intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng BLOOM trong chuyên đề Thực hiện pháp luật – GDCD lớp 12

Chia sẻ: Caphesua | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:54

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến có thể được áp dụng trong ngành giáo dục, trong việc soạn giáo án lên lớp chính khóa cũng như giáo án chuyên đề ôn thi THPTQG ở tất cả các môn học. Bởi để học sinh tiếp cận được đề thi THPTQG và đạt được điểm cao thì việc biên soạn bài học và các chuyên đề ôn thi THPTQG phải được tuân thủ theo các cấp độ tư duy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng BLOOM trong chuyên đề Thực hiện pháp luật – GDCD lớp 12

  1. MỤC LỤC 1. Lời giới thiệu……………………………………………………………………… 2 2. Tên   sang   kiến……………………………………………………………………… 3 3. Tác   giả   sáng  kiến…………………………………………………………………..3 4. Chủ   đầu   tư   tạo   ra   sáng  kiên………………………………………………………..3 5. Lĩnh   vực   áp   dụng   sang  kiến………………………………………………………..3 6. Ngày áp dụng sang kiến …………………………………………………………… 3 7.   Mô   tả   bản   chất   của   sáng  kiến……………………………………………………….3 7.1. Tầm quan trọng của BLOOM trong  ứng dụng xây dựng bài học ôn thi THPT  quốc gia………………………………………………………………………………..3 7.2. Ứng dụng BLOOM trong việc xây dựng chuyên đề  ôn thi THPTQG – Phần   kiến   thức   cơ   bản   trong   bài   Thực   hiện   pháp   luật   (Bài   2­SGK   ­   GDCD12) ………………….5 7.3.   Hệ   thống   các   dạng   bài   tập   đặc   trưng   trong   chuyên   đề……………………………9  7.3.1   Bài   tập   trên   nền   kiến   thức   cơ   bản……………………………………………………..9 7.3.2. Bài tập tình huống vận dụng trong thực tiễn……………………………………… 11 7.3.3.   Các   phương   pháp   cơ   bản,   đặc   trưng   để   làm   các   bài   tập   trong   chuyên   đề……..12 7.3.4. Hệ  thống các ví dụ, bài tập cụ  thể  cùng lời giải minh họa cho chuyên đề:   Xây  dựng   ma   trận   đề   theo   các   cấp  độ   tư   duy  BLOOM.   Theo   cấu   trúc   đề   thi   THPTQG….14 7.3.   5.   Ma   trận   câu  hỏi………………………………………………………………..15 7.3.6.   Hệ   thống   bài   tập   (Bài   2   –   Thực   hiện   pháp   luật   –   GDCD   12)   theo   BLOOM….15 7.3.7. Đáp án…………………………………………………………………………32 1
  2. 7.3.8. Bài tập học sinh làm thêm  ở  nhà……………………………………………… 33 7.4. Kết quả  giảng dạy  ở  3 lớp ôn thi THPTQG, chuyên đề  Thực hiện pháp luật   năm   học   2018­ 2019……………………………………………………………………….44 7.5. Kết luận và kiến nghị…………………………………………………………… 45 7.5.1. Kết luận………………………………………………………………………..45 7.5.2.  Một   số   đề   xuất,   kiến  nghị……………………………………………………...45 8.   Những   thông   tin   cần   bảo   mật:   Không.  …………………………………………....46 7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sang kiến…………………………………..… 46 9.   Lợi   ích   thu   được   từ   sáng  kiến……………………………………………………..46 10. Đánh giá lợi ích thu được từ  sáng kiến………………………………………..… 46 10.   1.   Đánh   giá   lợi   ích   thu   được   do   áp   dụng   sáng  kiến……………………………...47      10. 2. Danh sách những tổ chức cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến………..….47       11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng áp dụng sáng kiến lần   đầu                                               …   ……………………………………………………………………………………….47 1. Lời giới thiệu: Phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh hiệu quả  chính là nhờ  sự  kết hợp giữa những nghiên cứu khoa học nghiêm túc về  quá  trình phát triển của não bộ  cùng việc  ứng dụng vào quá trình dạy và học cũng   2
  3. như  kiểm tra đánh giá năng lực học sinh. Thang cấp độ  tư  duy Bloom là một   trong những công cụ  khoa học để  giáo viên  ứng  ựng trong giảng dạy và biên   soạn các bài tập, ôn thi THPTQG một cách hiểu quả nhất. Các bài học được thiết kế  theo các mức độ  khác nhau theo hình tháp khiến  tất cả học sinh đều có thể tham gia vào giờ học. Học sinh cũng được hoàn thành   nhiệm vụ của mình ở mức độ  đang đạt tới và giáo viên luôn khuyến khích học   sinh suy nghĩ ở mức cao hơn. Bằng cách đặt những câu hỏi theo từng cấp độ tư duy trong thang cấp độ  tư duy Bloom, đi dần dần từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp lên đến cao thông  qua từng buổi học, từng đối tượng học sinh phù hợp. Giáo viên đã tạo ra một  nền tảng tích cực cho học sinh học cách học tập một cách hào hứng, chủ động  và thông minh hơn. Luôn luôn khuyến khích học sinh phải suy nghĩ, vận dụng   để đạt được những cấp độ cao hơn. Và đặc biệt với việc xây dựng bài học cho  các tiết ôn thi THPTQG, thì việc học sinh tiếp cận với đề thi THPTQG là hoàn  toàn đơn giản và phần lớn học sinh có thể đạt điểm cao. Bắt đầu từ  năm học 2016 – 2017, kỳ  thi THPT Quốc gia  đã chính thức  quyết định chỉ có môn Ngữ văn được thi ở hình thức tự luận còn tất cả các môn   khác thi trắc nghiệm. Theo Công văn số 4818/BGDĐT – KTKĐCLGD về việc tổ  chức Kỳ thi THPT Quốc gia và tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy năm 2017 ngày  28 tháng 9 năm 2016.  Môn Giáo dục công dân có trong bài thi tổ hợp Khoa học   xã hội. Hình thức thi là học sinh phải làm bài thi  TNKQ phần môn GDCD với 40  câu, thời gian làm bài là 50 phút. Và trong 3 năm vừa qua, Bộ  vẫn duy trì hình  thức thi TNKQ trong kỳ  thi THPT Quốc gia. Thực tế   đó đòi hỏi các trường  THPT phải đổi mới phương pháp ôn thi, công tác biên soạn đề ôn thi,  KTĐG để  học sinh  tiếp thu một cách khoa học và hiệu quả, từng bước  hình thành kiến  thức nền cơ bản và thành thạo các kỹ năng làm bài thi TNKQ.  Qua thực tế  giảng dạy, và ôn thi THPTQG môn GDCD trong 3 năm qua, tôi  nhận thấy: Có nhiều học sinh không nắm được kiến thức cơ  bản của bài học,   do đó khi làm các bài tập thì học sinh chỉ đoán đáp án, và khi được hỏi vì sao em   lại cho rằng đáp án đó đúng hoặc sai, học sinh không lí giải được. Mặt khác,   ngân hàng đề ôn thi THPTQG môn GDCD đã phong phú dần lên, tuy nhiên, nhìn  chung hệ  thống các câu hỏi ôn thi chưa thực sự  được đầu tư  bài bản và khoa  học theo thang cấp độ  tư  duy của từng bài học. Đặc biệt bộ  câu hỏi TNKQ   được xây dựng theo các cấp độ  tư  duy cho từng bài học môn GDCD lớp 12 thì  chưa có. Ngay cả cuốn Ôn thi THPTQG môn GDCD mà NXB GD xuất bản năm  3
