Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An
lượt xem 5
download
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An" nhằm đề xuất cách thức vận dụng đa dạng hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đào tạo những con người năng động, sáng tạo, có phẩm chất, năng lực tốt, có khả năng thích ứng với đời sống xã hội, hòa nhập và phát triển đời sống cộng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An
- “Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An”. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chon đề tài. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu nhân lực cho xã hội hiện nay thì phải chăm lo đến việc đào tạo con ngƣời có những phẩm chất và năng lực, đó là một trong những đòi hỏi mục tiêu của giai đoạn mới. Việc này cần đƣợc bắt đầu từ giáo dục phổ thông, gắn liền với việc đổi mới quá trình dạy và học, trong đó đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá đóng một vai trò quan trọng. Hiện nay, giáo dục phổ thông nƣớc ta đang thực hiện bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đƣợc cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng đƣợc cái gì qua việc học. Ngày 26/8/2020, Bộ GD&ĐT ban hành thông tƣ số 26/2020/TT BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học ban hành kèm theo Thông tƣ số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011. Những sửa đổi bổ sung trong Thông tƣ này định hƣớng cho giáo viên chuyển từ kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng sang kiểm tra đánh giá theo hƣớng phẩm chất năng lực của học sinh. Để đảm bảo đƣợc điều đó, nhất định phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ chủ yếu nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đặc biệt chú trọng đánh giá các năng lực tƣ duy bậc cao nhƣ tƣ duy sáng tạo; coi trọng cả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập với kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lƣợng của các hoạt động dạy học và giáo dục, đáp ứng yêu cẩu thực tiễn của đất nƣớc. Trong những năm học gần đây, việc giảng dạy bộ môn GDCD ở bậc THPT đã đƣợc đổi mới theo hƣớng tích cực và hiện đại, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. Môn học GDCD là môn học có tính thực tiễn và tính giáo dục cao, không chỉ cung cấp kiến thức cơ bản về đạo đức, pháp luật, lối sống văn hóa mà điều quan trọng là hình thành kỹ năng, phƣơng thức ứng xử, góp phần hoàn thiện nhân cách cho học sinh. Vì vậy, việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của ngƣời học cũng cần đƣợc đổi mới, không chỉ là khả năng ghi nhớ kiến thức mà cần kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học để tự liên hệ, tự phân tích và bày tỏ chính kiến của bản thân về các vấn đề, tình huống nãy sinh trong cuộc sống. Qua đó, thúc đẩy học sinh hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của bản thân. Bên cạnh đó, việc kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực còn có thể giúp giáo viên nắm bắt đƣợc tâm tƣ tình cảm, nguyện vọng của học sinh, từ đó kịp thời uốn nắn những suy nghĩ, biểu hiện lệch lạc, không đúng chuẩn mực đạo đức, pháp luật của xã hội. Từ những lý do trên, sau hai năm nghiên cứu, trực tiếp giảng dạy, đánh giá học sinh, tôi thu đƣợc kết quả nhất định. Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài: “Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An” 1
- “Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An”. II. Mục đích nghiên cứu. - Đề tài nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh. - Đề xuát cách thức vận dụng đa dạng hình thức, phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đào tạo những con ngƣời năng động, sáng tạo, có phẩm chất, năng lực tốt, có khả năng thích ứng với đời sống xã hội, hòa nhập và phát triển đời sống cộng. III. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu và đúc rút kinh nghiệm vận dụng các phƣơng pháp, cách thức kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An.. IV. Thời gian nghiên cứu. Nghiên cứu trong thời gian 2 năm: - Năm học 2020-20201. - Năm học 2021-2022. V. Phƣơng pháp nghiên cứu. - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu những vấn đề về kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất năng lực của học sinh. - Nghiên cứu thực tiễn. + Thu thập thông tin, tìm hiểu thực tế + Khảo sát, xử lý, tổng hợp thông tin, khái quát, rút ra kết luận và đề ra giải pháp phù hợp. + Thể nghiệm đề tài vào thực tiễn và tiếp tục bổ sung hoàn thiện. VI. Tính mới của đề tài. - Đề tài đã nghiên cứu, đề xuất và đúc rút kinh nghiệm thành công vận dụng đa dạng cách thức, phƣơng pháp về kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng pháp triển năng lực của học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong môn GDCD một cách tƣơng đối đầy đủ và cụ thể. - Đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu về vận dụng đa dạng các hình thức và phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá trong môn GDCD cấp THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An, giúp giáo viên và học sinh làm quen dần để sẵn sàng thực hiện chƣơng trình Giáo dục THPT mới theo hƣớng tiếp cận năng lực. Đề tài đã vận dụng da dạng hình thức, phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực, giúp giáo viên đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực. Bên cạnh đó, đề tài cũng đã xây dựng và thực hiện thành công những công cụ kiểm tra đánh giá không chỉ bằng câu hỏi, bài 2
- “Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An”. tập mà còn sử dụng bảng đánh giá phẩm chất, năng lực cụ thể cho học sinh, xây dựng đƣợc các tiêu chí đánh giá sau mỗi hoạt động của học sinh, giúp cho giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá học sinh, học sinh tự đánh giá bản thân mình một cách chính xác. Từ đó, học sinh hiểu ra vấn đề kiểm tra, đánh giá cũng là một quá trình học tập của bản thân chứ không phải chỉ của giáo viên. Mặt khác, đề tài cũng đƣa ra những biện pháp, cách thức giúp giáo viên phân tích và sử dụng kết quả đánh giá theo hƣớng phát triển năng lực để đổi mới phƣơng pháp dạy học cho phù hợp với năng lực của học sinh. Giúp học sinh tích cực, chủ động, say mê, hào hứng trong quá trình học tập, phát huy hết những điểm mạnh, hạn chế những nhƣợc điểm của bản thân, góp phần hình thành phẩm chất, năng lực của mình, đáp ứng yêu cầu mới của xã hội. Đề tài cũng góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học bộ môn GDCD. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. Một số vấn đề lý luận về kiểm tra, đánh giá 1.1 Hƣớng dẫn, quy định đánh giá kết quả giáo dục theo quy chế đánh giá xếp loại học sinh THPT của Bộ GD&ĐT: Căn cứ vào những định hƣớng về đánh giá kết quả giáo dục trong chƣơng trình 2018, ngày 26/8/2020, Bộ GD&ĐT ban hành thông tƣ số 26/2020/TT BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học ban hành kèm theo Thông tƣ số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011. Những sửa đổi bổ sung trong Thông tƣ này định hƣớng cho giáo viên chuyển từ kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng sang kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phẩm chất năng lực của học sinh, trong đó, tập trung vào một số nội dung sau: Kết hợp giữa đánh giá bằng nhận xét và điểm số, trong đó, đánh giá bằng nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi, kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập theo hƣớng phẩm chất năng lực của học sinh trong quá trình học tập môn học. Các loại kiểm tra, đánh giá gồm: Kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên (thực hiện trong quá trình dạy học nhằm kiểm tra đánh giá quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện của học sinh theo chƣơng trình môn học) và kiểm tra đánh giá định kỳ (thực hiện sau mỗi giai đoạn giáo dục nhằm đánh giá kết quả học tập, rèn luyện và mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh theo chƣơng trình môn học). Kiểm tra, đánh giá định kỳ gồm có kiểm tra đánh giá giữa kỳ và kiểm tra đánh giá cuối kỳ. Điểm kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên đƣợc tính hệ số 1, điểm kiểm tra đánh giá giữa kỳ đƣợc tính hệ số 2, điểm kiểm tra cuối kỳ đƣợc tính theo hệ số 3. Những định hƣớng về kiểm tra, đánh giá nói trên là căn cứ pháp lý để nhà trƣờng, tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá phù hợp với kế hoạch dạy học và giáo dục của môn học theo hƣớng phẩm chất, năng lực của học sinh. 3
- “Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An”. 1.2. Định hƣớng kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hƣớng phát triển năng lực tập trung vào các định hƣớng sau: - Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết quả học tập cuối môn học, khóa học(đánh giá tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang sử dụng các loại hình thức đánh giá thƣờng xuyên, đánh giá định kỳ sau từng chủ đề, từng chƣơng nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh quá trình dạy học. - Chuyển chủ yếu đánh giá kiến thức, kỹ năng sang đánh giá năng lực của ngƣời học. Tức là chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, sang đánh giá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đặc biệt chú trọng đánh giá năng lực tƣ duy sáng tạo. - Chuyển đánh giá từ một hoạt động gần nhƣ độc lập với quá trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào quá trình dạy học, xem đánh giá nhƣ một quá trình dạy học. - Tăng cƣờng sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra đánh giá, sử dụng các phần mềm đã thẩm định, giúp cho quá trình đánh giá đƣợc chính xác, khách quan. Với những định hƣớng trên, đánh giá kết quả học tập các môn học và hoạt động giáo dục của học sinh trong bối cảnh hiện nay cần phải: + Dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng (theo định hƣớng tiếp cận năng lực) hoạt động giáo dục từng môn, từng lớp, từng đối tƣợng học sinh. + Phối hợp giữa đánh giá thƣờng xuyên với đánh giá định kỳ, giữa đánh giá của giáo viên và đánh giá của học sinh, giữa đánh giá của nhà trƣờng với đánh giá của gia đình và xã hội, cộng đồng. + Kết hợp giữa các hình thức đánh giá với nhau. + Có công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, có khả năng phân loại, giúp giáo viên và học sinh điều chỉnh kịp thời việc dạy và học. 1.3. Sự khác nhau giữa đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức: Đánh giá kiến thức kỹ Tiêu chí Đánh giá năng lực năng Mục đích -Đánh giá khả học sinh vận dụng kiến - Xác định đƣợc việc đạt đánh giá thức, kỹ năng đã đƣợc học vào giải quyết đƣợc kiến thức, kỹ năng những vấn đề thực tiển của cuộc sống. theo mục tiêu của chƣơng - Vì sự tiến bộ của học sinh so với chính trình giáo dục. mình. - Đánh giá xếp hạng giữa những học sinh với nhau. 4
- “Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An”. Ngữ cảnh - Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn -Gắn với nội dung học đánh giá cuộc sống của học sinh. tập(những kiến thức, kỹ năng, thái độ) học đƣợc trong nhà trƣờng. Nội dung -Những kiến thức, kỹ năng, thái độ ở - Những kiến thức, kỹ đánh giá nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục năng, thái độ ở một môn và những trải nghiệm của bản thân học học cụ thể. sinh trong cuộc sống xã hội (tập trung vào năng lực thực hiện). -Quy chuẩn theo việc học - Quy chuẩn theo các mức độ phát triển sinh đó có đạt hay không năng lực của học sinh. một nội dung đã đƣợc học. Công cụ Nhiệm vụ, bài tập gắn với tình huống, bối Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ đánh giá cảnh thực tiển. trong tình huống hàn lâm hoặc tình huống thực. Thờiđiểm Đánh giá mọi thời điểm trong quá trình Thƣờng diễn ra ở những đánh giá dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi thời điểm nhất định trong học. quá trình dạy học, đặc biệt là trƣớc và sau khi dạy. Kết quả - Năng lực của học sinh phụ thuộc vào độ - - Năng lực của học sinh đánh giá khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn phụ thuộc vào số lƣợng thành. câu hỏi, nhiệm vụ hay bài - Thực hiện đƣợc nhiệm vụ khó và phức tập đã hoàn thành. tạp hơn thì đƣợc coi là có năng lực cao - Càng đạt đƣợc nhiều hơn. đơn vị kiến thức, kỹ năng thì đƣợc coi là có năng lực cao hơn. 2. Các khái niệm: - Kiểm tra: Là quá trình xem xét, tổ chức thu thập thông tin và gắn với hoạt động do lƣờng để đƣa ra kết quả so sánh, đối chiếu với yêu cầu, mục tiêu hay chuẩn đã đề ra, với mục đích xác định xem cái gì đã đạt đƣợc, cái gì chƣa đạt đƣợc, những nguyên nhân, các yếu tố ảnh hƣởng, chi phối. - Đánh giá: Là quá trình thu thập thông tin (bao gồm cả thông tin định tính và định lƣợng), hình thành nhận định, phán đoán về kết quả công việc theo những mục tiêu đã đề ra để đề xuất những quyết định thích hợp nhằm cải thiện thực trạng, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công việc. 5
