intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tiếng Anh lớp 10 ở trường THPT Phan Đình Giót

Chia sẻ: Caphesuadathemhanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

20
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu đề tài "Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tiếng Anh lớp 10 ở trường THPT Phan Đình Giót "nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn tiếng Anh nói riêng, chất lượng giáo dục toàn diện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tiếng Anh lớp 10 ở trường THPT Phan Đình Giót

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT N N G T T G TRƯỜNG TRONG N T NG N Ớ Ở TRƯỜNG T T N N G T Tác giả: Phí Văn Sốp h cv h i u tr ởng ơn vị công tác Tr ờng T T h n nh Gi t i n Biên hủ, tháng 4 năm 2016
  2. N ỮV T TẮT GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Ph ng pháp d y học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông T Teacher Sts Students 1
  3. Nội dung Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1 A. MỤC ĐÍCH, SỰ CẦN THIẾT 3 B. PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 4 C. NỘI DUNG 5 I. TÌNH TRẠNG GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT 5 II. NỘI DUNG GIẢI PHÁP 5 1. B i c nh, ộng lực ra i gi i pháp 5 1.1. C sở lý luận 5 1.2. C sở thực tiễn 9 2. Mô t chi tiết b n chất, nội dung của gi i pháp 12 2.1. Mục tiêu chung của gi i pháp 12 2.2. Tính mới của gi i pháp so với gi i pháp ã ợc áp dụng 13 2.3. Nội dung của gi i pháp 13 D. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA GIẢI PHÁP 30 E. HIỆU QUẢ, LỢI ÍCH THU ĐƯỢC 31 F. PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA GIẢI PHÁP 33 G. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 2
  4. A. , SỰ ẦN T T Trong b i c nh th i mở cửa, ngày càng c nhiều các doanh nghiệp n ớc ngoài ầu t sang thị tr ng Việt Nam, mang l i rất nhiều c hội việc làm cho các lao ộng tr . Tuy vậy, nếu không c tr nh ộ Tiếng Anh nhất ịnh, ng i tr Việt không thể giành lấy c hội ngàn vàng này. Theo những kh o sát thực tế cho thấy, giữa hai ng i c năng lực chuyên môn ngang nhau, nhà tuyển dụng chắc chắn s lựa chọn ng i c thêm kh năng ngo i ngữ, trong tiếng Anh là lựa chọn hàng ầu. Xác ịnh ng ắn tầm quan trọng của việc học ngo i ngữ n i chung, tiếng Anh n i riêng, nhiều năm qua Bộ Giáo dục và Đào t o ã a môn Ngo i ngữ trở thành môn thi bắt buộc ể ợc công nhận t t nghiệp THPT. Đ ng, nhà n ớc ã quan t m, lãnh o, chỉ o thực hiện nhiều gi i pháp nh m n ng cao chất l ợng d y và học ngo i ngữ trong các tr ng phổ thông. Đề án ngo i ngữ Qu c gia 2 2 ã t mục tiêu ến năm 2 2 , a s thanh niên Việt Nam t t nghiệp trung cấp, cao ẳng và i học c ủ năng lực ngo i ngữ sử dụng ộc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập làm việc trong môi tr ng hội nhập, a ngôn ngữ, a văn h a. Bên c nh , giáo dục tích hợp ang trở thành xu thế tất yếu hiện nay. Môn tiếng Anh c ng nh các môn học khác không thể ợc gi ng d y một cách riêng biệt. Để t ợc những mục tiêu của giáo dục hiện i, ng i giáo viên ph i biết tích hợp trong môn của m nh phần kiến th c, k năng của các môn học, các nội dung khác, trong c giáo dục môi tr ng. Năm 1987, Hội nghị về môi tr ng ở Moscow do UNEP và UNESCO ồng tổ ch c ã a ra kết luận về tầm quan trọng của giáo dục môi tr ng: “Nếu không nâng cao được sự hiểu biết của công chúng về những mối quan hệ mật thiết giữa chất lượng môi trường với quá trình cung ứng liên tục các nhu cầu ngày càng tăng của họ, thì sau này sẽ khó làm giảm bớt được những mối nguy cơ về môi trường ở các địa phương cũng như trên toàn thế giới. Bởi vì, hành động của con người tùy thuộc vào động cơ của họ và động cơ này lại 3
