Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng năng lực số vào dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ trong chương trình Ngữ Văn 11 THPT
lượt xem 5
download
Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm nghiên cứu một số vấn đề lí luận và cơ sở thực tiễn về chuyển đổi số và phát triển năng lực số cho HS THPT; Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp ứng dụng năng lực số vào dạy học truyện ngắn “Hai đứa trẻ” đạt hiệu quả nhất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng năng lực số vào dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ trong chương trình Ngữ Văn 11 THPT
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG NĂNG LỰC SỐ VÀO DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “HAI ĐỨA TRẺ” TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THPT Lĩnh vực: NGỮ VĂN
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH ---------- --------- ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG NĂNG LỰC SỐ VÀO DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “HAI ĐỨA TRẺ” TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THPT Lĩnh vực: NGỮ VĂN Tác giả: Trần Thị Vân Tổ chuyên môn: Ngữ văn Điện thoại: 098 5577 927 Năm thực hiện: 2022-2023
- MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Mục đích nghiên cứu. 2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 3 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 7. Những luận điểm cần bảo vệ của đề tài 3 8. Đóng góp mới của đề tài 4 PHẦN II: NỘI DUNG 5 CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 5 1. Một số vấn đề chung về năng lực số 5 1.1. Khái niệm năng lực số 5 1.2. Khung năng lực số. 7 2. Chuyển đổi số trong giáo dục và kĩ năng chuyển đổi 13 2.1. Chuyển đổi số trong giáo dục 13 2.2. Kĩ năng chuyển đổi 14 3. Các lƣu ý khi ứng dụng ICT trong dạy học 3. Các lƣu ý khi ứng dụng ICT trong dạy học 15 3.1. Khung đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng CNTT (4A) 16 3.2. Lƣu ý ứng dụng ICT khi thiết kế hoạch bài dạy 18 CHƢƠNG II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 18 1. Vai trò của môn Ngữ văn trong nhà trƣờng phổ thông 18 2. Thực trạng ứng dụng năng lực số trongTHỰC TIỄN văn hiện nay. CHƢƠNG II. CƠ SỞ dạy học Ngữ 19 CHƢƠNG III. GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG NĂNG LỰC SỐ VÀOSỞ THỰC TIỄN CHƢƠNG II. CƠ DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN HAI 24 ĐỨA TRẺ TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THPT CHƢƠNG II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 1. Sử dụng video trên mạng internet vào “Hoạt động mở đầu”. 24 2. Ứng dụng phần mềm Padlet vào hoạt động “Hình thành kiến thức mới”. 25 CHƢƠNG II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
- 2.1. Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu Phố huyện lúc chiều tàn 25 2.2. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu Phố huyện dần về đêm 29 2.3. Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu Phố huyện lúc chuyến tàu đêm đi qua 30 3. Ứng dụng phần mềm Quizizz vào hoạt động “Luyện tập”. 31 3.1. Cách thức ứng dụng 32 3.2. Ứng dụng phần mềm Quizizz vào hoạt động “Luyện tập”. 35 4. Ứng dụng Facebook (hoặc Zalo, Google drive) vào “Hoạt động vận dụng”. 38 CHƢƠNG IV: KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA 38 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 1. Mục đích khảo sát 38 2. Nội dung và phƣơng pháp khảo sát 39 3. Đối tƣợng khảo sát 40 4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề 40 xuất 4.1. Sự cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất 40 4.2. Tính khả thi của các giải pháp đề xuất 42 CHƢƠNG V: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 43 1. Kế hoạch bài dạy thực nghiệm (Phụ lục 1) 43 2. Phân tích phát triển năng lực số và kĩ năng chuyển đổi cho học sinh 43 3. Mục tiêu, đối tƣợng, nhiệm vụ thực nghiệm 45 PHẦN III. KẾT LUẬN 50 1. Một số kết luận 50 2. Một số khuyến nghị 50 2.1. Với các cấp quản lí giáo dục 50 2.2. Với tổ chuyên môn 51 2.3. Với giáo viên 51 2.4. Với học sinh 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNTT-TT Công nghệ thông tin – truyền thông CNT Công nghệ thông tin ICT Công nghệ thông tin và truyền NL Năng lực NLS Năng lực số GV Giáo viên HS Học sinh GD&ĐT Giáo dục và đào tạo SGK : Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng
- PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, trên thế giới, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang diễn ra sâu rộng, đòi hỏi các quốc gia và Việt Nam phải thúc đẩy sự phát triển của nền giáo dục nƣớc nhà. Mặt khác, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ cũng đang trên đà phát triển mạnh, dự báo sẽ làm thay đổi đến các mặt của xã hội, trong đó có giáo dục. Nhƣ vây, một thách thức không nhỏ đặt ra đối với nền giáo dục nƣớc nhà là: cần có sự đổi mới căn bản và toàn diện, vƣợt khỏi những khuôn khổ truyền thống để xây dựng nguồn nhân lực có tri thức, năng lực, phẩm chất cần thiết có thể hội nhập với quốc tế. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đã nêu rõ quan điểm chỉ đạo “…Chuyển mạnh từ quá trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành, lí luận gắn với thực tiễn,… Phát triển giáo dục và đào tạo trên thực tế cũng cần phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ…” Với sự phát triển không ngừng của khoa học và công nghệ, chuyển đổi số chính là xu hƣớng của xã hội nói chung và lĩnh vực giáo dục nói riêng. Việc phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh, đặc biệt là năng lực số, năng lực sử dụng CNTT, tiến tới xã hội toàn cầu, công dân toàn cầu là một nhiệm vụ vô cùng cấp thiết. Năng lực số đƣợc xem là “Yếu tố sống còn để đạt đến thành công trong học tập, nghiên cứu và phát triển sự nghiệp trong tƣơng lai” (Theo Nguyễn Thị Huyền, “Năng lực số bao gồm những năng lực gì”?). Trong quá trình dạy học, với sự hỗ trợ của công nghệ, tôi tin rằng, giáo viên sẽ thành công trong công cuộc cải cách giáo dục. Những năm gần đây, ngành giáo dục Việt Nam cũng rất quan tâm đến việc ứng dụng năng lực số vào hoạt động dạy học. Ngày 10/5/2022, Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định 1282/QĐ-BGDĐT về “Kế hoạch tăng cƣờng ứng dụng CNTT và chuyển đổi sổ trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022-2025”. Nội dung chuyên đề “Phát triển năng lực số và kĩ năng chuyển đổi cho học sinh trung học” đã đƣợc Bộ Giáo dục triển khai tập huấn đến giáo viên cốt cán các tỉnh từ ngày 01/10/2021 đến ngày 08/10/2021 và đƣợc triển khai đến giáo viên cốt cán các trƣờng vào ngày 21/3/2022, triển khai đến giáo viên đại trà vào cuối tháng 3/2022. Các trƣờng phổ thông đã áp dụng công nghệ số vào giảng dạy và kiểm tra đánh giá nhƣ: xây dựng kho học liệu, bài giảng điện tử, các phần mềm thí nghiệm ảo, ngân hàng câu hỏi, ngân hàng đề kiểm tra, phần mềm chấm thi trắc nghiệm (Mr Test), các ứng dụng Google Form, Google trang tính, … Đặc biệt trong thời gian tình hình Covid 19 diễn biến hết sức phức tạp, với phƣơng châm “Dừng đến trƣờng, không dừng học”, các nhà trƣờng đã tích cực ứng dụng CNTT trong dạy học, kiểm tra đánh giá và hoàn thành chƣơng trình kế hoạch năm học. 1
- Thực tế cho thấy, năng lực số sẽ hỗ trợ đổi mới GD-ĐT theo hƣớng giảm thuyết giảng, truyền thụ kiến thức sang phát triển năng lực ngƣời học. Việc ứng dụng năng lực số và chuyển đổi số vào hoạt động dạy học đã dần thay đổi phƣơng pháp dạy học từ truyền thống sang việc đa dạng hóa các hình thức dạy học, giúp ngƣời dạy và ngƣời học phát huy đƣợc khả năng tƣ duy, sáng tạo, sự chủ động và đạt hiệu quả. Qua đó, ngƣời học có cơ hội tiếp cận tri thức mọi lúc, mọi nơi, có thể chủ động trong việc học tập và ứng dụng kiến thực vào thực tiễn. Trong quá trình dạy học, bản thân tôi đã từng trăn trở, tìm tòi, thể nghiệm vấn đề ứng dụng năng lực số và đã đạt đƣợc một số kết quả đáng kể. Vì vậy, tôi xin trình bày đề tài: “Ứng dụng năng lực số vào dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ trong chƣơng trình Ngữ Văn 11 THPT” nhằm góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học phù hợp với xu thế giáo dục hiện đại, đáp ứng mục tiêu dạy học Ngữ Văn, phát triển phẩm chất, năng lực và năng lực số cho học sinh trong trƣờng phổ thông. Đề tài này là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, chƣa đƣợc cá nhân, tập thể và công trình khoa học giáo dục nào công bố trên các tài liệu sách báo và diễn đàn giáo dục hiện nay. Đề tài lần đầu tiên đƣợc áp dụng và công bố tại trƣờng THPT Nguyễn Sỹ Sách (Thanh Chƣơng, Nghệ An) năm học 2022-2023. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Đối với giáo viên - Nghiên cứu một số vấn đề lí luận và cơ sở thực tiễn về chuyển đổi số và phát triển năng lực số cho HS THPT - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp ứng dụng năng lực số vào dạy học truyện ngắn “Hai đứa trẻ” đạt hiệu quả nhất. 2.2. Đối với học sinh - Tạo đƣợc hứng thú say mê học tập, kích thích sự sáng tạo, chủ động của học sinh. - Nhằm phát triển phẩm chất, năng lực và năng lực số cho học sinh THPT. - Biết vận dụng năng lực số vào việc khai thác tƣ liệu trên nền tảng công nghệ số, ứng dụng công nghệ thông tin vào học tập. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu - Giáo viên giảng dạy - Học sinh lớp 11 học tập theo chƣơng trình Ngữ văn THPT - Ban cơ bản, Trƣờng THPT Nguyễn Sỹ sách và các trƣờng cụm huyện Thanh Chƣơng, Nghệ An. 3.2. Đối tượng nghiên cứu 2
