intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM Đúc nến trong khuôn thạch cao bài 16: Công nghệ chế tạo phôi – Công nghệ 11, THPT

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:58

22
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM Đúc nến trong khuôn thạch cao bài 16: Công nghệ chế tạo phôi – Công nghệ 11, THPT" nhằm xây dựng cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn dạy học giáo dục STEM; vận dụng quy trình thiết kế giáo dục STEM để thiết kế chủ đề dạy học STEM “Đúc nến trong khuôn thạch cao” bài 16: Công nghệ ̣chế tạo phôi – Công nghệ 11, THPT nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM Đúc nến trong khuôn thạch cao bài 16: Công nghệ chế tạo phôi – Công nghệ 11, THPT

  1. THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM “ĐÚ C NẾN TRONG KHUÔN THẠCH CAO” BÀ I 16: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI – CÔNG NGHỆ 11, THPT Môn : Công nghê ̣ 11 1
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM “ĐÚ C NẾN TRONG KHUÔN THẠCH CAO” BÀ I 16: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI – CÔNG NGHỆ 11, THPT Môn : Công nghê ̣ 11 Tác giả: Hoàng Thị Hồng Tổ chuyên môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Yên thành – 2022. Số điện thoại: 0365070152 2
  3. DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viế t tắ t Cu ̣m từ viế t tắ t CN Công nghê ̣ DH Da ̣y ho ̣c ĐC Đố i chứng GD Giáo du ̣c GV Giáo viên HS Ho ̣c sinh SGK Sách giáo khoa KHTN Khoa ho ̣c tự nhiên THPT Trung ho ̣c phổ thông TN Thực nghiê ̣m 3
  4. MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG DANH MỤC VIẾT TẮT 1 MỤC LỤC 2 Phầ n I: ĐẶT VẤN ĐỀ 4 1. Lí do cho ̣n đề tài 4 2. Mu ̣c đić h nghiên cứu 4 3. Pha ̣m vi và đố i tươṇ g nghiên cứu 4 4. Phương pháp nghiên cứu 5 ́ h sáng ta ̣o của sáng kiế n 5. Tính mới, tin 5 Phầ n II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6 CHƯƠNG I: Cơ sở lí luâ ̣n và cơ sở thực tiễn da ̣y ho ̣c giáo du ̣c 6 STEM 1.1. Khái niệm giáo dục STEM 6 1.2. Vai trò, ý nghiã của giáo dục STEM 7 1.3. Hình thức tổ chức giáo dục STEM 8 1.4. Vì sao nên vâ ̣n du ̣ng phương pháp da ̣y ho ̣c STEM vào môn Công 8 nghê ̣ trường THPT 1.5. Thực trạng dạy học giáo dục STEM ở trường THPT 10 1.5.1. Thực tra ̣ng chung 10 1.5.2. Thực tiễn da ̣y ho ̣c giáo du ̣c STEM ta ̣i đơn vi công ̣ tác 10 CHƯƠNG II: Thiế t kế và tổ chức da ̣y ho ̣c chủ đề STEM “Đúc nế n trong 14 khuôn tha ̣ch cao” bài 16: Công nghê ̣chế ta ̣o phôi – CN 11, THPT 2.1. Nguyên tắ c thiế t kế chủ đề da ̣y ho ̣c STEM 14 2.2. Các đă ̣c trưng của mô ̣t bài ho ̣c, chủ đề STEM 14 2.3. Quy trình thiế t kế chủ đề da ̣y ho ̣c STEM trong môn Công nghê ̣ 16 2.4. Ví du ̣ minh ho ̣a 18 4
  5. 2.5. Giáo án thực nghiê ̣m 26 ̣ CHƯƠNG III: Kế t quả thực nghiêm 39 Phầ n III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ 43 1. Kế t luâ ̣n 43 2. Kiế n nghi ̣ 43 TÀ I LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 46 5
  6. Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Đáp ứng mu ̣c tiêu giáo du ̣c trong chiế n lươc̣ phát triể n giáo du ̣c mới chuyể n từ chương trin ̀ h giáo du ̣c tiế p câ ̣n nô ̣i dung sang tiế p câ ̣n năng lực người ho ̣c; lấ y người ho ̣c là trung tâm; gắ n lí thuyế t với thực hành; tư duy và hành đô ̣ng; nhà trường và xã hô ̣i; hướng đế n sự hình thành, phát triể n năng lực và khả năng ho ̣c tâ ̣p suố t đời cho ho ̣c sinh. Từ đă ̣c trưng của bô ̣ môn Công nghê ̣ là môn KHTN có nhiề u ứng du ̣ng trong thực tiễn, ngoài ra còn có mố i liên kế t với nhiề u môn ho ̣c khác như: Vâ ̣t lý, Hóa ho ̣c, Toán ho ̣c,... Do đó viê ̣c ứng du ̣ng kiế n thức của môn Công nghê ̣ kế t hợp với môn ho ̣c khác trong cuô ̣c số ng rấ t phong phú, liên quan đế n nhiề u vấ n đề , nhiề u ngành nghề trong xã hô ̣i. Là mô ̣t giáo viên THPT, bản thân Tôi nhâ ̣n thấ y Giáo du ̣c STEM có ý nghiã thiế t thực trong da ̣y ho ̣c nói chung và môn Công nghê ̣ nói riêng. Thông qua da ̣y ho ̣c STEM sẽ giúp nâng cao hiê ̣u quả da ̣y ho ̣c, cũng như phát huy tính tić h cực sáng ta ̣o trong viê ̣c da ̣y và ho ̣c. Giúp ho ̣c sinh vâ ̣n du ̣ng kiế n thức liên môn trong viê ̣c giải quyế t tình huố ng thực tiễn. Trên cơ sở đó đinh ̣ hướng năng lực cho ho ̣c sinh. Rèn luyê ̣n cho ho ̣c sinh kỹ năng giao tiế p, kỹ năng hơ ̣p tác, kỹ năng giải quyế t vấ n đề và tư duy phản biê ̣n ở góc đô ̣ là nhà nghiên cứu, mô ̣t nhà sản xuấ t, mô ̣t nhà sử du ̣ng sản phẩ m. Ho ̣c sinh luôn tự tin bày tỏ ý tưởng và luôn có những ý tưởng mới trong ho ̣c tâ ̣p phầ n nào hướng tới mu ̣c tiêu giáo du ̣c năm phẩm chấ t, mười năng lực cố t loĩ cho ho ̣c sinh. Xuất phát từ lý do trên, bản thân Tôi đã tìm hiể u và thử vâ ̣n du ̣ng mô ̣t số phương pháp mới nhằ m nâng cao hiê ̣u quả da ̣y ho ̣c môn Công nghê ̣. Mô ̣t trong những phương pháp Tôi đã vâ ̣n du ̣ng và đa ̣t đươ ̣c kế t quả tić h cực đó là da ̣y ho ̣c theo đinḥ hướng giáo du ̣c STEM. Vì vâ ̣y, Tôi xin đươ ̣c đề xuấ t sáng kiế n kinh nghiê ̣m: Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM “Đúc nế n trong khuôn tha ̣ch cao” bài 16: Công nghê ̣ chế ta ̣o phôi – Công nghệ 11, THPT. 2. Mục đích nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lí luâ ̣n và cơ sở thực tiễn da ̣y ho ̣c giáo du ̣c STEM. - Vận dụng quy trình thiết kế giáo dục STEM để thiết kế chủ đề dạy học STEM “Đúc nế n trong khuôn tha ̣ch cao” bài 16: Công nghê ̣ chế ta ̣o phôi – Công nghệ 11, THPT nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học. 3. Phạm vi nghiên cứu và đố i tươṇ g nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: 6