  5. tùy thuộc vào chính nhận thức và trình độ hiểu biết của họ. Do đó, giáo dục môi trường là một phương tiện không thể thiếu để giúp mọi người hiểu biết về môi trường”. Theo công văn s 1379 SGDĐT-GDTrH ngày 7 tháng 9 năm 2 15 của Sở Giáo dục và Đào t o tỉnh Điện Biên về h ớng d n thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2 15-2 16, một trong những nhiệm vụ cụ thể của giáo dục trung học là ph i tiếp tục thực hiện tích hợp giáo dục “ s dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả bảo vệ môi trường đa dạng sinh học và bảo t n thiên nhiên giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo ứng phó với biến đ i khí hậu, ph ng tránh và giảm nh thiên tai ” Tr ng THPT Phan Đ nh Gi t ng ch n trên ịa bàn thành ph Điện Biên Phủ. Tuy nhiên, c ến gần 8 học sinh của tr ng là con em các d n tộc thiểu s , sinh s ng t i các xã, thôn, b n c iều kiện kinh tế – xã hội c biệt kh khăn. Sự hiểu biết về môi tr ng s ng, cách th c chung s ng bền vững với thiên nhiên là c biệt quan trọng v sau khi t t nghiệp THPT, các em s mang kiến th c trở l i với b n làng, gia nh m nh, t tác ộng tích cực lên cộng ồng d n c , gi p công tác b o vệ môi tr ng, b o tồn tài nguyên thiên nhiên c những chuyển biến tích cực h n. Xuất phát t những lý do nêu trên, nh m g p phần n ng cao chất l ợng d y và học bộ môn tiếng Anh n i riêng, chất l ợng giáo dục toàn diện n i chung, tôi ã nghiên c u, áp dụng thử nghiệm và b ớc ầu ã t ợc một s kết qu nhất ịnh với sáng kiến “ B. Ạ V TR ỂN K T Ự ỆN - Nội dung: Sáng kiến ề xuất một s biện pháp tích hợp giáo dục b o vệ môi tr ng trong môn tiếng Anh lớp 1 , hệ 7 năm, Ban c b n. - Đ i t ợng áp dụng: Học sinh lớp 1 A1 Tr ng THPT Phan Đ nh Gi t. - Th i gian áp dụng: Năm học 2 15-2016. 4
  6. C. NỘ UNG I. T N TRẠNG G Ả ÃB T Ch ng tr nh tiếng Anh lớp 1 ợc biên so n thành các chủ iểm (theme-based curriculum). Đ là các chủ iểm: Personal Information; Education; Community; Nature and Environment; Recreation; People and Places. Trong , chủ iểm Nature and Environment bao gồm 3 n vị bài học: Unit 9: Undersea World; Unit 1 : Conservation; Unit 11: National Parks. Sau các n vị bài học này là phần Test Yourself D và học sinh s ợc làm một bài kiểm tra 45 ph t. Nh vậy, trong ch ng tr nh tiếng Anh lớp 1 c c một chủ iểm n i về môi tr ng, b o tồn thiên nhiên. Tuy nhiên, giáo viên tiếng Anh hiện v n chủ yếu ch trọng d y các k năng nghe, n i, ọc, viết thông th ng mà ch a quan t m nhiều ến việc tích hợp bổ sung cho học sinh những kiến th c về t nh h nh môi tr ng s ng, sự n ng lên toàn cầu và n ớc biển d ng, sự biến ổi khí hậu và những hậu qu của n , sự c n kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên Chính v l , mục ích giáo dục bị xem nh , học sinh c thể tham gia tích cực vào bài học nh ng ch a ợc khuyến khích kịp th i và v thế các em ch a thực sự chủ ộng, sáng t o, ít thấy h ng th với bài học. II. NỘ UNG G Ả . Bối cảnh, động lực r đời giải pháp . . ơ sở l lu n