- “Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An”. - Mục đích của kiểm tra, đánh giá là nhằm nâng cao chất lƣợng của tất cả các hoạt động giáo dục, chƣơng trình giáo dục, sản phẩm giáo dục. - Phẩm chất: Là những yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị cuộc sống. Theo WHO, chúng ta có thể biết đến con ngƣời có thể có rất nhiều phẩm chất và điều đó làm cho mỗi ngƣời trở nên độc đáo hơn, khác biệt hơn, bao gồm: Yêu nƣớc, Nhân ái, Chăm chỉ, Trung thực, Trách nhiệm, Học tập, Quyền tự chủ, Tốt tính, Cam kết, Hùng biện, Sức mạnh, Hào phóng, Khiêm tốn, Trung thành, Lạc quan, Kiên nhẫn, Hoàn hảo, Bền bỉ, Thận trọng, Thực tế, Phục hồi, Nhạy cảm, Khoan dung, Dũng cảm, Chấp nhận, Kiên trì, Biết ơn, Hài hƣớc... Chƣơng trình Giáo dục THPT mới định hƣớng học sinh phát triển theo 5 phẩm chất nhƣ sau: Yêu nƣớc, Nhân ái, Chăm chỉ, Trung thực, Trách nhiệm - Năng lực: Là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó. Hay nói cách khác, năng lực là sự huy động kiến thức, kỹ năng, phẩm chất của con ngƣời để hoàn thành công việc cụ thể. Có 10 năng lực cốt lõi hƣớng đến để hình thành cho học sinh trong quá trình dạy học, gồm: Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, Năng lực giao tiếp và hợp tác, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, Năng lực tính toán, Năng lực khoa học, Năng lực công nghệ, Năng lực tin học, Năng lực thẩm mỹ và Năng lực thể chất. - Đánh giá phẩm chất, năng lực: Là quá trình GV tƣơng tác với HS để thu thập các minh chứng về năng lực và sử dụng các chuẩn đánh giá đã có để đƣa ra kết luận về mức độ đạt hay không đạt phẩm chất năng lực nào đó của học sinh.( Theo Erich Witty – 2008) - Đánh giá kết quả học tập, giáo dục theo hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh: đƣợc hiểu là quá trình thu thập minh chứng về một học sinh (những gì học sinh nói, làm, thực hiện, hoặc viết) trong một lĩnh vực học tập có giá trị nhằm hỗ trợ việc đánh giá nhằm đánh giá vị trí của học sinh trên đƣờng năng lực từ mức thấp đến mức cao ghi nhận những gì học sinh biết và có thể làm, và những gì học sinh cần học tiếp một cách chủ động tích cực. Từ đó, GV có thể điều chỉnh hoạt động dạy học và báo cáo kết quả học tập của học sinh một cách tin cậy. 3. Vai trò kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh. - Kiểm tra, đánh giá nắm vững tri thức thúc đẩy động cơ học tập của học sinh. Dựa vào các hình thức, phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá, ngƣời ta có thể phân loại đƣợc khả năng tiếp thu, nhận thức đƣợc từ quá trình học của học sinh và cũng dựa vào đó, giáo viên có thể đánh giá đƣợc phƣơng pháp giảng dạy của mình, từ đó 6
- “Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An”. có thể có những điều chỉnh phƣơng pháp cách thức dạy học cho phù hợp với đối tƣợng học sinh. - Vận dụng đa dạng hóa các hình thức, phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá sẻ thúc đẩy quá trình dạy và học theo định hƣớng năng lực, giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất, năng lực cho bản thân. Đồng thời, giúp cho ngƣời học nhận thức đƣợc về khả năng của bản,. Từ đó, có cách thức, biện pháp để điều chỉnh, hạn chế nhƣợc điểm, phát huy ƣu điểm và rèn luyện bản thân, hƣớng tới mục đích phát triển toàn diện, đáp ứng nhu cầu nhân lực con ngƣời trong xã hội. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN Để tìm hiểu thực trạng kiểm tra đánh giá học sinh THPT theo hƣớng phát triển phẩm chất năng lực của trên địa bàn tỉnh Nghệ An, tôi đã tiến hành khảo sát cụ thể nhƣ sau: Bảng đơn vị khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá của giáo viên dạy môn GDCD và học sinh. TT Khách thể Đơn vị Số lƣợng Ghi chú 1 Giáo viên Các trƣờng THPT trên địa 15 (40) bàn Huyện Quỳnh Lƣu Các trƣờng THPT trên địa 4 bàn thị xã Hoàng Mai Các trƣờng THPT trên địa 16 bàn Huyện Diễn Châu Trƣờng THPT Tân Kỳ 5 2 Học sinh Trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 3 100 (200) Trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 50 Trƣờng THPT Hoàng Mai 50 1. Thực trạng kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hƣớng phát triển phẩm chất năng lực của giáo viên môn Giáo dục công dân trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Trong những năm gần đây, việc kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hƣớng phát triển phẩm chất năng lực của giáo viên môn Giáo dục công dân trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã có những chuyển biến tích cực, rõ rệt. Điều này đƣợc thể hiện: Mặt tích cực: - Các cấp, nghành và Ban chuyên môn của các trƣờng đã tổ chức chỉ đạo, triển khai các hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học và phƣơng pháp kiểm tra đánh giá theo hƣớng phát triển năng lực. 7
- “Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An”. - Nhận thức và trình độ của giáo viên đã đƣợc nâng cao, rất nhiều giáo viên đã có ý thức sử dụng phƣơng pháp kiểm tra đánh giá tích cực theo hƣớng phát triển năng lực, tích cực sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh đƣợc nâng cao. - Học sinh đã tích cực, chủ động hơn trong hoạt động chiếm lĩnh kiến thức, ngoài hoạt động học trên lớp, học sinh đã chủ động hơn trong việc tìm kiếm tài liệu tham khảo để tự học, tự rèn luyện, nhiều học sinh có kỹ năng tốt trong việc sử dụng công nghệ thông tin, khai thác các nguồn học liệu trên mạng để chiếm lĩnh kiến thức...; học sinh đã có ý thức tự đánh giá kết quả học tập của mình và đánh giá lẫn nhau khi đƣợc yêu cầu. - Các trƣờng đã chú trọng tăng cƣờng cơ sở vật chất phục vụ đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá nhƣ: đầu tƣ trang bị máy chiếu, ti vi, intener, các trang thiết bị hiện đại, nguồn học liệu, phục vụ cho học sinh và giáo viên dạy học và kiểm tra đánh giá. Các hoạt động chuyên môn của tổ, nhóm đã từng bƣớc đổi mới và hiệu quả. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, việc kiểm tra đánh giá theo hƣớng phát triển năng lực của học sinh vẫn còn những hạn chế nhất định nhƣ: Theo số liệu khảo sát 40 giáo viên dạy GDCD trên địa bàn tỉnh Nghệ An đầu năm học 2020 – 2021, với câu hỏi: Thầy cô hiện tại đang sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá chủ yếu nào dưới đây? Có 75% thầy cô sử dụng phƣơng pháp kiểm tra viết; 21% thầy cô sử dụng phƣơng pháp, kiểm tra viết và phƣơng pháp hỏi đáp; 4% thầy cô đang sử dụng phƣơng pháp kiểm tra viết, phƣơng pháp hỏi đáp và phƣơng pháp đánh giá qua sản phẩm học tập; còn lại không có thầy cô nào sử dụng phƣơng pháp đánh giá qua hồ sơ học tập. Với câu hỏi: Mục tiêu thầy (cô) kiểm tra đánh giá học sinh hiện tại là gì? Có 87% thầy cô chọn kiến thức, 13% chọn mục tiêu KTĐG là kiến thức năng lực và phẩm chất. Con số này thể hiện: - Việc kiểm tra, đánh giá học sinh của giáo viên môn GDCD trên địa bàn tỉnh Nghệ An đang chủ yếu sử dụng phƣơng pháp kiểm tra viết, chƣa kết hợp sử dụng đa dạng các phƣơng pháp KTĐG khác, nên việc đánh giá học sinh chƣa toàn diện, khách quan và chƣa đánh giá đƣợc phẩm chất, năng lực của học sinh. Mặt khác, việc KTĐG đang chủ yếu tái hiện về kiến thức và đánh giá theo điểm số, yêu cầu về mức độ hiểu và đặc biệt là vận dụng còn ít nên học sinh chủ yếu là học tủ học vẹt, suy nghĩ máy móc, thụ động trong việc học tập trong việc học tập, khả năng sáng tạo và vận dụng kiến thức đã học vào giả quyết các tình huống thực tiễn còn rất hạn chế. Nên việc đánh giá theo hƣớng phẩm chất, năng lực cho học sinh chƣa thực hiện đƣợc nhiều, chƣa đẩy mạnh đƣợc việc đánh giá kỹ năng thực hành vận dụng của học sinh. - Rất nhiều giáo viên chƣa nắm vững đƣợc bản chất, mục đích, yêu cầu của việc kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực nên khi thực hiện chƣa đạt yêu cầu. Đại đa số giáo viên chƣa đổi mới hoặc còn ngại đổi mới, ngại tìm tòi suy nghĩ, ít tâm huyết với sự nghiệp giảng dạy trồng ngƣời nên không đổi mới 8
- “Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An”. phƣơng pháp giảng dạy, dẫn đến không thể kiểm tra đánh giá học sinh theo hƣớng phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh. - Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của giáo viên nhìn chung ở bộ môn GDCD chứa có tác dụng mạnh mẽ kích thích, động viên học sinh. Giáo viên chỉ kiểm tra qua loa cho xong bởi quan niệm môn phụ, môn không xét đại học, môn dễ học nhất... nên chƣa tạo động lực cho học sinh học tập và tạo ra sản phẩm để kiểm tra đánh giá. Một bộ phận giáo viên coi nhẹ KTĐG, do vậy, việc ra đề còn mang tính đối phó, không tuân thủ ma trận mà tổ, nhóm đã xây dựng, chƣa quan tâm đến quy trình soạn đề kiểm tra, nhiều giáo viên ra đề kiểm tra với mục đích dễ chấm, chấm nhanh nên kết quả đánh giá chƣa khách quan, và còn mang nặng tính chủ quan của ngƣời dạy. - Các hình thức KTĐG còn đơn điệu, chƣa thể hiện đƣợc sự thân thiện, tích cực trong KTĐG và học tập của học sinh; chƣa coi trọng việc đánh giá giúp đỡ học sinh học tập thông qua kiểm tra mà chỉ tập trung chú ý vào cho điểm bài kiểm tra. Trong quá trình đánh giá, mới chỉ tập trung vào việc giáo viên đánh giá học sinh, ít tạo điều kiện cho học sinh đánh giá lẫn nhau, học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình. Việc đánh giá còn mang nặng tính chủ quan do chƣa có chuẩn chung quy định rỏ mức độ cần đạt trong toàn quốc, toàn tỉnh nên kết quả KTĐG giữa các học sinh, các trƣờng, các tỉnh còn khác nhau. 2. Thực trạng tự đánh giá phẩm chất và năng lực của học sinh THPT theo hƣớng phát triển phẩm chất năng lực hiện nay. - Sự chủ động, tích cực của học sinh trong các bài học chƣa cao, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập còn thấp, kỹ năng thực hành còn hạn chế, nên kỹ năng tự đánh kiểm tra đánh giá bản thân và tự đánh giá bạn bè chƣa cao. - Học sinh đang chỉ chú trọng vào hình thức điểm số bằng cách học kiến thức thầy cô truyền tải mà chƣa chú trọng đến các hoạt động để phát triển phẩm chất năng lực của bản thân. - Đang thụ động học theo yêu cầu của giáo viên, chƣa mạnh dạn đề xuất thực hiện các hoạt động sáng tạo và tham gia vận dụng lý thuyết để giải quyết các vấn đề thực tiển. 3. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo định hƣớng phát triển phẩm chất năng lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An hiện nay: Với câu hỏi: Theo thầy (cô), nguyên nhân nào dẫn đến việc vận dụng đa dạng các hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh THPT theo định hướng phát triển năng lực của giáo viên chưa cao? Có 81% giáo viên công nhận do không đổi mới phƣơng pháp dạy học; 96% cho rằng do giáo viên không đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá; 35% do giáo viên không đƣợc tập huấn, phổ 9
- “Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An”. biến, quán triệt phƣơng pháp đánh giá; 68% ghi nhận do chƣa hình thành đƣợc phong trào đổi mới trong dạy học và kiểm tra đánh giá; 23% do từ phía học sinh chƣa hình thành đƣợc phẩm chất, năng lực trong quá trình học tập; đến 53% do cơ sở vật chất chƣa đảm bảo; 37% do bệnh thành tích của cơ quan, đơn vị, cá nhân; 12% do công tác chỉ đạo hoạt động đổi mới KTĐG chƣa cao. Từ những số liệu trên, chúng ta nhận thầy rằng: Nguyên nhân dẫn đến thực trạng kiểm tra đánh giá học sinh THPT theo định hƣớng phát triển phẩm chất năng lực chƣa cao là: - Do kiểm tra, đánh giá chƣa đồng bộ với đổi mới phƣơng pháp dạy học, chƣa tạo động lực cho đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển năng lực của học sinh. Bên cạnh đó, một số giáo viên không đƣợc tập huấn, chƣa hiểu đƣợc dấu hiệu và nguyên tắc của đổi mới KTĐG theo hƣớng phát triển năng lực, nên chƣa hình thành đƣợc phong trào đổi mới trong dạy học và kiểm tra đánh giá. - Thói quen dạy học thụ động, truyền bá một chiều, nặng về thi cử dẫn đến học sinh còn có thói quen tâm lý “ứng thí”, chỉ nhớ về kiến thức để trả bài, chƣa tự giác tiếp cận và hình thành đƣợc phẩm chất, năng lực trong quá trình học tập. - Bệnh thành tích ở nhiều trƣờng hiện nay, nâng tỷ lệ khá, giỏi của lớp mình, khâu KTĐG còn có giáo viên chƣa làm tròn trách nhiệm... - Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học ở các trƣờng học còn thiếu thốn, chƣa tạo điều kiện thuận lợi cho đổi mới KTĐG và đổi mới phƣơng pháp dạy học. - Công tác quản lý hoạt động đổi mới KTĐG và đổi mới PPDH còn thiếu hiệu quả, khiến cho những hoạt động đổi mới này chƣa thƣờng xuyên, chƣa thực chất. 4. Những thuận lợi và khó khăn của việc kiểm tra đánh giá học sinh THPT theo định hƣớng phát triển phẩm chất năng lực. Trong quá trình đổi mới kiểm tra đánh giá, bƣớc đầu, giáo viên cũng nhƣ học sinh bên cạnh có những mặt thuận lợi nhƣng cũng gặp phải những khó khăn đáng kể. Thuận lợi. - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ an đã tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dƣỡng cho cán bộ quản lý, giáo viên về việc kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hƣớng phát triển phẩm chất năng lực. - Nhìn chung giáo viên trong các trƣờng phổ thông đã bƣớc đầu làm quen với việc kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hƣớng phát triển phẩm chất năng lực, mặc dù mức độ hiểu biết có khác nhau. - Việc kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo định hƣớng phát triển phẩm chất năng lực đã thu hút đƣợc sự chú ý và hƣởng ứng của các giáo viên và học sinh. - Công nghệ thông tin và đời sống vật chất ngày càng phát triển, giúp học sinh thực hiện đƣợc những yêu cầu bài tập, sản phẩm của giáo viên. 10
- “Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An”. - Môn DGCD với kiến thức về đạo đức, kinh tế, xã hội, pháp luật... là những kiến thức sinh động, gần gủi với thực tiễn đời sống hàng ngày nên rất dễ thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học và phƣơng pháp kiểm tra đánh giá theo hƣớng phát triển năng lực của học sinh. Khó khăn. - Do đặc điểm tâm lý học sinh, nhiều em tính cách nhút nhát, ít va chạm với môi trƣờng xung quanh nên khó khăn cho việc sử dụng phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực. - Một số trƣờng, vùng miền có đời sống và điều kiện cơ sở vật chất khó khăn, nên việc thực hiện các hoạt động học tập còn rất hạn chế, dẫn đến khó khăn cho việc kiểm tra đánh giá. - Do phải học văn hóa trong và ngoài nhà trƣờng với lƣợng thời gian rất nhiều nên việc tạo ra sản phẩm để giáo viên đánh giá học sinh còn chƣa cao. - Tự ý thức hình thành phẩm chất, năng lực của học sinh chƣa cao. Học sinh còn có tâm lý coi thƣờng môn học GDCD, cứ cho rằng là quá dễ, một nữa số học sinh không thi tốt nghiệp môn này, nhiều trƣờng Đại học không xét đầu vào môn GDCD, nên chất lƣợng học tập môn này còn thấp. - Nhiều giáo viên chƣa sẵn sàng tâm lý thay đổi các hình thức và phƣơng pháp kiểm tra đánh giá theo hƣớng phát triển năng lực của học sinh. Từ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn trên, tôi nhận thấy rằng, cần phải đẩy mạnh và nâng cao việc vận dụng đa dạng hình thức và phƣơng pháp kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay của môn GDCD trên địa bàn tỉnh Nghệ An. III. VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THPT THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NẮNG LỰC MÔN GDCD TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN. Theo quy định của Bộ GD&ĐT, về hình thức kiểm tra, đánh giá bao gồm đánh giá hƣờng xuyên, đánh giá tgiữa kỳ và đánh giá cuối kỳ. Với hình thức đánh giá đó thì phƣơng pháp đánh giá theo hƣớng phát triển về phẩm chất và năng lực của học sinh thƣờng đƣợc thực hiện là: phƣơng pháp hỏi đáp, phƣơng pháp quan sát, phƣơng phát đánh giá qua hồ sơ học tập, đánh giá qua sản phẩm học tập, kiểm tra viết... Để nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh, ngƣời giáo viên phải kết hợp sử dụng linh hoạt các phƣơng pháp trên để thấy đƣợc sự thay đổi, tiến bộ của học sinh. Từ đó đƣa ra phƣơng pháp kiểm tra đánh giá phù hợp với từng đối tƣợng học sinh và mục tiêu bài học. 1. Phƣơng pháp kiểm tra viết: Kiểm tra viết là phƣơng pháp kiểm tra trong đó HS viết câu trả lời cho các câu hỏi, bài tập hay nhiệm vụ vào giấy hoặc trên máy tính. 11
- “Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An”. Đây là phƣơng pháp kiểm tra phổ biến, đƣợc sử dụng đồng thời với nhiều học sinh cùng một thời điểm, đƣợc sử dụng sau khi học xong một phần của chƣơng, một chƣơng hay nhiều chƣơng, hoặc sau khi học xong toàn bộ chƣơng trình môn học, nội dung kiểm tra có thể bao quát từ vấn đề lớn có tính chất tổng hợp đến những vấn đề nhỏ, học sinh phải diễn đạt câu trả lời bằng ngôn ngữ viết. Các bước thực hiện: Bước 1: Xây dựng ma trận đề kiểm tra. Bước 2: Ra đề kiểm tra. Bước 3: Thực hiện kiểm tra. Bước 4: Nhận xét và chấm điểm . Bước 5: Theo dõi, đánh giá phẩm chất, năng lực học sinh. Xét theo hình thức của bài kiểm tra, phƣơng pháp kiểm tra viết gồm có 2 loại là kiểm tra viết tự luận và kiểm tra viết trắc nghiệm. Theo hƣớng dẫn của Bộ GD&ĐT, ở trƣờng tôi thực hiện kiểm tra viết vào giữa kỳ và kiểm tra cuối kỳ, Trong đó, kết hợp dạng kiểm tra, kiểm tra trắc nghiệm 70% và tự luận 30%. 1.1. Kiểm tra dạng tự luận.. Kiểm tra dạng tự luận là phƣơng pháp kiểm tra phổ biến, đƣợc sử dụng đồng thời với nhiều HS cùng một một thời điểm, đƣợc sử dụng sau khi học xong một phần của chƣơng, một chƣơng hay nhiều chƣơng, hoặc sau khi học xong toàn bộ chƣơng trình môn học. Kiểm tra dạng tự luận có những ƣu điểm là: Trong cùng một thời gian kiểm tra đƣợc một số lƣợng lớn học sinh. Giúp thu đƣợc thông tin về kiến thức, kỹ năng hoạt động trí tuệ của học sinh. Do học sinh đƣợc kiểm tra trong những điều kiện thời lƣợng, thời gian và điều kiện nhƣ nhau nên tạo điều kiện có đƣợc những thông tin tƣơng đối khách quan về kết quả học tập. Kiểm tra dạng tự luận có khả năng đo lƣờng đƣợc các mục tiêu cần thiết và đo lƣờng tốt ở mức độ hiểu, tổng hợp, đánh giá. Câu tự luận khi đƣợc soạn một cách cẩn thận có thể tạo điều kiện để học sinh bộc lộ khả năng suy luận, sắp xếp dữ kiện, khả năng phê phán, đƣa ra những ý kiến mới. Nhƣợc điểm của kiểm tra tự luận là số lƣợng câu hỏi ít nên khó bao quát đƣợc nội dung của chƣơng trình học. Việc đánh giá vẫn chịu ảnh hƣởng chủ quan ngƣời chấm bài. Mặt khác, chấm bài tự luận là tốn nhiều thời gian, độ tin cậy không cao. Phương pháp kiểm tra tự luận thường được dùng trong các trường hợp sau: + Khi muốn khuyến khích học sinh diễn tả bằng khả năng viết + Khi giáo viên muốn thăm dò thái độ hay tìm hiểu tƣ tƣởng, quan điểm về một vấn đề nào đó ở học sinh. 12
- “Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An”. Dùng phƣơng pháp kiểm tra viết dạng tự luận chỉ thực sự có hiệu quả khi giáo viên chấm một cách thận trọng để đảm bảo tính khách quan, chính xác. Ví dụ cụ thể: Chương trình GDCD lớp 10: Câu 1: (6,0 điểm). “Từ đầu tháng 10 đến nay, đồng bào miền trung đã phải ghánh chịu quá nhiều đau thƣơng, mất mát do bão chồng bão, lũ chồng lũ. Nhƣng cũng trong những ngày cam go ấy, một lần nữa, tinh thần đoàn kết, nhân ái của dân tộc ta lại tỏa sáng, tiếp sức động viên ngƣời dân vùng lũ vƣợt lên khó khăn hoạn nạn. Trong lúc này, miền trung chƣa bao giờ đơn độc. “Hƣớng về miền Trung!” đã trở thành “mệnh lệnh từ trái tim” của ngƣời dân Việt!” (Báo Vietnamnet.com) Câu hỏi: 1. Truyền thống nhân nghĩa của dân tộc ta thể hiện như thế nào đối với những hành động trên? 2. Suy nghĩ của em về trách nhiệm của bản thân đối với truyền thống trên của dân tộc ta? Chương trình GDCD lớp 11: Câu 1: (4,0 điểm). “Tại Hà nội, do mƣa lớn kéo dài trong nhiều ngày qua đã làm cho giá rau củ quả các loại trên địa bàn thành phố tăng từ gấp rƣỡi đến gấp đôi so với thời điểm bình thƣờng. Cụ thể nhƣ đậu cove, cà chua có giá trên dƣới 30.000 đồng, tăng 50% so với giá trƣớc đây khoảng một tháng. Các loại cải ngọt, cải làm dƣa, bí đỏ, bí xanh... có giá trên dƣới 25.000 đồng/kg, tăng khoảng 10.000 đồng so với thời điểm bình thƣờng. Riêng các loại rau mùi nhƣ hành, ngò, gừng, ớt... do khó trồng và nhạy cảm với mùa mƣa lũ nên giá bán từ 40.000 đến 100.000 đồng/kg, tăng trên dƣới 100% so với giá bình thƣờng. Ngay cả những loại rau dễ trồng trong mùa mƣa nhƣ mùng tơi, rau muống, bầu, mƣớp... cũng tăng giá khoảng 50% so với ngày thƣờng do không đủ nguồn cung...” (Nguồn https://baotintuc.vn ngày 2/11/2020) Câu hỏi: 1.Việc giá cả các loại rau củ quả trên địa bàn Hà Nội chịu ảnh hưởng quy luật Cung – Cầu như thể nào? 2. Là người sản xuất những loại rau màu trên, em quyết định như thế nào? Chương trình GDCD lớp 12: Câu 1: (6,0 điểm). Ngày 30/1/2021, Công an huyện Kiến Xƣơng, tỉnh Thái Bình phát hiện tài khoản Facebook mang tên Lê Đức Thế đăng tải bài viết có nội dung sai sự thật liên quan đến bệnh Covid-19 với nội dung; “Họ hàng nhà tôi có 01 ca nhiểm covid-19 đang cách ly. Anh em ra đƣờng hạn chế đeo khẩu trang nhé. Vẫn đang tìm những ngƣời đã tiếp xúc hoặc đã lây nhiểm từ ngƣời nhà tôi, Thái Bình thất thủ”. Những thông tin đăng tải trên đã thu hút nhiều ngƣời xem, chia sẻ, gây hoang mang lo 13
- “Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An”. lắng cho nhân dân. Qua công tác xác minh, Công an Huyện Kiến Xƣơng xác định chủ tài khoản Facebook trên là Lê Đức Thế, sinh năm 2002, trú tại xã Vũ Lê, huyện Kiến Xƣơng, tỉnh Thái Bình. Câu hỏi: 1. Hành vi của chủ tài khoản Lê Đức Thế có bị coi là vi phạm pháp luật không? Vì sao? 2. Em hãy trình bày các dấu hiệu vi phạm pháp luật? Với dạng câu hỏi kiểm tra viết tự luận, giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức để phân tích, giải thích những hiện tƣợng về kinh tế, xã hội, đạo đức và pháp luật, đồng thời yêu cầu học sinh đƣa ra cách giải quyết vấn đề, đƣa ra quyết định cho phù hợp với yêu cầu của câu hỏi. Thông qua phƣơng pháp KTĐG dạng câu hỏi viết, giáo viên đánh giá đƣợc phẩm chất chăm chỉ, trung thực trong quá trình học tập của học sinh nhƣ : - Phẩm chất yêu nƣớc của học sinh: Yêu thiên nhiên, yêu con ngƣời, tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam, sẵn sàng bảo vệ đất nƣớc khi cần; Phẩm chất nhân ái: yêu quý, thƣơng yêu, tôn trọng mọi ngƣời, tôn trọng sự khác biệt giữa con ngƣời với con ngƣời... thông qua phần: Công dân với đạo đức (GDCD lớp 10). - Phẩm chất trách nhiệm của bản thân học sinh với cộng đồng, tự giác thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân đối với vấn đề kinh tế - xã hội và nghĩa vụ về pháp luật trong cuộc sống, thông qua phần Công dân với sự phát triển kinh tế, xã hội (GDCD lớp 11), phần Pháp luật và đời sống (GDCD lớp 12). Đánh giá về năng lực nhƣ: Năng lực giải quyết vấn đề nhƣ yêu cầu học sinh xác định đƣợc rõ vấn đề/tình huống đang gặp phải, liệt kê ra đƣợc cách giải quyết, hình dung ra đƣợc kết quả nếu lựa chọn phƣơng án nào đó và đƣa ra quyết định cuối cùng cho một phƣơng án tốt nhất. Đánh giá về năng lực tự nhận thức về bản thân, năng lực tƣ duy phê phán nhƣ yêu cầu học sinh phân tích đƣợc những hành vi đúng, sai trong cuộc sống, và phản ứng những hành vi đó một cách tích cực. 1.2. Kiểm tra dạng viết trắc nghiệm khách quan. Trắc nghiệm khách quan là một phƣơng tiện kiểm tra, đánh giá về kiến thức hoặc để thu thập thông tin, trong đó học sinh có thể lựa chọn một hoặc nhiều đáp án cho sẵn để hoàn thành kết quả. Kiểm tra dạng viết trắc nghiệm khách quan có ƣu điểm là có khả năng đo đƣợc các mức độ của nhận thức (biết, hiểu, áp dụng, vận dụng), bao quát đƣợc phạm vi kiến thức rộng nên đại diện cho nội dung cần đánh giá. Trắc nghiệm khách quan giúp nâng cao tính khách quan, độ giá trị và tin cậy cho kiểm tra đánh giá vì nội dung kiểm tra bao quát đƣợc chƣơng trình học, tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng, hạn chế sự phụ thuộc của đánh giá vào chủ quan ngƣời chấm. 14
- “Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An”. Nhƣng nhƣợc điểm của kiểm tra dạng viết trắc nghiệm khách quan là khó khăn cho việc đo lƣờng khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày và đƣa ra ý tƣởng mới. Quá trình chuẩn bị câu hỏi khó và mất nhiều thời gian. Phương pháp này tôi sử dụng trong những trường hợp sau: + Khi muốn đo lƣờng tốt nhất các mục tiêu nhận biết và thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. + Trong trƣờng hợp đã có ngân hàng câu hỏi dự trử sẵn (câu đã qua thử nghiệm và đạt đƣợc những hiệu quả nhất định về độ khó, độ phân biệt...) sẻ rất tiện lợi cho giáo viên khi soạn một bài kiểm tra mới. + Khi không muốn mất nhiều thời gian để chấm điểm và muốn có đƣợc những điểm số nhất định đáng tin cậy, không phụ thuộc và chủ quan của ngƣời chấm bài. + Khi muốn ngăn ngừa học sinh học tủ và gian lận trong khi làm bài. Ví dụ một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho kiểm tra giữa kỳ khối 12: Câu 1: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do ngƣời có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội đƣợc A. pháp luật bảo vệ. B. nhà nƣớc bảo vệ. C. ngƣời dân đồng tình. D. Tòa án giải quyết. Câu 2: Do có ngƣời thân là cán bộ cơ quan chức năng X nên dù hồ sơ của chị M không đầy đủ nhƣ hồ sơ của anh H nhƣng vẫn đƣợc cấp phép kinh doanh trong khi hồ sơ của anh H thì không đƣợc phê duyệt. Cơ quan chức năng X đã vi phạm nội dung nào dƣới đây của quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Khuyến khích tự do liên kết. B. Tích cực tìm kiếm thị trƣờng. C. Tự chủ đăng kí kinh doanh. D. Chủ động mở rộng quy mô. Câu 3. Anh P điều khiển xe máy khi đã sử dụng rƣợu bia. Anh H chở chị K đi phía sau, do phóng nhanh vƣợt ẩu đã tông vào xe làm anh P ngã và bị xây xát nhẹ. Sau va chạm, T là anh trai của P chứng kiến sự việc, đã đánh anh H bị thƣơng tật lên đến 12%. Những ai dƣới đây phải chịu trách nhiệm hành chính? A. Anh P và anh H. B. Anh H và chị K. C. Anh P và chị K. D. Anh T và chị K. Với hình thức kiểm tra này, giúp cho giáo viên đánh giá đƣợc học sinh các phẩm chất nhƣ: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, học tập. Đánh giá năng lực nhƣ: năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn, năng lực tƣ duy phê phán, năng lực quản lý thời gian trong quá trình làm bài... 15
- “Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An”. Khi sử dụng trắc nghiệm khách quan, cần lưu ý: + Phải đảm bảo các yêu cầu về nội dung và cách diễn đạt, đảm bảo chỉ số của một câu trắc nghiệm khách quan, các câu hỏi đƣa vào bài trắc nghiệm phải đại diện đƣợc cho nội dung cần đánh giá, khi sắp xếp câu trắc nghiệm, phải sắp xếp theo từng chủ đề và có mức độ lần lƣợt giống nhau, từ dễ đến khó. + Khi thực hiện kiểm tra, đánh giá theo dạng trắc nghiệm, cần có các biện pháp chống gian lận trong khi làm bài thông qua thiết kế bài trắc nghiệm. 1.3. Kết quả đạt đƣợc Với phƣơng pháp kiểm tra viết, giúp cho giáo viên đánh giá đƣợc học sinh các phẩm chất nhƣ chăm chỉ, trách nhiệm, học tập, hùng biện, trung thực. Kiểm tra đánh giá đƣợc năng lực nhƣ: năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn, năng lực tƣ duy phê phán, năng lực quản lý thời gian... Tuy nhiên, với phƣơng pháp này, chỉ đánh giá đƣợc phẩm chất, năng lực của học sinh ở mức độ trình bày suy nghĩ bằng cách viết hoặc chọn những đáp án có sẵn một cách thụ động, chƣa kiểm tra đƣợc năng lực thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn bằng những hành động, hoạt động có thật trong thực tế để tạo ra sản phẩm. Khi sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá này, chúng ta cần lưu ý: - Đối với câu hỏi, cần đƣợc diễn đạt rõ ràng, chú ý đến cấu trúc ngữ pháp, chọn từ ngữ chính xác, tránh tăng mức độ khó của câu hỏi bằng cách diễn đạt phức tạp gây ra sự khó hiểu, tránh những câu những từ bị thừa. - Khi tiến hành tổ chức kiểm tra đánh giá, cần đảm bảo về thời gian làm bài, tránh các yếu tố gây nhiễu từ bên ngoài, đảm bảo nghiêm túc khi làm bài. - Khi chấm bài, cần xác định thang điểm một cách chuẩn xác và chi tiết, nên dự kiến đƣa ra một số vấn đề có thể xuất hiện trong bài làm để có cách xử lý và cho điểm, ngƣời chấm không nên biết tên học sinh hoặc lớp học sinh. Việc chấm điểm cần có sự độc lập giữa những ngƣời chấm. - Khi chấm bài kiểm tra tự luận, phải có lời nhận xét cụ thể, rõ ràng, đạt đƣợc những gì về kiến thức, phẩm chất và năng lực, phải trả bài, phải cho học sinh phản hồi kết quả đánh giá của giáo viên. Từ đó, học sinh biết đƣợc những ử điểm, nhƣợc điểm của mình để khắc phục sửa chữa với tinh thần học hỏi trong quá trình KTĐG. 2. Phƣơng pháp quan sát: Quan sát là phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá đề cập đến việc theo dõi học sinh thực hiện các hoạt động (quan sát quá trình) hoặc nhận xét một sản phẩm do học sinh làm ra (quan sát sản phẩm). 16
- “Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An”. Phƣơng pháp quan sát đƣợc tiến hành khi giáo viên sử dụng thị giác phối hợp với các giác quan khác, xem xét quá trình học tập của học sinh một cách có ý thức, có mục đích, có kế hoạch để thu thập thông tin và đƣa ra những kết luận trên cơ sở phân tích những thông tin ấy. Đây là một trong những phƣơng pháp phổ biến nhất của kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên. Trong dạy học môn GDCD, phƣơng pháp quan sát giúp giáo viên xác định đƣợc ở học sinh những thái độ, những phản ứng, những kỹ năng thực hành và một số kỹ năng về nhận thức, chẳng hạn cách giải quyết về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật... trong một tình huống đang đƣợc nghiên cứu. Đây là phƣơng pháp rất phù hợp để thực hiện kiểm tra đánh giá các biểu hiện về phẩm chất và năng lực điều chỉnh hành vi và năng lực phát triển bản thân ở học sinh. Khi quan sát quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập, giáo viên phải chú ý đến những hành vi của học sinh nhƣ: sự tƣơng tác (tranh luận, chia sẻ các suy nghĩ, bộc lộ cảm xúc...) giữa các học sinh với nhau trong nhóm, nói chuyện riêng trong lớp, bắt nạt các học sinh khác, mất tập trung, mặt có vẻ căng thẳng, lo lắng, lúng túng... hay hào hứng, giơ tay phát biểu trong giờ học, ngồi yên thụ động hoặc không ngồi yên... Khi học sinh tạo ra những sản phẩm cụ thể, là minh chứng của sự vận dụng kiến thức đã học nhƣ: bài luận ngắn, bài tập nhóm, báo cáo ghi chép, bài tập thực hành, báo cáo dự án, biểu đồ, biểu bảng theo chủ đề, tạo ra đƣợc một dụng cụ thực hành..., giáo viên cần đánh giá sự tiến bộ của học sinh hoặc xem xét quá trình học sinh làm sản phẩm đó và cho ý kiến đánh giá về sản phẩm, giúp học sinh hoàn thiện sản phẩm. Ƣu điểm của phƣơng pháp quan sát: Giúp cho việc thu thập thông tin của giáo viên đƣợc kịp thời, nhanh chóng. Quan sát đƣợc dùng kết hợp với các phƣơng pháp khác sẻ giúp việc kiểm tra đánh giá đƣợc thực hiện một cách liên tục, thƣờng xuyên và toàn diện. Hạn chế của phƣơng pháp quan sát: Kết quả quan sát phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan của ngƣời quan sát. Khối lƣợng quan sát không đƣợc lớn, khối lƣợng thu đƣợc không thật toàn diện nếu không có sự hổ trợ của công nghệ thông tin. Chỉ thu đƣợc những biểu hiện trực tiếp , bề ngoài của đối tƣợng. Để đánh giá học sinh theo phương pháp quan sát, tôi tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Chuẩn bị. - Xác định mục đích quan sát: Muốn biết đƣợc năng lực học sinh đã đạt đƣợc trong quá trình học tập: (năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề...). - Xác định đối tƣợng quan sát: (học sinh; quá trình thực hiện nhiệm vụ; sự tƣơng tác trong học tập...). 17
- “Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An”. - Xác định nội dung quan sát: (kỹ năng; thao tác; hành vi; động cơ; thái độ; hứng thú học tập của học sinh...). - Xác định phƣơng thức quan sát: (công khai hoặc không công khai; trực tiếp hoặc gián tiếp). - Xác định địa điểm quan sát (trong lớp học; ngoài lớp học...) - Xác định cách lƣu giữ kết quả quan sát: (phiếu đánh giá, sổ theo dõi, phƣơng tiện kỹ thuật...) Bước 2: Quan sát và lƣu giữ thông tin: Giáo viên thực hiện theo tiến trình: quan sát những gì, ghi chép và ghi nhớ nhƣ thế nào. Bước 3: Đánh giá: giáo viên tiến hành phân tích thông tin về những biểu hiện nhƣ sự tƣơng tác (tranh luận, chia sẻ các suy nghĩ, bộc lộ cảm xúc...) giữa các học sinh với nhau trong nhóm, nói chuyện riêng trong lớp, bắt nạt các học sinh khác, mất tập trung, mặt có vẻ căng thẳng, lo lắng, lúng túng... hay hào hứng, giơ tay phát biểu trong giờ học, ngồi yên thụ động hoặc không ngồi yên... Bước 4: Nhận xét kết quả, đánh giá phẩm chất và năng lực, ra quyết định về xếp loại, đánh giá chung. Để thực hiện phƣơng pháp đánh giá này, tại trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 3, tôi đã thực hiện bảng tiêu chí đánh giá sau: Bảng quan sát đánh giá học sinh: Biểu hiện Đánh Hƣớng Đánh giá phẩm TT Họ và tên (Kiến thức, thái giá khắc chất và năng lực độ, hành vi...) chung phục 1 2 3 4 5 6 Những tiêu chí đánh giá biểu hiện: + Biểu hiện về phẩm chất: Hợp tác, chăm chỉ, vƣợt khó, yêu thƣơng, tôn trọng, khoan dung, trung thực, chấp hành, tự nguyện, bảo vệ, tuân thủ... + Biểu hiện về năng lực: Tự học, tự đánh giá, tự điều chỉnh việc học tập, mạnh dạn đề xuất lựa chọn phƣơng án mới, có tƣ duy độc lập, hình thành ý tƣởng 18
- “Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An”. mới, phát hiện ra cái đẹp, thích ứng với môi trƣờng, hòa nhập với bạn bè, tự giác rèn luyện sức khỏe, chủ động giao tiếp, tự tin đối thoại, tích cực lắng nghe, thuyết phục ngƣời khác, sử dụng thành thạo công nghệ thông tin, biết khai thác thông tin,.... Minh chứng sản phẩm tôi sử dụng phương pháp quan sát để đánh giá học sinh năm học 2021 – 2022 tại trường THPT Quỳnh Lưu 3. Kết quả đạt đƣợc: Phƣơng pháp quan sát rất quan trọng trong dạy học môn GDCD, nó giúp cho giáo viên có cái nhìn tổng quan về thái độ, hành vi, sự tiến bộ của học sinh suốt cả quá trình dạy học, để từ đó có thể điều chỉnh cho học sinh có thái độ học tập và tăng cƣờng các kỹ năng tốt hơn. Thông qua việc quan sát, giáo viên thu thập đƣợc chứng cứ về hành vi và thái độ của học sinh nhƣ: có xác định đƣợc nhiệm vụ của mình trong một tình huống ứng xử không, có trao đổi, hợp tác, bàn luận với bạn để hoàn thành sản phẩm không... Với phƣơng pháp này, sẻ không chỉ cung cấp thông tin về lƣợng kiến thức, kỹ năng, chiến lƣợc học của học sinh thu đƣợc mà còn giúp giáo viên có đƣợc những thông tin về cảm xúc của học sinh (tích cực hay tiêu cực...). Đánh giá đƣợc phẩm chất chăm chỉ, trung thực trong quá trình học tập của học sinh, đồng thời giúp giáo viên đánh giá đƣợc năng lực tự tin, năng lực lắng nghe tích cực, năng lực hợp tác ở mức độ nào thông qua những hành vi cử chỉ cụ thể trong giờ học trên lớp và những buổi thực hành ngoại khóa. Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng phƣơng pháp quan sát thì chƣa thể KTĐG đƣợc kiến thức hiểu biết và năng lực thực hành để tạo ra sản phẩm trong quá trình học tập của học sinh, mà chỉ đánh giá đƣợc những cử chỉ, biểu hiện về thái độ hành vi cƣ xử ngay tại khuôn khổ của lớp học. Để phƣơng pháp quan sát có hiệu quả, chính xác, giáo viên phải kết hợp với các phƣơng pháp khác để đánh giá đƣợc phẩm chất và năng lực của học sinh một cách đầy đủ, toàn diện. Khi sử dụng phương pháp quan sát đề đánh giá phẩm chất, năng lực của học sinh cần lưu ý: 19
- “Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An”. - Cần xác định rõ mục tiêu, đối tƣợng, nội dung, phạm vi cần quan sát. - Xác định rõ tiêu chí cho từng nội dung khi quan sát bằng cách thiết lập phiếu quan sát đánh giá cho phù hợp. - Phải công bố kết quả quan sát và cho học sinh tự rút kinh nghiệm. 3. Phƣơng pháp hỏi đáp: Phƣơng pháp hỏi đáp là phƣơng pháp chủ yếu giáo viên thƣờng sử dụng để thu thập minh chứng trong kiểm tra đánh giá trên lớp. Cách thức tiến hành của phƣơng pháp này là giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời hoặc ngƣợc lại, nhằm rút ra những kết luận, những tri thức mà học sinh đã học. Phƣơng pháp hỏi đáp cung cấp rất nhiều thông tin chính thức và không chính thƣs về học sinh. Do vậy, việc làm chủ thành thạo các kỹ thuật đặt câu hỏi đặc biệt có ích đối với giáo viên khi tiến hành kiểm tra đánh giá. Nhất là khi cần ôn lại một chủ đề nào đó, suy nghĩ về một chủ đề mới, xem học sinh có hiểu bài hay không... Ƣu điểm của phƣơng pháp này là: Kích thích tính tích cực, độc lập tƣ duy ở học sinh để tìm ra câu trả lời tối ƣu trong thời gian nhanh nhất; bồi dƣỡng học sinh năng lực diễn đạt bằng lời nói; bồi dƣỡng hứng thú học tập qua kết quả trả lời. Giúp giáo viên thu tín hiệu ngƣợc từ học sinh một cách nhanh gọn để kịp thời điều chỉnh hoạt động của mình, mặt khác có điều kiện quan tâm đến từng học sinh, nhất là những học sinh yếu và kém, tạo không khí sôi nỗi, sinh động trong giờ học. Nhƣợc điểm: Dễ làm mất thời gian, ảnh hƣởng không tốt đến kế hoạch lên lớp cũng nhƣ mất nhiều thời gian để soạn câu hỏi; nếu không khéo léo sẽ không thu hút đƣợc toàn lớp mà chỉ là đối thoại giữa giáo viện và một học sinh. Một số câu hỏi khi tôi thực hiện phƣơng pháp hỏi đáp trong quá trình dạy học: GDCD lớp 10. Bài 13: Công dân với cộng đồng Mục 1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con ngƣời. 1. Tìm những điểm chung của các thành viên trong lớp? 2. Cộng đồng là gì? 3.Cộng đồng có những đặc điểm gì? 4. Một ngƣời có thể tham gia nhiều cộng đồng khác nhau đƣợc không? 5. Điều gì sẻ xảy ra nếu con ngƣời sống tách biệt cộng đồng? 6. Cộng đồng có vai trò quan trọng nhƣ thế nào trong đời sống của con ngƣời ? GDCD lớp 11. Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lƣu thông hàng hóa 1. Cạnh tranh là gì? Tại sao cạnh tranh lại là sự cần thiết quan trọng trong sản xuất và lƣu thông hàng hóa? 2. Tính chất của cuộc cạnh tranh đƣợc thể hiện nhƣ thế nào? 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong đọc hiểu văn bản Chí Phèo (Nam Cao)
24 p | 139 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM trong bài Cacbon của chương trình Hóa học lớp 11 THPT
19 p | 138 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn kỹ năng cảm thụ văn xuôi Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 12
27 p | 39 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức văn học trong dạy học một số nội dung phần Công dân với đạo đức môn GDCD lớp 10 nhằm tạo hứng thú trong học tập cho học sinh tại trường THPT Thái Lão
43 p | 35 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng cơ chế giảm phân để giải nhanh và chính xác bài tập đột biến nhiễm sắc thể
28 p | 38 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn trong nhà trường THPT
100 p | 28 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng mô hình học tập Blended Learning trong dạy học chủ đề 9 Tin học 11 tại Trường THPT Lê Lợi nhằm nâng cao hiệu quả học tập
16 p | 22 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng toán tổ hợp xác suất trong việc giúp học sinh giải nhanh các bài tập di truyền phần sinh học phân tử và biến dị đột biến
17 p | 40 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM trong chương trình Hóa học hữu cơ 11
74 p | 41 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng quan điểm tích hợp thông qua phương pháp dự án để dạy chủ đề Liên Bang Nga
77 p | 74 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng lí thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy Hóa học ở trường chuyên và phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia, Quốc tế
143 p | 37 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Các biện pháp nâng cao hiệu quả làm bài phần Đọc - hiểu trong đề thi tốt nghiệp môn Ngữ văn THPT
36 p | 26 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hệ thống bài tập Hóa học rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong chương trình Hóa học THPT
47 p | 15 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh
20 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM phần hóa học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh
71 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập môn Lịch Sử theo định hướng 5 bước 1 vấn đề, đáp ứng yêu cầu mới của kỳ thi THPT Quốc gia
29 p | 35 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng nguyên tắc tích hợp trong dạy làm văn dạng bài Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ; Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
29 p | 44 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng định lý Thales để tìm lời giải cho các bài toán hình học tọa độ trong mặt phẳng
35 p | 28 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn