intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy môn Hóa học 10 - Chương Halogen

Chia sẻ: Cỏ Xanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:46

41
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của sáng kiến là giúp học sinh THPT và cụ thể là học sinh khối 10 ứng dụng vẽ sơ đồ tư duy chương Halogen cũng như vận dụng vào các chương khác của Hoá học 10 THPT. Thông qua các giờ học, việc tổ chức hoạt động giúp học sinh được trải nghiệm, tạo hứng thú và niềm tin trong học tập cũng như phát triển tư duy sáng tạo, khả năng giải quyết vấn đề, khám phá tiềm năng của bản thân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy môn Hóa học 10 - Chương Halogen

  1. PHẦN I:  ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục là nền tảng của việc đào tạo nhân tài cho đất nước, nhằm tạo ra  những con người năng động, sáng tạo, tiếp thu tri thức hiện đại để  phát triển  đất nước. Theo xu hướng hiện nay, cùng với đổi mơi m ́ ục tiêu và nội dung dạy học,   vấn đề đổi mơi ph ́ ương phap d ́ ạy  học xoay quanh việc lấy người học làm trung  tâm được đặt ra một cach c ́ ấp thiết. Bản  chất của dạy học lấy người học làm  trung tâm là phat huy cao đ ́ ộ  tinh t ́ ự giac, tich c ́ ́ ực, độc lập, sang t́ ạo của người  học. ̃ ội ngày càng phat tri Xa h ́ ển, nguồn tri thức nhân loại ngày càng phong phú và  mở  rộng. Chính vì vậy, học sinh không những học kiến thức trong nhà trường  mà còn phải liên hệ  vơi th ́ ực tế, tạo mối liên kết  giữa cac môn h ́ ọc nhằm  hương t ́ ơi ho ́ ạt động tich c ́ ực trong học tập và phat huy t ́ ối đa khả năng tư duy  của bộ nao.̃   Khoa học tự nhiên nói chung, môn hóa học nói riêng ngày càng đóng vai trò rất  lớn trong nền kinh tế của thời đại công nghệ. Tuy nhiên làm thế nào để thu hút  được các em yêu thích và lựa chọn môn học này lại gặp nhiều khó khăn bởi đặc  thù của các bộ môn tự nhiên là cần các kĩ năng tính toán, tư duy logic, khô khan  và cứng nhắc  nên đa số  các em rất ngại học nếu không có phương pháp dạy  học phù hợp.  Hiện nay, nhiều học sinh tiếp thu kiến thức một cach th ́ ụ   động, máy móc,  không sáng tạo, chỉ là nhớ kiến thức, học bài nào biết bài đo mà ch́ ưa rèn luyện   ́ ển khả  năng tư  duy đa hương. Nhi và phat tri ́ ệm vụ  đặt ra cho người giao viên ́   trong công tac giao d ́ ́ ục và giảng dạy là không những giúp học sinh kham pha cac ́ ́ ́  kiến thức mơi mà còn khai quat hoa và h ́ ́ ́ ́ ệ thống hoa ki ́ ến thức. Việc  ứng dụng   sơ đồ  tư  duy cùng vơi cac PPDH tich c ́ ́ ́ ực khac đa đem l ́ ̃ ại rất nhiều lợi ich. ́  Sơ  đồ tư duy là một kĩ thuật dạy học tich c ́ ực giúp học sinh học tập hiệu quả, tiết   kiệm thời gian, giúp tiếp thu bài nhanh hơn, hiểu bài kỹ  hơn, nhớ được nhiều   chi tiết hơn, nhớ  lâu hơn, dễ  dàng hệ  thống hóa kiến thức với lượng lớn bên  cạnh đó phát triển tư duy cho các em. Trong chương trình Hóa học 10 chương Halogen, các bài dạy còn tách rời,  chưa có nhiều sự  liên kết với nhau nên học sinh khó có cái nhìn tổng quát, khó   khăn trong việc hệ thống kiến thức của toàn chương học. Từ  những li do trên, tôi ch ́ ọn đề  tài “Ứng  dụng sơ  đồ  tư  duy trong giảng   dạy môn Hóa học 10 ­ Chương Halogen”. 1
  2. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Với mục tiêu giúp học sinh THPT và cụ thể là học sinh khối 10 ứng dụng  vẽ sơ đồ tư duy chương Halogen cũng như vận dụng vào các chương khác của  Hoá học 10 THPT. Thông qua các giờ học, việc tổ chức hoạt động giúp học sinh   được trải nghiệm, tạo hứng thú và niềm tin trong học tập  cũng như phát triển tư  duy sáng tạo, khả năng giải quyết vấn đề, khám phá tiềm năng của bản thân.  III.  ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Đề  tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng và đề  xuất giải pháp sử dụng bản đồ  tư duy trong dạy học chương Halogen Hoá học  10 THPT. 2. Phạm vi nghiên cứu ­ Nội dung nghiên cứu: tổ  chức dạy học “Ứng dụng sơ  đồ  tư  duy trong   giảng dạy môn Hóa học 10 chương Halogen”, bao gồm: nghiên cứu cơ  sở  khoa học, thiết kế  các hoạt động của chủ  đề, đánh giá tính khả  thi và hiệu   quả của việc áp dụng sơ đồ tư duy mang lại. Rút ra một số bài học bổ ích và  một số kiến nghị sau nghiên cứu. ­ Địa bàn nghiên cứu: Một số lớp học tại khối 10 trường THPT Nam Đàn 2. ­ Thời gian nghiên cứu: từ tháng 8/2019 đến tháng 2/2021. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:  1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập, đọc các tài liệu lý luận và phân tích, tổng hợp các tài liệu liên  quan. Từ đó phân tích và tổng hợp các vấn đề lý luận liên quan đến sáng kiến. 2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: ­ Phương pháp quan sát ­ Phương pháp đàm thoại ­ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm ­ Phương pháp tổng kết, đánh giá. ­ Phương pháp toán học: thống kê, xử lí số liệu thống kê. V. CẤU TRÚC CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2
  3. Sáng kiến kinh nghiệm được cấu trúc 3 phần: ­ Phần I: Đặt vấn đề ­ Phần II: Nội dung ­ Phần III: Kết luận và kiến nghị PHẦN II: NỘI DUNG         I. CƠ SỞ KHOA HỌC 1. Thực trạng hiện nay Làm thế  nào để  giảm thời gian học nhưng học sinh vẫn nhớ và hiểu bài?  Đó là vấn đề  khó đối với đa số  học sinh và cả  giáo viên. Hiện nay học sinh   thường gặp nhiều áp lực trong học tập và thi cử, trong đó có áp lực từ số lượng  bài học lớn, bài dài, nhiều kiến thức. Đa số học sinh ghi chép bài theo kiểu truyền thống, học một cách thụ động.   Ghi chép theo kiểu truyền thống là ghi chép thành từng câu, từ  trái sang phải   tuần tự  hết dòng này đến dòng khác. Phương pháp học này có những hạn chế  sau: ­ Không làm nổi bật các nội dung trọng tâm. ­ Khó nhớ nội dung. ­ Lãng phí thời gian. ­ Không kích thích khả năng sáng tạo của não. Việc học thường xuyên ghi chép không hiệu quả sẽ gây ra một số tác hại: ­ Mất khả năng tập trung. ­ Đánh mất niềm đam mê học tập. ­ Chán học, học không có hiệu quả. Phương pháp dạy và học theo sơ đồ  tư  duy được đánh giá là phương pháp  dạy học hiệu quả khắc phục được những hạn chế trên. 2. Khái niệm sơ đồ tư duy Sơ đồ tư duy do Tony Buzan là người đầu tiên nghiên cứu tìm ra, nó là một  phương pháp được đưa ra như  một phương tiện giúp tăng khả  năng ghi nhận  hình  ảnh của não bộ. Đây là một hình thức ghi chép để  ghi nhớ  chi tiết, tổng  3
