intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường giáo dục giá trị di sản văn hóa yên thành cho học sinh THPT Bắc Yên Thành góp phần quảng bá du lịch văn hóa tâm linh địa phương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:90

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm tìm hiểu DSVH Yên Thành đặc biệt là văn hóa tâm linh tìm hiểu thực trạng học sinh về hiểu biết DSVH địa phương và thức trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc quảng bá phát triển DSVH của quê hương chúng tôi xây dựng cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn để tăng cường giáo dục DSVH Yên Thành cho học sinh sở tại quảng bá du lịch văn hóa tâm linh góp phần xây dựng và phát triển nền kinh tế - xã hội cho quê hương Qua hoạt động giáo dục để các năng ực, phẩm chất của người học được phát triển

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường giáo dục giá trị di sản văn hóa yên thành cho học sinh THPT Bắc Yên Thành góp phần quảng bá du lịch văn hóa tâm linh địa phương

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TĂNG CƢỜNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA YÊN THÀNH CHO HỌC SINH THPT BẮC YÊN THÀNH GÓP PHẦN QUẢNG BÁ DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH ĐỊA PHƢƠNG Ngƣời thực hiện: PHAN QUỲNH HOA PHAN THỊ THANH THỦY PHAN THỊ HƢỜNG Lĩnh vực: Kĩ năng sống. Năm học 2022-2023
  2. MỤC LỤC Trang A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Tính mới của đề tài 2 B. PHẦN NỘI DUNG 4 CHƢƠNG I: C SỞ L LU N VÀ C SỞ THỰC TIỄN 4 I Cơ sở í u n 4 1. Một số hái niệm 4 1.1. Di sản văn h a 4 Quảng á du ịch văn h a t m inh 6 1.3 Di sản văn h a Yên Thành 8 Tầm quan trọng của di sản văn h a đối với việc quảng á và 7 phát tri n du ịch t m inh ở Yên Thành II Cơ sở thực tiễn 8 1. Thực trạng chung về dạy học gắn với giáo dục DSVH địa 8 phương Thực tiễn về dạy học gắn với giáo dục giá trị DSVH Yên Thành 9 cho HS trường THPT sở tại đ g p phần quảng á du ịch văn h a t m inh địa phương Thu n ợi 9 Kh hăn 10 CH NG II T NG C NG GI O DỤC GI TRỊ DI SẢN V N H Y N THÀNH CHO CHO SINH THPT C Y N THÀNH 11 G P PHẦN QUẢNG DU LỊCH V N H T M LINH
  3. I. Mối quan hệ giữa các DSVH góp phần quảng bá du lịch tâm 11 linh Yên Thành với chương trình THPT Giới thiệu các DSVH Yên Thành g p phần quảng á du ịch t m 11 linh Đền Đức Hoàng 11 Đình S ng 12 1.3. Đền – Ch a Gám 13 1.4 Núi Tháp Lĩnh – Đền Cả Đình M 14 2. Nội dung các ài học iên quan 15 II Giáo dục giá trị Di sản văn h a Yên Thành cho HS THPT ắc 16 Yên Thành góp phần quảng bá du lịch văn h a t m inh địa phương Giáo dục giá trị trong giờ sinh hoạt ớp và ng gh p trong giờ 16 học 1.1. Thực hiện qua tiết sinh hoạt ớp theo chủ đề 16 1.2. Thực hiện qua dạy học tích hợp ng gh p trong m n Ngữ 17 Văn Địa Lịch s Giáo dục giá trị DSVH Yên Thành qua hoạt động trải nghiệm 21 tham quan di tích văn h a gắn với xem bi u diễn âm nhạc dân gian địa phương Giáo dục giá trị DSVH Yên Thành qua các phương tiện truyền 28 thông 3.1. Giáo dục thông qua việc cho HS làm các video quảng cáo, 28 phỏng vấn, phóng sự, pano- áp phích, tờ rơi phim tài iệu. Quảng á th ng qua thiết ế các tour du ịch ằng phần mềm 33 hiện đại 4. Tổ chức các cuộc thi với chủ đề "Giáo dục giá trị DSVH góp 36 phần quảng bá du lịch t m inh Yên Thành” 4.1. Tổ chức các cuộc thi viết bài, vẽ tranh, hùng biện chủ đề tìm 36 hi u DSVH Yên Thành – Nghệ An 4.2. Sưu tầm những tác phẩm DSVH phi v t th : chèo Q y Lăng 39 tu ng Kẻ M d n ca giặm vè Giai Lạc… Giáo dục giá trị di sản văn h a qua hoạt động ngoại h a "Em là 41 đại sứ văn h a g p phần quảng bá du lịch t m inh Yên Thành” CH NG III: KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI 44
  4. CỦA CÁC GIẢI PHÁP 1. Mục đích hảo sát 44 2. Nội dung và phương pháp hảo sát 44 Nội dung hảo sát 44 2.2.. Phương pháp hảo sát và thang đánh giá 44 3. Đối tượng hảo sát 44 4 Kết quả hảo sát về sự cấp thiết và tính hả thi của các giải 44 pháp đã đề xuất 4.1. Sự cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất 45 Tính hả thi của các giải pháp đề xuất 46 PHẦN III. KẾT LU N 48 Đ ng g p của đề tài 48 1.1. Tính hoa học 48 1.2 . Tính hiệu quả 48 Khả năng nh n rộng của đề tài 49 2. Những iến nghị đề xuất 49 TÀI LIỆU TH M KHẢO 50 PHẦN PHỤ LỤC
  5. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ 1 DSVH Di sản văn h a 2 GV Giáo viên 3 HS Học sinh 4 THPT Trung học phổ th ng 5 GD Giáo dục
