đúng 0,7 mol oxi. Công thức của X là: A. C2H4(OH)2 B. C4H8(OH)2 C. C3H5(OH)3 D. C2H5OH Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức no kế nhau trong dãy đồng đẳng thì thấy tỉ lệ số mol CO2 và số mol H2O sinh ra lần lượt là 9: 13. Phần trăm số mol của mỗi ancol trong hỗn hợp X (theo thứ tự ancol có số C nhỏ, ancol có số C lớn) là: A. 40%, 60% B. 75%, 25% C. 25%, 75% D. 60%, 40% Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng được H2O và 0,5 mol CO2 . Công thức phân tử 2 ancol trên lần lượt là : A. CH4O, C2H6O B. C2H6O, C3H8O C. C3H8O, C4H10O D. C3H6O, C4H8O Câu 19: ancol A bậc I, mạch hở, có thể no hay có một liên kết đôi, công thức phân tử CxH10O. Lấy 0,02 mol CH3OH và 0,01 mol X trộn với 0,1 mol O2 rồi đốt cháy hoàn toàn hai ancol. Sau phản ứng thấy có O2 dư. Công thức phân tử của X là: A. C6H9OH B. C3H7OH C. C4H9OH D. C5H9OH Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn ancol no, đơn chức mạch hở X thu được hỗn hợp gồm khí CO2 và hơi nước có tỉ khối so với hiđro bằng 14,57. Ancol X có công thức phân tử là A. C3H8O. B. C2H6O. C. C4H8O. D. C4H10O. Câu 21: Đốt cháy hết 1 mol ancol no đơn chức, mạch hở X cần 3 mol O2 , chỉ ra phát biểu sai về X A. Là ancol bậc I B. Tách nước chỉ tạo một anken duy nhất C. Có nhiệt độ sôi cao hơn ancol metylic D. X còn có 2 đồng phân không cùng chức khác Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Z gồm hai ancol X và Y thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít CO2và 7,65g H2O. Mặt khác khi cho m gam hỗn hợp Z tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít H2. Biết tỉ khối hơi của mỗi chất so với hiđro đều nhỏ hơn 40, các thể tích khí đo ở đktC. X và Y có công thức lần lượt là: A. CH3OH; C2H5OH B. C2H5OH; C3H7OH C. C3H8O2vàC2H6O2 D. C3H6O2vàC2H8O2 Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hơi 2 ancol no, đơn chức thu được 7,84 lít CO2 (các thể tích đều đo ở đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M. Khối lượng dung dịch sau phản ứng Thay đổi như thế nào: A. Giảm 23,05g B. Tăng 12,25 g C. Giảm 26,2 g D. Tăng 26,2 g Câu 24: Một hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức Y, Z đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy 0,2 mol X cần 10,08 lít O2 (đkkc). Công thức phân tử và số mol của Y và Z là: A. 0,008 mol CH3OH; 0,12 mol C2H5OH B. 0,1 mol C2H5OH; 0,1 mol C3H7OH C. 0,1 mol CH3OH; 0,1 mol C2H5OH D. 0,05 mol CH3OH; 0,15 mol C3H7OH Câu 25: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol đồng đẳng đơn chức hơn kém nhau 2 nhóm -CH2- ta thu được 4,48 1ít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của hai ancol là: A. CH4O, C3H8O B. C2H6O, C4H10O C. CH4O, C5H12O D. CH4O, C4H10O Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol X thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 1,44g H2O. X tác dụng với Na dư cho khí H2 có số mol bằng số mol của X. Công thức phân tử của X và giá trị m là: A. C3H8O2 và 1,52 B. C4H10O2 và 7,28 C. C3H8O2 và 7,28 D. C3H8O3 và 1,52 Câu 27: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ thuộc cùng dãy đồng đẳng, phân tử X chỉ có một loại nhóm chức.Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần I đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẫm cháy chỉ gồm CO2 và H2O dẫn lần lượt đi qua bình đựng H2SO4 đặc và bình đựng Ca(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình 1 tăng 2,16g và bình 2 có 7g kết tủa. Phần II cho tác dụng với Na dư thì thể tích khí thu được là: A. 2,24 15
  18. lít B. 0,224 lít C. 0,56 lít D. 1,12 lít Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng thu được CO2 và hơi nước theo tỷ lệ thể tích là 7:10. Công thức của 2 ancol lần lượt là: A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH D. C3H5OH và C4H7OH Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức,thuộc cùng một dãy đồng đẳng thu được 70,4g CO2 và 39,6g H2O. Giá trị m là: A. 33,2g B. 32,3g C. 24,9g D. 2,49g Câu 30: Một hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ X, Y kế tiếp trong dãy đồng đẳng ,phân tử của chúng chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 1,29g hỗn hợp A rồi cho sản phẫm cháy (chỉ có CO2 và H2O) đi qua bình đựng nước vôi trong, dư thì thấy khối lượng bình tăng 4,17g và có 6g kết tủa. Công thức của X,Y lần lượt là: A. CH3COOH và C2H5COOH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H6(OH)2 và C4H8(OH)2 D. C3H5OH và C4H7OH 4. Đáp án 1 A 7 C 13 A 19 C 25 A 2 C 8 A 14 C 20 A 26 A 3 B 9 B 15 D 21 D 27 C 4 B 10 B 16 C 22 C 28 B 5 B 11 B 17 B 23 A 29 A 6 D 12 C 18 A 24 C 30 B Dạng 3: Bài tập phản ứng tách nước 16
  19. 1. Phương pháp giải. a. Phản ứng tách nước tạo anken 1700 C Cn H 2 n +1O H 2 SO4 Cn H 2 n + H 2O anken(olefin)  Quy tắc Zaixep : Nhóm -OH tách cùng H gắn C kế bên có bậc cao nhất cho sản phẩm chính. ( tách H2O từ hỗn hợp rượu cho ra 2 olefin là đồng đẳng liên tiếp => rượu no đơn chức có số nguyên tử C 2 ) Ví dụ Đehiđrat hóa 2 – metyl butan – 2 – ol sinh ra sản phẩm chính là: Giải phản ứng tách nước tuân theo quy tắc Zaixep: nhóm –OH bị tách cùng với nguyên tử H ở nguyên cacbon có bậc cao hơn. OH H2SO4 ®Æ t 0 c, H3C C CH CH3 + H2O H3C C CH2 CH3 CH3 CH3 Rượu bậc n tách nước cho tối đa n sản phẩm ( không tính đồng phân hình học) b. Phản ứng tách nước tạo ete Điều kiện pư: H2SO4 đặc, 1400C hoặc Al2O3, t0. Khi đun nóng hai ancol ROH và R’OH với H2SO4 đặc, 1400C. Gọi số mol mỗi ete là x, y, z ta có: 0 ROH + R’OH xt,t ROR’ + H2O Mol: x x x x 0 2ROH xt,t ROR + H2O Mol: 2y y y 0 2R’OH xt,t R’OR’ + H2O Mol: 2z z z Ta thấy:  Số ete thu được là 3 ete  Tổng số mol 3 ete = số mol nước = ½ tổng số mol ancol.  Nếu x = y = z thì số mol ba ancol bằng nhau. - Định luật bảo toàn khối lượng : m rượu = mete + mH2O 1 nH2O = nete = n rượu 2 Chú ý : - CH3OH tách nước chỉ cho CH3-O-CH3 , không cho anken (olefin) - Hai ancol là đồng phân có thể chỉ sinh 1 anken VD: CH3CH2CH2OH và CH3CH(OH)CH3 tách nước chỉ sinh 1 anken là C3H6. Vậy khi tách nước 3 ancol tạo 2 an ken ta có 2TH 17
  20. TH1: 1 ancol là CH3OH 2 an col còn lại mỗi ancol sinh 1 anken TH2: Có 2ncol sinh 1 anken và ancol còn lại sinh 1 anken. - Đun rượu X với H2SO4 đặc cho ra Y , nếu MY/MX >1 => Y là ete nếu MY/MX Y là anken.  Nếu đun nóng hh x ancol đơn chức thì thu được tối đa x(x+1)/2 ete trong đó có x ete đối xứng.  Số mol ete = số mol H2O = ½ số mol ancol.  Nếu số mol các ete bằng nhau thì số mol các ancol bằng nhau và ngược lại. 2. Bài tập có lời giải Ví dụ 1: Một hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 4,4 gam CO 2 và 2,7 gam H2O. Xác định công thức cấu tạo của 3 ancol biết rằng khi đun X với H 2SO4 đặc ta chỉ thu được một anken có số nguyên tử cacbon 3. Giải Khi đun nóng 3ancol có số C 3 mà chỉ thu được 1 anken → có 1 ancol không sinh anken và 2 ancol sinh 1 anken →metanol, propan-1-ol; propan-2-ol. Ví dụ 2: Đun nóng một ancol đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được chất hữu cơ Y và nước. Tỉ khối hơi của Y so với X là 0,609. Công thức của X là A. C2H5OH. B. C3H7OH C. CH3OH. D. C3H5OH. Giải Ta có dY/X = 0,609 → tạo anken ROH → R-1 + H2O R −1 = 0,609 → R = 29 → A R + 17 Ví dụ 3: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H 2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. C2H5OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH. (Trích đề thi tuyển sinh CĐ khối A- năm 2007) Hướng dẫn Theo đề X, Y là sản phẩm cộng nước vào anken nên X, Y là ancol no đơn chức Đặt CT chung của X, Y là Cn H 2 n + 2O 3n C n H 2 n + 2O + O2 n CO2 + ( n +1) H2O 2 Số mol NaOH còn dư: 0,05. 2 = 0,1 mol CO2 bị hấp thụ hoàn toàn theo phản ứng CO 2 + 2 NaOH Na2CO3 + H2O Số mol NaOH tham gia phản ứng là 2. 0,1 - 0,1 = 0,1 mol 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2