- - Năng lực số trong dạy học Ngữ Văn. - Thực nghiệm qua văn bản “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam, Ngữ văn 11, tập 1. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất và thực hiện đồng bộ các giải pháp có cơ sở khoa học, có tính khả thi thì sẽ phát triển đƣợc năng lực số cho giáo viên và học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Ngữ Văn ở trƣờng THPT hiện nay. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu của đề tài, cần tập trung vào ba nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lí luận về năng lực số, khung năng lực số của giáo viên và học sinh trung học, yêu cầu và nhiệm vụ của chuyển đổi số trong giáo dục - Khảo sát, đánh giá thực trạng, khả năng ứng dụng năng lực số, phát triển năng lực số của giáoviên và học sinh trong dạy học Ngữ văn. - Đề xuất các giải pháp hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực và năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học truyện ngắn “Hai đứa trẻ”. 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu “Ứng dụng năng lực số vào dạy học truyện ngắn “Hai đứa trẻ” trong chƣơng trình Ngữ Văn 11 THPT”. - Về thời gian: Từ năm học 2021 – 2022, 2022 – 2023. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, tôi sử dụng các phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết - Phƣơng pháp khảo sát, phân tích, so sánh - Phƣơng pháp thực nghiệm. 7. Những luận điểm cần bảo vệ của đề tài Ngoài phần Đặt vấn đề, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung nghiên cứu của đề tài gồm các luận điểm: - Một số vấn đề chung về năng lực số - Thực trạng dạy học Ngữ Văn và ứng dụng năng lực số trong dạy học Ngữ Văn hiện nay. - Các giải pháp “Ứng dụng năng lực số vào dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ”: + Sử dụng video trên mạng internet vào “Hoạt động mở đầu”. + Ứng dụng phần mềm Padlet vào hoạt động “Hình thành kiến thức mới”. 3
- + Ứng dụng phần mềm Quizizz vào hoạt động “Luyện tập”. + Ứng dụng Facebook (hoặc Zalo, Google drive) vào “Hoạt động vận dụng”. - Thực nghiệm sƣ phạm - Khảo sát tính cấp thiết và khả thi 8. Đóng góp mới của đề tài 8.1. Tính mới - Ứng dụng năng lực số vào dạy học truyện ngắn “Hai đứa trẻ”. - Góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học, đa dạng hóa hình thức dạy học, nâng cao hiệu quả và chất lƣợng dạy học. - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh. - Góp phần phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh; phát triển, nâng cao năng lực CNTT, năng lực số cho học sinh và giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong thời đại mới. 8.2. Tính khoa học - Đề tài đã phân tích những cơ sở lí luận và thực tiến cụ thể, xác thực. Những giải pháp đề tài đƣa ra có tính khoa học và khả thi cao. - Đề tài đặt ra vấn đề ứng dụng năng lực số vào dạy học đọc hiểu “Hai đứa trẻ” trong Ngữ văn 11 phù hợp với đặc điểm của bài học, đáp ứng đƣợc mục tiêu dạy học. - Đề tài tiến hành thực nghiệm sƣ phạm bằng các phƣơng pháp khoa học, số liệu thống kê khách quan, chính xác, trung thực. - Nội dung đề tài đƣợc trình bày, lí giải theo từng phần, mục rõ ràng, mạch lạc. Các luận điểm, luận cứ nêu ra đều có cơ sở. 8.3. Tính khả thi và khả năng mở rộng của đề tài - Đề tài đã đƣợc áp dụng vào thực tiến dạy học ở một số lớp khối 11 trƣờng THPT Nguyễn Sỹ Sách góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Ngữ Văn, đem lại những kết quả đáng kể. - Đề tài có khả năng ứng dụng rộng rãi và phù hợp ở nhiều trƣờng THPT trên địa bàn huyện Thanh Chƣơng và tỉnh Nghệ An với cả hình thức dạy học trực tiếp và trực tuyến. - Từ đề tài này, có thể phát triển, mở rộng khả năng vận dụng các phần mềm Padlet và Quizizz vào dạy học các bài học/ chủ đề/ nội dung dạy học Ngữ Văn trong chƣơng trình THPT. - Phƣơng pháp dạy học phù hợp với định hƣớng phát triển năng lực của học sinh theo chƣơng trình Giáo dục Phổ thông mới năm 2018 và theo kịp xu thế “chuyển đổi số” trong dạy học thời đại công nghệ 4.0. 4
- PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. Một số vấn đề chung về năng lực số 1.1. Khái niệm năng lực số 1.1.1. Năng lực số là gì? Đã có nhiều khái niệm đƣợc sử dụng khi đề cập đến phát triển năng lực số ở các quốc gia và tổ chức quốc tế, phổ biến là các khái niệm sau: Digital Literacy, Digital Skills, Digital Competences ... mỗi khái niệm mang một nghĩa riêng để phù hợp với mục tiêu cụ thể của các nƣớc, các tổ chức. Tuy nhiên, chúng đều hƣớng đến một mục tiêu chung là phát triển các kĩ năng tìm kiếm, đánh giá, quản lý đƣợc thông tin; giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề an toàn, hiệu quả. Từ đó giúp mọi ngƣời có thể thành công trên môi trƣờng số. Theo Stergioulas 2006, năng lực số là nhận thức, thái độ và khả năng của cá nhân trong việc sử dụng hợp lý các công cụ và phƣơng tiện kỹ thuật số để xác định, tiếp cận, quản lý, tích hợp, đánh giá, phân tích và tổng hợp tài nguyên số, xây dựng kiến thức mới, tạo ra các hình thức truyền thông và giao tiếp với ngƣời khác trong các tình huống đời sống cụ thể nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xã hội mang tính xây dựng và suy ngẫm về quy trình này Theo UNESCO (2018), khái niệm năng lực công nghệ số là khả năng tiếp cận, quản lý, hiểu, tích hợp, giao tiếp, đánh giá và tạo thông tin một cách an toàn và hợp lý thông qua công nghệ kỹ thuật số phục vụ cho việc làm và lập nghiệp. Năng lực công nghệ số bao