Môi tr ng là tập hợp tất c các yếu t tự nhiên và xã hội bao quanh con ng i, nh h ởng tới con ng i và tác ộng ến các ho t ộng s ng của con ng i nh : Không khí, n ớc, ộ ẩm, sinh vật, xã hội loài ng i và các thể chế. Hội nghị qu c tế về Giáo dục môi tr ng của Liên hợp qu c tổ ch c t i Tbilisi vào năm 1977 ã a ra khái niệm: “Giáo dục môi trường có mục đích làm cho cá nhân và các cộng đ ng hiểu được bản chất phức tạp của môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo là kết quả tương tác của nhiều nhân tố sinh học, lý học, xã hội, kinh tế và văn hóa đem lại cho họ kiến 5
  7. thức, nhận thức về giá trị, thái độ và kỹ năng thực hành để họ tham gia một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong ph ng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường và quản lý chất lượng môi trường”. Tích hợp (Tiếng Anh là Integration) c nguồn g c t tiếng La tinh: Integration với ngh a là xác lập cái chung, cái toàn thể, cái th ng nhất trên c sở những bộ phận riêng l . Theo t iển Tiếng Anh-Anh (Oxford Advanced Learner’s Dictionary), t Intergrate c ngh a là kết hợp những phần, những bộ phận với nhau trong một tổng thể. Những phần, những bộ phận này c thể khác nhau nh ng tích hợp với nhau. Theo một s tác gi , “Tích hợp có nghĩa là những kiến thức, kỹ năng học được ở môn học này, phần này của môn học được s dụng như những công cụ để nghiên cứu học tập trong môn học khác ho c trong các phần khác của cùng một môn học”. Theo Drake and Burns (2004), các m c ộ tích hợp c thể khác nhau, nh ng nh n chung, c thể chia thành 3 m c ộ tích hợp. Đ là: Tích hợp đa môn (Multidisciplinary Integration); Tích hợp liên môn: Interdisciplinary Integration; Tích hợp xuyên môn (Transdisciplinary Integration). - Tích hợp đa môn (The Multidisciplinary Integration): Các cách tiếp cận tích hợp a môn tập trung tr ớc hết vào các môn học. Các môn liên quan với nhau c chung một ịnh h ớng về nội dung và PPDH nh ng mỗi môn l i c một ch ng tr nh riêng. Tích hợp a môn ợc thực hiện theo cách tổ ch c các chuẩn t các môn học xoay quanh một chủ ề, ề tài, dự án, t o iều kiện cho ng i học vận dụng tổng hợp những kiến th c của các môn học c liên quan. - Tích hợp liên môn (Interdisciplinary Integration): Theo cách tiếp cận tích hợp liên môn, giáo viên tổ ch c ch ng tr nh học tập xoay quanh các nội dung học tập chung: Các chủ ề, các khái niệm, và k năng liên ngành môn. Họ kết n i các nội dung học tập chung n m trong các môn học ể nhấn m nh các khái niệm và k năng liên môn. Các môn học 6
  8. c thể nhận diện ợc, nh ng họ cho r ng ít quan trọng h n so với cách tiếp cận tích hợp a môn. Tích hợp liên môn còn ợc hiểu nh là ph ng án trong nhiều môn học liên quan ợc kết l i thành một môn học mới với một hệ th ng những chủ ề nhất ịnh xuyên su t qua nhiều cấp lớp. Ví dụ nh các môn Địa lý, Lịch sử, Sinh học, Công d n giáo dục, Hoá học, Vật lý ợc tích hợp thành môn “Nghiên c u xã hội và môi tr ng” ở ch ng tr nh giáo dục bậc tiểu học t i một s qu c gia. - Tích hợp xuyên môn (Transdisciplinary Integration): Trong cách tiếp cận tích hợp xuyên môn, giáo viên tổ ch c ch ng tr nh học tập xoay quanh các vấn ề và quan t m của ng i học. Học sinh phát triển các k năng s ng khi họ áp dụng các k năng môn học và liên môn vào ngữ c nh thực tế của cuộc s ng. Hai con ng d n ến tích hợp xuyên môn: Học tập theo dự án (project-based learning) và th ng l ợng ch ng tr nh học (negotiating the curriculum). 