  4. hợp, phân tích vấn đề  nào đó thành một dạng của lược đồ  phân nhánh bằng   cách kết hợp đồng thời chữ viết, màu sắc, hình ảnh,… Thông thường, chúng ta chỉ  sử  dụng bán cầu não trái (chữ  viết, chữ  số, kí  tự,…) để  tiếp nhận và ghi nhớ  các thông tin, kiến thức mà chưa sử  dụng bán  cầu não phải (ghi nhớ  qua hình  ảnh, màu sắc,…). Sơ  đồ  tư  duy giúp khai thác   hai khả năng này của bộ não con người. Sơ  đồ  tư  duy luôn lan tỏa từ  một hình  ảnh trung tâm. Mỗi từ  và hình ảnh   được lan tỏa lại trở  thành một tiểu trung tâm liên kết, cứ  thế  triển khai thành   một chuỗi mắt xich g ́ ồm những cấu trúc phân nhanh t ́ ỏa ra hoặc hội tụ vào tâm  điểm chung và co th ́ ể kéo dài vô tận.  Sơ đồ tư duy co b ́ ốn đặc điểm chinh sau: ́ ­ Đối tượng cần quan tâm được tom l ́ ược trong một hình ảnh trung tâm. ­ Từ hình ảnh trung tâm, những chủ đề chinh c ́ ủa đối tượng tỏa rộng thành  cać nhanh. ́ ́ ược cấu thành từ một hình ảnh chủ đạo hay từ khoa trên m ­ Cac nhanh đ ́ ́ ộ t  dòng liên kết. Những vấn đề phụ cũng được biểu thị bởi cac nhanh g ́ ́ ắn kết vơí  ́ ứ bậc cao hơn. nhanh co th ́ ́ ạo thành một cấu trúc nút liên kết nhau. ­ Cac nhanh t ́ Hiện nay sơ đồ  tư  duy đa đ ̃ ược nghiên cứu và ap d ́ ụng kha r ́ ộng rai nh ̃ ằm   giúp GV truyền thụ kiến thức một cach sinh đ ́ ộng, hệ thống và mô hình hoa đ ́ ể  ́ ể học, tự học tich c HS co th ́ ực, co ḿ ột tư duy tổng thể về bài học, giúp dễ hiểu, dễ nhơ, d ́ ễ vận dụng kiến thức. Từ kiến thức được diễn đạt trong nhiều trang   sach và c ́ ả vận dụng thực tế, sơ đồ tư duy giúp tinh lọc lại chỉ còn trong một sơ  đồ, và ngược lại, từ sơ đồ này, HS hình dung, liên tưởng và phat tri ́ ển kiến thức   một cach logic. S ́ ử dụng sơ đồ tư duy yêu cầu HS phải tự suy nghĩ để thiết lập   nội dung bài học theo cach hi ́ ểu của mình nên sơ đồ tư duy thực sự là một công  cụ chống “đọc ­ chép”, “học vẹt” rất hiệu quả. 3. Ưu điểm của sơ đồ tư duy Logic, mạch lạc. Trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ, nhớ lâu và nhớ sâu. 4
  5. Giúp hệ thống hóa được toàn bộ kiến thức. Nhìn thấy được bức tranh tổng thể một cách chi tiết. Kích thích sự hứng thú và sáng tạo của học sinh. Giúp mở rộng ý tưởng, đào sâu kiến thức. Có thể tận dụng sự hỗ trợ của các phần mềm trên máy tính. Điểm mạnh nhất của sơ đồ tư duy là giúp phát triển rất nhiều ý tưởng của   người học, phát triển óc tưởng tượng và khả năng sáng tạo của bản thân. Từ đó,   có thể  vận dụng sơ  đồ  tư  duy vào dạy học kiến thức mới, củng cố  kiến thức   sau tiết học, ôn tập và hệ  thống hóa kiến thức sau mỗi chương, mỗi kì,...cũng  như  biết cách lập kế  hoạch học tập, công tác sao cho hiệu quả  và mất ít thời  gian nhất. II. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ VÀ CÁCH VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY  VÀO BÀI DẠY. 1. Hướng dẫn chung 1.1. Các bước tạo sơ đồ tư duy ­ Bước 1: Vẽ chủ đề ở trung tâm + Vẽ  chủ  đề  trung tâm trên một mảnh giấy để  từ  đó phát triển ra các ý  khác. + Tự do sử dụng, phối hợp các màu sắc yêu thích. + Chủ đề trung tâm nên được làm nổi bật, dễ nhớ. Có thể  sử dụng những  hình vẽ liên quan giúp gợi nhớ tốt. ­ Bước 2: Vẽ thêm các tiêu đề phụ + Tiêu đề phụ nằm trên các nhánh lớn, dày và nên viết bằng chữ in hoa để  làm nổi bật. + Tiêu đề phụ vẽ gắn liền với trung tâm. + Tiêu đề phụ nên được vẽ theo hướng chéo góc để nhiều nhánh phụ khác  có thể được vẽ tỏa ra nhiều hướng một cách dễ dàng hơn. ­ Bước 3: Trong mỗi tiêu đề phụ, vẽ thêm các ý chính và các chi tiết hỗ trợ. + Ngắn gọc, súc tích, chỉ nên sử dụng từ khóa và hình ảnh. 5
  6. + Khuyến khích dùng biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian và   thời gian vẽ. Sử dụng những mật mã, ký hiệu riêng, phong cách cũng như điểm   nhấn cá nhân để tạo nên sơ đồ tư duy cho bản thân mình.  Ví dụ: ­ Bước 4:  ở bước cuối cùng này, hãy để  cho trí tưởng tượng của bạn bay  bổng. Hãy thêm những hình  ảnh nhằm giúp các ý chính thêm nổi bật, giúp lưu   giữ chúng vào trí nhớ tốt hơn. 1.2. Quá trình hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư duy ­ Bước 1: cho HS làm quen với sơ đồ tư duy. GV giới thiệu về nguồn gốc,  ý nghĩa, tác dụng của việc sử dụng sơ đồ tư duy trong học tập môn Hóa học. GV có thể  đưa ra một số  sơ  đồ  tư  duy sau đó yêu cầu HS thuyết trình về  nội dung theo cách hiểu của mình. Từ  đó giúp HS bước đầu làm quen và hiểu   về sơ đồ tư duy. 6
  7. Ví dụ: Trong bài bảng tuần hoàn các nguyên tố  hóa học GV hệ  thống các  nội dung chính về bảng tuần hoàn và yêu cầu HS diễn giải sơ đồ. ­ Bước 2: Sau khi đã làm quen với sơ  đồ  tư  duy GV giao cho Hs và cùng   giúp đỡ HS xây dựng sơ đồ tư duy tại lớp với các bài ôn tập, hệ thống hóa kiến   thức. Ví dụ: Trong bài Khái quát về  nhóm Halogen  GV cùng HS tìm hiểu về  nhóm halogen. ­ Bước 3: Sau khi Hs vẽ xong sơ đồ tư duy, GV để Hs tự trình bày ý tưởng  về sản phẩm vừa thực hiện.  1.3. Những điều cần lưu ý khi ghi chép trên sơ đồ tư duy ­ Dùng một hình  ảnh trung tâm hoặc từ  ngữ  co màu s ́ ắc, kich c ́ ỡ  thật lôi  cuốn. 7
  8. ­ Dùng hình  ảnh  ở  mọi nơi trong sơ  đồ  tư  duy giúp tăng cường khả  năng   hình dung. ­ Thay đổi kich c ́ ỡ ảnh, chữ in để chỉ tầm quan trọng giữa cac thành ph ́ ần. ́ ổ chức, thich h ­ Cach dòng co t ́ ́ ợp: Giúp sơ đồ tư duy dễ dàng khai triển và   trông đẹp mắt, bố cục rõ ràng. ­ Dùng mũi tên để  chỉ  cac m ́ ối liên hệ  cùng nhanh ho ́ ặc khac nhanh: Nh ́ ́ ờ  dùng mũi tên, bạn sẽ nhanh chong tìm th ́ ấy cac m ́ ối liên hệ giữa cac vùng trong ́   sơ đồ tư duy. ­ Dùng màu sắc: Màu sắc là một trong những công cụ tăng cường tri nh ́ ơ và ́   ́ ạo hiệu quả nhất. sang t ́ ệu: Giúp tiết kiệm thời gian. ­ Dùng ki hi ­ Diễn đạt rõ ràng, hệ thống giúp chúng ta tiếp thu dễ dàng và nhanh chong ́   hơn. ­ Mỗi dòng chỉ co m ́ ột từ khoa, không ghi nguyên c ́ ả đoạn văn dài dòng. ­ Chữ viết rõ ràng giúp nao d ̃ ễ chụp ảnh hơn. ́ ạch liên kết luôn nối liền nhau và cac nhanh chinh luôn n ­ Cac v ́ ́ ́ ối vơi hình ́   ảnh trung tâm. ­ Ảnh vẽ rõ ràng trông đẹp mắt và