intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết lập công thức tính nhanh biên độ dao động của con lắc lò xo khi thay đổi khối lượng vật nặng

Chia sẻ: Caphesuadathemhanh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:31

52
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm là nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của bài toán về con lắc lò xo. Thiết lập công thức đề tính nhanh biên độ dao động của con lắc lò xo khi khối lượng vật nặng thay đổi. Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính hiệu quả và tính khả thi của đề tài nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết lập công thức tính nhanh biên độ dao động của con lắc lò xo khi thay đổi khối lượng vật nặng

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT LẬP CÔNG THỨC TÍNH NHANH BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG  CỦA CON LẮC LÒ XO KHI THAY ĐỔI KHỐI LƯỢNG VẬT NẶNG                          Lĩnh vực: Vật Lí 1
  2. Năm học: 2019 ­ 2020 2
  3.                                                         MỤC LỤC                                                                                                                       Trang PHẦN MỞ ĐẦU      I. Lý do chọn đề tài 1      II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 2      III. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu........................................................2      IV. Phương pháp nghiên cứu 2      V. Giả thuyết khoa học 2     VI. Những đóng góp của đề tài 3        VII.     Dự   báo   những   điểm   mới   của   đề  tài........................................................3 PHẦN NỘI DUNG     I. Cơ sở khoa học của đề tài 4     II.  Thực trạng vấn đề 5     III.  Giải pháp 7     IV. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm........................................................19 PHẦN KẾT LUẬN     I. Ý nghĩa của đề tài 20     II. Kiến nghị, đề xuất 21 PHỤ LỤC  TÀI LIỆU THAM KHẢO
  4. PHẦN MỞ ĐẦU I.  LÍ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Như  chúng ta đã biết các bài toán mới, bài toán khó đều được xuất phát từ  các bài toán đơn giản nhưng thay đổi một số yếu tố, một số dự kiện hoặc cũng có   thể kết hợp từ nhiều bài toán đơn giản mà thôi.  Bài toán về con lắc lò xo là một bài toán thông dụng của chương trình Vật lí   12 trong phần dao động điều hòa. Tuy nhiên khi học sinh làm bài tập về con lắc lò   xo có thay đổi khối lượng của vật nặng trong lúc vật đang dao động điều hòa thì  học sinh gặp nhiều khó khăn để  giải quyết vấn đề. Một số  bài toán về  con lắc lò   xo khi thay đổi khối lượng của vật nặng sẽ  trở  thành bài toán khó, học sinh dễ  nhầm lẫn dẫn đến sai lầm. Điều này khiến cho nhiều học sinh rất ngại học vật lí,  nhất là tâm lí sợ  lựa chọn môn Vật lí làm môn thi THPT quốc gia khi kết thúc  chương trình học tập lớp 12 THPT. Vậy khi khối lượng của vật nặng thay đổi thì sau đó con lắc sẽ  dao động  như thế nào? Vấn đề quan trọng nhất là phải tính được biên độ  dao động mới của   con lắc rồi sau đó tính đến li độ, vận tốc, gia tốc, lực đàn hồi...    Chính vì lí do trên và đồng thời để  đáp  ứng nhu cầu ôn luyện cho học sinh  chuẩn bị  cho kì thi THPT QG tôi đã nghiên cứu, phân tích và đúc rút kinh nghiệm  thông qua đề tài: “Thiết lập công thức tính nhanh biên độ dao động của con lắc   lò xo khi thay đổi khối lượng vật nặng”. Trong đề  tài này giúp học sinh nhận  dạng được bài toán có thể  giải quyết nó dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm một cách  nhanh nhất có thể, nhớ được công thức theo một dạng toán học và giải quyết được  nhiều câu hỏi trắc nghiệm một cách nhanh nhất. Đồng thời học sinh nhớ bản chất   của công thức, của hiện tượng Vật lí chứ không phải nhớ máy móc công thức. Với đề tài này, tôi đã thực hiện và tiến hành giảng dạy cho học sinh và thấy   được những hiệu quả  nhất định.  Kết quả  cho thấy học sinh không còn gặp khó  khăn khi làm các dạng bài toán nêu trên. Đồng thời đây cũng là một tài liệu tham   khảo thiết thực cho các đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy Vật lí về  phần dao   động của con lắc lò xo. Nội dung đề tài được áp dụng cho các bài toán nâng cao từ  4
  5. bài toán cơ  bản trong chương trình ôn thi kỳ  thi THPT Quốc Gia  ở  mức độ  vận   dụng, vận dụng cao. II.  ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu          ­ Các bài tập phức tạp phần con lắc lò xo khi thay đổi khối lượng.          ­ Học sinh lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia. 2. Phạm vi nghiên cứu         ­ Đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp giải nhanh bài tập con lắc lò xo ở  mức độ nâng cao trong chương trình Vật lí 12 – THPT.         ­ Tổ chức dạy học cho học sinh một s ố lớp c ủa trường THPT  để kiểm chứng  hiệu quả của đề tài. III. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU        ­ Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của bài toán về con lắc lò xo.        ­ Thiết lập công thức đề tính nhanh biên độ dao động của con lắc lò xo  khi khối  lượng vật nặng thay đổi.        ­ Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính hiệu quả và tính khả thi của đề  tài nghiên cứu.  IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU        1. Nhóm phương pháp lý thuyết        Phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp hệ thống hóa.        2.  Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn                Phương pháp quan sát; phương pháp điều tra; phương pháp thực nghiệm;  phương pháp thống kê toán học; phương pháp tổng kết thực nghiệm. V.  GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Với hình thức thi đã chuyển từ  tự  luận sang trắc nghiệm, thời gian thi rút  ngắn từ 180 phút xuống còn 50 phút, từ bài thi độc lập chuyển sang bài thi tổ hợp…   nên quá trình giảng dạy, ôn tập và cách làm bài cũng phải có những điều chỉnh cho   5
  6. phù hợp với xu thế  mới. Đặc biệt mấy năm gần đây đề  thi trắc nghiệm đã có xu  hướng phân hóa học sinh, số lượng câu hỏi khó tăng lên nên giáo viên khi dạy cũng   cần chú ý thay đổi cách thức dạy ôn thi THPTQG cho học sinh sao cho hiệu quả  nhất. Do đó, nếu việc áp dụng công thức giải nhanh bài toán về  con lắc lò xo khi   thay đổi vật nặng được thực hiện thành công sẽ  góp phần nâng cao hiệu quả  gải   bài toán Vật lí về con lác lò xo, nâng cao điểm thi THPT quốc gia cho học sinh, nhất   là học sinh mức khá và giỏi. VI.  NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI      1. Về lý luận Đề xuất công thức giải nhanh các bài tập trắc nghiệm về tính biên độ của con   lắc lò xo khi thay đổi vật nặng.       2. Về thực tiễn      ­  Khảo sát, phân tích, đánh giá khái quát thực trạng về nhận thức của giáo viên   và học sinh về áp dụng các quy trình giải nhanh các bài tập trắc nghiệm về con lắc   lò xo khi thay đổi vật nặng trong bộ môn Vật lí 12.     ­ Khẳng định tính khả thi, hiệu quả của đề tài thông qua thực nghiệm. VII. DỰ BÁO NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI       Theo tác giả, sáng kiến đã thiết lập được công thức giải nhanh bài toán về con   lắc lò xo khi thay đổi khối lượng vật nặng được phát triển từ  bài toán cơ  bản về  con lắc lò xo. Từ đó giúp học sinh dễ dàng trong việc tiếp nhận kiến thức một cách  chủ động, có phương pháp học tập và ôn thi đạt hiệu quả cao, tạo hứng thú khi học   môn Vật lí. 6
  7. PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI    1. Cơ sở lí luận    a. Kiến thức cơ bản Xét con lắc lò xo gồm vật m gắn vào đầu lò xo có độ cứng k (khối lượng lò   xo không đáng kể), đầu kia của lò xo gắn vào một điểm cố  định. Khi cho vật dao   động điều hòa thì các đại lượng được xác định: + Phương trình dao động: x = Acos () + Vận tốc: v = ­  Asin( t +  )  =  Acos( t +   + 2 ). + Gia tốc: a = ­  2Acos( t +  ) = ­  2x + Tần số góc ,   chu kỳ:  T = ,  tần số: f =  + Mối liên hệ giữa vận tốc, gia tốc, biên độ và li độ : v v 2 2 A = x + ( )2 2 x2                    ω  hay :  A =  hay                  b. Thay đổi của bài toán con lắc lò xo khi đang dao động         Vấn đề  đặt ra là khi con lắc lò xo đang đang dao động điều hòa, tại một vị  trí có li độ x ta đặt thêm (hoặc cất bớt đi) khối lượng  thì biên độ dao động mới của  con lắc như thế nào? 7
  8. Với bài toán kiểu này học sinh sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Một phần, các em  chỉ quen với các bài toán cơ bản, phần khác giáo viên khi giảng dạy cũng không có   nhiều thời gian để  mở  rộng thêm vấn đề  của bài toán. Các em học sinh chưa biết   cách suy luận theo những thay đổi của bài toán từ những kiến thức cơ bản đã học,  từ những bài toán đã biết. 2. Cơ sở thực tiễn  Trong những năm qua, để  tích cực chủ  động chuẩn bị  cho việc đổi mới   chương trình sách giáo khoa, Sở  Giáo dục­  đào tạo đã  tổ  chức nhiều cuộc  tập  huấn đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng phát  triển năng lực cho học sinh, trong đó có bộ môn Vật lí.   Ở  các trường phổ  thông,  các tổ  nhóm chuyên môn đã tiến hành sinh hoạt   chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, tập trung đổi mới phương pháp dạy  học đáp  ứng yêu cầu mới của giáo dục trong nước và hội nhập vào nền giáo dục   thế giới. Cơ sở vật chất của các nhà trường được đầu tư và hoàn thiện. Hình thức  thi THPTQG đã thay đổi từ  tự  luận sang trắc nghiệm, đòi hỏi giáo viên phải thay   đổi thích nghi với yêu cầu đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá. Hiện nay, dù đã có một số  nghiên cứu  về nâng cao hiệu quả  dạy học môn  Vật lí, nâng cao kết quả  thi THPTQG bộ  môn này trong các nhà trường THPT   nhưng các công trình nghiên cứu về áp dụng giải nhanh bài toán về con lắc lò xo thì  còn rất ít ỏi. Do đó cần có nhiều hơn những đề tài cụ thể nghiên cứu về khía cạnh   này để việc dạy học môn Vật lí nói chung và ôn thi THPTQG môn Vật lí nói riêng   đạt hiệu quả cao hơn nữa. II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Qua nhiều năm dạy học Vật lí  ở  trường THPT của bản thân, thông qua các  tiết dự  giờ  của đồng nghiệp, qua lắng nghe, tham khảo ý kiến phản hồi của học   sinh, tôi nhận thấy việc dạy học các bài tập về con lắc và vận dụng vào giải nhanh  các bài toán con lắc khi thay đổi các thông số của nó vẫn chưa hiệu quả, học sinh  còn mơ hồ dẫn đến tình trạng ngại học bộ môn này. Trên thực tế mấy năm gần đây  khi thay đổi hình thức thi THPTQG từ  đơn môn sang tổ  hợp thì hầu hết các em  không chọn lĩnh vực khoa học tự nhiên, một phần trong đó vì các em ngại thi môn  8
  9. Vật lí, ngại bị điểm kém trong tổ  hợp thi môn này, đặc biệt khi gặp các dạng trắc   nghiệm khó, trong đó có dạng bài tập nâng cao về con lắc.  Trước khi tiến hành dạy học thực nghiệm nội dung phương pháp giải nhanh  bài toán trắc nghiệm về con lắc lò xo khi thay đổi khối lượng của vật nặng , tôi đã  làm một cuộc khảo sát, điều tra tình hình để  tìm hiểu thực trạng tổ  chức  dạy học  nội dung này cho học sinh lớp 12. Thông qua sử dụng phiếu điều tra kết hợp phỏng   vấn trực tiếp một lớp HS 12 trường THPT X, chúng tôi đã thu được bảng kết quả  sau: STT Phương án  Số HS  Tỉ lệ % A Em hiểu tất cả  các nội dung bài học về con lắc lò xo và làm  được các bài toán trắc nghiệm khi  thay đổi khối lượng vật  5 12,5 nặng. B Trên lớp em thấy khó hiểu cả lý thuyết về con lắc lẫn bài tập  12 30,0 trắc nghiệm khi khi thay đổi khối lượng vật nặng. C Em hiểu được lý thuyết nhưng không áp dụng được vào bài  8 20,0 tập. D  Em không hiểu gì cả. 15 37,5   Qua tìm hiểu cho thấy khi học sinh giải bài toán về con lắc lò xo khi thay đổi  khối lượng của vật nặng các em thường:           ­ Mơ hồ về kiến thức lý thuyết và công thức giải bài tập.           ­ Tốn nhiều thời gian do thực hiện nhiều phép tính.            ­ Mắc phải sai sót do thực hiện nhiều bước biến đổi toán học.            Những nguyên nhân dẫn đến sai lầm trong việc dạy học một số bài toán trắc  nghiệm về con lắc lò xo khi có sự thay đổi khối lượng vật nặng.         1. Các nguyên nhân từ phía giáo viên       ­ Thứ nhất: Trong quá trình giảng dạy giáo viên có nhắc đến đặc điểm của  các  thông số của con lắc khi thay đổi khối lượng vật nặng song chưa có biện pháp giải  quyết. 9
  10.       ­ Thứ hai: Trong quá trình giảng dạy giáo viên không chỉ cho học sinh  các thông  số của con lắc thay đổi như thế nào khi thay đổi khối lượng vật nặng.      ­ Thứ  ba: Một số giáo viên còn chưa tìm hiểu sâu về bài toán con lắc lò xo  khi  thay đổi khối lượng vật nặng nên chưa hiểu về  các công thức biến đổi phức tạp  dẫn đến là né tránh.           2. Các nguyên nhân từ phía học sinh        ­ Thứ  nhất: Học sinh không hiểu bản chất của bài toán về  con lắc lò xo khi  khối lượng thay đổi.        ­ Thứ  hai: Học sinh gặp lúng túng khi làm các bài toán có sử  dụng các công  thức cơ bản nhưng phải biến đổi phức tạp thành các bài tập nâng cao.          ­  Thứ  ba:  Một số  học sinh không quan tâm đến bài toán loại này. Đây là   nguyên nhân chung của nhiều em học sinh vì các em không có kiến thức Vật lí cơ  bản nói chung và kiến thức về con lắc lò xo nói riêng.     III. GIẢI PHÁP          Trong đề tài này tôi sẽ xét những bài toán về con lắc lò xo khi có sự thay đổi  khối lượng vật nặng bằng cách thiết lập công thức giải nhanh chúng. Từ  đó học  sinh chỉ cần nhận dạng và áp dụng công thức để đưa ra kết quả.          Khi giải bài toán về con lắc lò xo có khối lượng thay đổi thì vấn đề được đặt  ra là việc tính biên độ  mới của con lắc sẽ được giải quyết như  thế  nào? Làm sao  để  học sinh có thể  nhận ra dạng toán rồi áp dụng giải quyết bài toán một cách  nhanh nhất trong phạm vi của một câu bài tập trắc nghiệm.          Bài toán đặt ra là khi con lắc lò xo đang dao động điều hòa, tại vị trí vật có li  độ x ta thay đổi khối lượng của vật bằng cách đặt thêm (hoặc cất bớt) khối lượng  thì biên độ dao động sau đó của con lắc như thế nào?          Với sự băn khoăn đó tôi xin mạnh dạn thiết lập công thức tổng quát để  giải  quyết dạng bài tập vừa nêu trên trong hai trường hợp trên phương nằm ngang và  trên phương thẳng đứng.        1. Con lắc lò xo dao động trên phương ngang. 10
  11.            Khi con lắc lò xo dao động trên phương ngang thì vị trí cân bằng của con lắc   trước và sau khi thay đổi khối là lượng trùng nhau.            Với dạng bài toán này ta có hai trường hợp đó là: Khi thay đổi khối lượng   sao cho không làm thay đổi vận tốc tức thời của vật và khi thay đổi khối lượng làm   thay đổi vận tốc tức thời của vật. I.1. Khi thay đổi khối lượng sao cho không làm thay đổi vận tốc tức thời A­  Thiết lập công thức           Bài toán: Một con lắc lò xo có độ cứng  k và khối lượng vật nặng M đang dao   động điều hòa trên phương nằm ngang không ma sát với biên độ A. Tại vị trí vật có   li độ x ta đặt thêm vật có khối lượng m, xem vận tốc tức thời tại vị trí đặt vật không   thay đổi. Tìm biên độ dao động sau đó của con lắc?         Ta giả sử thay đổi khối lượng khi vật có li độ x (vật có vận tốc v) bất kì nào   đó.         Vận tốc tức thời của vật không thay đổi: v1= v        Tần số góc và biên độ thay đổi. + Ban đầu:    + Ngay sau khi đặt thêm vật khối lượng m thì biên độ  dao động mới làthỏa  mãn:  ==    Ta đặt   =             Từ đó ta có công thức: (1)                        Công thức (1) cho ta mối quan hệ giữa ba đại lượng đo độ dài rất dễ nhớ (Biên  độ của con lắc ban đầu A, li độ của con lắc ban đầu x, biên độ của con lắc sau A1).        Từ đó, thay các giá trị của A 1,  1    vào bài toán cơ bản để tìm vận tốc, gia tốc,   thời gian của vật dao động (và các đại lượng khác theo yêu cầu bài toán). 11
  12. B. Bài tập ví dụ        Ví dụ  1: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng M=  900g dao động điều  hòa không ma sát trên mặt phẳng ngang với biên độ  A = 6cm. Khi vật đi qua vị  trí  cân bằng người ta đặt nhẹ nhàng một vật m = 700g  lên vật M sao cho vận tốc tức   thời không thay đổi. Sau đó hai vật cùng dao động điều hòa. Biên độ  dao động của   hệ 2 vật là A. 6cm.             B. 8cm.                       C. 4,5cm.        D. 3cm.  Cách  gi   ải  1   :         + Khi vật M đi qua vị trí cân bằng thì độ lớn vận tốc của vật đạt cực đại là:                                                vmax =  A        + Khi đặt thêm vật m lên M mà vận tốc của 2 vật  tại thời điểm đó không thay  đổi nên ta có:                                                  1max= vmax  =>.                   =>A1 =  = = ( Đáp án B ) Cách giải 2: Đặt   == Từ biểu thức (1) với =  và x=0 ta có:   ( Đáp án B )   Nhận xét: Ở ví dụ trên là trường hợp đặc biệt khi vật đi qua VTCB(x=0) ta  thay đổi khối lượng, còn nếu khi vật  ở  vị trí biên mà thay đổi khối lượng của vật   thì ta áp dụng công thức (1) với x=A.       Ví dụ  2: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ  cứng k=100N/m một đầu cố  định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng M = 500g dao động không ma sát trên mặt  phẳng ngang. Ban đầu dùng vật thứ hai m = 300g và ép sát vào vật M sao cho lò xo  bị nén đoạn 8 cm rồi thả nhẹ cho hệ dao động điều hòa. Biên độ dao động của con  lắc khi vật thứ hai tách ra là 12
  13. A.           B.            C.            D.   Cách  gi   ải :  Ban đầu con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ dao động  Khi đến vị  trí cân bằng vật thứ  hai tách ra, vật thứ  nhất tiếp tục dao động  điều hòa với biên độ          Đặt   == Từ biểu thức (1) với= và x=0 ta có:  (Đáp án C   Nhận xét:          + Trong ví dụ này yêu cầu học sinh có tư duy sáng tạo khi áp dụng công thức (1).        + Mấu chốt của bài toán là học sinh nhận ra kh ối l ượ ng c ủa con l ắc b ị thay   đổi ngay tại v ị trí cân bằng. Áp dụng ngay công thức  (1) để tìm biên độ  của con  lắc sau. T ừ  đó giải quyết nh ững vấn đề  khác nhanh chóng để  hoàn thành câu  trắc nghiệm.         Ví dụ  3:  Một con lắc lò xo nằm ngang, vật nhỏ có khối lượng M, dao động   điều hòa với biên độ  A. Khi vật đang  ở  vị  trí , người ta thả  nhẹ  nhàng lên M một   vật m có cùng khối lượng và hai vật dính chặt vào nhau sao cho không làm thay đổi   vận tốc tức thời. Biên độ dao động mới của con lắc là             A.                      B.   C.        D.  Cách giải 1:              Tại vị trí x, ta có:  (1)   với .              Khi đặt thêm vật m thì tần số góc của hệ là sao cho: . Tại vị trí x đặt thêm vật m thì biên độ dao động của hệ là  thỏa mãn:  (2)              Từ (1) suy ra thay vào (2), ta được  .  (Đáp án B) 13
  14. Cách giải 2: Đặt  == Từ biểu thức (1) với  =2  và  ta có:   (Đáp án B) Nhận xét: Học sinh chỉ cần nhớ công thức (1) và xác định được 3 đại lượng  là biên độ của con lắc đầu, li độ của con lắc tại vị trí làm thay đổi khối lượng của  vật nặng, hệ số a. Với dạng bài toán như các ví dụ vừa nêu ra thì kể cả những học  sinh có năng lực trung bình cũng có thể  giải quyết được và dễ  dàng tìm ra đáp án  cho câu trắc nghiệm. I.2. Khi đang dao động điều hòa, tại vị  trí vật có li độ  x đặt thêm khối   lượng m làm thay đổi vận tốc tức thời của vật. A­ Thiết lập công thức           Bài toán: Một con lắc lò xo có độ cứng  k và khối lượng vật nặng M đang dao   động điều hòa trên phương nằm ngang không ma sát với biên độ A. Tại vị trí vật có   li độ x ta đặt thêm vật có khối lượng m. Tìm biên độ dao động sau đó của con lắc?          Nếu tại vị trí x, vận tốc của vật là , đặt thêm vật  mà làm thay đổi vận tốc tức   thời của vật thì bài toán trở  thành bài toán va chạm mềm giữa 2 vật. Sau khi đặt  thêm vật vận tốc tức thời của hai vật thay đổi: ­ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:                         =>V =  ­ Sau đó hai vật dao động với tần số góc :                                            ­ Từ đó ta có biên độ dao động mới là  thỏa mãn:    14
  15. Đặt   b=. Vậy ta suy ra công thức sau đây  (2) B. Bài tập ví dụ       Ví dụ 1: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 500 g dao  động điều hòa với biên độ 8 cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m   có khối lượng 300 g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ  m và M dao động   với biên độ là            A. 2cm.              B. 2cm.               C. 3 cm.              D. 2cm.  Cách giải  1   :           Do khi M qua vị trí cân bằng thì thả vật m dính lên nên để tìm biên độ của hệ  M và m thì ta tìm vận tốc ngay sau khi thả của hệ. Từ đó ta tìm được biên độ  mới  của hệ.          Áp dụng định luật bảo toàn động lượng (va chạm mềm), ta có:             (Đáp án D)          Cách giải 2: Đặt  b =  Ta áp dụng công thức (2) với  ta có biên độ dao động của hệ là thỏa mãn: (Đáp án D)       Ví dụ 2: Một con lắc lò xo nằm ngang có vật nhỏ khối lượng  M, dao động điều  hoà với biên độ A. Khi vật đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng thì một vật  khác m (cùng khối lượng với vật m) rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m thì khi   đó 2 vật tiếp tục dao động điều hoà với biên độ là 7 5 5 2 A A A A A. 2 .                    B.  2 2 .                   C.  4 .                D.  2 . 15
  16.  Cách giải  1   :              Khi vật đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng tức . Lúc này vận tốc   của vật M là:  thì va chạm mềm với vật m.  Áp dụng đinh luật bảo toàn động lượng theo phương ngang                Áp dụng công thức độc lập cho con lắc lò xo sau khi tăng khối lượng với     Ta có:  (Đáp án B) Cách giải 2: Khi vật đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng tức  Đặt  b =  Ta áp dụng công thức (2) với  ta có: (Đáp án B)      Nhận xét: Công thức (1) và (2) được thiết lập khi thêm khối lượng nhưng nó  củng đúng trong trường hợp bớt khối lượng.          Vậy nếu thêm hoặc bớt khối lượng mà không làm thay đổi vận tốc tức th ời  của vật thì ta sử dụng hệ số a. Nếu có làm thay đổi vận tốc tức thời theo kiểu va  chạm mềm thì sử dụng hệ số b.              Trong đó:  a = ; Đặt   b =     2. Con lắc lò xo dao động trên phương thẳng đứng.         Trong đề tài này tác giả  chỉ đề  cập đến trường hợp khi thay đổi khối lượng   mà không làm thay đổi vận tốc tức thời của vật tại thời điểm đó. A­  Thiết lập công thức         2.1. Khối lượng của vật nặng giảm         Giả sử lúc đầu hai vật  gắn vào lò xo cùng dao động theo phương thẳng đứng  xung quanh vị trí cân bằng củ với biên độ và với tần số góc  sau đó khối lượng của  vật nặng giảm còn thì hệ sẽ dao động xung quanh vị trí cân bằng mới với biên độ   và tần số góc  . Ta thấy vị trí cân bằng mới  cao hơn vị trí cân bằng củ  một đoạn      + Nếu ngay trước khi giảm khối lượng hệ ở dưới vị trí cân bằng củ một đoạn  16
  17. ( tức là cách vị trí cân bằng mới đoạn thì khi đó ta có: Sau khi giảm khối lượng thì biên độ dao động mới của vật làthỏa mãn:   (2.1) Lưu ý: Nếu      + Nếu ngay trước khi giảm khối lượng hệ ở trên vị trí cân bằng củ một đoạn  ( tức là cách vị trí cân bằng mới đoạn ) thì khi đó ta có: Sau khi giảm khối lượng thì biên độ mới của dao động là thỏa mãn:     (2.2) Lưu ý: Nếu           2.2. Khối lượng của vật nặng tăng        Giả sử lúc đầu vật gắn vào lò xo cùng dao động theo phương thẳng đứng xung  quanh vị  trí cân bằng củ  với biên độ  và với tần số  gócsau đó khối lượng của vật   nặng tăng them thì hệ sẽ dao động xung quanh vị trí cân bằng mới với biên độ   và  tần số góc  vị trí cân bằng mới thấp hơn vị trí cân bằng củ một đoạn       + Nếu ngay trước khi  khối lượng của vật nặng tăng hệ ở dưới vị trí cân bằng  củ một đoạn ( tức là cách vị trí cân bằng mới đoạn )thì khi đó ta có: Sau khi tăng khối lượng thì con lắc dao động với biên độ mới là thỏa mãn:    (2.3) Lưu ý: Nếu       + Nếu ngay trước khi tăng khối lượng hệ ở trên vị trí cân bằng củ một đoạn  ( tức là cách vị trí cân bằng mới đoạn thì khi đó ta có:            Sau khi tăng khối lượng thì con lắc dao đông với biên độ mới là thỏa mãn:   (2.4) Lưu ý: Nếu  17
  18. Kết luận: Từ các công thức (2.1), (2.2), (2.3) và (2.4) tác giả đưa ra một công thức  tổng quát tính nhanh biên độ dao động mới  như sau:   (3) Trong đó: :                +) c =    +)nếu hệ giảm khối lượng khi vật ở dưới vị trí cân bằng hoặc tăng khối  lượng khi vật ở trên vị trí cân bằng.   +)  nếu hệ giảm khối lượng khi vật ở trên vị trí cân bằng hoặc tăng khối  lượng khi vật ở dưới vị trí cân bằng. B. Bài tập ví dụ       Ví dụ 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên  độ 4 (cm). Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, vật nhỏ có khối lượng gắn với lò xo  và vật nhỏ khối lượng được đặt trên . Lấy gia tốc trọng trường . Lúc hệ hai vật ở  dưới vị trí cân bằng 2 (cm) thì vật m được cất đi (sao cho không làm thay đổi vận  tốc tức thời). Biên độ dao động mới của con lắc sau đó là          A. 4 cm.                   B. 2cm.                   C. 3 cm.                D. 3 cm. Cách giải :   Ta có:  Do hệ giảm khối lượng khi vật ở dưới vị trí cân bằng nên ta có: Đặt c = = Thay vào công thức (3) ta có biên độ dao động mới là: . (Đáp án C)       Ví dụ 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên  độ 5 (cm). Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, vật nhỏ có khối lượng . Lấy gia tốc   trọng trường . Lúc vật ở dưới vị trí cân bằng 4 (cm) thì một vật đang chuyển động  cùng vận tốc tức thời như đến dính chặt vào nó. Biên độ dao động mới của con lắc   sau đó là 18
  19.           A. 5 cm.                      B. 6 cm.                      C. 3 cm.                   D. 3 cm. Cách giải : Ta có:            Do hệ tăng khối lượng khi vật ở dưới vị trí cân bằng nên ta có: Đặt c = = Thay vào công thức (3) ta có biên độ dao động mới là: . ( Đáp án D) Nhận xét: Trong hai ví dụ trên học sinh chỉ cần nhận dạng bài tập và áp  dụng công thức (3) thì nhanh chóng tìm được biên độ dao động mới của con lắc lò  xo.       Ví dụ 3: Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k và vật   nặng khối lượng 2m. Từ vị trí cân bằng đưa vật tới vị trí lò xo không bị biến dạng  rồi thả  nhẹ  cho vật dao động. Khi vật xuống dưới vị trí thấp nhất thì khối lượng  của vật đột ngột giảm xuống còn một nửa. Bỏ  qua mọi ma sát và gia tốc trọng   trường là g. Biên độ dao động của vật sau khi khối lượng giảm là      A.      B.      C.  D.  Cách giải 1 : Ban đầu vật cân bằng ở O thì độ biến dạng của lò xo lúc đó là:         Nâng vật lên vị trí lò xo có độ dài tự nhiên và thả nhẹ cho vật chuyển   động thì vật dao dộng với biên độ:           Sau khi giảm khối lượng thì vị trí cân bằng của vật là . Khi đó độ  biến dạng của lò xo là:         Lúc vật đang ở vị trí thấp nhất và ta xem như ta đã kéo vật xuống vị trí đó giảm  khối lượng đi một nửa và thả nhẹ. Khi này vật dao động với biên độ:    ( Đáp án A ) Cách giải 2 : 19
  20. Ta có:            Do hệ giảm khối lượng khi vật ở dưới vị trí cân bằng nên ta có: Đặt c = = Thay vào công thức (3) với  ta có biên độ dao động mới là: . ( Đáp án A) Nhận xét: Trong ví dụ  này học sinh nh ận ra đượ c biên độ  dao độ ng ban   đầu bằng độ  biến dạng của lò xo và khố i lượ ng của con lắc bị thay đổ i ở  vị  trí  biên. Áp dụng ngay công th ức (3) để tìm biên độ mói của con lắc.  IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM          Sau một khoảng thời gian bằng nhau tôi tiến hành kiểm tra cùng bài tập giải  nhanh trắc nghiệm về con lắc lò xo khi thay đổi khối lượng vật nặng cho 4 lớp với   mỗi cặp lớp có năng lực bằng nhau 12A1, 12A2 là lớp chọn khối A và 12A8, 12A9  là lớp thường với năng lực trung bình bằng ứng dụng phần mềm Kahoot (đề  kiểm  tra ở phần phụ lục 1) thì kết quả điểm thi của 4 lớp như sau: BẢNG THỐNG KÊ THỰC NGHIỆM KHOA HỌC Bảng 1: Thống kê kết quả kiểm tra Đố Đi Lớ Sĩ  Điểm TB i  ểm p số tư 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 12A1 ợn TN 42 0 0 0 0 4 6 7 9 9 6 1 6,8 12A2 g ĐC 42 0 0 0 3 8 12 8 5 4 2 0 5,5 12A8 TN 40 0 0 0 1 5 6 7 8 7 6 0 6,5 12A9 ĐC 40 0 0 1 4 9 10 7 5 3 1 0 5,3 Bảng 2: Bảng % HS đạt điểm yếu, kém, trung bình, khá, giỏi 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2