gồm các năng lực khác nhau liên quan đến kĩ năng công nghệ thông tin - truyền thông (CNTTTT), kiến thức thông tin và truyền thông. Năm 2018, Ủy ban Châu Âu sử dụng khái niệm năng lực số: “Năng lực số liên quan đến việc sử dụng cũng nhƣ tham gia vào công nghệ số một cách tự tin, chủ động và có trách nhiệm phục vụ cho học tập, làm việc và tham gia vào xã hội. Năng lực số gồm có kiến thức về thông tin và số liệu, truyền thông và hợp tác, kiến thức truyền thông, tạo nội dung số (bao gồm cả lập trình), an toàn (bao gồm cả lợi ích và năng lực số liên quan đến an ninh mạng) và các vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ, giải quyết vấn đề và tƣ duy phản biện Theo UNICEF (2019), Năng lực số (Digital Literacy) đề cập đến kiến thức, kỹ năng và thái độ cho phép trẻ 2 phát triển và phát huy tối đa khả năng trong thế giới công nghệ số ngày càng lớn mạnh trên phạm vi toàn cầu, một thế giới mà trẻ vừa đƣợc an toàn, vừa đƣợc trao quyền theo cách phù hợp với lứa tuổi cũng nhƣ phù hợp với văn hóa và bối cảnh địa phƣơng. 1.1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển năng lực số cho học sinh Các nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra các yếu tố sau đây có ảnh hƣởng đến năng lực số của học sinh: 5
- Các nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra các yếu tố sau đây có ảnh hƣởng đến năng lực số của học sinh: Môi trường xã hội của học sinh: bao gồm cơ sở hạ tầng hạn chế, chi phí cho việc sử dụng hạ tầng CNTT – TT, chất lƣợng công nghệ thấp hoặc không có nội dung trực tuyến bằng ngôn ngữ địa phƣơng (Tan et al. 2017). Hơn nữa, trong khi bối cảnh công nghệ đang thay đổi nhanh chóng, nếu quá trình cải cách chƣơng trình giáo dục diễn ra chậm sẽ dẫn đến sự lạc hậu về công nghệ (ITU 2018a). Bối cảnh gia đình: Hiểu biết của gia đình về vai trò của CNTT-TT đối với tƣơng lai của học sinh, sự giáo dục gia đình là nhân tố ảnh hƣởng quan trọng đến năng lực số của các em. Các nhà trường đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển năng lực số bao gồm khả năng sáng tạo khi tích hợp công nghệ kỹ thuật số nhƣ một công cụ học tập tích cực (Chaudron et al. 2018). Các trƣờng học cũng nhƣ các trung tâm học tập cộng đồng là chìa khóa để nâng cao nhận thức, xây dựng kĩ năng tƣ duy phản biện và khả năng thích nghi cũng nhƣ có ảnh hƣởng đến chiến lƣợc công nghệ hỗ trợ trung gian của các gia đình. Vai trò của tổ chức, cá nhân trong việc hỗ trợ phát triển năng lực số cho trẻ em ngày càng đƣợc thừa nhận, cả về nỗ lực trong thiết kế các thiết bị và dịch vụ giúp trao quyền và bảo vệ trẻ em thông qua việc áp dụng xóa mù công nghệ số hiệu quả và các cơ chế an toàn (Kidron và Rudkin 2018) cũng nhƣ về khả năng hỗ trợ các sáng kiến nhằm đẩy mạnh xóa mù công nghệ số, nhƣ Sáng kiến An toàn của Google. Ngoài ra, các công ty đa quốc gia có vai trò nổi bật trong việc tạo ảnh hƣởng đến quyết định của chính phủ các nƣớc về năng lực xóa mù công nghệ số - năng lực cần đƣợc giảng dạy và đánh giá, nhất là ở các nƣớc đang phát triển (UNESCO 2017). Vai trò của môn Tin học trong việc hình thành năng lực số. Khác với môn học khác, các mạch kiến thức về kĩ năng số, CNTT-TT và Khoa học máy tính (CS) không những góp phần phát triển NLS nói riêng mà còn phát triển NL tin học nói chung. Gần đây, nghiên cứu của UNESCO cũng chỉ ra phát triển năng lực số có liên quan đến các yếu tố sau: Thứ nhất, năng lực số bị ảnh hƣởng nhiều hơn bởi việc sử dụng hơn là tiếp cận. Nghĩa là việc có đƣợc thiết bị CNTT-TT không đảm bảo rằng nó sẽ đƣợc sử dụng trong thực tế. Thứ hai, điều quan trọng không phải là thời gian ngồi trƣớc máy tính mà là việc khai thác hết các chức năng của máy tính, cả ở nhà và ở trƣờng. Thứ ba, kỹ năng số bị ảnh hƣởng bởi số năm trẻ sử dụng máy tính: càng sớm có kỹ năng số thì tác động càng lớn. 6
- Thứ tư, cần tăng cƣờng kỹ năng về ngôn 4 ngữ viết của học sinh nhƣ đọc, hiểu và xử lý văn bản để phát triển các kỹ năng số cho các em. Thứ năm, việc giáo viên ứng dụng CNTT-TT có mối tƣơng quan tích cực với trình độ kỹ năng số của học sinh: nếu nhà trƣờng muốn phát triển tốt nhất kỹ năng số của học sinh thì cần phải đầu tƣ vào đào tạo CNTT-TT cho giáo viên, đồng thời hỗ trợ tích hợp CNTT-TT vào chƣơng trình giảng dạy (UNESCO 2017). 1.2. Khung năng lực số. Khung năng lực số là một tập hợp các năng lực thành phần để nâng cao năng lực của một nhóm đối tƣợng cụ thể. Các khung năng lực số chủ yếu đƣợc sử dụng rộng rãi hiện nay bao gồm: a) Khung năng lực số của Châu Âu (2018) với 05 miền lĩnh vực 21 năng lực thành phần: 1. Kĩ năng thông tin và dữ liệu/ Information and Data Literacy 2. Kĩ năng giao tiếp và hợp tác/ Communication and Collaboration 3. Kĩ năng tạo nội dung số/ Digital Content Creation 4. Kĩ năng An toàn/Safety 5. Kĩ năng giải quyết vấn đề/ Problem Solvin b) Khung Năng lực số của UNESCO gồm 07 miền lĩnh vực năng lực, 26 năng lực thành phần 1. Sử dụng các thiết bị số/Device and Software Operation 2. Kĩ năng thông tin và dữ liệu/Information and Data Literacy 3. Giao tiếp và Hợp tác/Communication and Collaboration 4. Tạo nội dung số/Digital Content Creation 5. An toàn kĩ thuật số/Safety 6. Giải quyết vấn đề/Problem-Solving 7. Năng lực định hƣớng nghề nghiệp/Career-related Competency c) Khung năng lực số cho trẻ em Châu Á - Thái Bình Dương (DKAP) MIỀN LĨNH VỰC NĂNG LỰC 1. Kiến thức kỹ thuật số 1.1 Kiến thức CNTT-TT 1.2 Kiến thức thông tin 2. An toàn và khả năng 2.1 Hiểu về quyền trẻ em phục hồi số 2.2 Dữ liệu cá nhân, quyền riêng tƣ và uy tín 2.3 Bảo vệ và tăng cƣờng sức khỏe và phúc lợi 7