hấp dẫn giúp tư duy mạch lạc.         2. Sử dụng  sơ đồ tư duy trong việc chuẩn bị bài của học sinh và dạy   bài mới của giáo viên 2.1. Nhiệm vụ chuẩn bị bài ở nhà của học sinh Giáo viên định hướng cho HS chuẩn bị bài ở nhà bằng cách lập một sơ đồ  tư  duy về bài học, những đề  mục sẽ có trong bài học mới. Từ đó HS bắt buộc   phải có sự  nghiên cứu trước về  bài học, giúp có cái nhìn khái quát về  những  điều sẽ có trong bài học mới. Ví dụ: trước khi học bài Clo giáo viên yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tư duy các   mục có trong bài học. 8
  9. 2.2. Sử dụng sơ đồ tư duy khi vào bài học mới Giáo viên giới thiệu bài mới và vẽ chủ đề chính của bài học lên bảng bằng   một hình vẽ  bất kì, cho HS ngồi theo nhóm đã được phân công chuẩn bị  sơ  đồ  tư duy trước ở nhà. Giáo viên đặt câu hỏi chủ đề nội dung chính có mấy nhánh chính (các mục   đề trong bài), gọi HS lên bảng vẽ nối tiếp chủ đề, chia thành các nhánh lớn trên   bảng có ghi chú thích trên từng nhánh lớn. Sau khi HS vẽ xong các nhánh chính, GV tiếp tục đặt câu hỏi ở nhánh chính   thứ nhất có mấy nhánh phụ,.. HS sẽ  hoàn thành nội dung sơ  đồ  tư  duy của bài   mới tại lớp. HS chỉnh sửa, bổ sung vào trong sơ đồ tư duy của cá nhân. *Ví dụ  1: Khi học bài “Clo”, sau khi HS vẽ  xong nhánh chính, GV sẽ  sử  dụng hệ thống câu hỏi để  triển khia kiến thức và hòan thiện sơ  đồ  tư  duy của  bài học: +  Ở  điều kiện thường , Clo  ở  trạng thái gì? Màu sắc, mùi vị  ra sao? Khả  năng tan trong nước và các dung môi hữu cơ như thế nào? + Trong các phản  ứng hóa học, Clo nhường hay nhận electron? Từ  đó dự  đoán tính chất hóa học đặc trưng của Clo. Tính chất đó được thể  hiện qua   những phản ứng hóa học nào? + Nêu sự tồn tại của Clo trong tự nhiên. Clo có nhiều nhất ở đâu? + Nêu những ứng dụng quan trọng và phổ biến nhất của Clo? + Để điều chế Clo có thể sử dụng những cách nào? 9
  10. Sơ đồ minh họa *Ví dụ  2: Khi học bài “Khái quát về  nhóm halogen”, sau khi HS vẽ  xong   nhánh chính, GV sẽ xây dựng  hệ thống câu hỏi để triển khia kiến thức và hòan  thiện sơ đồ tư duy của bài học giúp tiếp thu kiến thức một cách logic, khái quát.   Sơ đồ minh họa 10
  11. *Ví dụ  3: Sơ  đồ  tư  duy sau khi học bài “Hidro clorua. Axit clohidric và muối  Clorua” 11
  12. *Ví dụ 4: Sơ đồ tư duy sau khi học bài “Sơ lược về hợp chất có Oxi của Clo” *Ví dụ 5: Sơ đồ tư duy sau khi học bài “Flo­ Brom ­ Iot” 12
  13. 13
  14. Sau mỗi bài học, GV hướng dẫn, gợi ý để HS tự hệ thống kiến thức trọng  tâm, kiến thức cần nhớ của bài học thông qua sơ đồ tư duy. Mỗi bài học có thể  vẽ trên một trang giấy rồi kẹp lại thành tập. Từ đó giúp các em dễ dàng ôn tập,   hệ thống hóa lại các kiến thức đã học một cách nhanh chóng nhất. 2.3. Sử dụng sơ đồ tư duy trong bài luyện tập Qua quá trình giảng dạy tôi thấy rằng những bài luyện tập là rất quan  trọng nhằm củng cố, hệ  thống hóa và khắc sâu kiến thức đồng thời rèn luyện  kỹ năng vận dụng giải bài tập hóa học. Cấu trúc bài luyện tập gồm 2 phần: ­ Phần 1: Kiến thức cần nắm vững ­ Phần 2: Bài tập Trong sách giáo khoa  ở  phần 1 sẽ  hệ  thống lại các kiến thức theo kiểu  hàng ngang nên nếu dạy học theo phương pháp truyền thống thì phần này sẽ tẻ  nhạt, nhàm chán, chỉ là GV hỏi và HS trả lời, hiệu quả sẽ không cao, khả năng  ghi nhớ của HS cũng sẽ bị hạn chế. Khi sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống hóa các kiến thức của một chương   lên một tờ giấy trong đó thể  hiện  đầy đủ  các nội dung kiến thức, có mối liên   hệ với nhau, ngắn gọn, có những hình ảnh minh họa sẽ giúp cho HS dễ nhớ, dễ  hình dung lại mạch kiên thức và có thể nhớ lâu hơn. Để dạy phần 1 này GV có thể triển khai như sau: ­ Cho HS lập sẵn sơ  đồ  tư  duy  ở  nhà về  những nội dung, kiến thức cần   nhớ sau đó khi đến lớp GV tổ chức cho HS nhận xét một vài sơ đồ, lựa chọn sơ  đồ hoàn chỉnh nhất. Sau đó GV nhận xét, bổ sung thêm ý kiến của mình vào để  hoàn thiện sơ đồ tư duy để HS sử dụng giúp nắm các kiến thức bài học. ­ GV đưa ra các từ khóa kiến thức để HS triển khai các nội dung. Dưới đây là bản đồ  tư  duy xây dựng trong tiết luyện tập cuả  bài “Luyện   tập nhóm Halogen”. 14
  15. 15
  16. III. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN  Trong năm học 2019 – 2020 và năm học 2020 – 2021, tôi đã thực hiện giải   pháp trên với các lớp 10C2, 10C3, 10C6 Dưới đây là giáo án dạy có lồng ghép sơ đồ tư duy theo hướng dạy học tích   cực. CHƯƠNG V: NHÓM HALOGEN BÀI 21: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Học sinh đạt được các yêu cầu sau: ­ Biết được nhóm Halogen gồm những nguyên tố nào và chúng ở vị trí nào  trong bảng HTTH. ­ Tính chất hóa học cơ  bản của các halogen là tính oxi hoá mạnh do lớp e  ngoài   cùng  của  nguyên  tử   các  nguyên   tố  Halogen  có  7  electron,  nên  khuynh  hướng đặc trưng là nhận thêm 1e tạo thành ion Halogenua có cấu hình bền vững   giống khí hiếm gần nó. ­ Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của   các nguyên tố trong nhóm. ­ Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm Halogen. Tìm hiểu thế  giới tự nhiên dưới góc độ  hóa học được thực hiện thông  qua các hoạt động thảo luận, quan sát, tìm tòi,… để tìm hiểu về tính chất vật lí  và hóa học của đơn chất và hợp chất Halogen. ­ Giải thích tính oxi hóa mạnh của các halogen dựa trên cấu hình electron   nguyên tử của chúng. ­ Vì sao nguyên tử Flo chỉ có số oxi hóa  ­1, trong khi nguyên tử các nguyên  tố Halogen còn lại, ngoài số oxi hóa ­1 còn có các số oxi hóa +1, +3, +5, +7. 2.  Năng lực :.Phát triển cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng  lực hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực tìm hiểu KHTN, năng lực vận  dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thông qua việc tổ  chức dạy học hợp tác   theo nhóm, phương pháp trực quan và đàm thoại. + Năng lực hợp tác; + Năng lực làm việc tự học; + Năng lực giải quyết vấn đề; + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; 16