  6. PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nghị quyết số 29 của BCHTW Đảng khóa XI về "đổi mới căn ản toàn diện giáo dục và đào tạo” đã chỉ rõ: "Đổi mới chương trình nhằm phát tri n năng ực và phẩm chất người học T p trung vào những giá trị cơ bản của văn hóa, truyền thống và đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại…” Vì v y việc chú trọng ấy các di sản văn hóa (DSVH) đ dạy học và giáo dục trong nhà trường phổ thông có ý nghĩa rất quan trọng góp phần đổi mới nâng cao chất ượng dạy học và giáo dục cho HS (HS). Hơn nữa Thông tư 32/2018/TT- GDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông mới đưa ra chương trình giáo dục phổ thông tổng th với yêu cầu cần đạt là hình thành và phát tri n các phẩm chất chủ yếu và năng ực cốt lõi. Bên cạnh đ chú trọng giáo dục di sản góp phần thực thi ế hoạch giáo dục THPT: không chỉ tích hợp vào các môn ắt uộc như Văn Ngoại ngữ 1, nhóm môn khoa học xã hội như Lịch s Điạ lý, Giáo dục kinh tế và pháp u t nhóm môn Công nghệ và nghệ thu t mà còn định hướng cụ th cho hoạt động giáo dục ắt uộc (hoạt động trải nghiệm và hướng nghiệp chiếm đến 105 tiết /năm học/ ớp và nội dung giáo dục của địa phương (chiếm 35 tiết/năm học/ ớp) Trong hội nghị " ảo v v ph t huy gi trị di sản văn h a i t Na v s ph t tri n bền vững nă 2018” nguyên Thủ tướng Nguyễn Xu n Phúc nhấn mạnh " t di sản d ch l ột ph n nh c ng ch nh l đ nh t bản s c d n tộc”. Vì v y giáo dục DSVH cho HS trở thành nhiệm vụ quan trọng của mỗi GV. Hơn nữa xu thế hiện nay du lịch văn hoá t m inh trở thành một trào ưu chung của thế giới. Yên Thành à một huyện c địa thế n a trung du miền núi n a đ ng ằng T u đ y được xem à "vựa th c" của tỉnh Nghệ n với những "bờ xôi, ruộng ật" th ng cánh c ay Là v ng đất địa inh nh n iệt, giàu truyền thống ịch s - văn h a v ng đất của du ịch văn h a t m inh giàu ản sắc và truyền thống cách mạng với nhiều di tích ịch s di tích cách mạng cấp quốc gia và cấp tỉnh và à một trong ảy địa đi m du ịch t m inh trọng đi m của tỉnh Nghệ n Huyện Yên Thành c đến di tích danh thắng với di tích được ph n cấp quản í (trong đ c di tích được c ng nh n à di tích quốc gia di tích xếp hạng cấp tỉnh) à huyện c nhiều di tích được c ng nh n nhất tỉnh Nghệ n Đ à niềm tự hào mà nh n d n và Đảng ộ huyện Yên Thành đang ra sức phát huy đ những giá trị đ mãi trường t n Tuy nhiên hầu hết người d n nơi đ y chưa thực sự thấy được giá trị của tiềm năng du ịch địa phương mang ại Đặc iệt các em HS - chủ nh n của quê hương đất nước cần phải hi u r về tài nguyên du ịch ở địa phương mình đ c thức trách nhiệm ảo t n và phát huy tiềm năng sẵn có, quảng á ưu thế về di sản văn h a địa phương g p phần phát tri n du ịch t m linh, làm giàu inh tế nơi mình sinh ra và ớn ên 1
  7. Xuất phát t những í do trên chúng t i ựa chọn nghiên cứu đề tài:" D ả ả . 2. Mục đích nghiên cứu T tìm hi u DSVH Yên Thành đặc iệt à văn h a t m inh tìm hi u thực trạng học sinh về hi u iết DSVH địa phương và thức trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc quảng á phát tri n DSVH của quê hương chúng t i x y dựng cở sở í u n và cơ sở thực tiễn đ tăng cường giáo dục DSVH Yên Thành cho học sinh sở tại quảng á du ịch văn h a t m inh g p phần x y dựng và phát tri n nền inh tế - xã hội cho quê hương Qua hoạt động giáo dục đ các năng ực, phẩm chất của người học được phát tri n. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí lu n về DSVH du ịch văn h a t m inh - Nghiên cứu thực trạng giáo dục DSVH ở trường THPT ắc Yên Thành. - Đánh giá ết quả nghiên cứu dựa trên kết quả học t p của HS. 4. Đối tƣợng nghiên cứu - Giáo dục DSVH cho học sinh THPT ắc Yên Thành. - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh THPT. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu thực hiện sáng iến t i s dụng các nh m phương pháp sau: a) C c phương ph p nghiên cứu l thuyết: ph n tích tổng hợp, so sánh- đối chiếu suy u n b) Phương ph p nghiên cứu th c tiễn: phương pháp điều tra hảo sát phương pháp thực nghiệm sư phạm phương pháp thống ê 6. Tính i củ đề tài Đ y à c ng trình đầu tiên tìm hi u nghiên cứu thực trạng mức độ hi u iết của HS (HS) về DSVH trên địa àn Yên Thành t đ giáo dục thức quảng á du ịch văn h a t m inh ở địa phương. Các giải pháp tăng cường giáo dục giá trị DSVH Yên Thành cho HS THPT ở đơn vị sở tại đưa ra đa dạng, mới mẻ, hiện đại, kết hợp với ứng dụng công nghệ số T đ n ng cao hi u iết và thức trách nhiệm của HS đối với di sản văn h a quê nhà góp phần quảng á du ịch nhằm phát tri n inh tế xã hội địa phương. Đề tài hơi gợi được sự sáng tạo của HS phát huy được các năng ực và phẩm chất cho HS như năng ực tìm iếm thu th p th ng tin x í th ng tin năng 2