- 2.4 Khả năng phục hồi kỹ thuật số 3. Sự tham gia và khả 3.1 Tƣơng tác, chia sẻ và hợp tác năng số 3.2 Sự tham gia của công dân 3.3 Quy ƣớc sử dụng mạng 4. Trí tuệ cảm xúc số 4.1 Tự nhận thức 4.2 Tự chủ 4.3 Tự tạo động lực 4.4 Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ 4.5 Cảm thông 5. Khả năng sáng tạo và 5.1 Khả năng sáng tạo đổi mới sáng tạo 5.2 Khả năng diễn đạt, thể hiện d) Năng lực số trong chương trình môn Tin học của Việt Nam (2018) ban hành theo Quyết định số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2020. Năng lực Tin học bao gồm 05 năng lực thành phần sau. – NLa: Sử dụng và quản lí các phƣơng tiện công nghệ thông tin và truyền thông; – NLb: Ứng xử phù hợp trong môi trƣờng số; – NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông; – NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học; – NLe: Hợp tác trong môi trƣờng số. 1.2.1. Mục đích của Khung năng lực số Định hƣớng phát triển NLS cho học sinh phổ thông. Thông qua đó góp phần thực hiện thành công Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 Làm cơ sở để giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục, các cơ sở giáo dục phổ thông xây dựng kế hoạch phát triển năng lực số cho học sinh, giáo viên; Cụ thể hóa năng lực CNTT của học sinh theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018. Làm cơ sở xây dựng các khuyến nghị đối với gia đình, các tổ chức xã hội cùng với nhà trƣờng phát triển năng lực số cho trẻ em trong độ tuổi đang đi học phổ thông. 1.2.2. Các khung năng lực số cho học sinh trung học Nội dung khung năng lực số của học sinh trung học bao gồm 7 miền năng lực, 26 năng lực thành phần (dựa trên Khung năng lực của UNESCO-2019). Cụ thể nhƣ sau : 8
- Miền năng lực Năng lực thành phần 1. Sử dụng các thiết bị 1.1 Sử dụng thiết bị phần cứng kỹ thuật số 1.2 Sử dụng phần mềm trong thiết bị số 2. Kĩ năng về thông tin 2.1 Duyệt, tìm kiếm và lọc dữ liệu, thông tin và nội và dữ liệu. dung số 2.2 Đánh giá dữ liệu, thông tin và nội dung số 2.3 Quản lý dữ liệu, thông tin và nội dung số 3. Giao tiếp và Hợp tác 3.1 Tƣơng tác thông qua các thiết bị số 3.2 Chia sẻ thông qua công nghệ số 3.3 Tham gia với tƣ cách công dân thông qua công nghệ số 3.4 Hợp tác thông qua công nghệ số 3.5 Chuẩn mực giao tiếp 3.6 Quản lý định danh cá nhân 4. Sáng tạo sản phẩm số 4.1 Phát triển nội dung số 4.2 Tích hợp và tinh chỉnh nội dung số 4.3 Bản quyền 4.4 Lập trình 5. An toàn kĩ thuật số 5.1 Bảo vệ thiết bị 5.2 Bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tƣ 5.3 Bảo vệ sức khỏe tinh thần và thể chất 5.4 Bảo vệ môi trƣờng 6. Giải quyết vấn đề 6.1 Giải quyết các vấn đề kĩ thuật 6.2 Xác định nhu cầu và phản hồi công nghệ 6.3 Sử dụng sáng tạo thiết bị số 6.4 Xác định thiếu hụt về năng lực số 6.5 Tƣ duy máy tính (Computational thinking) 7. Năng lực định hƣớng 7.1 Vận hành những công nghệ số đặc trƣng trong 9
- nghề nghiệp liên quan một lĩnh vực đặc thù 7.2 Diễn giải, thao tác với dữ liệu và nội dung kĩ thuật số cho một lĩnh vực đặc thù 1.2.3. Các mức độ của năng lực Để cụ thể hóa khi xây dựng các mức độ năng lực cho từng cấp học chúng ta sử dụng các mức độ phức tạp công việc, mức độ tự chủ của ngƣời học và các mức độ nhận thức đƣợc thể hiện trong bảng sau: Mức độ Mức độ phức tạp Mức độ nhận Mức độ tự chủ hành động Năng lực của công việc thức 1 Đơn giản Có sự hƣớng dẫn Nhớ, biết 2 Đơn giản Tự chủ một phần Hiểu 3 Phức tạp Tự chủ hoàn toàn, có thể Vận dụng dạy lại ngƣời khác 1.2.4. Quy trình triển khai Khung năng lực số cho học sinh Đối với các cơ sở giáo dục, trƣớc khi xây dựng kế hoạch phát triển năng lực số cho học sinh cần thực hiện các bƣớc sau đây: Đánh giá ban đầu, sử dụng khung năng lực số trong việc tổ chức dạy học, hƣớng dẫn cụ thể về khung năng lực số, triển khai khung năng lực số và có đánh giá tác động của Khung. Quy trình đƣợc biểu diễn qua sơ đồ sau: 1.2.5. Khung năng lực số cho giáo viên Để quá trình chuyển đổi số đƣợc thành công thì không những chúng ta phải quan tâm đến sự phát triển năng lực số cho học sinh mà đối tƣợng tham gia vào tất cả các khâu của quá trình dạy học trong nhà trƣờng, đó chính là giáo viên. Việc ngƣời giáo viên có đủ năng lực để tích hợp, ứng dụng CNTT trong dạy học hay không, điều này ảnh hƣởng đến sự hiệu quả, công bằng trong chất lƣợng giáo dục. Bản thân mỗi ngƣời giáo viên phải hết sức chủ động để có thể khai thác các ứng dụng CNTT – TT trong dạy học. Chính ngƣời giáo viên là ngƣời tạo ra môi trƣờng giáo dục giúp đỡ, hỗ trợ học sinh, tạo cho học sinh tự tin, phát triển các năng lực số và năng lực có liên quan. UNESCO đã phát triển và thử nghiệm một khung năng lực số dành cho giáo viên. Trong khung năng lực này, UNESCO đã đề cập đến 6 miền năng lực khác nhau ở 3 mức độ. Các miền năng lực: - Hiểu CNTT-TT trong chính sách giáo dục 10