  4. 2016 – 2017 cũng chưa đạt được điều này. Do đó, khi phải tiếp cận với đề  thi   THPTQG môn GDCD, với hệ thống kiến thức được biên soạn theo các cấp độ  tư duy, đặc biệt các câu hỏi tình huống trong phần vận dụng cao đã khiến nhiều  học sinh không thể tiếp cận được.  Xuất   phát   từ   thực   trạng   đó,   tôi   xây   dựng   sáng   kiến   chuyên   đề   ôn   thi  THPTQG môn GDCD với nhan đề: “Ứng dụng BLOOM trong chuyên đề Thực   hiện pháp luật – GDCD lớp 12”. Với mong muốn sáng kiến sẽ  góp phần làm  cơ  sở  cho việc xây dựng các chuyên đề  ôn thi THPT quốc gia môn GDCD  ở  trường THPT một cách khoa học và đạt hiệu quả cao. 2. Tên sáng kiến:  Ứng dụng BLOOM trong chuyên đề Thực hiện pháp luật – GDCD lớp   12. 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Trần Văn Thăng. ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường PTTH DTNT Cấp 2­3 Vĩnh Phúc. ­ Số điện thoại: 0975 491 147. Email: tranthangthang82@gmail.com  4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Chính là tác giả sáng kiến. 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: ­ Trước hết, sáng kiến có thể  được áp dụng trong ngành giáo dục, trong  việc   soạn   giáo   án   lên   lớp   chính   khóa   cũng   như   giáo   án   chuyên   đề   ôn   thi  THPTQG ở tất cả các môn học. Bởi để học sinh tiếp cận được đề thi THPTQG  và   đạt   được   điểm   cao   thì   việc   biên   soạn   bài   học   và   các   chuyên   đề   ôn   thi  THPTQG phải được tuân thủ theo các cấp độ tư duy. ­ Sáng kiến đã làm rõ được thang tư  duy BLOOM là gì? Tầm quan trọng của   thang tư  duy BLOOM trong việc soạn giáo án cũng như  các chuyên đề  ôn thi  THPTQG.  6. Ngày áp dụng sáng kiến lần đầu: ngày 5/6/2018. 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Tầm quan trọng của BLOOM trong ứng dụng xây dựng bài học ôn thi  THPT quốc gia. Vấn đề đầu tiên chúng ta cần làm rõ thang tư duy BLOOM là gì? 4
  5. BLOOM là tiên viết tắt của nhà tâm lý giáo dục Benjamin Bloom đã đưa  ra vào năm (1956), phân loại mục tiêu giáo dục theo các phạm trù kiến thức  (cognitive domain), kĩ năng (psychomotor) và thái độ (affective domain). Trong đó  lối phân loại của Bloom về  kiến thức hiện nay được phổ  biến khắp thế  giới,   không ngừng được cải tiến và  ứng dụng. Thang phân loại Bloom được dùng   như là công cụ quan trọng trong xây dựng mục tiêu giáo dục, đo lường giáo dục,   đặt câu hỏi trong giảng dạy và nghiên cứu, xây dựng và thiết kế bài giảng cũng   như hướng dẫn giảng dạy để đạt mục tiêu đã đề ra. Theo Bloom, lĩnh vực kiến thức được chia làm 6 cấp độ, sắp xếp theo   m ứ c  độ tăng dần gồm Biết (Knowledge), Hiểu (Comprehension), Ứng dụng (Applicat i), Phân tích (Analysis), Đánh giá (Evaluation) và Sáng tạo (Creation). Mức độ  cao hơn bao hàm mức độ thấp hơn, ví dụ muốn áp dụng được kiến thức thì phải  hiểu được kiến thức ấy. Diễn giải cho từng cấp độ có thể được mô tả như sau: Cấp độ 1: Nhớ (Knowledge): được định nghĩa là khả năng ghi nhớ và nhận  diện thông tin, kiến thức. Điều đó có nghĩa là một người có thể  nhắc lại một   loạt dữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến các lý thuyết phức tạp, tái hiện trong  trí nhớ  những thông tin cần thiết. Đây là cấp độ  thấp nhất trong lĩnh vực kiến   thức. Cấp độ 2: Thông hiểu (Comprehension): được định nghĩa là khả năng thấu  hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích hoặc suy diễn (dự  đoán được kết quả).  Hiểu không đơn thuần là bạn “nhắc lại cái gì đó” mà là khả năng diễn đạt khái   niệm theo ý hiểu của bạn. Cấp độ 3: Vận dụng (Application): được định nghĩa là khả năng vận dụng  kiến thức đã học vào trong hoàn cảnh mới. Vận dụng chính là bước khởi đầu  của tư  duy sáng tạo, tức là vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tế  đời  sống. Cấp độ 4: Phân tích (Analysic): được định nghĩa là khả năng nhận biết chi   tiết, phát hiện và phân biệt các bộ phận cấu thành của thông tin hay tình huống.   Ở mức độ này đòi hỏi khả năng phân nhỏ đối tượng thành những phần nhỏ để  có thể chỉ ra các yếu tố, các mối liên hệ, các nguyên tắc cấu trúc của chúng. Cấp độ 5: Đánh giá (Evaluation): được định nghĩa là khả năng đưa ra nhận  định, phán quyết của bản thân đối với một vấn đề dựa trên các chuẩn mực, các  tiêu chí đã có. Cấp độ 6: Sáng tạo (Creative): là cấp độ cao nhất của thang nhận thức,  ở  mức độ này, bạn phải có khả năng tạo ra cái mới, xác lập thông tin, sự vật mới   trên cơ sở những thông tin, sự vật đã có. 5