3 Tích hợp giáo dục môi tr ng vào môn học là sự kết hợp một cách c hệ th ng các kiến th c giáo dục môi tr ng và kiến th c môn học thành một nội dung th ng nhất, gắn b ch t ch với nhau dựa trên những m i liên hệ về lí luận và thực tiễn ợc ề cập trong bài học, ch ý không ph i là ghép thêm vào ch ng tr nh giáo dục nh là một bộ môn riêng biệt hay một chủ ề nghiên c u. Giáo dục môi tr ng ph i trang bị cho học sinh một hệ th ng kiến th c về môi tr ng và k năng b o vệ môi tr ng phù hợp với t m lí, l a tuổi. Nội dung giáo dục môi tr ng ph i ch ý khai thác t nh h nh thực tế môi tr ng của t ng ịa ph ng. Một s iểm cần l u ý khi tích hợp giáo dục môi tr ng vào môn học: -Đ mb o c tr ng của môn học về ph ng pháp và nội dung. Việc tích hợp giáo dục môi tr ng không ợc làm thay ổi ph ng pháp c tr ng cho t ng k năng: Nghe, n i, ọc, viết. 7
  9. - Việc d y học tích hợp không ợc làm tăng nội dung học tập, d n ến quá t i. Đ m b o cho học sinh v a nắm kiến th c ngôn ngữ chung v a tăng thêm kiến th c về môi tr ng. - Đ m b o tính hấp d n, v a s c i với i t ợng học sinh cụ thể của nhà tr ng, ồng th i ph i phù hợp với hoàn c nh, iều kiện cụ thể về c sở vật chất, không chồng chéo với các ho t ộng khác. Việc tích hợp giáo dục môi tr ng trong môn tiếng Anh c thể ợc ph n chia thành các lo i chủ yếu sau y: - M c ộ tích hợp toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài học phù hợp hoàn toàn với mục tiêu và nội dung giáo dục môi tr ng. Với những bài này trong quá tr nh d y học ch ng ta thực hiện lồng ghép giáo dục môi tr ng vào toàn bộ nội dung của bài. - M c ộ tích hợp một phần ho c m c ộ liên hệ: Trong bài học chỉ c một phần c mục tiêu và nội dung giáo dục môi tr ng ho c kiến th c môi tr ng không ợc a vào mục tiêu bài d y. Nh ng dựa vào nội dung bài học, giáo viên c thể bổ sung kiến th c k năng b o vệ môi tr ng. - Quy tr nh d y học tích hợp cần ợc thực hiện theo các b ớc sau y: Xác ịnh bài d y tích hợp Xác ịnh nội dung và h nh th c tích hợp Biên so n giáo án tích hợp Thực hiện bài d y tích hợp Kiểm tra, ánh giá nh . Quy tr nh tổ ch c dạy học tích hợp 8
  10. . . ơ sở thực ti n Hiện nay môi tr ng ang bị e dọa trầm trọng v các nhà máy, công tr nh, x ởng s n xuất mỗi ngày th i ra ngoài môi tr ng rất nhiều khí th i, chất th i nguy h i, d n ến môi tr ng bị ô nhiễm. Các vấn ề nghiêm trọng mà trái ất ang ph i ch ng chọi, im t ợc liệt kê cụ thể nh sau: Nguồn n ớc ang bị khan hiếm; N n phá r ng; Sự biến ổi khí hậu toàn cầu và n ớc biển d ng; H a chất, chất th i ộc h i và kim lo i n ng Phá r ng làm biến ổi khí hậu. (Ảnh minh họa) Theo ánh giá mới y của Ng n hàng thế giới t i Việt Nam, với 59 iểm trong b ng xếp h ng chỉ s hiệu qu ho t ộng môi tr ng, Việt Nam ng ở vị trí 85 163 các n ớc ợc xếp h ng. Các n ớc khác trong khu vực nh Philippines t 66 iểm, Thái Lan 62 iểm, Lào 6 iểm, Trung Qu c 49 iểm, Indonesia 45 iểm,... Còn theo kết qu nghiên c u khác v a qua t i Diễn àn Kinh tế thế giới Davos, Việt Nam n m trong s 1 qu c gia c chất l ợng không khí thấp và nh h ởng nhiều nhất ến s c khỏe. 9