- Khía cạnh này khuyến khích các giáo viên nhận thức đƣợc cách CNTT-TT có thể đƣợc điều chỉnh phù hợp với các ƣu tiên giáo dục quốc gia nhƣ đƣợc thể hiện trong môi trƣờng chính sách. - Chương trình dạy học và đánh giá Khía cạnh này khai thác cách CNTT-TT có thể hỗ trợ các mục đích đặc thù nhƣ đƣợc xác định trong chƣơng trình giảng dạy, và đóng vai trò trong việc hỗ trợ đánh giá. - Phương pháp sư phạm Khía cạnh này khuyến khích các giáo viên chiếm lĩnh đƣợc các kỹ năng CNTT-TT để hỗ trợ các phƣơng pháp dạy và học hiệu quả. - Ứng dụng các kỹ năng số Khía cạnh này là lớn ở mức Chiếm lĩnh Tri thức vì các kỹ năng CNTT-TT cơ bản là điều kiện tiên quyết cho việc tích hợp công nghệ vào các nhiệm vụ của giáo viên. - Tổ chức và Quản lí Khía cạnh này gợi ý các cách thức để quản lý các tài sản số của trƣờng học cũng nhƣ bảo vệ những ngƣời sử dụng chúng. - Phát triển chuyên môn giáo viên Khía cạnh cuối cùng này đƣợc thiết kế để gợi ý các cách thức CNTT-TT có thể trao quyền cho các giáo viên để tham gia phát triển chuyên môn liên tục. Đối với các miền năng lực số của giáo viên, UNESCO chỉ ra có 3 mức độ tƣơng ứng mà giáo viên cần phát triển. Mức đầu tiên tƣơng ứng việc các giáo viên có xu hƣớng sử dụng công nghệ để bổ sung cho những gì họ làm trong lớp học; mức thứ 2 tƣơng ứng việc giáo viên bắt đầu khai thác sức mạnh thực sự của công nghệ và thay đổi cách thức họ dạy cũng nhƣ cách học sinh học; mức thứ 3 là sự biến đổi, khi các giáo viên và học sinh Sáng tạo tri thức và đề ra đƣợc những cải tiến kế hoạch hành động sáng tạo ở mức cao nhất của bảng phân loại Bloom. Cụ thể nhƣ sau: Mức độ Chiếm lĩnh tri Đào sâu tri thức Sáng tạo tri thức Miền năng lực thức Hiểu ICT trong Hiểu về chính Áp dụng chính Đổi mới chính giáo dục sách sách sách Chƣơng trình, Kiến thức cơ bản Áp dụng kiến thức Các kĩ năng xã hội kiểm tra đánh giá tri thức Phƣơng pháp sƣ Dạy học tăng Giải quyết vấn đề Tự quản lý phạm cƣờng ứng dụng phức tạp 11
- ICT Ứng dụng kĩ năng Vận dụng Áp dụng Chuyển đổi số Tổ chức và quản lí Lớp truyền thống Cộng tác nhóm Tổ chức học tập Phát triển chuyên Kĩ năng số Mạng lƣới Giáo viên nhƣ nhà môn đổi mới Cách tiếp cận của mỗi quốc gia, địa phƣơng hoặc trƣờng học áp dụng sẽ phụ thuộc vào mức độ tích hợp CNTT-TT trong cộng đồng, và các điều kiện hoàn cảnh cụ thể. Mức Chiếm lĩnh tri thức: Mục tiêu của mức Chiếm lĩnh Tri thức là để các giáo viên tác động hiệu quả và hữu ích lên ngƣời học trong trƣờng và điều đó giúp cho ngƣời học trở thành các thành viên gắn kết và hữu ích trong xã hội. Có 6 năng lực CNTT-TT cho giáo viên ở mức này. Những giáo viên đã làm chủ đƣợc các năng lực ở mức Chiếm lĩnh Tri thức có thể: 1. Đƣa ra đƣợc cách thức các thực hiện phù hợp trong lớp học tƣơng xứng với sự hỗ trợ của cơ sở và chính sách quốc gia. 2. Phân tích các tiêu chuẩn của chƣơng trình giảng dạy và xác định cách thức CNTTTTcó thể đƣợc sử dụng trong giáo dục để hỗ trợ đạt đƣợc các tiêu chuẩn đó; 3. Lựa chọn các CNTT-TT thích hợp để hỗ trợ các phƣơng pháp dạy và học cụ thể; 4. Xác định chức năng của các thành phần phần cứng và các ứng dụng phần mềm phổ biến và có khả năng sử dụng chúng; 5. Tổ chức cơ sở vật chất để đảm bảo công nghệ hỗ trợ cho các phƣơng pháp học tập khác nhau theo cách thức bao hàm toàn diện; 6. Sử dụng CNTT-TT để hỗ trợ phát triển nghề nghiệp của họ. Mức Đào sâu tri thức: Mục tiêu là để nâng cao khả năng của giáo viên để hỗ trợ học sinh. Những giáo viên đã làm chủ đƣợc các năng lực ở mức Đào sâu tri thức có thể: 1. Xác định cách tốt nhất để sử dụng CNTT-TT hỗ trợ cho việc học tập và có thể gắn với các vấn đề của thế giới thực liên quan tới môi trƣờng, an toàn thực phẩm, y tế đối với các yêu cầu của chƣơng trình giảng dạy 2. Xác định, thiết kế và sử dụng các hoạt động trong lớp học để giải quyết đƣợc các mục tiêu dạy học. 12