  6. Như vậy, tổng hợp 6 bậc cấp độ trên, ta thấy: Khi người học đạt được cấp độ  nhận thức Nhớ  và  Hiểu thì cũng đồng  nghĩa với các mục tiêu Kiến thức đã thỏa mãn. Để  đạt được các mục tiêu về Kỹ  năng người học cần có được 2 cấp độ  nhận thức cao hơn là Vận dụng và Phân tích. Cuối  cùng,  để   đạt  được các mục tiêu cao nhất là có được nhận thức   mới, Thái độ mới người học cũng cần có được các cấp độ  nhận thức cao nhất   là khả năng Đánh giá và khả năng Sáng tạo. Với cấp độ đầu tiên trong Thang Cấp độ tư duy Bloom là  Nhớ các giáo viên  chủ  yếu sử  dụng các câu hỏi đơn giản để  học sinh gợi nhớ  khái niệm. Ví dụ  như  Thực hiện pháp luật là gì? Làm thế  nào để  pháp luật thực sự  đi vào cuộc  sống và trở  thành hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ  chức?…Những câu hỏi  này rất dễ để  học sinh trả lời dù là học sinh trung bình, khá hay giỏi vì chỉ cần  dùng vài kiến thức cơ  bản để  trả  lời. Quan trọng là học sinh không cần nhớ  những điều đã được nghe qua Bảng Thông Minh hoặc giáo viên dạy. Đối với cấp độ Hiểu trong trong Thang Cấp độ  tư  duy Bloom các giáo viên  bắt đầu đưa ra các yêu cầu, câu hỏi nhận  thức hướng đến khả năng hiểu những  điều vừa được nghe giảng.  Ví dụ như các dạng câu hỏi “Ai có thể tóm tắt lại   phần kiến thức vừa học?”, “Ai có thể  nói về  sự  khác nhau giữa áp dụng pháp  luật và các hình thức  thực hiện pháp luật còn lại?”… 7.2. Ứng dụng BLOOM trong việc xây dựng chuyên đề  ôn thi THPTQG –  Phần   kiến   thức   cơ   bản   trong   bài   Thực   hiện   pháp   luật   (Bài   2­SGK   ­  GDCD12): Cần phân rõ từng đơn vị kiến thức theo các cấp độ tư duy trong hệ thống   những kiến thức cơ bản của bài học cho học sinh như sau: ­ Khái niệm thực hiện pháp luận: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những   quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của   các cá nhân, tổ chức. Đây là đơn vị  kiến thức cơ  bản trong bài học, thuộc cấp độ  nhận biết  trong thang tư duy BLOOM.  Mục tiêu: kiểm tra sự  ghi nhớ  của học sinh khi đã học đơn vị  kiến thức  này trong chương trình chính khóa, làm cơ sở cho việc làm các bài tập TNKQ ở  cấp độ  tư  duy nhận biết. Do đó, chỉ  cần yêu cầu học sinh nhắc lại. Học sinh   6
  7. nào không nhớ  thì đây cũng là lúc để  thêm một lần nữa dữ  liệu bài học được  khắc sâu. ­  Các hình thức thực hiện pháp luật: Đây là đơn vị  kiến thức thuộc cấp độ  2 trong thang tư  duy BLOOM   ­   Thông hiểu, được định nghĩa là khả  năng thấu hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải   thích hoặc suy diễn (dự đoán được kết quả). Hiểu không đơn thuần là học sinh  “nhắc lại đơn vị  kiến thức đó” mà là khả  năng diễn đạt khái niệm theo ý hiểu   của học sinh. Cụ thể: + Sử  dụng pháp luật: Các cá nhân, tổ  chức sử  dụng đúng đắn các quyền của   mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm. Có thể diễn đạt như sau: Sử dụng pháp luật là được làm những gì mà pháp luật  cho phép làm. + Thi hành pháp luật: Các cá nhân, tổ  chức thực hiện đầy đủ  những nghĩa vụ,   chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm. Có thể diễn đạt như sau: Thi hành pháp luật là chủ động làm những gì mà pháp   luật quy định phải làm. + Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật  cấm. Có thể diễn đạt như  sau: Tuân thủ  pháp luật là không làm những điều mà pháp   luật cấm. + Áp dụng pháp luật: Các cơ  quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ  vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc  thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức. Đặt câu hỏi cho học sinh: Trong bốn hình thức thực hiện pháp luật thì  hình thức thực hiện pháp luật nào có chủ  thể  khác với các hình thức thực hiện   pháp luật còn lại? Vì sao? Chỉ ra đó là hình thức áp dụng pháp luật, vì chủ thể thực hiện pháp luật ở  đây là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền. Chính vì vậy mà” Trong một số trường hợp, cá nhân, tổ chức chỉ có thể thực hiện các quyền  và nghĩa vụ  của mình thông qua hình thức áp dụng pháp luật của cơ  quan nhà   nước: . Các quyền và nghĩa vụ của công dân không tự phát sinh, thay đổi hay chấm dứt  nếu không có một văn bản, quyết định áp dụng pháp luật của cơ quan nhà nước  có thẩm quyền. 7
  8. . Cơ quan nhà nước ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật hoặc giải quyết  tranh chấp giữa các cá nhân, tổ  chức. Căn cứ  vào quyết định của cơ  quan nhà  nước, người vi phạm pháp luật hoặc các bên tranh chấp phải thực hiện các  quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Mục tiêu của đơn vị kiến thức các hình thức thực hiện pháp luật là để học  sinh nắm chắc được kiến thức phần này, biết cách diễn giải nó theo ý hiểu của  học sinh, lấy được các ví dụ cụ thể cho mỗi hình thức thực hiện pháp luật. Làm   cơ sở để làm các bài tập TNKQ ở cấp độ vận dụng vầ vận dụng cao. ­ Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí: + Vi phạm pháp luật:  Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí   thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Đây là đơn vị  kiến thức cơ  bản trong bài học, thuộc cấp độ  nhận biết  trong thang tư duy BLOOM.  Mục tiêu: kiểm tra sự  ghi nhớ  của học sinh khi đã học đơn vị  kiến thức  này trong chương trình chính khóa, làm cơ sở cho việc làm các bài tập TNKQ ở  cấp độ tư duy nhận biết. . Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật: Đây là đơn vị  kiến thức thuộc cấp độ  2 trong thang tư  duy BLOOM   ­ Thông  hiểu, Yêu cầu học sinh diễn đạt theo ý hiểu của mình trên cơ  sở  đã nêu được  khái niệm vi phạm pháp luật. Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật:  Hành vi đó có thể  là hành động – làm những việc mà pháp luật không   được làm theo quy định của pháp luật hoặc không hành động – không làm những  việc phải làm theo quy định của pháp luật. Hành vi đó xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện: Năng lực trách nhiệm pháp lí được hiểu là khả năng của một người đã đạt  một độ  tuổi nhất định theo quy định của pháp luật, có thể  nhận thức và điều  khiển hành vi của mình, do đó phải độc lập chịu trách nhiệm về  hành vi của  mình. Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi: 8
  9. Lỗi thể hiện người biết thái độ của mình là sai, trái pháp luật, có thể gây  hậu quả không tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vô tình để mặc cho sự việc xảy ra. Mục tiêu của phần này là để  học sinh hiểu rõ thế  nào là vi phạm pháp  luật, các dấu hiệu của vi phạm pháp luật. Từ đó có thể vận dụng kiến thức đã   học để làm các bài tập TNKQ ở phần vận dụng và vận dụng cao. + Trách nhiệm pháp lí:  . Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh   chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình. . Mục đích của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí: Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật:  Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh, hoặc kiềm chế những việc làm  trái pháp luật, đồng thời giáo dục ở họ ý thức tôn trọng pháp luật. Mục tiêu của phần này là để học sinh hiểu rõ thế nào là trách nhiệm pháp  lí, mục đích của trách nhiệm pháp lí. Từ  đó có thể  vận dụng kiến thức đã học  để làm các bài tập TNKQ ở phần vận dụng và vận dụng cao. + Các loại vi phạm phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí: Đây là phần kiến thức thuộc cấp độ tư duy nhận biết và thông hiểu, do đó   yêu cầu học sinh nhớ và nhắc lại, những phần không thuộc khái niệm, yêu cầu   học sinh diễn đạt theo ý hiểu của mình.  Mục đích của phần này là để học sinh ghi nhớ được kiến thức, làm cơ sở   cho việc làm các bài tập trong cấp độ tư duy cao hơn. Căn cứ  vào đối tượng bị  xâm phạm, mức độ  và tính chất nguy hiểm do  hành vi vi phạm gây ra cho xã hội, VPPL thường được chia thành bốn loại,  tương ứng với nó là bốn loại trách nhiệm pháp lí: . Vi phạm hình sự: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị  coi là tội phạm   được quy định tại Bộ luật hình sự. Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự thể hiện ở việc người đó  phải chấp hành hình phạt theo quy định của Tòa án. Người từ  dủ  14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự  về  tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi tội phạm. 9
  10. Việc   xử   lí   người   chưa   thành   niên   phạm   tội   phải   được   áp   dụng   theo  nguyên tắc lấy giáo dục là chủ  yếu nhằm giúp đỡ  họ  sửa chữa sai lầm, phát  triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. . Vi phạm hành chính:  Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ  nguy  hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm tới các quy tắc quản lí nhà   nước. Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành chính theo qui định của pháp  luật. Người từ dủ 14 tuổi đến dưới 16 bị xử phạt hành chính về vi phạm hành  chính do cố ý. Người từ  đủ  16 tuổi trở  lên bị  xử  phạt hành chính về  mọi vi phạm hành  chính do mình gây ra. . Vi phạm dân sự: là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ  tài   sản và quan hệ nhân thân.  Người có hành vi vi phạm dân sự phải chịu trách nhiệm dân sự. Người từ  đủ  6 tuổi đến dưới 18 tuổi khi tham gia các giao dịch dân sự  phải được người đại diện theo pháp luật qui định đồng ý, có các quyền nghĩa vụ  phát sinh từ giao dịch dân sự do người đại diện xác lập và thực hiện. Vi phạm kỷ  luật: Là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ  lao động và công vụ  nhà nước…do pháp luật lao động và pháp luật hành chính  bảo vệ. Cán bộ, công chức, viên chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỷ luật với   các hình thức: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc   thôi việc. Từ việc học sinh đã ghi nhớ và hiểu các thông tin trong bài học, các giáo viên  bắt   đầu   nâng   dần   yêu   cầu   học   sinh   theo   Thang   cấp   độ   tư   duy   Bloom.   Để  khuyến khích việc học sinh vận dụng kiến thức các giáo viên sẽ  đặt ra thêm  các yêu cầu đòi hỏi học sinh sẽ  phải  ứng dụng, sử  dụng những thông tin để  hoàn thành. Ví dụ như giáo viên dạy học sinh về ví dụ mẫu trong một mục. Sau   đó có thể yêu cầu học sinh tạo một ví dụ mẫu mới dựa trên những trình tự giáo   viên đã gợi ý. Việc vận dụng này hoàn toàn chưa đòi hỏi khả năng sáng tạo học  sinh, học sinh chỉ cần quan sát, ghi nhớ, hiểu cách làm và làm lại mà thôi.  Khi giáo viên muốn khuyến khích sự  tìm tòi, phân tích  giáo viên có thể  hỏi “Sự  lựa chọn của em là gì?” ‘Tại sao em lại chọn như  vậy?’ Lúc này học  10