  8. ực giao tiếp ngôn ngữ năng ực s dụng c ng nghệ th ng tin truyền th ng thẩm mĩ Giáo dục ng tự hào tình yêu quê hương đất nước tinh thần trách nhiệm ph hợp với định hướng và ế hoạch chương trình giáo dục phổ th ng mới mà Th ng tư của ộ Giáo dục và Đào tạo đã an hành Tăng cường giáo dục giá trị DSVH cho HS cơ sở mình giáo dục à một đề tài mới ph hợp với yêu cầu thực tiễn của giáo dục n i chung và giáo dục địa phương Yên Thành n i riêng ph hợp với xu thế và thời đại . 3
  9. PHẦN II. N I DUNG CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN I. Cơ sở lí luận 1. M t số hái niệ 1.1. ả h i ni DSVH : Theo định nghĩa của Wi ipedia Tiếng Việt: DSVH là di sản của các hiện v t v t th và các thuộc tính phi v t th của một nh m hay xã hội được ế th a t các thế hệ trước đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau (https://vi.wikipedia.org/wiki). Lu t số 8/ /QH của Quốc hội: DSVH h a quy định tại Điều được định nghĩa ao g m di sản văn hoá phi v t th và di sản văn hoá v t th à sản phẩm tinh thần v t chất c giá trị ịch s văn hoá hoa học được ưu truyền t thế hệ này qua thế hệ hác ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ph n loại DSVH: Theo C ng ước Di sản thế giới di sản thế giới được ph n thành a oại: DSVH di sản thiên nhiên và di sản hỗn hợp Trong đ DSVH Việt Nam u nay thường được ph n oại ao g m: DSVH v t th ; DSVH phi v t th Trong lu t số 8/ /QH của Quốc hội tại Điều các t ngữ dưới đ y được hi u như sau: DSVH phi v t th à sản phẩm tinh thần c giá trị ịch s văn hoá hoa học được ưu giữ ằng trí nhớ chữ viết được ưu truyền ằng truyền miệng truyền nghề trình diễn và các hình thức ưu giữ ưu truyền hác ao g m tiếng n i chữ viết tác phẩm văn học nghệ thu t hoa học ngữ văn truyền miệng diễn xướng d n gian ối sống nếp sống ễ hội í quyết về nghề thủ c ng truyền thống tri thức về y dược học cổ truyền về văn hoá ẩm thực về trang phục truyền thống d n tộc và những tri thức d n gian hác DSVH v t th à sản phẩm v t chất c giá trị ịch s văn hoá hoa học ao g m di tích ịch s - văn hoá danh am thắng cảnh di v t cổ v t ảo v t quốc gia. Ý nghĩa v t quan tr ng của DSVH đối với hoạt động dạy h c, gi o dục trường THPT DSVH Việt Nam à những giá trị ết tinh t sự sáng tạo văn h a của cộng đ ng các d n tộc trải qua một quá trình ịch s u đời được trao truyền ế th a và tái sáng tạo t nhiều thế hệ cho tới ngày nay N c vai tr to ớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nh n d n ta Đối với giáo dục việc s dụng di sản trong dạy học ở trường phổ th ng c nghĩa rất quan trọng giúp cho HS hứng thú học t p và hi u ài s u sắc hơn T đ phát tri n tư duy độc p sáng tạo ng yêu quê hương đất nước giáo dục tư tưởng đạo đức ĩ năng sống cho HS. DSVH à ngu n tài nguyên v t n đ dạy và học suốt đời Kho tàng tri thức chứa đựng trong hệ thống di tích đền ch a ảo tàng trong con người và trong m i trường sống xung quanh chúng ta vô cùng phong phú Mọi DSVH đều c tiềm năng và điều iện đ s dụng trong dạy học giáo dục ở trường phổ th ng Đ hai thác và 4
  10. phát huy giá trị di sản trong việc dạy học giáo dục ở trường phổ th ng cần chú những vấn đề sau: Một l mọi di sản đều c giá trị Nhiều giá trị hác nhau được tích hợp trong một di sản Tuỳ thuộc vào mục tiêu giáo dục mà chúng ta c th nh n dạng ra những giá trị của di sản Đ à giá trị thuộc ĩnh vực hoa học xã hội và nh n văn như: Lịch s nghệ thu t văn hoá văn học iến trúc mĩ thu t t n giáo tín ngưỡng tri thức d n gian… Đ à những giá trị thuộc ĩnh vực hoa học tự nhiên như: Y học địa chất địa mạo sinh thái m i trường thiên văn … Đ à những giá trị thuộc ĩnh vực hoa học ỹ thu t như: v t hoá học cơ học th ng tin điện t … tất cả đều c giá trị và c những hả năng đa dạng đ hai thác s dụng dạy học Hai là những di sản của địa phương ao g m các di tích di v t những cổ v t và các di sản phi v t th gần gũi với nhà trường à tài nguyên dễ hai thác và phát huy thường xuyên hiệu quả nhất Nhà trường cần ưu tiên s dụng những di sản này trong dạy và học Ba là, DSVH phi v t th thường gắn một cách chặt chẽ với di sản v t th và di sản thiên nhiên. DSVH phi v t th cũng u n gắn chặt chẽ với con người được i u hiện th ng qua con người c ng với h ng gian văn hoá c iên quan Những người nắm giữ DSVH phi v t th thường à những nghệ nh n người ớn tuổi c tri thức và inh nghiệm người àm nghề chuyên nghiệp những d ng họ gia đình thực hành nghề truyền thống… Họ à những chủ th của di sản phi v t th và c th trở thành những đối tác cộng tác viên đắc ực của nhà trường trong việc s dụng di sản đ dạy học Di sản phi v t th c ở mọi nơi trong cuộc sống đương đại Gắn ết DSVH phi v t th với giáo dục ở trường phổ th ng giúp cho các ài học trở nên sinh động cảm xúc và c nghĩa giáo dục văn hoá một cách s u sắc Vì v y ở nhiều nước trên thế giới di sản phi v t th thường được s