  17. + Năng lực tổng hợp kiến thức; + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. 3. Phẩm chất  ­ Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học. ­ Biết cách đảm bảo an toàn khi thí nghiệm với các nguyên tố halogen  ­ Biết các ứng dụng của halogen trong cuộc sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU  1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn  đề. 2. Các kĩ thuật dạy học ­ Phương pháp dạy học hợp tác (kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép,   thảo luận góc). ­ Phương pháp sử  dụng các phương tiện trực quan (mô hình, tranh ảnh, tư  liệu, ), SGK. ­ Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề. 3. Giáo viên (GV) ­ Làm các slide trình chiếu, giáo án. ­ Máy tính, trình chiếu Powerpoint. ­ Phiếu học tập, nhiệm vụ cho các nhóm. 4. Học sinh (HS) ­ Chuẩn bị theo các yêu cầu của GV. ­ Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm. ­ Bút mực viết bảng. III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: ­Huy động các kiến thức đã được học về Bảng tuần hoàn ở  HKI, tạo nhu  cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới. ­Tìm hiểu các thông tin cơ  bản của các nguyên tố  halogen thông qua trò  chơi “ AI NHANH HƠN ”?). Nội dung, phương thức tổ chức  Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết  hoạt động học tập HS quả hoạt động Hoạt động cá nhân Trò chơi “AI NHANH HƠN” . Đáp án câu hỏi 1: Nguyên tố Brom Đáp án câu hỏi 2: Nguyên tố Flo 17
  18. GV phổ biến luật chơi như sau: Đáp án câu hỏi 3: Nguyên tố Clo  Có  4  câu   hỏi   được   chiếu   trên   màn  Đáp án câu hỏi 4: Nguyên tố Iot hình. Mỗi câu hỏi có 3 gợi ý.Trả  lời từng  ­GV   quan   sát   hoạt   động   và   phát  câu hỏi trong 30s tương  ứng với các gợi ý  hiện những cá nhân nhanh nhẹn, trả lời  từ khó đến dễ. chính xác.  +   Trả   lời   đúng   trong   10s   đầu   tiên  (Hoạt động này GV phải hết sức  được 30đ; 10s tiếp theo được 20 điểm; 10s  chú ý đến thời gian, mức độ  nhanh của  cuối được 10đ. các hs để  tổng hợp cho thật chính xác,  + Trả lời sai không bị trừ điểm. nếu   lớp   nào   chậm   GV   có   thể   chỉnh  GV   chiếu   các   câu   hỏi   trên   màn  đồng hồ thêm thời gian cho các em) hình,yêu cầu hs trả  lời vào bảng phụ  của  ­ Qua hđ này, GV biết được HS đã  mình. có   được   những   kiến   thức   nào,   những  Câu 1. Mình là chất lỏng màu đỏ  nâu.  kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ  Bạn nên cẩn thận khi tiếp xúc với mình.  sung ở các hoạt động tiếp theo. mình rất độc đấy! ­Ghi điểm cho HS. Câu  2. Nhờ  có  mình mà các  bạn có  chảo   không   dính   để   chiên   trứng   và   nếu  không có mình chắc các bạn sẽ bị sâu răng  đấy! Câu 3. Mình không bị  bệnh gan đâu,  chẳng hiểu sao  da mình cứ  có  màu vàng  lục  Câu   4.   Nếu   tìm   được   mình,   bạn   sẽ  thấy mình  ở  dạng rắn (  ở  đk thường) có  mầu đen tím. Trong hợp chất muối mình  chống bệnh biếu cổ cho bạn đấy! (GV cần quan sát tốt hoạt động của  các HS) Hoạt động chung cả lớp Sau khi tìm được đáp án cho một câu  hỏi, GV yêu cầu hs bổ sung thêm các thông  tin  về  nguyên  tố   đó   mà hs   đã  được  biết  hoặc   GV   có   thể   giới   thiệu   thêm   cho   hs  thông qua hình thức kể chuyện. Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾNTHỨC * Mục tiêu:  18
  19. ­Nêu được tên các nguyên tố  halogen và vị  trí của chúng trong bảng tuần   hoàn  ­  Nêu được điểm giống nhau và khác nhau cơ  bản về  cấu hình electron   nguyên tử  các nguyên tố  halogen. Từ  đó có thể    suy ra tính chất hóa học đặc   trưng của chúng ­ Nêu được sự  biến đổi tính chất vật lý của các đơn chất halogen: Trạng   thái tập hợp, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi. ­ Nêu được số oxi hóa có thể có của các halogen trong hợp chất. ­ Nêu được sự  biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất halogen: Tính   oxi hóa giảm dần từ Flo đến iot. ­ Hiểu được vì sao các halogen giống nhau về tính chất hóa học cũng như   thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành. ­ Viết được phương trình tổng quát và cụ thể khi cho halogen tác dụng với   kim loại, với hidro. ­ Rèn năng lực hợp tác, sử dụng ngôn ngữ : diễn đạt,trình bày ý kiến, nhận   định của bản thân Nội dung, phương thức tổ chức  Dự kiến sản phẩm, đánh giá  hoạt động học tập của HS kết quả hoạt động Vấn đề 1: Vị trí, cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử của các  halogen Hoạt động cá nhân ­GV chiếu bảng tuần hoàn các nguyên  tố hóa học  ­Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập  (Các phiếu học tập được in trong tờ A4 và  phát cho hs 1 lần) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tên,kí hiệu   nguyên tử halogen Số hiệu nguyên   tử Cấu hình   electron thu gọn CTPT đơn chất Gọi bất kỳ 1 hs báo cáo kết quả đã  làm 19
  20. Hoạt động nhóm ­ ­Các   nhóm   phân   công   nhiệm   vụ   cho  từng thành viên  hoàn thành phiếu học tập  ­GV   kiểm   tra   bài   làm   trong  số 2 sau đó thảo luận,thống nhất để ghi lại  phiếu học tập của 1 số HS, nhận xét  vào bảng phụ,  viết  ý  kiến của mình vào  ­GV quan  sát và đánh  giá  hoạt  giấy và kẹp chung với bảng phụ. động của cá nhân và nhóm HS PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 ­GV hướng dẫn HS điều chỉnh  a)Nêu   vị   trí   của   nhóm   halogen   trong  kiến thức để hoàn thiện nội dung  bảng tuần hoàn ? ­Ghi điểm cho nhóm hoạt động  b)Nêu điểm giống nhau và khác nhau  tốt về   cấu   hình   electron   nguyên   tử   của   các  nguyên tố halogen?  c)Viết   công   thức   electron,  công   thức  cấu tạo của đơn chất halohen (X2)? d)Từ  cấu hình electron nguyên tử, dự  đoán tính chất hóa học đặc trưng của các  halogen,giải thích ?Viết phương trình tổng  quát? ­  GV gọi đại diện các nhóm trả  lời  câu hỏi trong phiếu học tập Vấn đề 2: Sự biến đổi tính chất của các halogen Hoạt động nhóm GV  yêu   cầu   học   sinh  xem   video  và  quan sát bảng 11. http://www.youtube.com/watch? feature=player_embedded&v=yP0U5rGWqd g   Một số  đặc điểm của các nguyên tố  nhóm halogen  ở  SGK trang 95;   các nhóm  bốc thăm câu hỏi  ở  phiếu học tập số  3 và   tự  phân công nhiệm vụ cho từng thành viên  của   nhóm   mình  thảo   luận,thống   nhất   để  ghi lại vào bảng phụ, viết ý kiến của mình  vào giấy và kẹp chung với bảng phụ. (GV phát phiếu học tập chung cho cả  lớp) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2