  11. sinh đánh giá tình huống, so sánh, chọn lựa, quyết định và đưa ra ý kiến. Những  học sinh khác trong lớp cũng học được từ  chính những khám phá và ý kiến của   bạn mình. Hay như kích thích cấp độ  cao nhất trong Thang cấp độ  tư  duy Bloom là   sự đánh giá, sáng tạo các giáo viên sẽ  hỏi học sinh những câu hỏi như: “Điều  gì xảy ra tiếp theo?”, “Điều này khiến em cảm thấy như thế nào?”, “Nếu trong   trường hợp của em, em sẽ xử lí như  thế nào?” …Như  vậy học sinh sẽ cần thu  thập thêm thông tin và tiếp tục suy nghĩ các bước tiếp theo, qua đó não bộ được   kết nối, học sinh học tập tốt hơn, giáo viên cũng từng bước hiểu được học sinh  đã nắm được kiến thức tới đâu. Vậy thì, làm sao để áp dụng thang kiến thức Bloom vào trong giảng dạy   ôn thi THPTQG môn GDCD, đặc biệt là  ứng dụng trong xây dựng việc biên  soạn câu hỏi TNKQ cho từng bài học. Trước tiên, cần tập trung xác định các   vấn đề:  ­ Hệ thống các dạng bài tập đặc trưng trong chuyên đề: Bài tập trên nền   kiến thức cơ bản và dạng bài tập tình huống vận dụng trong thực tiễn.  ­ Các phương pháp cơ bản, đặc trưng để làm các bài tập trong chuyên đề: ­ Hệ  thống các ví dụ, bài tập cụ  thể  cùng lời giải minh họa cho chuyên  đề: Xây dựng ma trận đề  theo các cấp độ  tư  duy “BLOOM”. Theo cấu trúc đề  thi THPTQG. ­ Các bài tập học sinh tự giải. 7.3. Hệ thống các dạng bài tập đặc trưng trong chuyên đề:  7.3.1 Bài tập trên nền kiến thức cơ bản: Giáo viên cần xác định rõ miền kiến thức cho từng cấp độ tư duy của học   sinh, phần kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa sẽ là cơ sở cho việc biên soạn  các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu. Mục tiêu của việc này nhằm làm   cho học sinh củng cố vững chắc phần kiến thức cơ bản của bài học, hiểu bản   chất của từng đơn vị  kiến thức để  nhận diện phương án đúng trong bài tập   TNKQ một cách chắc chắn và nhanh nhất. Cụ thể: ­ Khái niệm thực hiện pháp luật sẽ có những dạng bài tập:  Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định  của pháp luật A. đi vào cuộc sống.                                            B. gắn bó với thực tiễn. C. quen thuộc trong cuộc sống.                           D. có chỗ đứng trong thực tiễn. Hoặc thực hiện pháp luật là hành vi nào sau đây? 11
  12. A. thiện chí của cá nhân, tổ  chức.                       B. hợp pháp của cá nhân, tổ   chức. C. tự nguyện của mọi người.                              D. dân chủ trong xã hội. ­ Các hình thức thự hiện pháp luật sẽ có những dạng bài tập: Sử dụng pháp luật nghĩa là cá nhân, tổ chức làm những gì mà pháp luật A. pháp luật cho phép làm.                 B. không cho phép làm. C. đã quy định.                                    D. quy định phải làm. Thi hành pháp luật nghĩa là cá nhân, tổ chức A. không làm những điều mà pháp luật cấm. B. tích cực, chủ động thực hiện những điều mà pháp luật quy định phải làm. C. quyết định làm hay không làm những điều mà pháp luật quy định phải làm. D. sử dụng đúng các quyền của mình, làm những việc mà pháp luật cho phép. Việc các chủ  thể  kiềm chế  để  không thực hiện những hành vi mà pháp luật   nghiêm cấm là hình thức A. sử dụng pháp luật.            B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật.            D. áp dụng pháp luật. Việc cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ban   hành các quyết định trong quản lí, điều hành là hình thức A. sử dụng pháp luật.            B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật.            D. áp dụng pháp luật. ­ Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí thường có những dạng bài tập: Dấu hiệu nào dưới đây không phải là dấu hiệu vi phạm pháp luật ? A. Do người bị tâm thần.           B. Lỗi. C. Trái pháp luật.               D. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực  hiện. Năng lực trách nhiệm pháp lí là khả  năng của người đã đạt một độ  tuổi nhất   định theo quy định của pháp luật, có thể A. nhận thức và điều khiển được hành vi của mình.     B. hiểu được hành vi của mình. C. nhận thức và đồng ý với hành vi của mình.   D. có kiến thức về lĩnh vực mình làm. Hành vi trái pháp luật là hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho A. các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.    B. các quan hệ chính trị của nhà nước. C. các lợi ích của tổ chức, cá nhân.                   D. các hoạt động của tổ chức, cá nhân. Vi phạm pháp luật là hành vi A. trái thuần phong mĩ tục.              B. trái pháp luật. 12
  13. C. trái đạo đức xã hội.                     D. trái nội quy của tập thể. Vi phạm pháp luật có dấu hiệu nào dưới đây? A. Khuyết điểm.      B. Lỗi. C. Hạn chế.              D. Yếu kém.            ­ Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí thường có những  dạng bài tập: Hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định trong Bộ  luật   Hình sự là hành vi vi phạm A. hình sự.                                    B. hành chính. C. qui tắc quản lí xã hội.              D. an toàn xã hội Vi phạm hành chính là những hành vi xâm phạm đến quy tắc quản lí A. công dân.                     B. xã hội.                C. nhà nước.               D. lao động. Vi phạm dân sự là những hành vi xâm phạm đến A. quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân B. quan hệ tài sản và quan hệ tình cảm C. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân D. quan hệ sở hữu và quan hệ tình cảm Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến A. Nội quy trong lao động.          B. quy định trong lao động và công vụ  nhà   nước. C. quy tắc quản lí của nhà nước.     D. các quan hệ  lao động và công vụ  nhà  nước.          