  7. + Đề tài áp du ̣ng đố i với ho ̣c sinh lớp 11 trong bài 16: Công nghê ̣ chế ta ̣o phôi, phầ n I: Công nghê ̣ chế ta ̣o phôi bằ ng phương pháp đúc. Công nghê ̣ chế ta ̣o phôi bằng phương pháp đúc là mô ̣t đề tài tương đố i rô ̣ng do đó tác giả chỉ giới ha ̣n đề tài và cũng là chủ đề STEM tác giả xây dựng đó là: Đúc nế n trong khuôn tha ̣ch cao. + Trong khuôn khổ đề tài tác giả sẽ hướng dẫn HS tìm hiể u kiế n thức SGK Công nghê ̣ 11, đồ ng thời hướng dẫn HS vâ ̣n du ̣ng kiế n thức đã có tìm hiể u bản vẽ khuôn đúc, cách làm khuôn đúc trên thực tế , ho ̣c sinh sẽ đi sâu vào thực tiễn sản xuấ t và bằ ng sự sáng ta ̣o của mình HS sẽ ta ̣o ra sản phẩ m khuôn đúc theo ý muố n của bản thân. - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 11A6 trường THPT... 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học, cơ sở lý luận của giáo dục STEM. - Phương pháp thu thập và xử lí số liệu: Chú trọng phân tích định tính các kết quả thu được. - Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi và hiệu quả của đề tài. 5. Tính mới, tính sáng ta ̣o của sáng kiế n - Sáng kiế n góp phầ n hê ̣ thố ng hóa kiế n thức về GD STEM; lựa cho ̣n, vâ ̣n du ̣ng quy trình thiế t kế chủ đề GD STEM để thiế t kế chủ đề “ ĐÚC NẾN TRONG KHUÔN THẠCH CAO” bài 16: Công nghê ̣ chế ta ̣o phôi – Công nghê ̣ 11, THPT và xây dựng đươ ̣c các công cu ̣ rèn luyê ̣n, đánh giá năng lực cho HS nhằ m phát triể n năng lực tư duy, sáng ta ̣o của HS; gắ n liề n kiế n thức lý thuyế t với các vấ n đề thực tiễn. - Sáng kiế n góp phầ n đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c, đổ i mới trong kiểm tra- đánh giá; từng bước hoàn thành chiế n lươ ̣c phát triể n GD trong giai đoa ̣n mới. 7
  8. Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I. CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIÁO DỤC STEM 1.1. Khái niệm giáo dục STEM STEM là thuật ngữ phương pháp giảng dạy, học tập tích hợp nội dung và các kỹ năng Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học. Giáo dục STEM là phương pháp giáo dục tích hợp theo cách tiếp cận liên môn và thông qua thực hành, ứng dụng. Thay vì dạy bốn môn như các đối tượng tách biệt và rời rạc, STEM kết hợp chúng thành một mô hình học tập gắn kết dựa trên các ứng dụng thực tế. Qua đó HS vừa học được kiến thức khoa học, vừa học được cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Thuật ngữ STEM được hiểu như một “tổ hợp đa lĩnh vực” bao gồm: Khoa học (Science), Công nghệ (Technology), Kĩ thuật (Engineering) và Toán học (Mathematics ). Bốn lĩnh vực này được mô tả như sau: + Khoa học (Science) là môn học nhằm phát triển khả năng sử dụng kiến thức khoa học (Vật lý, Hóa học, Sinh học và Khoa học trái đất) của HS, không chỉ giúp HS hiểu về thế giới tự nhiên mà có thể vận dụng kiến thức đó để giải quyết các vấn đề khoa học trong cuộc sống hàng ngày. + Kĩ thuật (engineering là môn học nhằm phát triển sự hiểu biết ở HS về cách công nghệ đang phát triển thông qua quá trình thiết kế kĩ thuật. Kĩ thuật cung cấp cho HS những cơ hội để tích hợp kiến thức của nhiều môn học, giúp cho những khái niệm liên quan trở nên tường minh trong cuộc sống của họ. Kĩ thuật cũng cung cấp cho HS những kỹ năng để có thể vận dụng sáng tạo cơ sở Khoa học và Toán học trong quá trình thiết kế các đối tượng, các hệ thống hay xây dựng các quy trình sản xuất. + Công nghệ (technology) là môn học nhằm phát triển khả năng sử dụng, quản lí, hiểu và đánh giá công nghệ của HS. Nó cung cấp cho HS những cơ hội để hiểu về công nghệ được phát triển như thế nào, cung cấp cho HS những kỹ năng để có thể phân tích được sự ảnh hưởng của công nghệ mới tới cuộc sống hàng ngày cho HS và của cộng đồng,… + Toán học (mathematics) là môn học nhằm phát triển ở HS khả năng phân tích, biện luận và truyền đạt ý tưởng một cách hiệu quả thông qua việc tính toán, giải thích, các giải pháp giải quyết các vấn đề toán học trong các tình huống đặt ra. 8
  9. Không chỉ đơn thuần mô tả bốn lĩnh vực STEM, đoạn trích trên còn cho thấy bốn lĩnh vực này không phải hiện diện một cách riêng lẻ mà cần phải được tích hợp, liên kết chặt chẽ với nhau. Giáo dục STEM là một quan niệm dạy học theo tiếp cận liên ngành từ hai trong các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học trở lên. Trong đó nội dung học tập được gắn với thực tiễn, phương pháp dạy học theo quan niệm dạy học định hướng hành động. Nhiǹ chung, khi đề câ ̣p tới STEM, cầ n nhâ ̣n thức và hành đô ̣ng theo cả hai cách hiể u sau đây: Mô ̣t là, TƯ TƯỞNG (chiế n lược, đinh ̣ hướng) GD, bên ca ̣nh đinh ̣ hướng GD ̉ toàn diê ̣n, THÚC ĐÂY giáo du ̣c 4 liñ h vực: Khoa ho ̣c, Công nghê ̣, Ki ̃ thuâ ̣t, Toán với mu ̣c tiêu đinḥ hướng và chuẩ n bi ̣nguồ n nhân lực đáp ứng nhu cầ u ngày càng tăng của các ngành nghề liên quan, nhờ đó nâng cao sức ca ̣nh tranh của nề n kinh tế . Hai là, phương pháp TIẾP CẬN LIÊN MÔN (Khoa ho ̣c, Công nghê ̣, Ki ̃ thuâ ̣t, Toán) trong da ̣y ho ̣c với mu ̣c tiêu: (1) Nâng cao hứng thú ho ̣c tâ ̣p các môn ho ̣c thuô ̣c liñ h vực Khoa ho ̣c, Công nghê ̣, Ki ̃ thuâ ̣t, Toán; (2) Vâ ̣n du ̣ng kiế n thức liên môn để giải quyế t các vấ n đề thực tiễn; (3) Kế t nố i trường ho ̣c và cô ̣ng đồ ng; (4) Đinh ̣ hướng hành đô ̣ng trải nghiê ̣m trong ho ̣c tâ ̣p; (5) Hình thành và phát triể n năng lực và phẩ m chấ t người ho ̣c. 1.2. Vai trò, ý nghiã của giáo dục STEM Viê ̣c vâ ̣n du ̣ng giáo du ̣c STEM vào trường ho ̣c đã mang la ̣i nhiề u ý nghia, ̃ phù hơ ̣p với đinh ̣ hướng đổ i mới giáo du ̣c. Cu ̣ thể : - Đảm bảo giáo dục toàn diê ̣n: Bên ca ̣nh các môn khoa ho ̣c đang đươ ̣c quan tâm như Toán, Khoa ho ̣c, các liñ h vực Công nghê ̣, Ki ̃ thuâ ̣t cũng sẽ đươ ̣c quan tâm, đầ u tư trên tấ t cả các phương diê ̣n về đô ̣i ngũ, giáo viên, chương trình, cơ sở vâ ̣t chấ t. - Nâng cao hứng thú ho ̣c tâ ̣p các môn hoc̣ STEM: Các dự án ho ̣c tâ ̣p trong giáo du ̣c STEM hướng tới viê ̣c vâ ̣n du ̣ng kiế n thức liên môn để giải quyế t các vấ n đề thực tiễn, HS đươ ̣c hoa ̣t đô ̣ng, trải nghiê ̣m và thấ y đươ ̣c ý nghiã của tri thức với cuô ̣c số ng, nhờ đó sẽ nâng cao hứng thú ho ̣c tâ ̣p của HS. - Hin ̀ h thành và phát triể n năng lực, phẩ m chấ t cho ho ̣c sinh: Khi triể n khai các dự án ho ̣c tâ ̣p STEM, HS hơ ̣p tác với nhau, chủ đô ̣ng và tự lực thực hiê ̣n các nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c; đươ ̣c làm quen hoa ̣t đô ̣ng có tính chấ t nghiên cứu khoa ho ̣c. Các hoa ̣t đô ̣ng nêu trên góp phầ n tić h cực vào hình thành và phát triể n phẩ m chấ t, năng lực cho HS. - Kế t nố i trường ho ̣c với cô ̣ng đồ ng: Để đảm bảo triể n khai hiê ̣u quả giáo du ̣c STEM, cơ sở giáo du ̣c thường xuyên kế t nố i với các cơ sở giáo du ̣c nghề nghiê ̣p, đa ̣i ho ̣c ta ̣i điạ phương nhằ m khai thác nguồ n lực về con người, cơ sở vâ ̣t 9
  10. chấ t triể n khai hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c STEM. Bên ca ̣nh đó, giáo du ̣c STEM cũng hướng giải quyế t các vấ n đề có tính đă ̣c thù của điạ phương. - Hướng nghiê ̣p, phân luồ ng: Tổ chức tố t giáo du ̣c STEM ở trường ho ̣c, HS sẽ đươ ̣c trải nghiê ̣m trong các liñ h vực STEM, đánh giá đươ ̣c sự phù hơ ̣p, năng khiế u, sở thić h của bản thân với nghề nghiê ̣p thuô ̣c liñ h vực STEM. 1.3. Hình thức tổ chức giáo dục STEM Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra định hướng các hình thức có thể triển khai STEM ở trường phổ thông như sau: - Dạy học các môn học thuộc lĩnh vực STEM Đây là hình thức tổ chức GD STEM chủ yếu trong nhà trường. Theo cách này các bài học, hoạt động GD STEM được triển khai ngay trong quá trình DH các môn học STEM theo tiếp cận liên môn. Các chủ đề, bài học, hoạt động STEM bám sát chương trình của các môn học thành phần. Hình thức GD STEM này không làm phát sinh thêm thời gian học tập. - Hoạt động trải nghiệm STEM Trong hoạt động trải nghiệm STEM, HS được khám phá các thí nghiệm, ứng dụng khoa học, ki ̃ thuật trong thực tiễn đời sống. Qua đó, nhận biết được ý nghĩa của Khoa học, Công nghệ, Ki ̃ thuật và Toán học đối với đời sống con người, nâng cao hứng thú học tập các môn học STEM. Đây cũng là cách thức để thu hút sự quan tâm của xã hội tới GD STEM. - Hoạt động nghiên cứu khoa học Giáo dục STEM có thể được triển khai thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học và tổ chức các cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật với nhiều chủ đề khác nhau thuộc các lĩnh vực rôbố t, năng lượng tái tạo, môi trường, biến đổi khí hậu, nông nghiệp, công nghệ cao… Hoạt động này không mang tính đại trà mà dành cho những HS có năng lực, sở thích và hứng thú với các hoa ̣t động tìm tòi, khám phá khoa học, kỹ thuật giải quyết vấn đề thực tiễn. Tổ chức tốt hoạt động sáng tạo khoa học kỹ thuật là tiền đề triển khai các dự án nghiên cứu trong khuôn khổ cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho HS THPT được tổ chức thường niên. 1.4. Vi ̀ sao nên vâ ̣n du ̣ng phương pháp da ̣y ho ̣c STEM vào môn Công nghê ̣ trường THPT. Cùng với Toán ho ̣c, Khoa ho ̣c tự nhiên và Tin ho ̣c, môn Công nghê ̣ góp phầ n thúc đẩ y da ̣y ho ̣c STEM, mô ̣t trong những xu hướng GD đang đươ ̣c coi tro ̣ng ở nhiề u quố c gia trên thế giới và đươ ̣c quan tâm thić h đáng trong đổ i mới GD ta ̣i Viê ̣t Nam. GD STEM về cơ bản đươ ̣c hiể u là cách tiế p câ ̣n các môn ho ̣c như khoa ho ̣c (Li,́ Hóa, Sinh), Công nghê ̣ – Ki ̃ thuâ ̣t và Toán ho ̣c theo hướng ứng du ̣ng thực hành trong đó đề cao các hoa ̣t đô ̣ng trải nghiê ̣m theo phương pháp “ho ̣c qua hành”. Qua các môn ho ̣c này, HS không những đươ ̣c trang bi ̣những kiế n thức, kỹ năng về 10
  11. Khoa ho ̣c, Ki ̃ thuâ ̣t, Công nghê ̣ mà các em hình thành và phát huy các phẩ m chấ t thiế t yế u của người công dân toàn cầ u trong thế kỷ 21: Tư duy phản biê ̣n và sáng ta ̣o, kỹ năng diễn đa ̣t và thuyế t trình, kỹ năng cô ̣ng tác. Khi vâ ̣n du ̣ng phương pháp này các em sẽ thấ y mô ̣t chin̉ h thể của khoa ho ̣c trong đó Công nghê ̣ không tách rời các bô ̣ môn khác. Qua đó các em có sự thay đổi phầ n nào trong cảm nhâ ̣n về môn ho ̣c thường bi ̣ coi khô khan, khó ho ̣c, nă ̣ng lý thuyế t và không có liên hê ̣ thực tế nay trở thành mô ̣t niề m hấ p dẫn mới mẻ, khơi gơị niề m say mê ho ̣c tâ ̣p cho HS và giúp các em khám phá tiề m năng của bản thân. Và qua viê ̣c ho ̣c theo đinh ̣ hướng STEM, các em sẽ đinh ̣ hướng cho con đường tương lai của bản thân mình. Trên các diễn đàn da ̣y ho ̣c tić h cực, qua các cuô ̣c tâ ̣p huấ n, Tôi đã biế t đế n GD STEM; Tôi cảm thấ y khá thić h thú và hào hứng, cảm nhâ ̣n đươ ̣c nguồ n năng lươṇ g tić h cực cũng như niề m tin, khát khao đươ ̣c đưa STEM vào bô ̣ môn miǹ h da ̣y cũng như đươ ̣c đưa vào chương trình giảng da ̣y chính khóa của nhà trường. Qua đó, Tôi đã tìm ra câu trả lời cho những trăn trở của mình và ma ̣nh da ̣n áp du ̣ng vào DH trong thời gian vừa qua và đã mang la ̣i những hiê ̣u quả đáng mừng. Tôi ma ̣nh da ̣n triǹ h bày kinh nghiê ̣m của bản thân và mong muố n cùng với các đồng nghiê ̣p ta ̣o ra những tiế t ho ̣c lý thú, truyề n cảm hứng cho HS qua chủ đề cu ̣ thể . Trong đề tài này tôi đề câ ̣p đế n chủ đề “Đúc nế n trong khuôn tha ̣ch cao” thić h hơ ̣p cho viê ̣c thiế t kế và tổ chức da ̣y ho ̣c theo đinh ̣ hướng GD STEM cho HS THPT hiê ̣n nay. Qua quá trình thực hiê ̣n Tôi nhâ ̣n thấ y những hiê ̣u quả cu ̣ thể sau: Đố i với GV: Cầ n huy đô ̣ng kiế n thức của nhiề u môn ho ̣c về Khoa học, Ki ̃ thuâ ̣t, Toán ho ̣c và Tin ho ̣c. GV sẽ ho ̣c hỏi tham vấ n ý kiế n chuyên môn với các đồ ng nghiê ̣p ở những bô ̣ môn khác. Qua mỗ i lầ n soa ̣n bài như vâ ̣y kiế n thức của GV không những đươ ̣c nâng lên mà các kỹ năng đươ ̣c rèn luyê ̣n như kỹ năng thực hành, kỹ năng tổ chức quản lí HS bên ngoài lớp ho ̣c, kỹ năng sử du ̣ng công nghệ thông tin,... Đố i với HS: Ngoài những mu ̣c tiêu mà mô ̣t tiế t ho ̣c mang la ̣i là nô ̣i dung kiế n thức, khả năng áp du ̣ng kiế n thức vào thực tiễn thì bài ho ̣c giúp người ho ̣c hiể u rõ bản chấ t, thấ y đươ ̣c mo ̣i sự vâ ̣t hiê ̣n tươṇ g trong thế giới luôn có mố i liên hê ̣ biê ̣n chứng với nhau ở đây các em đã biế t tâ ̣n du ̣ng các vâ ̣t liê ̣u có sẵ n ở trong gia điǹ h như hô ̣p giấ y, chai nhựa, nế n bi ̣ gãy, sáp ong,... để ta ̣o ra sản phẩ m ứng du ̣ng trong thực tiễn, thân thiê ̣n với môi trường. Mă ̣t khác với đă ̣c trưng tình hình của điạ phương mùa hè nắ ng nóng, thường xuyên mấ t điê ̣n, sản phẩ m là m ra có tiń h thẩ m mỹ cao, giá thành re,̃ vừa có thể sử du ̣ng ngay, tiế t kiê ̣m chi phí sản xuấ t. Bên ca ̣nh đó, trong thời đa ̣i 4.0 công nghê ̣ thông tin phát triể n, các em HS đa số có điê ̣n thoa ̣i thông minh, laptop, internet, các em có thể theo dõi hướng dẫn thực hiê ̣n qua các video của GV và nhóm HS; chu ̣p ghi màn hình la ̣i để tiế n hành ho ̣c tâ ̣p, thực hiê ̣n trong các lầ n sau. Nhờ đó mà các em có thể sáng ta ̣o ra các mẫ u 11
  12. vâ ̣t làm khuôn với nhiề u hin ̀ h da ̣ng bắ t mắ t theo sở thić h miǹ h mong muố n; Trước diễn biế n phức ta ̣p của đa ̣i dicḥ COVID -19, GV-HS đã phải linh hoa ̣t phương thức da ̣y và ho ̣c theo quy đinh ̣ của Bô ̣. Hoa ̣t đô ̣ng này cũng coi như là mô ̣t phầ n môn ho ̣c... nhằ m kić h thić h sự sáng ta ̣o, tìm tòi GV-HS, đồ ng thời giúp các em giải tỏa căng thẳ ng sau thời gian ho ̣c tâ ̣p căng thẳ ng. Qua chủ đề “Đúc nế n trong khuôn tha ̣ch cao” giúp HS rèn luyê ̣n đươ ̣c năng lực tự chủ và tự ho ̣c; năng lực giao tiế p và hơ ̣p tác; năng lực giải quyế t vấ n đề và sáng ta ̣o đươ ̣c hình thành, phát triể n thông qua các hoa ̣t đô ̣ng thực hành, làm dự án; thiế t kế và chế ta ̣o các sản phẩ m công nghê ̣; sử du ̣ng và đánh giá các sản phẩ m công nghê ̣, bảo đảm an toàn trong thế giới công nghê ̣ ở gia đin ̀ h, cô ̣ng đồ ng, trong ho ̣c tâ ̣p và lao đô ̣ng nhằ m ta ̣o ra những con người tương lai có đủ phẩ m chấ t, năng lực, bản liñ h để