- 3. Giải thích chƣơng trình giảng dạy có chú ý tới chiều sâu hiểu biết và sử dụng các chiến lƣợc đánh giá thích hợp và phù hợp với ngữ cảnh 4. Giải quyết vấn đề có tính cộng tác và học tập dựa trên dự án, ở đó học sinh khai thác chủ đề một cách sâu sắc và vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề phức tạp trong cuộc sống. 5. Xây dựng các nhiệm vụ, hƣớng dẫn, và hỗ trợ học sinh xử lý các dự án cộng tác. Giúp học sinh tạo lập, triển khai và giám sát kế hoạch và thực hiện dự án. Cấu trúc các bài học và lớp học năng động hơn so với thiết lập lớp học hoặc ở mức Chiếm lĩnh Tri thức. Trong việc hƣớng dẫn học sinh hiểu các khái niệm, giáo viên sử dụng các công cụ số đầu cuối mở (open- ended digital tools) là đặc thù cho các lĩnh vực chủ đề của chúng, nhƣ trực quan hóa trong khoa học, các công cụ phân tích dữ liệu trong toán học, và các mô phỏng về vai trò trong các nghiên cứu xã hội. 6. Tham vấn các chuyên gia và cộng tác với các giáo viên khác để hỗ nâng cao năng lực nghề nghiệp. Mức Sáng tạo tri thức: Mục tiêu là cho phép giáo viên tham gia và đƣợc hƣởng lợi từ sự sáng tạo tri thức, sự đổi mới và học tập suốt đời. Những giáo viên đã làm chủ đƣợc các năng lực ở mức Sáng tạo tri thức có thể: 1. Thiết kế các hoạt động của lớp học và thúc đẩy các mục tiêu đó, xây dựng kế hoạch phát triển và hỗ trợ học sinh ở trong và ngoài nhà trƣờng. 2. Xây dựng cộng đồng học tập trong lớp học ở đó học sinh thƣờng xuyên đƣợc tham gia phát triển các kỹ năng. 3. Thiết kế các tài nguyên và các môi trƣờng học tập dựa vào CNTT-TT; sử dụng CNTT-TT để sáng tạo tri thức và khuyến khích học sinh phản biện; hỗ trợ việc học tập suốt đời, liên tục lắng nghe và xử lí phản hồi của học sinh; tạo ra cộng đồng tri thức cho học sinh và đồng nghiệp của mình. Ở mức này, chƣơng trình giảng dạy bao gồm các kỹ năng của xã hội tri thức cần thiết để sáng tạo tri thức mới, đó là các kỹ năng: giải quyết vấn đề, truyền thông, cộng tác, trải nghiệm, phản biện và sáng tạo. Các kỹ năng đó trở thành các mục tiêu giáo dục trong bản thân chúng và thƣờng đòi hỏi các phƣơng pháp đánh giá mới. 2. Chuyển đổi số trong giáo dục và kĩ năng chuyển đổi 2.1. Chuyển đổi số trong giáo dục Chuyển đổi số trong giáo dục là quá trình chuyển đổi hoạt động giáo dục từ không gian truyền thống sang không gian số thông qua công nghệ mới, thay đổi phƣơng thức dạy học, kiểm tra đánh giá và quản lí quá trình dạy học nhằm đáp ứng 13
- nhu cầu học tập, giảng dạy, giúp phát huy tối đa khả năng tƣ duy, sáng tạo, chủ động của giáo viên và học sinh. Chuyển đổi số trong giáo dục bao gồm chuyển đổi số trong công tác quản lý giáo dục và trong dạy học. Chuyển đổi số trong quản lý giáo dục là số hóa thông tin quản lý, tạo ra những hệ thống cơ sở dữ liệu (CSDL) lớn liên thông, triển khai các dịch vụ công trực tuyến, ứng dụng các Công nghệ 4.0 để quản lý, điều hành, dự báo, hỗ trợ các cấp lãnh đạo, quản lý ra quyết định trong lãnh đạo, điều hành. Chuyển đổi số trong dạy học là thay đổi phƣơng thức dạy học, kiểm tra, đánh giá, số hóa học liệu (sách giáo khoa điện tử, bài giảng điện tử, kho bài giảng e- learning, ngân 12 hàng câu hỏi trắc nghiệm), thƣ viện số, phòng thí nghiệm ảo, triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến… Chuyển đổi số trong dạy học giúp học sinh chủ động trong việc học tập, không giới hạn trong truy cập tài liệu học tập, chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao và tiết kiệm chi phí tối đa trong học tập. Học sinh vẫn sẽ phải đến trƣờng, phải giao tiếp và đƣợc các giáo viên hƣớng dẫn, nhƣng nhiều thứ sẽ thay đổi hoặc đảo ngƣợc lại. Nếu nhƣ trƣớc đây 100% kiến thức đƣợc truyền thụ ở trên lớp thì hiện nay tỷ lệ kiến thức đƣợc truyền thụ trực tuyến sẽ tăng dần lên. Thậm chí, trong giai đoạn giãn cách xã hội vì dịch bệnh, 100% là học trực tuyến. Nếu nhƣ trƣớc đây lên lớp là để giảng bài, ở nhà là để tự làm bài tập, thì hiện nay đảo ngƣợc lại, học sinh có thể ở nhà nghe giảng bài trực tuyến, nhƣng lên lớp để làm bài tập và giải quyết các vấn đề đặt ra theo các nhóm. Nếu nhƣ trƣớc đây giáo dục là trải nghiệm mang tính đại trà, thì hiện nay, giáo dục lại là trải nghiệm mang tính cá thể hóa. Phƣơng pháp và tài liệu giáo dục linh động hơn, cho phép thay đổi để thích nghi với cách học và tốc độ tiếp thu kiến thức của từng học sinh chứ không theo nhƣ cách cũ trƣớc đó là buộc học sinh phải thay đổi để tuân theo phƣơng pháp giảng dạy trong lớp. Thầy cô giáo có thể trở thành trợ giảng, thông qua việc sử dụng nền tảng, tƣ liệu, học liệu tốt nhất đƣợc chia sẻ sẵn sàng. Theo Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 của Thủ tƣớng Chính phủ, Giáo dục là lĩnh vực đƣợc ƣu tiên chuyển đổi số thứ 2 sau lĩnh vực Y tế. Điều đó cho thấy tầm quan trọng của giáo dục và chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục đóng vai trò hết sức quan trọng, không chỉ đối với ngành mà còn tác động rất lớn đối với đất nƣớc. 2.2. Kĩ năng chuyển đổi Theo các tổ chức Quốc tế, bên cạnh năng lực số thì những kĩ năng qua trọng đối với học sinh là những kĩ năng chuyển đổi (Transferable Skills) bao gồm các kỹ năng tƣ duy bâc cao và kĩ năng sống nhƣ: giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo, quản lý cảm xúc, thấu hiểu và giao tiếp tạo điều kiện cho trẻ em và thanh thiếu niên trở thành những ngƣời học nhanh nhẹn, dễ thích nghi và là những công dân 14