Các dạng bài tập đặc trưng này với mục đích giúp học sinh vừa ôn lại và  nắm chắc phần kiến thức cơ  bản trong bài học, vừa hình thành kỹ  năng nhận   biết các dạng bài tập TNKQ. 5.3.2. Bài tập tình huống vận dụng trong thực tiễn: Trên cơ  sở  học sinh nắm được kiến thức cơ  bản, làm được các câu hỏi  hai hai cấp độ tư duy nhận biết và thông hiểu, giáo viên sẽ biên soạn hệ thống   câu hỏi  ở  hai cấp độ  tư  duy cao hơn, việc này sẽ  giúp cho học sinh phát huy   được kỹ năng vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết các bài tập tình huống  trong thực tiễn. Hơn nữa thông qua các dạng bài tập này, giáo viên cũng kiểm tra, đánh giá   được năng lực của từng học sinh. Từ đó sẽ có phương pháp bồi dưỡng phù hợp  với từng đối tượng học sinh trong việc ôn thi THPTQG. Ví dụ như: Công ty X xã chất thải ra sông làm cá chết hàng loạt, gây ô nhiễm nặng môi   trường. Trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với công ty này là           13
  14. A. trách nhiệm hành chính.          B. trách nhiệm hình sự.           C. trách nhiệm hành chính và trách nhiệm dân sự.           D. trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự.  Anh A lợi dụng đêm tối và sự mất cảnh giác của nhà hàng xóm đã đột nhập vào   lấy cắp một số  vật dụng có giá trị  của nhà hàng xóm. Hành vi của anh A phải   chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây? A. Hành chính. B. Dân sự.                C. Hình sự. D. Kỷluật. X do ăn chơi, nghiện hút, đã bẻ khóa cửa nhà hàng xóm vào để ăn trộm 10 triệu,   rồi trộm đồ  đạc trong nhà, sau đó X đã mang đi cầm đồ  để  lấy tiền. Trong   trường họp trên, X đã vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Kỉ luật. B. Hành chính. C. Dân sự. D. Hình sự. Việc  ủy ban nhân dân xã M ra quyết định xử  phạt ông V, vì lý do xây nhà trái   phép là thể hiện hình thức thực hiện pháp luật nào? A. Áp dụng  pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Thi hành pháp luật, Thanh  niên A  khi tham gia giao thông đã vượt đèn đỏ  và khi bị  CSGT yêu cầu   dừng xe lập biên bản vi phạm A đã không chấp hành còn phóng xe bỏ chạy dẫn   tới một người đi đường bị thương nặng. Vậy trong trường hợp này thanh niên A  phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây? A. Hành chính và hình sự .           B. Dân sự và hình sự. C. Hình sự và kỷ luật.           D. Hành chính và dân sự. Anh T lái xe máy phóng nhanh vượt ẩu nên đã gây tai nạn làm chị M bị thương,   tồn hại sức khỏe là 15% và xe máy bị  hỏng nặng. Anh T phải chịu những loại   trách nhiệm pháp lí nào dưới đây? A. Hình sự và dân sự.           B. Hình sự và hành chính. C. Dân sự và hành chính. D. Kỉ luật và dân sự. Sau khi mua xe ô tô, anh A đến cơ quan chức năng làm thủ tục đăng kí xe là thực   hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Sử dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật... C. Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.  Vào ca trực của mình tại trạm thủy nông, anh A rủ  các anh B,   C,  D đến liên   hoan. Ăn xong anh A và B say rượu nên nằm ngủ ngay trên sàn nhà, còn anh C   và D thu dọn bát đĩa, Thấy nhiều đèn nhấp nháy, anh C tò mò bấm thử, không   ngờ chạm phải cầu dao vận hành cửa xả lũ. Lượng nước lớn, tốc độ  xả nhanh   đã gây ngập làm thiệt hại về người và tài sản quanh vùng. Hoảng sợ, anh  C và  D bỏ trốn. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự? A. Anh B, C và D. B. AnhA, C và D. 14
  15. C. Anh A, B, C, D. D. Anh C và D. 7.3.3. Các phương pháp cơ bản, đặc trưng để làm các bài tập trong chuyên  đ ề:  ­ Phương pháp thảo luận nhóm, Test ngẫu nhiên. Vấn đáp. Sử dụng một   số từ khóa, phân tích, hoặc phương pháp loại trừ để tìm phương án đúng. + Với những dạng bài tập ở cấp độ nhận biết thì có thể dùng phương pháp Test   ngẫu nhiên hoặc vấn đáp để  đánh giá năng lực nhận biết kiến thức của học   sinh. Có thể hỏi ngẫu nhiên một vài học sinh. VD: Vi phạm pháp luật là hành vi A. trái thuần phong mĩ tục.             B. trái pháp luật. C. trái đạo đức xã hội.                     D. trái nội quy của tập thể. Hoặc có thể hướng dẫn học sinh sử dụng các từ khóa để tìm ra phương án đúng   trong các bài tập sau: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì pháp   luật cho phép làm là hình thức A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.  C. tuân thủ pháp luật . D.áp dụng pháp luật. ̉ ức chu đông th Cac ca nhân, tô ch ́ ́ ̉ ̣ ực hiên  ̣ nghia vu ̃ ̣ (nhưng viêc phai lam), làm  ̃ ̣ ̉ ̀ những gì mà pháp luật quy định phải làm la hình th ̀ ức A. sử dụng pháp luật.  B. thi hành pháp luật.  C. tuân thủ pháp luật . D.áp dụng pháp luật. Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của  mình, làm những gì pháp luật A. cho phép làm. B. quy định làm.  c. bắt buộc làm.  D. khuyến khích làm. Thi hành pháp luật là các cá nhân, tô ch ̉ ưc chu đông th ́ ̉ ̣ ực hiên  ̣ nghia vu ̃ ̣ (nhưng  ̃ ̣ ̉ ̀ viêc phai lam), làm nh ững gì mà pháp luật  A. quy định phải làm.  B. khuyến khích làm.  C. cho phép làm. D. bắt buộc phải làm. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới  A. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. B. quy tắc quản lý nhà nước. C. quan hệ lao động và công vụ nhà nước. D. quy tắc quản lý xã hội. + Với những dạng bài tập  ở  cấp độ  thông hiểu thì có thể  dùng phương pháp  loại trừ để đưa ra phương án đùng. Ví dụ như: Khi chủ thể làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật thì ta   gọi đây là hành vi           15