  11. Môi tr ng ang bị ô nhiễm n ng nề t i các ô thị Việt Nam (Ảnh minh họa) D ới y là một s vấn ề nghiêm trọng của t nh h nh môi tr ng ở n ớc ta hiện nay: R ng tiếp tục bị thu h p; Đa d ng sinh học bị nh h ởng nghiêm trọng; Ô nhiễm sông ngòi; Bãi rác công nghệ và chất th i; Ô nhiễm t s n xuất nông nghiệp; Ô nhiễm ở các làng nghề; Khai thác khoáng s n quá m c; Ô nhiễm không khí; H n hán và ngập m n . 1.2.3 Nh ã giới thiệu ở phần trên, Ch ng tr nh tiếng Anh lớp 1 ợc biên so n thành các chủ iểm (theme-based curriculum: Personal Information; Education; Community; Nature and Environment; Recreation; People and Places. Trong , chủ iểm Nature and Environment bao gồm 3 n vị bài học: Unit 9: Undersea World; Unit 1 : Conservation; Unit 11: National Parks. Hệ th ng t vựng, nội dung các bài ọc, các o n nghe, ngữ liệu ể rèn k năng n i và viết ều xoay quanh các vấn ề về môi tr ng, nguồn tài nguyên thiên nhiên trên thế giới và ở Việt Nam. 4 ả ạy a) Về phía giáo viên 10
  12. Tr ng THPT Phan Đ nh Gi t là c sở giáo dục bậc THPT ợc thành lập năm 2 . Tuy là một tr ng ng trên ịa bàn thành ph Điện Biên Phủ, nh ng a s học sinh của tr ng là con em ồng bào các d n tộc thiểu s . Gần 8 học sinh ến t các xã, thôn, b n c iều kiện kinh tế - xã hội c biệt kh khăn. Đội ng giáo viên tiếng Anh bao gồm 7 thầy cô giáo, trong c 2 giáo viên d y giỏi cấp tỉnh, 4 giáo viên giỏi cấp tr ng, 1 giáo viên xếp lo i gi ng d y khá. 1 giáo viên ã t tr nh ộ ngôn ngữ C1 theo khung tham chiếu 6 bậc ngôn ngữ của Ch u Âu. Tuy vậy, d y học tích hợp là vấn ề mới, ch a ợc a ra th o luận nhiều trong các buổi sinh ho t chuyên môn. Việc tích hợp các nội dung trong ch ng tr nh gi ng d y còn ch a ợc thể hiện rõ nét, nhiều giáo viên còn l ng t ng trong ph ng pháp d y học tích hợp, ch a cu n h t ợc học sinh tham gia trong việc chuẩn bị bài tr ớc khi học mà mới d ng l i ở việc truyền thụ t vựng, gi ng d y nội dung trọng t m của t ng tiết học, giao bài tập về nhà cho học sinh chỉ g i gọn trong việc học t mới, làm các d ng bài tập trong sách giáo khoa. Chính v những lý do trên, mục tiêu giáo dục chung trong những tiết học c ngữ liệu về b o vệ môi tr ng còn ch a ợc ch trọng. Giáo viên ch a biết cách kết hợp giữa giáo dục về ý th c, thái ộ, k năng b o vệ môi tr ng với những nội dung cụ thể của bài học. b) Về phía học sinh Ưu điểm: Đa s học sinh ngoan ngoãn, lễ phép, thực hiện khá nghiêm t c các yêu cầu của giáo viên. Nhiều học sinh ở nội tr trong tr ng ho c trọ học ngay gần tr ng, iều này gi p giáo viên c thể huy ộng học sinh tham gia các ho t ộng ngoài gi lên lớp một cách khá thuận tiện. Đa s các em ham hiểu biết, h ng th với những iều mới l , nhiệt t nh ủng hộ nếu giáo viên thay ổi cách th c tổ ch c các ho t ộng trên lớp. Kiến th c thực tế về môi tr ng của các em khá a d ng, c những hiểu biết cụ thể về môi tr ng s ng ở nhiều khu vực còn khá xa l i với chính 11
  13. giáo viên do các em c gia nh ở nhiều vùng xa, vùng kh khăn khác nhau trong tỉnh. ạn chế: Nh ã nêu trên, a s học sinh của tr ng là học sinh ng i d n tộc thiểu s . Các em ến t các tr ng THCS vùng c biệt kh khăn của huyện Điện Biên, huyện Điện Biên Đông và các huyện khác. V n kiến th c ngôn ngữ, k năng nghe, n i, ọc, viết của các em ều rất h n chế. Một s l ợng không nhỏ học sinh rụt rè, nh t nhát, chỉ ngồi yên l ng, cắm c i ghi chép trong các tiết học mà không tham gia vào các ho t ộng học tập do giáo viên tổ ch c. C em không n i g khi ợc hỏi, chỉ lắc ầu ho c tr l i “Em không biết”. Tuy vậy, nếu biết ộng viên các em kịp th i, biết thiết kế các ho t ộng học tập phù hợp với i t ợng, biết giao nhiệm vụ chuẩn bị bài tr ớc, giao bài tập sau tiết d y v a s c với các em th sự h ng th , chủ ộng trong học tập của các em s n ng lên rõ rệt. . ô tả chi tiết bản chất, nội dung củ giải pháp 2.1. c tiêu chung củ giải pháp Tích hợp giáo dục môi tr ng trong môn tiếng Anh lớp 1 ở Tr ng THPT Phan Đ nh Gi t nh m g p phần t ợc mục tiêu giáo dục chung, trong ch trọng ến việc trang bị cho học sinh kiến th c về môi tr ng, gi p các em c những k năng c b n ể b o vệ môi tr ng, ể các em c thể trở thành những tuyên truyền viên nhỏ tuổi trong gia nh, cộng ồng. Bên c nh , việc tích hợp giáo dục môi tr ng vào ch ng tr nh tiếng Anh lớp 1 còn gi p cho việc học tiếng Anh trở lên th vị h n, gần g i h n với học sinh, t o ợc sự h ng th , gi p các em tham gia nhiệt t nh h n vào các ho t ộng học tập. Những ngữ liệu về môi tr ng s gi p các em tự tin h n trong các ho t ộng n i, viết, t g p phần n ng cao chất l ợng gi ng d y môn tiếng Anh n i riêng, chất l ợng giáo dục toàn diện của nhà tr ng n i chung. 12
  14. 2.2. Tính mới củ giải pháp so với giải pháp đã đ ợc áp d ng Điểm mới quan trọng của ề tài là việc d y kiến th c ngôn ngữ, rèn k năng nghe, n i, ọc, viết thông qua các ngữ liệu về môi tr ng, trong cung cấp thêm, bổ sung thêm cho học sinh kiến th c chung về môi tr ng, giáo dục cho các em ý th c b o vệ môi tr ng, ý th c giữ g n, b o tồn các loài sinh vật, sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên ang dần bị c n kiệt. Đề tài ề xuất cách th c thực hiện tích hợp giáo dục môi tr ng trong ch ng tr nh tiếng Anh lớp 1 bao gồm: - Thiết kế nhiệm vụ ể HS chuẩn bị tr ớc ở nhà tr ớc khi b ớc vào bài học. - HS sử dụng kiến th c về môi tr ng ể tham gia các ho t ộng học tập trên lớp. - Thực hiện việc giáo dục cu i mỗi tiết học, a ra những vấn ề ể HS suy ngh về b o vệ môi tr ng. - Đổi mới kiểm tra, ánh giá ể th c ẩy sự tiến bộ của HS. Việc gi ng d y tiếng Anh thông qua các ho t ộng chuẩn bị bài tr ớc khi học s cu n h t các em học sinh nghiên c u bài tr ớc, s u tầm tài liệu, ngữ liệu phục vụ tiết học. Bên c nh , giáo viên a ra những ề tài, c u hỏi ể HS suy ng m, thực hiện sau khi học. T , gi p quá tr nh học tập môn tiếng Anh trở lên phong ph h n, gi p các em rèn luyện ph ng pháp tự học. Các ho t ộng ợc thiết kế ph i phù hợp với i t ợng học sinh, nhiệm vụ giao cho các em ph i v a s c, việc ánh giá kết qu của HS ph i a d ng, gắn với nội dung các nhiệm vụ ã giao cho các em. .3. Nội dung củ giải pháp 3 k b ậ ọ s uẩ bị b ọ - ục đích: Việc giao nhiệm vụ chuẩn bị bài tr ớc s gi p học sinh chủ ộng, phát huy tính tích cực, sáng t o và rèn ph ng pháp tự học cho học sinh. Khi nhiệm vụ ợc giao theo nh m, các em s c c hội rèn luyện k 13