dụng đ dạy học ốn l đ xác định giá trị di sản và c cách thức s dụng di sản đ dạy học một cách hiệu quả nhất nhà trường cần c sự phối hợp chặt chẽ với các cán ộ nghiên cứu cơ quan quản di sản đ tiếp c n nh n dạng giá trị và hai thác di sản một cách ph hợp và hiệu quả Ở mỗi tỉnh và thành phố đều c các cơ quan quản di sản Đ à các ảo tàng quốc gia ảo tàng chuyên ngành ảo tàng tỉnh và thành phố Đ à các an quản di tích di sản trực thuộc các Sở Văn hoá Th thao và Du ịch các tỉnh thành phố hoặc trực thuộc tỉnh Đ à các an quản di tích do cộng đ ng quản trực thuộc chính quyền cấp huyện xã Nă l , DSVH d dưới dạng v t th hoặc phi v t th đều c th s dụng trong quá trình giáo dục dạy học dưới hình thức tạo m i trường, tạo c ng cụ hoặc à ngu n cung cấp chất iệu đ x y dựng nội dung dạy học giáo dục; tác động đến nh n thức tình cảm thái độ của HS gieo mầm tình yêu di sản Sáu là chương trình giáo dục di sản c nghĩa tích cực trong việc giáo dục iến thức và ứng x với DSVH cho thế hệ trẻ Kiến thức về các di tích ịch s DSVH v a giúp các em c cơ hội đ phát huy sự sáng tạo qua các tác phẩm tranh 5
  11. vẽ m hình ài cảm nh n Đặc iệt các hoạt động này c n tăng sự gắn ết giữa nhà trường, gia đình với địa phương trong công tác giáo dục. 1.2. ả uảng b , theo "T đi n tiếng Việt" do Hoàng Phê chủ biên, NXB H ng Đức 2016, là ph biến rộng r i b ng c c phương ti n thông tin" [1, 802]. Quảng á được hi u à sự phổ iến rộng rãi về một đối tượng nào đ ằng các phương tiện chuy n tải th ng tin nhằm thu hút sự chú Trong xu thế hội nh p quốc tế ngày càng s u rộng việc thực hiện chính sách về quảng á à hoạt động cần thiết quan trọng ở phạm vi vĩ m n vi m Vì th ng qua quảng á c th àm thay đổi nh n thức hi u iết trong các tầng ớp xã hội u lịch, theo "T đi n tiếng Việt" do Hoàng Phê chủ iên, à "đi xa cho biết xứ lạ h c với nơi nh ”. Theo International Union of Official Travel Organization " u lịch được hi u l h nh động du h nh đến ột nơi h c với địa đi cư trú thường xuyên của nh nh ục đ ch hông phải đ l ăn, tức hông phải đ l ột nghề hay ột vi c iế tiền sinh sống”. Như v y c th hi u du ịch à đi đến một nơi hác với nơi mình ở đ thỏa mãn những nhu cầu của ản th n u lịch văn h a t linh thực chất à oại hình du ịch văn h a ấy yếu tố văn h a t m inh v a àm cơ sở v a àm mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu t m inh của con người trong đời sống tinh thần Hoạt động du ịch t m inh nhằm hai thác các tài nguyên du ịch văn h a tín ngưỡng của con người về một thế giới mới (thế giới của thần inh) dựa vào những giá trị văn h a v t th và phi v t th gắn với ịch s hình thành nh n thức của con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu của những con người à tín đ tín ngưỡng Du ịch văn h a t m inh h ng chỉ mang đến cho hách du ịch những trải nghiệm mới ạ về một v ng đất mới mà c n chứa đựng những giá trị trải nghiệm tinh thần hết sức thiêng iêng cho người đi du ịch quan tr ng của vi c quảng b du lịch văn h a t linh: Là x y dựng một hình ảnh đẹp về nơi du ịch văn h a t m inh ằng các th ng tin đầy đủ cụ th ch n thực; thu hút sự chú của hách du ịch tạo dựng niềm tin với địa đi m đ tự hào hi được đến đi m mình ựa chọn; thúc đẩy phát tri n du ịch đ g p phần phát tri n inh tế - xã hội địa phương 1.3. DSVH Yên Thành Về với Yên Thành xứ Nghệ h ng chỉ đ ngắm những cánh đ ng úa th ng cánh c ay mà c n à về với một àng quê có rất nhiều những DSVH v t th và phi v t th đặc sắc đ m chất dân tộc . Theo ông Hoàng Danh Truyền - Ph chủ tịch huyện phụ trách văn h a xã hội chia sẻ thì hiện nay huyện Yên Thành c đến di tích danh thắng với di tích được ph n cấp quản í (trong đ c di tích được c ng nh n à di tích quốc gia di tích xếp hạng cấp tỉnh) à huyện c nhiều di tích được c ng nh n nhất tỉnh Nghệ n Nơi đ y c rất nhiều ngu n tài nguyên phong phú đặc iệt à tài nguyên du ịch Trong đ phải đến ngu n tài nguyên du ịch t các DSVH ao g m: 6
  12. DSVH ậ ể: như Đền Đức Hoàng (ở Phúc Thành) Đền Canh (Đức Thành) Đền Cả (Hoa Thành) Đền Cả (Nh n Thành) Đình S ng (Lăng Thành) Đình M (H u Thành) Ch a Gám (Xu n Thành) Ch a ảo L m (Hoa Thành), Nhà thờ đá ảo Nham, Đền Thánh M u (Mã Thành)... Bên cạnh đ phải đến những danh am thắng cảnh như: Đ p Vệ V ng Đ p Quản Hài Lọ N i Đ p Sặt h Xu n Nguyên Đầm sen Diệu Ốc Lèn Vũ Kỳ Ch a Thiên Tạo Ngoài ra Yên Thành c n c một số vườn c tự nhiên như: Vườn c ở xã L Thành Đảo c ở h Vệ V ng với nhiều chủng oại phong phú đa dạng Những vườn đào rực rỡ hi m a xu n về ở xã Kim Thành Đ ng Thành DSVH ậ ể: Huyện Yên Thành c ễ hội được cấp ph p hoạt động trong đ c 3 hội truyền thống được cấp ph p hoạt động hàng năm như: Lễ hội Đền Đức Hoàng (Phúc Thành) Lễ hội Đền - Ch a Gám Lễ hội Đền Cả (Hoa Thành); các nghề thủ c ng truyền: àng nghề ún ánh Vĩnh H a (Hợp Thành) àng nghề m y tre đan Yên Hội (Thọ Thành) àng nghề tăm hương Yên ang (Phúc Thành) àng nghề n i đất (Viên Thành) àng nghề đan chiếu c i Long Thành Yên Thành c n à mảnh đất của những àn điệu d n ca ví giặm thắm đượm nghĩa tình như d n ca giặm vè Giai Lạc (Phúc - H u Thành) à địa chỉ đỏ về nghệ thu t hát chèo với c u ạc ộ chèo nổi tiếng như CLB chèo Quỳ Lăng (Lăng Thành) à nơi ưu giữ nghệ thu t tu ng như tu ng ẻ Gám (Xuân - Tăng Thành) tu ng ẻ M (H u Thành). Mặc d DSVH ở Yên Thành rất phong phú đa dạng nhưng hầu như du hách mới chỉ iết Yên Thành như một vựa úa của xứ Nghệ một mảnh đất với một nền inh tế thuần n ng Trong những năm gần đ y nền inh tế Yên Thành đã c sự hởi sắc năng động hơn trong đ ấy DSVH àm ngu n ực nhưng v n chưa phát huy hết tiềm năng DSVH của quê hương Các DSVH của huyện chưa được quảng á rộng rãi Việc phát tri n du ịch th ng qua các di sản v n c n hạn chế ởi v y giáo dục giá trị văn h a Yên Thành cho học sinh đ g p phần quảng á du ịch văn h a t m inh - một trong những tiềm năng ớn nhất của du ịch Yên Thành- à một việc àm c nghĩa quan trọng đ thúc đẩy nền inh tế huyện nhà phát tri n và cũng à cách quảng á hình ảnh quê hương với ạn è và du hách trên mọi miền đất nước 1.4. ả ả ể Trong ài viết “ i sản văn h a với ph t tri n du lịch” (2018) TS. Hà Văn Siêu đã nêu ra há đầy đủ về vai trò của DSVH đối với phát tri n du lịch. Chúng t i cũng nh n thấy: Một là, DSVH tạo động lực cho du lịch. Thực tế minh chứng DSVH tạo sức hấp d n cho đi m đến du lịch. DSVH à động cơ th i thúc chuyến đi à m i trường tương tác và à những trải nghiệm đáng giá cho du hách qua đ trở thành tài nguyên, ngu n lực chiến ược cho phát tri n du lịch Điều đ mang ại không 7
  13. chỉ những kết quả tăng trưởng lan tỏa nhiều mặt về kinh tế - xã hội, mà còn bảo t n chính DSVH. Hai là, du lịch phát huy giá trị DSVH: Ngày nay, du lịch di sản hướng thu hút hách tìm đến những giá trị về ngu n, tìm hi u tương tác trải nghiệm đ thẩm thấu những giá trị di sản đ m đà ản sắc của các dân tộc. Du lịch văn h a vì v y là một ngành chủ đạo của du lịch Việt Nam, t tham quan di tích lịch s văn h a hệ thống bảo tàng các c ng trình văn h a hoạt động nghệ thu t, cho tới tìm hi u, tương tác trải nghiệm văn h a ễ hội, lối sống địa phương thưởng thức ẩm thực, sản v t vùng miền… Với nghĩa đó, du lịch văn hoá đ ng g p to ớn cho bảo t n và phát huy bền vững DSVH. Ba là, tạo sức sống cho DSVH: Phát huy thế mạnh về tài nguyên di sản, trong đ ấy du lịch văn hoá à hướng trọng tâm có tính chất chìa h a hướng tới mục tiêu phát tri n du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thì đ i hỏi các bên c ng hành động, có những giải pháp hữu hiệu về bảo t n và phát huy bền vững đối với DSVH trong phát tri n du lịch. ốn l vấn đề giáo dục DSVH hiện nay đã tri n hai những cách thức mới trong giáo dục nh n thức: Mục đích à giúp HS say mê gắn g p phần gìn giữ DSVH ịch s Ðổi mới giáo dục nh n thức về DSVH ịch s vì thế v a à yêu cầu tất yếu v a à iện pháp đ di sản được gìn giữ cho hiện tại và tương ai Huyện Yên Thành à v ng đất c địa thế đặc iệt n a đ ng ằng n a đ i núi Với một v ng đất giàu truyền thống văn h a nhiều di tích ịch s gắn iền với ịch s hình thành và phát tri n đất nước Yên Thành nổi tiếng với nhiều danh am thắng cảnh nhiều đình ch a miếu mạo thu hút hách du ịch gần xa đến tham quan và hám phá. Trong đ nổi t nhất à du ịch văn h a t m inh - một oại hình du ịch văn h a nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần con người Đến với du ịch văn h a t m inh Yên Thành à đến với những hệ thống những c ng trình ph t giáo và tín ngưỡng d n gian như ch a đền đình miếu Du ịch t m inh được xem à một thế mạnh của huyện Yên Thành h ng phải địa phương nào cũng c Và hiện nay huyện Yên Thành đang nỗ ực thu hút du hách ằng ngu n tài nguyên ấy Song àm sao đ hai thác hiệu quả giá trị DSVH tâm linh à một vấn đề quan trọng Chúng t i thiết nghĩ việc giáo dục giá trị đ cho học sinh THPT đ g p phần quảng á du ịch văn h a t m inh à một giải pháp c nghĩa thiết thực v a ảo t n chính các DSVH v a là nền tảng trụ cột quan trọng đ phát tri n inh tế - xã hội cho địa phương à c ng cụ hỗ trợ tích cực trong việc định vị hình ảnh x y dựng thương hiệu du ịch DSVH ở Yên Thành. II. Cơ sở thực tiễn 1. ự ạ ề ạy DSVH ơ C ng tác giáo dục ở trường THPT c vai tr quan trọng trong việc hình thành và phát tri n cho HS những năng ực và phẩm chất cần thiết phục vụ nhu cầu cuộc sống Tuy nhiên dạy học gắn với giáo dục giá trị DSVH địa phương sẽ iên quan 8
  14. đến nhiều vấn đề như về mặt thời gian điều iện tư iệu phương pháp inh phí… Đ y cũng chính à í do d n đến việc nhiều GV mặc dầu đã c thức tổ chức các hoạt động dạy học gắn với giáo dục giá trị DSVH cho HS nhưng c n rất hạn chế Ở t ng địa phương DSVH c đặc trưng vị trí quan trọng riêng trong t m inh người d n ở t ng v ng Vì v y cần phải chú đưa vào hai thác trong hoạt động dạy và học đ g p phần quảng á phát tri n tiềm năng ph hợp với đặc đi m văn h a của t ng v ng miền Huyện Yên Thành c rất nhiều những DSVH mà ngu n tư iệu trong sách giáo hoa chưa hề c và ngu n tài iệu tham hảo cũng h ng c nhiều mặc dầu rất gần gũi với đời sống sinh hoạt hàng ngày của các em HS. Trong thực tế điều này chưa thực sự được quan tâm đúng mức trong hoạt động dạy học C những DSVH ngay trên địa àn mà HS đang theo học đang sinh sống nhưng ản th n các em chỉ c sự hi u iết rất ít ỏi hoặc th m chí h ng iết đến Tiến hành hoạt động giáo dục giá trị DSVH địa phương ngay chính trên quê hương à cách ết nối tri thức với cuộc sống Gắn iền học t p với h ng gian sinh sống của HS cũng chính à định hướng HS vào tìm hi u những DSVH ở địa phương Điều đ sẽ giúp các em cảm thấy ài học hữu ích hơn hình thành tình cảm tự hào với những giá trị văn h a truyền thống do cha ng đ ại càng thêm yêu quê hương đất nước mình hơn và c thức trong quảng á phát tri n du ịch địa phương g p phần phát tri n inh tế quê hương Tuy v y vấn đề này chưa được chú đ hai thác nhiều hoặc chỉ mới hai thác cầm ch ng Đ chính à thực trạng dạy học gắn với giáo dục DSVH địa phương ở huyện Yên Thành Đ y cũng chính là lí do hiến chúng t i trăn trở thực hiện đề tài này 2. ự ễ ề ạy DSVH Yên Thành cho HS ạ ể ả ơ 2.1. huận lợi Chúng t i à những giáo viên (GV) giảng dạy ộ m n Ngữ văn và làm công tác chủ nhiệm nhiều năm vì v y u n coi việc gắn nội dung ài học với việc giáo dục DSVH địa phương cho HS à một nhiệm vụ cần àm, dưới nhiều hình thức khác nhau, hướng tới trong việc hình thành các năng ực phẩm chất cần thiết cho HS. Qua khảo sát giáo thực trạng dạy học gắn liền với giáo dục giá trị DSVH Yên Thành đ góp phần quảng á văn hoá t m inh địa phương của GV trường THPT, chúng tôi thấy 100% GV nh n thức được sự cần thiết của vấn đề này. Nhiều GV trong quá trình giảng dạy đã cố gắng l ng ghép vào nội dung bài học đ giáo dục giá trị DSVH địa phương cho HS. Nhiều GV đã thiết kế được những hoạt động hay đã ỏ công sức đ tìm hi u văn hoá địa phương đưa n vào mục tiêu bài dạy. Trong quá trình giảng dạy tại trường ản th n GV đã được tổ chuyên m n tổ chức học t p ài ản hoa học c chất ượng các nội dung t p huấn chuyên đề đổi mới phương pháp của Sở GD&ĐT Nghệ n Ngu n tài nguyên di sản trên mạng Internet, cũng à cơ sở đ chúng t i tham hảo, dù h ng nhiều Hơn nữa Yên Thành là vùng đất c truyền thống ịch s u đời giàu truyền thống và nhiều 9
  15. DSVH rất c tiềm năng về du ịch t m inh Đ à ho tài nguyên phong phú đ GV chúng t i hai thác trong quá trình giảng dạy Đối với HS được sinh ra và ớn ên trên mảnh đất Yên Thành các em đang c điều iện thu n ợi đ hám phá trải nghiệm giá trị DSVH của quê hương tăng thêm tình yêu niềm hứng thú với ộ m n Theo GV được hảo sát cho iết trong các hoạt động học t p liên quan, c % HS hứng thú tìm hi u về DSVH quê nhà. ên cạnh đ chính quyền địa phương tại các đơn vị c di tích văn hoá đã tạo mọi điều iện tốt nhất đ GV và HS tìm hi u hám phá trải nghiệm thực tế Khi chúng t i iên hệ với chính quyền đ tổ chức trải nghiệm học t p cho HS đã nh n được sự hợp tác rất nhiệt tình Điều đ đã tạo động ực đ chúng t i c th tổ chức các hoạt động học t p một cách dễ dàng 2.2. h hăn Kh hăn trước hết ở người dạy. GV tuy đã nh n thức được sự cần thiết của việc giáo dục giá trị di sản đã c sự ng gh p giáo dục về di sản trong dạy học nhưng thực trạng v n c n chú trọng iến thức sách giáo hoa chưa chuy n mình đổi mới phương pháp dạy học. Việc GV tham kiến thức, muốn đi cho hết các đơn vị kiến thức trong sách giáo hoa đ phục vụ mục đích thi c d n đến GV coi nhẹ việc giáo dục ĩ năng sống, giáo dục phẩm chất cho HS. Khi được hỏi “Th y cô c thường xuyên giáo dục giá trị DSVH địa phương Yên h nh cho HS trong quá trình giảng dạy không?” thì có 73,3% trả lời c nhưng rất ít, chỉ 23,3% trả lời à thường xuyên thực hiện. Có 69,8% GV gặp h hăn trong quá trình giáo dục giá trị di sản địa phương, bởi ngu n tư iệu chưa nhiều, HS chưa quan t m…. Vi thế việc thiết kế các hoạt động giáo dục giá trị DSVH địa phương cho HS góp phần quảng bá du lịch văn h a tâm linh - một thế mạnh nổi t của địa phương c n h hăn Kinh phí cho các hoạt động trải nghiệm tìm hi u các DSVH cũng à một vấn đề. Qua thăm d ở 217 học sinh ở trường THPT sở tại, chúng tôi về DSVH trên quê hương mình thì một số HS còn tỏ ra khá bất ngờ, một số chủ yếu mới chỉ biết một vài di sản nổi b t như Đền Đức Hoàng, chùa Gám... Khi hỏi về khái niệm DSVH thì chỉ 25,4% hi u đúng theo u t Di sản. Các em chưa chủ động tìm iếm hám phá c n tỏ ra thờ ơ àng quan. Một bộ ph n lớn HS chưa nh n thức đầy đủ về trách nhiệm của bản thân trong việc gìn giữ, quảng bá, lan toả các giá trị DSVH địa phương Yên Thành % trả lời không, 38,4% trả lời c nhưng rất ít, chỉ có 12% HS trả lời thường xuyên quảng bá du lịch tâm linh địa phương Mặc d huyện Yên Thành c nhiều tiềm năng về du ịch nhiều di sản đã được c ng nh n à DSVH cấp Quốc gia cấp Tỉnh nhưng việc quảng á về giá trị di sản quảng á du ịch t m inh trong nh n d n chưa nhiều Cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư nên đường đi vào nhiều di tích c n gặp h hăn. Nhiều DSVH đã mai một mất mát ưu ạc… Thời gian điều iện inh phí đ tổ chức các hoạt động học t p giá trị các DSVH Yên Thành g p phần quảng á du ịch t m inh địa phương c n eo hẹp Các 10
  16. em tiếp thu nhanh những tri thức t sách vở, nhưng những ĩ năng mềm đ x í tình huống trong cuộc sống v n c n thiếu hụt Đ à chưa nhiều HS hiện nay tỏ ra ham chơi xa rời những giá trị văn h a tốt đẹp Thực tế đ nhắc nhở chúng t i cần c những giải pháp đ ết nối các em với đời sống xã hội x y dựng ối sống ành mạnh i dưỡng tình yêu với DSVH d n tộc T những thu n ợi và h hăn trên chúng t i đã đề xuất các giải pháp tăng cường D ả T ả ơ . CHƢƠNG II. TĂNG CƢỜNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA YÊN THÀNH CHO CHO SINH THPT BẮC YÊN THÀNH GÓP PHẦN QUẢNG BÁ DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH I. Mối quan hệ giữa các DSVH góp phần quảng bá du lịch tâm linh Yên Thành v i chƣơng trình THPT 1. DSVH ả h tâm linh 1.1. ền ức Ho ng Đền Đức Hoàng thuộc àng H ng Phong th n Diệu Ốc, xã Phúc Thành, huyện Yên Thành Đền được x y dựng trên một g đất cao giữa r ng im r m rạp ven h Diệu Ốc cạnh ch a Thung Viên thanh tịch H Diệu Ốc c nhiều tên gọi khác nhau là Đầm Thủy Ô Bàu c Diệu Ốc iên đàm được xem à một trong tám cảnh đẹp nhất của Đ ng Thành nhị huyện xưa Đặc iệt trong h Diệu Ốc c hai ạch nước ăn s u vào t n hai ên vườn đền tạo nên một cảnh quan độc đáo được người d n địa phương gọi à hai mắt r ng Phong cảnh ở đây m a nào cũng đẹp nhưng thi vị hơn cả v n à m a hè nhất à m a sen nở phong cảnh nơi đ y đẹp tựa ức tranh thủy mặc… Theo s sách xưa ghi ại Đền Đức Hoàng à c ng trình văn h a t m inh Lúc đầu được nh n d n x y dựng đ thờ Sát hải Đại vương Hoàng Tá Thốn Về sau phối thờ đa thần như M u Liễu Hạnh ạch Y c ng chúa Thần Răn Trong đ được thờ chính v n à Thần Rắn và Sát hải Đại vương Hoàng Tá Thốn Đền Đức Hoàng được x y dựng t thời Trần nhưng úc đ chỉ à một ng i miếu nhỏ đơn sơ Năm x y nhà Thượng điện năm 88 x y thêm Trung điện và đến năm 6 x y thêm Hạ điện Đền Đức Hoàng t u đã trở thành đi m sinh hoạt văn h a t m inh của huyện Yên Thành n i riêng và tỉnh Nghệ n n i chung Hàng năm dưới sự chỉ đạo của chính quyền địa phương nh n d n trong v ng đã tổ chức ễ hội vào cuối tháng Giêng đầu tháng hai m ịch (t ngày tháng 0 đến ngày 01 tháng 0 ) đ tưởng nhớ c ng ao của các vị thần được thờ tại Đền Và cứ năm ại tổ chức ễ hội ớn một ần (cấp huyện) 11
  17. Ảnh chụp đền Đức Hoàng năm Đền Đức Hoàng à ng i đền nổi tiếng inh thiêng ại nằm ở một vị trí c cảnh quan đẹp. Ngày / / 8 ộ Văn h a Th ng tin đã ra Quyết định c ng nh n Đền Đức Hoàng à di tích ịch s văn h a cấp quốc gia 1.2. nh Sừng Đình S ng nằm ở phía đông nam của xã Lăng Thành cách thành phố Vinh 6 m về phía T y ắc và cách huyện ỵ Yên Thành m về phía Đ ng ắc Đ y à di tích cổ nhất và đẹp nhất với quy m nghệ thu t trang trí điêu hắc chạm trổ vào oại c nhất của Đ ng Thành nhị huyện xưa Hình ảnh Đình S ng – Lăng Thành – Di tích ịch s iến trúc quốc gia Theo các văn ia hiện c n ại tại Đình S ng thì đình được nh n d n àng Quỳ Lăng ắt đầu x y dựng vào tháng năm 8 đ àm nơi hội họp sinh hoạt văn h a của d n àng Nguyên xưa Đình được àm ằng tranh tre nứa á nằm giữa một v ng d n cư đ ng đúc xung quanh c àng mạc c y đa ến nước và con s ng S ng uốn húc như dải ụa mềm chở nặng ph sa tắm mát cho ruộng đ ng C ng với iến trúc cổ đặc sắc như cầu đá cổng àng đã t n vinh vẻ đẹp độc đáo tinh túy của ng i đình cổ Đến năm do nhu cầu văn h a cao ng i đình đã h ng đủ chỗ cho d n 12
  18. àng àm ễ tế trong các dịp ễ trọng nên àng đã x y dựng thêm nhà H u cung àm nơi ài trí thờ phụng các vị nh n thần và nhiên thần T đ cứ vào dịp ẽ cầu yên vào ngày / m ịch hàng năm àng ại tổ chức ễ ớn tại Đình S ng. C th n i Đình S ng à một trong những c ng trình iến trúc cổ c quy m đ sộ nghệ thu t trang trí điêu hắc chạm trổ đẹp vào oại c nhất ở Nghệ n Với những giá trị to ớn về ịch s văn h a và iến trúc của di tích ngày / / Đình S ng đã được c ng nh n à di tích ịch s iến trúc quốc gia 1.3. ền - Chùa Gám Đền - Ch a Gám nằm trong quần th hu du ịch t m inh sinh thái Rú Gám – xã Xu n Thành huyện Yên Thành. Đ y à một trong những c ng trình tín ngưỡng t n giáo độc đáo Ch a nằm trong quần th hu du ịch t m inh s ng Dinh – Rú Gám à một i u tượng về niềm tự hào của d n v ng quê úa Yên Thành Đ y à c ng trình độc đáo vì hầu như hắp miền Trung chỉ c Đền - Chùa Gám là c sự ết hợp của đền và ch a Nếu ch a thờ ph t thì đền thờ thần Đền Gám được x y dựng t thời nhà Trần đ thờ những vị thần c c ng ảo quốc hộ d n đem ại mưa thu n gi h a như Cao Sơn Cao Các Sát hải Đại vương Hoàng Tá Thốn L Nh t Quang Tứ vị thánh nương và L Thiên Cương Ch a Gám thuộc thiền phái Trúc Lâm - một d ng thiền do Ph t Hoàng Trần Nh n T ng sáng p Tọa ạc tại Làng Kẻ Gám xưa nên ấy tên àng đặt tên cho ch a Năm chính quyền các cấp quyết định x y dựng dưới ch n rú Gám Thiền viện Trúc L m Yên Thành Thiền viện à nơi giảng đạo và hướng d n thiền cho các m n sinh Trong hu n viên đ c m phỏng những hình ảnh của Ch a Một Cột c tượng Quan m a mặt Leo ên núi qua mấy trăm c đá là Đền Rú Gám Đền Rú Gám thờ ạch thạch Đại vương thần (thần đá trắng) ên cạnh c n c miếu thờ L Thiên Cương con vị nh n thần L Thái ảo một vị nh n thần c c ng chiêu d n p ấp hai hẩn v ng ẻ Gám Đền - Chùa Gám – nơi thu hút rất nhiều du hách và đặc iệt giới trẻ về tu học vào dịp hè hằng năm (trong hình à các môn sinh và du khách tu học xếp chữ trước cổng ch a) – à địa chỉ du ịch văn h a t m inh hấp d n Hàng năm t ngày - 6/ m ịch địa phương ại tổ chức ễ hội truyền 13
  19. thống với các nghi thức như: Lễ khai quang ễ rước Thánh t đền Rú ễ Yết cáo ễ rước t n ễ đại tế ễ tạ và ễ cầu an Phần hội diễn ra nhiều hoạt động s i nổi như: i u diễn văn nghệ quần chúng; thi đánh trống tế; giải ng chuyền nữ ng chuyền nam các đội mạnh; i u diễn v Nhất Nam VIVON M và thi đấu ng àn C ng với đ à các tr chơi d n gian như: o co đẩy g y; cờ thẻ; ịt mắt đ p niêu đất và ắt heo Tại Quyết định /QĐ-UBND ngày 28/4/2022, UBND tỉnh Nghệ n đã công nh n đi m du lịch sinh thái và tâm linh Đền – Chùa Rú Gám, xã Xuân Thành, huyện Yên Thành. 1.5. Núi h p Lĩnh – ền Cả, nh M Một trong những DSVH v t th - tự nhiên nổi tiếng của nước ta phải k đến quần th Rú Tháp (núi Tháp Lĩnh) - Đền Cả. Núi Tháp Lĩnh là khu r ng nguyên sinh nổi lên giữa trung tâm xã H u Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Nằm cách trung tâm huyện Yên Thành khoảng 7 km về phía Bắc, khu r ng già nguyên sinh gần 20 ha của xã H u Thành là niềm tự hào của người d n nơi đ y Kh ng ai iết r ng lim có t bao giờ, chỉ biết t thuở l p àng (dưới thời nhà Lê) r ng im trên núi Tháp Lĩnh đã xanh tươi Với diện tích gần 20 ha núi Tháp Lĩnh c hàng ngàn c y im t to tới nhỏ. Có những c y im hàng trăm năm tuổi 2 - người ôm không xu và vô số cây con. Lim ở đ y chủ yếu là lim xanh và lim sâu róm. Ngoài ra núi Tháp Lĩnh c n có nhiều cây trai, gụ hương trắc… Đ y cũng à nơi cư ngụ của nhiều oài động v t như chim ỳ nhông, ch n s c… Núi Tháp Lĩnh c n rất hoang sơ nguyên sinh là đi m du lịch văn hoá t m inh tưởng. Nằm giữa rú Tháp à Đền Cả inh thiêng Tương truyền hi ng Nguyễn Hữu Chỉ người huyện Hoàng H a (Thanh H a) gặp úc oạn ạc vợ ch ng ng vào Nghệ n đ ẩn náu Khi đặt ch n đến đ y ng nh n thấy đ y à v ng đất ành sơn thủy hữu tình nên đã c ng con trai hai hẩn phát r y àm nương chiêu d n p àng Đức H u Đ tưởng nhớ c ng ơn của ngài người d n àng Đức H u đã dựng đền thờ dưới ch n Tháp Lĩnh gần mộ táng ng đ quanh năm hương h i thờ phụng Qua nhiều thế hệ Đền Cả về sau c n thờ thần trăn và các vị c ng thần c c ng ảo quốc hộ d n như thần Cao Sơn Cao Các thượng tướng qu n Phan Ngọc Đệ và các vị anh h ng c c ng với đất nước. Ng i đền được àm t gỗ im c ng với các iến trúc r ng uốn ượn Vào các ngày rằm m ng một người d n địa phương đều đặn thắp hương đ tưởng nhớ đến ngài Vào các dịp ễ Tết con cháu h i hương ại không quên đến đ y gieo quẻ cầu phúc cầu an Đ ảo vệ gìn giữ di sản qu giá do ng cha đ ại xã ố trí hai người tr ng nom ảo vệ núi Tháp Lĩnh và Đền Cả Đình M được x y dựng t năm 6 dưới thời vua Lê Gia T ng úc đầu chỉ à một ng i nhà tranh 3 gian. Năm 88 đình được à con nh n d n địa phương c ng nhau t n tạo x y dựng thành t a nhà ằng gỗ ớn Hiện nay toàn ộ di tích Đình M rộng m3 g m các c ng trình iến trúc à nhà ái đường 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2