  16. A. hành động.                                                      B. hợp pháp.            C. không hành động.                                             D. phi hành động.   Với câu hỏi này, hướng dẫn học sinh loại trừ các đáp án liên qua đến các hành vi  không hành động. + Với các bài tập  ở dạng vận dụng thì hướng dẫn học sinh cách phân tích tình  huống để đưa ra đáp án đúng. VD bài tập tình huống sau: Cùng nhau đi học về, phát hiện anh B đang lấy ví của nạn nhân trong vụ tai nạn   giao thông liên hoàn nghiêm trọng, lập tức sinh viên T đưa điện thoại của mình   ra quay video. Sau đó, sinh viên T bám theo anh B tống tiền. Biết chuyện, vợ anh   B đã gặp và đe dọa khiến sinh viên T hoảng loạn tinh thần.  Hành vi của những   người nào dưới đây vi phạm pháp luật ? A. Vợ chồng anh B.  B. Anh B, sinh viên T.  C. Vợ anh B.  D. Vợ chồng anh B và sinh viên T.  Trong tình huống này cần hướng dẫn học sinh phân tích từng hành vi của  từng nhân vật để làm rõ hành vi của nhân vật đó có vi phạm pháp luật hay  không. Cụ thể: Anh B lấy ví của nạn nhân tai nạn gia thông là hành vi vi phạm pháp  luật. Sinh viên T phát hiện không ngăn chặn và không tố giác với cơ quan chức năng  mà lại đi theo để tống tiền anh B. Vậy sinh viên B cũng vi phạm pháp luật. Chị vợ anh B đe dọa sinh viên T, làm sinh viên T hoảng loạn tinh thần. Vậy theo  quy định của pháp luật thì chị vợ anh B cũng vi phạm pháp luật. Như vậy, đáp án D là đáp án đúng. Hoặc cũng có thể cho học sinh thảo luận theo nhóm để học sinh đưa ra  được đáp án đúng. 7.3.4. Hệ thống các ví dụ, bài tập cụ thể cùng lời giải minh họa cho chuyên  đề: Xây dựng ma trận đề theo các cấp độ tư duy “BLOOM”. Theo cấu  trúc đề thi THPTQG. 7.3.6. Hệ  thống bài tập (Bài 2 – Thực hiện pháp luật – GDCD 12) theo   BLOOM. Bài tập ở cấp độ tư duy nhận biết. Câu 1. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những   quy định của pháp luật 16
  17. A. đi vào cuộc sống.                                            B. gắn bó với thực tiễn. C. quen thuộc trong cuộc sống.                           D. có chỗ đứng trong thực tiễn. Câu 2. Thực hiện pháp luật là hành vi A. thiện chí của cá nhân, tổ  chức.                      B. h ợp pháp của cá nhân, tổ  chức. C. tự nguyện của mọi người.                              D. dân chủ trong xã hội. Câu 3. Dấu hiệu nào dưới đây không phải là dấu hiệu vi phạm pháp luật? A. Do người bị tâm thần.           B. Lỗi. C. Trái pháp luật.               D. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực  hiện. Câu 4. Hành vi nào dưới đây không phải là thực hiện pháp luật? A. Làm những việc mà pháp luật cho phép làm B. làm những việc mà pháp luật quy định phải làm. C. Không phàm những việc mà pháp luật cấm. D. Làm những việc mà pháp luật cấm. Câu 5. Về bản chất, thực hiện pháp luật là các cá nhân, cơ  quan, tổ  chức thực  hiện các hành vi A. chính đáng.      B. hợp pháp.               C. phù hợp.               D. đúng đắn. Câu 6. Sử dụng pháp luật nghĩa là cá nhân, tổ chức làm những gì mà pháp luật A. cho phép làm.                 B. không cho phép làm. C. đã quy định.                                    D. quy định phải làm. Câu 7. Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó A. chủ thể (pháp luật) kiềm chế không làm những việc mà pháp luật cấm. B. chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình bằng những hành động tích cực. C. chủ thể quyết định làm những việc mà pháp luật cho phép.  D. chủ thể quyết định không thực hiện những điều pháp luật cấm. Câu 8. Tuân thủ pháp luật là việc cá nhân, tổ chức A. làm những gì mà pháp luật quy định phải làm. B. thực hiện các quy phạm pháp luật bắt buộc. C. không làm những điều pháp luật cấm. D. sử dụng đúng đắn các quyền của mình. Câu 9. Việc cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật  để ban hành các quyết định trong quản lí, điều hành là hình thức thực hiện pháp   luật A. sử dụng pháp luật.            B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật.            D. áp dụng pháp luật. Câu 10. Thi hành pháp luật nghĩa là cá nhân, tổ chức 17
  18. A. không làm những điều mà pháp luật cấm. B. tích cực, chủ động thực hiện những điều mà pháp luật quy định phải làm. C. quyết định làm hay không làm những điều mà pháp luật quy định phải làm. D. sử dụng đúng các quyền của mình, làm những việc mà pháp luật cho phép. Câu 11. Việc các chủ thể kiềm chế để không thực hiện những hành vi mà pháp  luật nghiêm cấm là hình thức A. sử dụng pháp luật.            B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật.            D. áp dụng pháp luật. Câu 12. Hành vi trái pháp luật do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực  hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật   bảo vệ là A. sử dụng pháp luật.            B. vi phạm pháp luật. C. tuân thủ pháp luật.            D. trách nhiệm pháp lí. Câu 13. Công dân làm những việc mà pháp luật cho phép làm là hình thức thực   hiện pháp luật nào dưới đây A. sử dụng pháp luật.            B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật.            D. áp dụng pháp luật. Câu 14. Một hành vi được coi là vi phạm pháp luật phải có đủ mấy dấu hiệu? A. 3                            B. 4                               C. 5                               D. 6 Câu 15. Cá nhân, tổ  chức làm những việc không được làm theo quy định của   pháp luật là hành vi trái pháp luật thuộc loại A. hành động.                               B. không hành động. C. có thể hành động.                    C. có thể không hành động. Câu 16. Vi phạm hành chính là những hành vi xâm phạm đến quy tắc quản lí A. công dân.                     B. xã hội.                C. nhà nước.               D. lao động. Câu 17. Vi phạm dân sự là những hành vi xâm phạm đến A. quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân B. quan hệ tài sản và quan hệ tình cảm C. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân D. quan hệ sở hữu và quan hệ tình cảm Câu 18. Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến A. Nội quy trong lao động.          B. quy định trong lao động và công vụ  nhà   nước. C. quy tắc quản lí của nhà nước.     D. các quan hệ  lao động và công vụ  nhà  nước. Câu 19. Những hành vi phạm tội gây nguy hiểm cho xã hội được quy định trong  Bộ luật hình sự thuộc loại vi phạm nào? 18
  19. A. vi phạm hành chính.                       B. Vi phạm hình sự. C. Vi phạm kỉ luật.                              D. Vi phạm dân sự. Câu 20. Hình thức phạt tiền, cảnh cáo….khi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà  nước được áp dụng với người có hành vi A. vi phạm hành chính.                      B. vi phạm hình sự. C. vi phạm kỉ luật.                              D. vi phạm dân sự. Câu 21. Bồi thường thiệt hại về vật chất khi có hành vi xâm phạm tới các quan  hệ tài sản và quan hệ nhân thân được áp dụng với người có hành vi A. vi phạm hành chính.                      B. vi phạm hình sự. C. vi phạm kỉ luật.                              D. vi phạm hìn sự. Câu 22. Bồi thường, bù đắp tổn thất về tinh thần khi có hành vi xâm phạm tới  các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân được áp dụng với người có hành vi A. vi phạm hành chính.                      B. vi phạm hình sự. C. vi phạm kỉ luật.                              D. vi phạm dân sự. Câu 23. Vi phạm pháp luật không bao gồm dấu hiệu nào dưới đây? A. Trái phong tục tập quán.                           B. Lỗi. C. Trái pháp luật.                D. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực  hiện. Câu 24. Năng lực trách nhiệm pháp lí là khả năng của người đã đạt một độ tuổi   nhất định theo quy định của pháp luật, có thể A. nhận thức và điều khiển được hành vi của mình.     B. hiểu được hành vi của mình. C. nhận thức và đồng ý với hành vi của mình.   D. có kiến thức về lĩnh vực mình làm. Câu 25. Hành vi trái pháp luật là hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho A. các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.    B. các quan hệ chính trị của nhà nước. C. các lợi ích của tổ chức, cá nhân.                   D. các hoạt động của tổ chức, cá nhân. Câu 26. Vi phạm pháp luật là hành vi A. trái thuần phong mĩ tục.              B. trái pháp luật. C. trái đạo đức xã hội.                     D. trái nội quy của tập thể. Câu 27. Vi phạm pháp luật có dấu hiệu nào dưới đây ? A. Khuyết điểm.      B. Lỗi. C. Hạn chế.              D. Yếu kém. Câu 28. Có mấy hình thức thực hiện pháp luật? A. Bốn hình thức.               B. Ba hình thức. 19
  20. C. Hai hình thức.                D. Một hình thức. Câu 29. Có mấy loại vi phạm pháp luật ? A. Bốn loại.                        B. Năm loại. C. Sáu loại.                         D. Hai loại. Câu 30. Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quy  tắc nào dưới đây? A. Quản lý nhà nước.                         B. An toàn lao động. C. Ký kết hợp đồng.                           D. Công vụ nhà nước. Câu 31. Người phải chịu trách nhiệm hình sự có thể phải chịu A. hình phạt tù.                              B. phê bình. C. hạ bậc lương.                             D. kiểm điểm. Câu 32. Người có hành vi vi phạm trật tự  an toàn giao thông phải chịu trách  nhiệm A. hành chính.                               B. kỉ luật. C. bồi thường.                               D. dân sự. Câu 33. Hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định trong  Bộ luật Hình sự là hành vi vi phạm A. hình sự.                                    B. hành chính. C. qui tắc quản lí xã hội.              D. an toàn xã hội. Câu 34. Vi phạm pháp luật là hành vi không có dấu hiệu nào dưới đây? A. Tự tiện.                          B. Trái pháp luật. C. Có lỗi.                            D. Do ng ười có năng lực trách nhiệm pháp lí thực   hiện. Câu 35. Hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ  lao động, quan   hệ công vụ nhà nước là A. vi phạm kỷ luật.                                 B. vi phạm hành chính. C. vi phạm nội quy cơ quan.                  D. vi phạm dân sự. Câu 36. Theo quy định của pháp luật, hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà  nước là hành vi vi phạm A. hành chính.      B. dân sự. C. kỉ luật.              D. quan hệ xã hội. Câu 37. Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến A. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.          B. nội quy trường học. C. các quan hệ xã hội.                          D. các quan hệ giữa nhà trường và học   sinh. Câu 38. Vi phạm dân sự  là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan  hệ nhân thân, đó là các quan hệ về mặt 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2