thić h nghi cuô ̣c số ng hiê ̣n đa ̣i. 1.5. Thực trạng dạy học giáo dục STEM ở trường THPT 1.5.1. Thực tra ̣ng chung Thực hiê ̣n Chỉ thi ̣ số 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 của Thủ tướng chiń h phủ về viê ̣c tăng cường năng lực tiế p câ ̣n cuô ̣c Cách ma ̣ng công nghiê ̣p lầ n thứ 4, Bộ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o đã phố i hơ ̣p với hô ̣i đồ ng Anh triể n khai chương triǹ h thí điể m giáo du ̣c STEM cho mô ̣t số trường trung ho ̣c ta ̣i mô ̣t số tỉnh, thành phố . Cũng trong năm ho ̣c 2017-2018, GD STEM đã đươ ̣c Bô ̣ giáo du ̣c và Đào ta ̣o đưa vào các văn bản hướng dẫn thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ giáo du ̣c trung ho ̣c và đế n nay tiế p tu ̣c chỉ đa ̣o các điạ phương trên toàn quố c tić h hơ ̣p STEM trong quá trình thực hiê ̣n chương trình giáo du ̣c phổ thông hiê ̣n hành ở những môn có liên quan. Bô ̣ Giáo Du ̣c và Đào ta ̣o đã triể n khai các phong trào, các cuô ̣c thi trong nhà trường phổ thông theo hướng này, điể n hiǹ h như: cuô ̣c thi khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t dành cho ho ̣c sinh trung ho ̣c; vâ ̣n du ̣ng kiế n thức liên môn vào giải quyế t tiǹ h huống thực tiễn; sáng kiế n giáo du ̣c STEM – SchoolLAB dành cho ho ̣c sinh trung ho ̣c... Về cơ bản đây là một hình thức của GD STEM. Các cuộc thi này là ví dụ cho mục tiêu GD nhằm phát triển năng lực cho HS hình thành những kỹ năng học tập và lao động trong thế kỷ 21 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và đó cũng là mục tiêu mà GD STEM hướng tới. Bên ca ̣nh đó ta thấ y khu vực nông thôn hiện nay vẫn chưa thể tiếp cận với các hoạt động liên quan đến Rôbố t vì chi phí khá đắt đỏ, nên tại các vùng nông thôn đã có một giải pháp khác đưa ra do liên minh các công ty GD STEM tại Hà Nội như Học viện sáng tạo S3, Kidscode STEM. Đặc biệt cuộc thi “Khoa học Kỹ thuật dành cho HS trung học” do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức dành cho HS THPT đã trở thành điểm sáng tích cực trong GD định hướng năng lực. Từ những chương triǹ h thí điể m, những phong trào, cuô ̣c thi này bước đầ u đã có những tác đô ̣ng tić h cực, lan tỏa, làm chuyể n biế n trong da ̣y và ho ̣c ta ̣i các trường phổ thông trên cả nước. Trên cơ sở đó, HS đươ ̣c thực hành, trải nghiê ̣m nhiề u hơn, ho ̣c tâ ̣p gắ n với cuô ̣c số ng thực hơn. 1.5.2 Thực tiễn da ̣y ho ̣c giáo du ̣c STEM ta ̣i đơn vi công ̣ tác 12
  13. 1.5.2.1. Thuâ ̣n lợi Theo tôi đơn vị mình có thể tổ chức tố t các hoạt động dạy học theo định hướng GD STEM nhằm phát triển tối đa mọi tiềm năng trong mỗi HS, giúp HS làm chủ được những tình huống, sẵn sàng đương đầu với những thách thức trong cuộc sống, phát triển được tính tự chủ, khả năng sáng tạo trong giải quyết vấn đề, thể hiê ̣n: - Ban giám hiê ̣u nhà trường luôn quan tâm, chú tro ̣ng nâng cao chấ t lươṇ g giáo du ̣c, ta ̣o điề u kiê ̣n tố t nhấ t cho các hoa ̣t đô ̣ng da ̣y và ho ̣c của giáo viên và ho ̣c sinh trong nhà trường. + Năm ho ̣c 2020–2021: Tổ KHTN phố i hơ ̣p với nhà trường tổ chức tham quan trải nghiê ̣m “ Vườn rau công nghê ̣ cao ở Tân Thành”. Hình 1.1. Vườn rau công nghệ cao ở Tân Thành Hoa ̣t đô ̣ng này hin ̀ h thành cho HS thói quen chủ đô ̣ng trong giao tiế p; biế t tự khẳ ng đinḥ và tự quản lý bản thân, tiế p câ ̣n đươ ̣c nghề nghiê ̣p phù hơp̣ với năng khiế u, sở thić h và hướng phát triể n của bản thân. Đồ ng thời giúp HS nâng cao hứng thú môn ho ̣c, hướng các em đế n phương pháp da ̣y ho ̣c tić h cực và tự chủ, nâng cao trí tuê ̣, nhấ t là khả năng vâ ̣n du ̣ng kiế n thức bài ho ̣c trên lớp vào giải quyế t các vấ n đề thực tiễn của cuô ̣c số ng. + Năm ho ̣c 2021 - 2022: Thực hiê ̣n công văn số 3089/BGDĐT – GDTrH ngày 14/8/2020 của Bô ̣ Giáo Du ̣c và Đào Ta ̣o về viê ̣c thực hiê ̣n giáo du ̣c STEM trong giáo du ̣c. Nhà trường đã triể n khai và thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t, tổ chức các bài da ̣y theo đinh ̣ hướng giáo du ̣c STEM như sau: * Thứ nhấ t: Hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật. Nhà trường đã tổ chức thi khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t cấ p trường và cho ̣n ra đươ ̣c mô ̣t sản phẩ m dự thi cấ p Tỉnh. Theo tôi đây là cuô ̣c thi rấ t bổ ić h, ta ̣o sân chơi tố t, lành ma ̣nh cho các em HS. Ở đây các em không chỉ đươ ̣c thực hành, trải nghiê ̣m, ứng du ̣ng kiế n thức vào giải quyế t mô ̣t đề tài cu ̣ thể , chế tác mô ̣t sản phẩ m cu ̣ thể mà 13
  14. phát triể n nhiề u thứ như tư duy khoa ho ̣c, năng lực khai thác tài liê ̣u, năng lực thuyế t triǹ h, phản biê ̣n, các kỹ năng làm viê ̣c nhóm. Với sân chơi thiế t thực này, HS có thể thỏa sức tìm tòi, sáng ta ̣o và vâ ̣n du ̣ng các kiế n thức đã đươ ̣c ho ̣c trên ghế nhà trường vào giải quyế t những vấ n đề thực tiễn của cuô ̣c số ng. Đồ ng thời giúp các em đinh ̣ hướng nghề nghiê ̣p cho tương lai sau này. Hiǹ h 1.2. Thiết bị hỗ trợ kiểm soát dịch covid 19 * Thứ hai: Môn Công nghê ̣ tổ chức dạy học theo đi ̣nh hướng STEM ̀ h 1.3. Chủ đề STEM: Mô hình Hình 1.4. Chủ đề STEM: Đèn ngủ tiế t Hin nhà tương lai – CN 11 kiê ̣m điê ̣n tích hợp xạc điê ̣n thoại – CN 12 - Mô ̣t số GV rấ t nhiê ̣t huyế t, tić h cực đưa ra nhiề u phương pháp DH nhằm phát huy tính tić h cực, chủ đô ̣ng của HS; rèn luyê ̣n kỹ năng số ng, kỹ năng giải quyế t các tình huố ng thực tiễn trong cuô ̣c số ng. - Về phiá HS: Khi đươ ̣c GV phổ biế n về kế hoa ̣ch và giao nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p chủ đề STEM “Đúc nế n trong khuôn tha ̣ch cao” các em rấ t hứng thú, mong muố n đươ ̣c trải nghiê ̣m, đươ ̣c thực hành để khám phá kiế n thức và vâ ̣n du ̣ng kiến thức vào thực tiễn. 14
  15. - Trong 10 năm công tác ta ̣i trường bản thân Tôi nhâ ̣n thấ y mình rấ t yêu nghề , tâm huyế t, trăn trở với viê ̣c DH, luôn tim ̀ tòi đổ i mới các phương pháp DH nhằ m nâng cao hiê ̣u quả da ̣y và ho ̣c. 1.5.2.2. Khó khăn Bên ca ̣nh những thuâ ̣n lơị khi thực hiê ̣n đề tài, tôi cũng gă ̣p mô ̣t số khó khăn mà trước hế t là tình tra ̣ng HS hiê ̣n nay nga ̣i ho ̣c môn Công nghê ̣, coi môn Công nghê ̣ là “môn phu ̣” không thi Đa ̣i ho ̣c, Cao đẳ ng cũng như không thi tố t nghiê ̣p và không có tác du ̣ng trước mắ t cho tương lai như các môn khác,... nên dẫn đế n mô ̣t thực tế đáng buồ n là kế t quả, hiê ̣u quả của giờ ho ̣c chưa cao, chưa đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu, yêu cầ u đă ̣t ra. - Về phiá GV: Qua thực tế của bản thân và viê ̣c dự giờ thăm lớp đồ ng nghiê ̣p, tôi thấ y: Viê ̣c da ̣y và ho ̣c môn Công nghê ̣ còn hời hơ ̣t, không có sự đổ i mới, GV và HS còn mang tính đố i phó với môn ho ̣c. Mô ̣t bô ̣ phâ ̣n GV nga ̣i đổ i mới phương pháp, không có sự sáng ta ̣o tìm tòi ho ̣c hỏi để nâng cao trình đô ̣ chuyên môn hoă ̣c chuyên môn còn ha ̣n chế . Da ̣y ho ̣c còn truyề n thu ̣ kiế n thức lý thuyế t là chủ yế u. - Kiế n thức về “Công nghê ̣ chế ta ̣o phôi” của Công nghê ̣ lớp 11 là mô ̣t nô ̣i dung tương đố i khó và trừu tươṇ g. Để tiế p thu đươ ̣c nô ̣i dung này, HS phải hình dung tưởng tươṇ g, phải thực hiê ̣n các thao tác tư duy hoă ̣c xem các hình ảnh, video dưới sự hướng dẫn của GV. Do đó gây ra nhiề u khó khăn cho HS trong viê ̣c tiếp nhâ ̣n cũng như khắ c sâu kiế n thức của bài ho ̣c, dẫn đế n sự say mê, yêu thić h môn ho ̣c của HS không nhiề u, chấ t lươṇ g hiê ̣u quả không cao. Mă ̣t khác đơn vị Tôi công tác là trường đóng trên điạ bàn miề n núi. HS của trường chủ yế u là con em nông dân thu nhâ ̣p còn thấ p, it́ có điề u kiê ̣n để đầ u tư con em ho ̣c hành. Nguồ n kinh phí của trường tương đố i khó khăn, phu ̣ thuô ̣c vào ngân sách nhà nước và các khoản phí theo quy đinh; ̣ nguồ n tài trơ ̣ còn thấ p so với các đơn vi ̣ khác nên còn hạn chế về điều kiện cơ sở vật chất (Tài liệu, thiết bị, phòng học STEM…), HS ít được tham gia các cuộc thi liên quan đến lĩnh vực khoa học kỹ thuật như các HS ở thành phố nên bước đầu hình thành các kỹ năng tư duy bậc cao, năng lực hợp tác, năng lực nghiên cứu khoa học gặp nhiều khó khăn, các em còn bỡ ngỡ, lúng túng khi GV giao nhiệm vụ. Các gia đình ở nông thôn mức sống còn thấp cũng như sự hiểu biết của phụ huynh và cả HS về xu thế nghề nghiệp trong thời buổi công nghệ 4.0 chưa cao, chưa nhận thức được lợi ích của việc học STEM mà còn tồn tại quan điểm “học để thi, để lên lớp” đây cũng là một trở ngại lớn để có được sự tham gia của gia đình, cộng đồng vào mô hình giáo dục STEM cùng với nhà trường. Từ những thực trạng trên kết hợp với những ý kiến của đồng nghiệp. Tôi đã nghiên cứu, thiết kế chủ đề STEM “Đúc nế n trong khuôn tha ̣ch cao” để nâng cao hiệu quả cho dạy học, môn Công nghệ 11. Trong quá trình thực hiện sáng kiến Tôi 15
  16. nhận thấy sáng kiến của mình mang lại hiệu quả cho dạy học môn Công nghệ. Đem lại hứng thú và những năng lực cần thiết cho HS. CHƯƠNG II: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM “ĐÚC NẾN TRONG KHUÔN THẠCH CAO” BÀI 16: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI – CÔNG NGHỆ 11, THPT 2.1. Nguyên tắc thiết kế chủ đề dạy học STEM trong môn Công nghệ Thiết kế các hoạt động dạy học thông qua các chủ đề giáo dục STEM phải đảm bảo các nguyên tắc sau: - Đảm bảo mục tiêu dạy học: HS vừa tự chiếm lĩnh được tri thức, phát triển được năng lực, rèn luyện kỹ năng thông qua các hoạt động trải nghiệm gắn liền với kiến thức thực tiễn. - Đảm bảo tính khoa học: Đảm bảo tính logic về mặt kiến thức, tính phù hợp về trình độ và chú trọng theo định hướng phát triển năng lực tư duy khoa học; Giúp HS chiếm lĩnh hệ thống tri thức phổ thông, cơ bản, hiện đại về các lĩnh vực khoa học; từ đó HS tiếp xúc, hình thành và phát triển một số các phương pháp nghiên cứu khoa học. - Đảm bảo tính sư phạm: Phải thể hiện được tính thống nhất giữa vai trò chủ thể tích cực, tự giác học tập của HS với vai trò tổ chức, hướng dẫn của GV. Trong từng giai đoạn học tập dựa vào trải nghiệm GV luôn phải xác định nhiệm vụ của mình, tổ chức và quản lý HS để thực hiện tốt mục tiêu, kế hoạch đã đề ra. - Đảm bảo tính thực tiễn: Phải gắn liền với thực tiễn cuộc sống; HS được học trong thực tiễn và bằng thực tiễn; tạo cơ hội cho HS tiếp xúc trực tiếp với môi trường thực tiễn, được tự thao tác, thực hành, qua đó HS có điều kiện thảo luận, chia sẽ kinh nghiệm, học tập lẫn nhau, cùng nhau phát hiện kiến thức, hình thành khái niệm chính xác nhất, từ đó có thái độ và hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. - Đảm bảo tính đa dạng, phong phú: Cần tạo ra nhiều loại hoạt động phù hợp với từng môi trường tổ chức đảm bảo cho HS được trải nghiệm, phải kích thích được sự tự học, khả năng tìm tòi, khám phá và khơi gợi niềm yêu thích ở HS. - Đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội là nền tảng góp phần thành công cho các chủ đề giáo dục STEM, qua đó các lực lượng bên cạnh nhà trường cũng có cái nhìn thiết thực hơn về hoạt động giáo dục. 2.2. Các đă ̣c trưng của mô ̣t bài ho ̣c/chủ đề STEM Để có đinḥ hướng tổ chức da ̣y ho ̣c mô ̣t bài ho ̣c/chủ đề STEM chúng ta có thể dựa vào các đă ̣c trưng sau: Thứ nhấ t: Bài ho ̣c/chủ đề STEM gắ n với tình huố ng và vấ n đề thực tiễn. 16
  17. Ví du ̣: Trong chủ đề STEM “Đúc nế n trong khuôn tha ̣ch cao” vấ n đề thực tiễn là thiế t kế khuôn đúc tha ̣ch cao, chế ta ̣o khuôn đúc tha ̣ch cao và chế ta ̣o phôi đúc từ sáp nế n, sáp ong. Thứ hai: Bài ho ̣c/chủ đề STEM thường được phỏng theo quy trình thiế t kế ki ̃ thuâ ̣t. Ví du ̣: Trong chủ đề STEM “Đúc nế n trong khuôn tha ̣ch cao” HS cần phải thực hiện theo 1 quy trình: (1) Xác định vấn đề - (2) Nghiên cứu kiến thức nền - (3) Đề xuất ý tưởng cho giải pháp - (4) Lựa chọn giải pháp tối ưu - (5) Phát triển và chế tạo mô hình - (6) Thử nghiệm và đánh giá - (7) Hoàn thiện thiết kế. Thứ ba: Bài ho ̣c/chủ đề STEM dẫn ho ̣c sinh vào chuỗ i hoa ̣t đô ̣ng tìm tòi, khám phá có kế t thúc mở. Ví du ̣: Trong chủ đề STEM “Đúc nế n trong khuôn tha ̣ch cao” GV cầ n: - Khơi dâ ̣y trí tò mò của HS bằ ng cách: cho HS xem hình ảnh về mô ̣t số sản phẩ m đúc, video về quy trình làm khuôn đúc và đúc phôi từ sản phẩ m cơ khí. GV hỏi: Vâ ̣y các em suy nghi ̃ như thế nào nế u chúng ta tự tay thiế t kế khuôn và tự làm ra mô ̣t sản phẩ m quà lưu niê ̣m bằ ng phương pháp đúc để dành làm quà tă ̣ng người thân và ba ̣n bè vào mô ̣t dip̣ nào đó? - Hướng HS hình thành đươ ̣c tư duy bâ ̣c cao bằ ng cách tự miǹ h đă ̣t ra các câu hỏi để xác đinḥ đươ ̣c hướng giải quyế t vấ n đề thực tiễn bằ ng cách ta ̣o ra sản phẩ m. HS tự đă ̣t đươ ̣c các câu hỏi như: + Khuôn tha ̣ch cao đươ ̣c thiế t kế như thế nào cho khoa ho ̣c, hơ ̣p lý. + Loa ̣i vâ ̣t liê ̣u dùng để ta ̣o khuôn và sản phẩ m có đươ ̣c sử du ̣ng phổ biến trong đời số ng không? Ưu, nhươ ̣c điể m của vâ ̣t liê ̣u đó. + Khuôn tha ̣ch cao phải đảm bảo yêu cầ u gì? + Khi đă ̣t vâ ̣t mẫu vào trong khuôn cầ n chú ý những điề u gi?̀ Vì sao? + Khuôn trên và khuôn dưới nế u không lắ p ráp khit́ với nhau thì hiê ̣n tươṇ g gì sẽ xảy ra? + Quy trình là m sản phẩ m gồ m những bước nào? + Lòng khuôn có khuyế t tâ ̣t không? Nế u có vì sao la ̣i có khuyế t tâ ̣t ấy? + Vâ ̣t đúc khi tháo có khuyế t tâ ̣t không? Nế u có vì sao la ̣i có khuyế t tâ ̣t ấ y? - Phát triể n tư duy phản biê ̣n cho HS thông qua quá triǹ h thảo luâ ̣n và tranh luận. Thứ tư: Bài ho ̣c/chủ đề STEM hướng tới viê ̣c đinh ̣ hướng nghề nghiê ̣p. Ví du ̣: Trong chủ đề STEM “Đúc nế n trong khuôn tha ̣ch cao” sau khi hoàn thành sản phẩ m do nhóm ta ̣o ra sẽ giúp HS hứng thú, yêu thić h môn ho ̣c hơn. Đồ ng thời giúp các em có đinh ̣ hướng nghề nghiê ̣p cho tương lai sau này. 17
  18. Thứ năm: Bài ho ̣c/chủ đề STEM có các nô ̣i dung Toán ho ̣c và Khoa ho ̣c được liên kế t chă ̣t chẽ. Ví du ̣: Trong bài học STEM “Đúc nế n trong khuôn tha ̣ch cao”, GV cần kết nối và tích hợp nội dung ở lĩnh vực Khoa học (Sinh học, Vật lý, Hóa học), Công nghệ, Ki ̃ thuâ ̣t và Toán học. Từ đó, HS thấy rằng Khoa học, Công nghệ, Ki ̃ thuâ ̣t và Toán không phải là các môn học độc lập, mà chúng liên kết với nhau để giải quyết các vấn đề. Thứ sáu: Bài ho ̣c/chủ đề STEM không có câu trả lời duy nhấ t, kể cả viê ̣c “thiế t kế – thử nghiê ̣m – điều chỉnh” cũng là mô ̣t phầ n cầ n thiế t của bài ho ̣c. Ví du ̣: Trong bài học STEM “Đúc nế n trong khuôn tha ̣ch cao” phương án giải quyết vấn đề là do HS suy nghĩ, làm việc nhóm và thảo luận với nhau lựa chọn cách thực hiện. Với việc chia 1 lớp thành 4 nhóm như vậy sẽ có nhiều phương án khả thi, nhưng có thể sẽ khác nhau ở mức độ tối ưu khi giải quyết vấn đề. Qua đó HS được nếm trải qua các cảm xúc của thất bại cũng như thành công trong quá trình học tập. Thứ bảy: Bài ho ̣c/chủ đề STEM hướng tới viê ̣c phát triể n phẩ m chấ t, năng lực cho ho ̣c sinh. Ví du ̣: Trong bài học STEM “Đúc nế n trong khuôn tha ̣ch cao” GV chỉ cung cấp cho HS bộ câu hỏi gợi ý, định hướng mà không cung cấp cụ thể chi tiết các bước tiến hành như thế nào. HS sẽ phải chủ động suy nghĩ, làm việc nhóm và thảo luận với nhau nhiều để quyết định chọn cách thực hiện nào tố i ưu nhấ t. Từ đó hiǹ h thành phẩ m chấ t và năng lực ở mỗ i cá nhân HS. 2.3. Quy trình thiết kế chủ đề dạy học STEM trong môn Công nghệ Theo tài liệu hội thảo “Định hướng giáo dục STEM trong trường trung học” của bộ giáo dục và đào tạo, quy trình xây dựng bài học STEM gồm 4 bước sau: - Bước 1: Lựa chọn chủ đề bài học - Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết - Bước 3: Xây dựng tiêu chí của thiết bị/giải pháp giải quyết vấn đề - Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học Theo tác giả Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Khải, quy triǹ h xây dựng chủ đề giáo du ̣c STEM gồ m 7 bước: Lựa cho ̣n chủ đề → Xác đinh ̣ vấ n đề cầ n đươ ̣c giải quyế t → Đinh ̣ các kiế n thức cầ n thiế t để giải quyế t vấ n đề → Xây dựng mu ̣c tiêu da ̣y ho ̣c của chủ đề → Xây dựng nô ̣i dung các hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c của chủ đề → Lâ ̣p kế hoa ̣ch da ̣y ho ̣c chủ đề → Tổ chức da ̣y ho ̣c và đánh giá. Theo tác giả Nguyễn Thanh Nga và cô ̣ng sự (2017): Quy trình xây dựng chủ đề giáo du ̣c STEM gồ m 5 bước: Vấ n đề thực tiễn → Ý tưởng chủ đề STEM → Xác 18
  19. đinh ̣ kiế n thức STEM cầ n giải quyế t → Xác đinh ̣ mu ̣c tiêu chủ đề STEM → Xây dựng bô ̣ câu hỏi đinh ̣ hướng chủ đề STEM. Để xây dựng chủ đề STEM, Tôi đã nghiên cứu mô ̣t số tài liê ̣u tham khảo, học hỏi, chia sẽ kinh nghiê ̣m, góp ý của đồ ng nghiê ̣p về quy trình thiế t kế , thực hiê ̣n chủ đề . Tôi xin đề xuất quy trình thiết kế chủ đề STEM “Đúc nế n trong khuôn tha ̣ch cao” gồm 6 bước sau: Lựa chọn chủ đề giáo dục STEM Xác định mục tiêu của chủ đề giáo dục STEM Xác định các nội dung cụ thể cần sử dụng để giải quyết vấn đề trong chủ đề giáo dục STEM Xác định các vấn đề cần giải quyết trong chủ đề giáo dục STEM Thiết kế tiêu chí và bộ công cụ kiểm tra, đánh giá học sinh Thiết kế hoạt động học tập Cụ thể các bước như sau: - Xác định mục tiêu của phần/ chương trong môn Công nghệ. - Xác định các mạch nội dung cơ bản. Bước 1: Lựa chọn chủ đề - Lựa chọn các nội dung có thể gắn với các sản phẩm giáo dục STEM. ứng dụng thực tiễn. - Phân tích các môn thuộc lĩnh vực STEM để giải quyết vấn đề. - Đặt tên cho chủ đề giáo dục STEM. 1. Về năng lực: Nêu cụ thể yêu cầu học sinh làm Bước 2: Xác định mục tiêu được gì (biểu hiện cụ thể của năng lực chung và của chủ đề giáo dục năng lực đặc thù môn học cần phát triển) trong hoạt STEM. động học để chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học/hoạt động 19
  20. giáo dục. 2. Về phẩm chất: Nêu cụ thể yêu cầu về hành vi, thái độ (biểu hiện cụ thể của phẩm chất cần phát triển gắn với nội dung bài dạy) của HS trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập và vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Bước 3: Xác định các nội Tìm hiểu xem trong môn Toán học, Vật lý , Hóa học, Sinh dung cụ thể cần sử dụng học, Công nghệ,… có những nội dung nào liên quan. để giải quyết vấn đề trong chủ đề giáo dục STEM. - Xác định các vấn đề cần giải quyết trong chủ đề GD STEM. Bước 4: Xác định các vấn đề cần giải quyết trong - Xây dựng các nội dung cụ thể cần sử dụng để giải chủ đề giáo dục STEM. quyết vấn đề. - Tương ứng mỗi vấn đề trên đặt ra các câu hỏi định hướng liên quan. - Thiết kế phiếu đánh giá sản phẩm: Xây dựng các Bước 5: Thiết kế tiêu chí chỉ tiêu đánh giá → Phân phối điểm hợp lý cho từng và bộ công cụ kiểm tra, chỉ tiêu → Thiết lập phiếu đánh giá. đánh giá học sinh. - Thiết kế phiếu đánh giá hoạt động nhóm: Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá → Phân phối điểm hợp lý cho từng chỉ tiêu → Hoàn thành phiếu đánh giá. - Xác định điều kiện tổ chức hoạt động: không gian (lớp học, ở nhà,…); thời gian tổ chức hoạt động. Bước 6: Thiết kế hoạt - Xác định phương tiện tổ chức hoạt động. động học tập. - Xác định các bước thực hiện hoạt động: Nêu rõ các thao tác tiến hành hoạt động. 2.4. Ví du ̣ minh ho ̣a Cu ̣ thể : Bước 1: Lựa chọn chủ đề Cách tiế n hành: * Xác định mục tiêu của bài 16: Công nghê ̣ chế ta ̣o phôi – Công nghệ 11. - Nêu đươ ̣c bản chấ t, ưu và nhươ ̣c điể m của công nghê ̣ chế ta ̣o phôi bằ ng phương pháp đúc, gia công áp lực và hàn. - Triǹ h bày đươ ̣c công nghê ̣ chế ta ̣o phôi bằ ng phương pháp đúc trong khuôn cát. - Lâ ̣p được quy trình công nghê ̣ chế ta ̣o phôi bằ ng phương pháp đúc trong khuôn cát. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2