  15. năng làm việc nh m, tăng c ng sự gắn kết trong nh m n i riêng, tập thể lớp n i chung. Việc các em ợc chuẩn bị một s nội dung tr ớc khi học bài mới s gi p các em tăng sự tự tin, các em s thấy hào h ng h n khi tham gia các ho t ộng của bài mới v các em thấy b n th n ã c những kiến th c nền c b n về vấn ề sắp ợc nhắc tới. - Yêu cầu Bài tập giao cho học sinh chuẩn bị ở nhà cần ợc thiết kế v a s c, m b o c liên quan ch t ch với nội dung bài học ho c nh m gi p học sinh c thêm hiểu biết chuẩn bị tiếp thu bài học. - Cách thức thực hiện Đ i với 3 n vị bài học trong ch ng tr nh tiếng Anh lớp 1 bao gồm: Unit 9: Undersea World; Unit 10: Conservation; Unit 11: National Parks, ch ng ta c thể sử dụng d ng tích hợp toàn phần. Ở những n vị bài học này, giáo viên cần thiết kế nhiệm vụ ể học sinh chuẩn bị tr ớc t ng Unit, ho c tr ớc khi b ớc vào c Chủ iểm Nature and Environment, các em s sử dụng kết qu ể tham gia các ho t ộng học tập trên lớp. T việc cung cấp kiến th c về môi tr ng, giáo viên cần ịnh h ớng cho học sinh về thái ộ i với môi tr ng s ng, cung cấp cho các em một s k năng gi p các em c thể chung tay b o vệ môi tr ng s ng n i các em học, n i các em c tr . D ới y là một s ví dụ về nhiệm vụ chuẩn bị bài tr ớc khi học: a) Unit 9: Undersea World * Preparation for Lesson 1. Reading - Write the names of the oceans of the world. - What percentage of the earth’s surface is covered by seas and oceans? - What are differences between bays and gulfs? - Find the names of these animals: 14
  16. * Preparation for Lesson 2. Speaking - Each group of six Sts prepares one picture showing a threat to the health of the oceans. * Preparation for Lesson 3. Listening - Find information about whales: their average length, weight, their favourite feeding grounds. - Find some pictures of whales. - Find some pictures of people hunting for whales. b) Unit 10. Conservation * Preparation for Lesson 1. Reading - Why are there more and more frequent floods in the mountainous areas of Vietnam? - What percentage of Vietnam is covered by forests nowadays? * Preparation for Lesson 3. Listening - When may forests easily catch fires? - Find some causes of forest fires and the consequences. c) Unit 11: National Parks * Preparation for Lesson 1. Reading - Find the names of some national parks in Vietnam. - What are national parks established for? * Preparation for Lesson 3. Listening 15
  17. - Find information about Cuc Phuong National Park: Its area, its most famous trees, the distance from Hanoi to Cuc Phuong, 3 uy độ sự ểu b ủ ọ s để e ạ độ ọ ậ - ục đích: Phát huy sự hiểu biết về môi tr ng của HS ể tham gia các ho t ộng học tập trên lớp. T gi p các em tự tin, nhiệt t nh tham gia các ho t ộng ể phát triển k năng nghe, n i, ọc, viết. - Yêu cầu Kiến th c ợc sử dụng ph i liên quan ch t ch với nội dung bài học ho c làm nền t ng ể HS t m hiểu bài học. - Cách thức thực hiện Trong các bài gi ng, giáo viên cần gợi mở ể học sinh sử dụng những hiểu biết của m nh về môi tr ng ể tham gia các ho t ộng học tập. Các ho t ộng phần “Warm up” ho c trong phần “Before you ” c thể phát huy t t những kiến th c về môi tr ng của học sinh. D ới y là một s ví dụ về các ho t ộng học tập ợc thiết kế trong các gi d y tích hợp giáo dục môi tr ng: a) oạt động khởi động Unit : Conservation – Lesson 2. Speaking T asks Sts to look at this picture and answer some questions: - Where can you see elephants like these? - Do they have enough food? - Do they suffer from dangerous diseases? - Do they feel happy? Học sinh dùng hiểu biết về v n th kiểu c ể tr l i các c u hỏi của giáo viên. T , giáo viên d n dắt học sinh ến sự cần thiết ph i thiết lập các 16
  18. v n th kiểu mới mà ở các loài ộng vật ợc chăm s c t t h n, ch ng c sự tự do nhiều h n trong môi tr ng gần h n với tự nhiên. b) hần W rm up v Before you listen củ Unit 10: Conservation – Lesson 3. Listening HS quan sát 2 b c tranh khác nhau về r ng (tr ớc và sau khi x y ra ám cháy) và n i lên lý do t o ra sự khác biệt: Cháy r ng. T các b c tranh này, GV d n dắt ể HS tiếp tục ho t ộng “Before you listen” và khai thác ể d y t mới. Xem cụ thể trong ví dụ minh họa 2). HS quan sát tranh và tr l i c u hỏi: What are the causes of a forest fire? Campfires Lightnings Causes of a forest fire Burning for clearing Cigarettes land Sau , GV khai thác b c tranh về ám cháy r ng ể d y t mới. c) oạt động khởi động Unit N tion l rks – Lesson 3. Listening T divides the class into three groups. Each group has to answer one question about Cuc Phuong National Park. 17
  19. Q1: Where is Cuc Phuong National Park? Q2: When is the best time to visit Cuc Phuong National Park? Q3: What can you see in Cuc Phuong National Park? Học sinh sử dụng kiến th c ã học trong Lesson 1. Reading và những hiểu biết của b n th n, sự chuẩn bị bài tr ớc khi ến lớp, cùng nhau th o luận ể a ra c u tr l i chung cho c nh m. 2.3.3. ặ ấ đ để ọ s suy ĩ u b ọ , qu đ ý ứ bả - ục đích: Giáo dục cho các em HS ý th c b o vệ môi tr ng, giáo dục ể các em c thái ộ ng ắn i với những hành ộng g y h i cho môi tr ng, i với những ng i thực hiện các hành ộng g y h i , cung cấp thêm cho các em một s k năng c b n b o vệ môi tr ng. - Yêu cầu Việc a ra các vần ề ể HS suy ngh sau bài học cần gắn liền với nội dung bài học, m b o không g y quá t i cho các em. - Cách thức thực hiện Sau mỗi bài học, trong phần “After you ”, giáo viên c thể thiết kế một s c u hỏi, một s nhiệm vụ nhỏ nh m giáo dục cho học sinh ý th c b o vệ môi tr ng, gi p các em khắc s u về nội dung bài học, mở rộng thêm và ôi khi nhấn m nh l i một s k năng cần thiết cho các em. D ới y là một s ví dụ: a) Unit 9 – Lesson 1. Reading - Which are more important for the oceans, oversized animals or tiny ones? - What would happen if small animals and plants of the sea disappreared? b) Unit 9 – Lesson 3. Listening - What should we do to protect whales? A. Stop buying products made of whales. 18
  20. B. Ask the International Whaling Commission to stop most whaling. C. Tell your family members and friends all you know about whales. D. All of the above. c) Unit 10 – Lesson 1. Reading - What can you do to protect our forests? - Do you think that we should plant young trees in the place where a big tree is cut down? - What benefits can you and your family gain from forests? d) Unit 10 – Lesson 3. Listening - What can cause a forest fire? A. A burning cigarette. B. A campfire. C. A fire set by ethnic people to clear land for farming. D. All of the above. - What should we do to put out a campfire? - Should we set a campfire near a heap of dry leaves? e) Unit 11 – Lesson 1. Reading - What will happen if more toxic chemicals are released into our streams and rivers? - Should people use a lot of pesticides and herbicides? Why or why not? f) Unit 11 – Lesson 3. Listening - What can local people live on if they do not cut trees down in the forests? A. They can live on ecotourism. B. They can sell handmade souvenirs. C. They can provide some services for tourists. D. All of the above. 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0