- đƣợc trang bị để tự điều chỉnh, định hƣớng khi phải đối mặt với các thách thức cá nhân, học tập, xã hội và kinh tế. Kỹ năng chuyển đổi đi kèm với kiến thức và giá trị nhằm kết nối, củng cố và phát triển các kỹ năng khác cũng nhƣ xây dựng kiến thức sâu rộng hơn. Trong chƣơng trình Giáo dục phổ thông 2018 đƣợc ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 của Bộ GDĐT. Theo đó, các kĩ năng chuyển đổi đã đƣợc tích hợp trong 5 phẩm chất: yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; 3 năng lực cốt lõi: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo và 07 năng lực đặc thù: ngôn ngữ, toán học, khoa học, công nghệ, tin học, thẩm mỹ và thể chất. Các năng lực, phẩm chất này sẽ đƣợc hình thành và phát triển trong suốt quá trình học tập của các em học sinh ở trƣờng cũng nhƣ những trải nghiệm của mình trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Trong bối cảnh môi trƣờng kĩ thuật số phát triển rất nhanh và ngày càng trở nên phổ biến, các thầy, cô giáo cần nỗ lực để khai thác thế mạnh kĩ thuật số mang lại để giúp học sinh có đƣợc các năng lực, phẩm chất cũng nhƣ những năng lực năng số cơ bản cũng giúp các em linh hoạt, dễ dàng thích nghi để sống, làm việc và thành công trong điều kiện môi trƣờng sống ngày nay. Sau đây là một số minh hoạ về việc hình thành phát phát triển các kĩ năng chuyển đổi cho học sinh thông qua việc giáo viên khai thác công cụ CNTT để tổ chức dạy học. (a) Kỹ năng tự học đƣợc hình thành khi học sinh xem video bài giảng, tài liệu học tập, bài tập. (b) Khi học sinh tƣơng tác với bạn trong nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ, sản phẩm học tập (thông qua các ứng dụng đƣợc kết nối trên Internet) các kỹ năng hợp tác chia sẻ của học sinh đƣợc phát triển; (c) Khi học sinh đánh giá bài học của từng nhóm, các kỹ năng tƣơng tác với nhau đƣợc phát triển; (d) Khi học sinh trong nhóm hoàn thiện sản phẩm và trao đổi với các nhóm khác, các kỹ năng trao đổi, hợp tác cũng đƣợc pháp triển; (e) Khi học sinh trong nhóm báo cáo kết quả với cả lớp, kỹ năng thuyết trình và hợp tác đƣợc củng cố và phát triển; (f) Ngoài ra, các kĩ năng tƣ duy bậc cao và kĩ năng sống nhƣ: giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lý cảm xúc, thấu hiểu và giao tiếp đƣợc phát triển; đây chính là các kỹ năng chuyển đổi tạo điều kiện cho học sinh năng động, dễ thích nghi và là 4 những công dân đƣợc trang bị để tự điều chỉnh, định hƣớng khi phải đối mặt với các thách thức cá nhân, học tập, xã hội và kinh tế. Kĩ năng chuyển đổi đi kèm với kiến thức và giá trị nhằm kết nối, củng cố và phát triển các kĩ năng khác cũng nhƣ xây dựng kiến thức sâu rộng hơn. 3. Các lƣu ý khi ứng dụng ICT trong dạy học 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số ứng dụng của máy tính Casio FX 570ES giải toán lớp 11
17 p | 227 | 31
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và ứng dụng học liệu số trong nâng cao hứng thú và hiệu quả dạy học Lịch sử lớp 10 Bộ Cánh diều
49 p | 64 | 29
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp rèn luyện kĩ năng điều chỉnh và quản lí cảm xúc nhằm hình thành khả năng ứng phó với căng thẳng của học sinh trường THPT Kim Sơn C
50 p | 18 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kĩ năng giải bài toán trắc nghiệm về hình nón, khối nón
44 p | 24 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học Tiếng Anh
36 p | 28 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng kho tư liệu video hỗ trợ dạy học chương trình Tin học 10
11 p | 27 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng phương pháp học thông qua thực hành dạy (learning by teaching) trong việc giảng dạy tiếng Anh cho học sinh THPT
38 p | 13 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giáo dục kỹ năng sống hiệu quả khi dạy phần đạo đức môn Giáo dục công dân lớp 10
11 p | 121 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục kỹ năng sống và sử dụng ngôn ngữ cho học sinh THPT qua tác phẩm Chí Phèo
19 p | 29 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng mô hình học tập Blended Learning trong dạy học chủ đề 9 Tin học 11 tại Trường THPT Lê Lợi nhằm nâng cao hiệu quả học tập
16 p | 22 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập môn Lịch Sử theo định hướng 5 bước 1 vấn đề, đáp ứng yêu cầu mới của kỳ thi THPT Quốc gia
29 p | 35 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh
20 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả dạy - học qua việc tích hợp nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 Địa lí 12
32 p | 32 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM phần hóa học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh
71 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy tiếp sức 4 x 100m cho học sinh lớp 12
32 p | 10 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ thông tin và học liệu số trong dạy học chủ đề Điện trở - Tụ Điện- Cuộn cảm môn Công nghệ 12
38 p | 13 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng của tỉ số thể tích
15 p | 27 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng hệ thống trực tuyến quản lý và giải quyết nghỉ phép cho học sinh trường PT DTNT THPT tỉnh Hòa Bình
35 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn